Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Phân tích những thuận lợi và khó khăn của viêt nam khi tham gia vào WTO và TPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.33 KB, 30 trang )

Phân tích những thuận lợi
và khó khăn của Viêt Nam
khi tham gia vào WTO và
TPP


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................................ 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ
HIỆP ĐỊNH XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP.............................................................7
1.

Giới thiệu về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)...................................7

1.1.

Sự ra đời.................................................................................................................. 7

1.2.

Chức năng................................................................................................................ 7

1.3.

Nguyên tắc hoạt động....................................................................................... 8

1.4.

Các hiệp định......................................................................................................... 8



2.

Hiệp định Xuyên Thái Binh Dương (TPP).........................................................9

CHƯƠNG II: NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM KHI GIA
NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO VÀ HIỆP ĐỊNH XUYÊN
THÁI BÌNH DƯƠNG TPP.................................................................................................. 11
1.

Đánh giá chung về tình hình Việt Nam khi gia nhập WTO.....................11

1.1.

Tăng trưởng kinh tế khả quan....................................................................11

1.2.

Thay đổi thể chế chính sách thương mại, đầu tư. .............................12

1.3.

Hoạt động xuất nhập khẩu và thu hút vốn FDI...................................13

2.

Thuận lợi và khó khăn khi tham gia Tổ chức Thương mại quốc tế

WTO ở Việt Nam................................................................................................................... 14
2.1.


Thuận lợi.............................................................................................................. 14

2.2.

Hạn chế................................................................................................................. 15

3.

Thuận lợi và khó khăn khi gia nhập Hiệp định Xun Thái Bình

Dương ở Việt Nam............................................................................................................... 17
3.1.

Thuận lợi.............................................................................................................. 17

3.2.

Khó khăn............................................................................................................... 18

CHƯƠNG III: PHẢN ÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................21


1.

Nguyên nhân hạn chế............................................................................................. 21

2.

Những vấn đề đặt ra............................................................................................... 22


3.

Một số giải pháp....................................................................................................... 24

KẾT LUẬN............................................................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 27


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập quốc tế và thương mại toàn cầu là một quá trình phát triển
tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra
đời và phát triển của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc
đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hình th ức, c ấp đ ộ và
trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. H ội nh ập
đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến
quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, h ội nh ập qu ốc
tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát tri ển.
Việt Nam cũng đang trên con đường xây dựng và tham gia các t ổ ch ức
kinh tế, thương mại và ký kết đàm phán các hiệp ước, hiệp đ ịnh nh ằm
mang lại những cơ hội, thuận lợi và tạo điều kiện cho nền kinh tế n ội đ ịa
được cóc cơ hội cạnh tranh, tiếp cận và vươn ra th ị tr ường quốc t ế. Khi
nói đến đó phải kể đến việc Việt Nam được làm thành viên chính th ức c ủa
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP) đã tác động khơng nhỏ đến tình hình phát tri ển chung c ủa
nền kinh tế nước ta, cả về mặt thuận lợi và khó khăn. Nhận th ức đ ược vai
trị và tầm ảnh hưởng của việc Việt Nam tham gia và ký kết các hiệp định,
tổ chức thế giới và những thuận lợi và khó khăn mà nền kinh tế n ước nhà
đang gặp phải, học viên lựa chọn đề tài: “Phân tích nh ững thu ận l ợi và khó

khăn của Việt Nam khi tham gia WTO và TPP” làm đ ề tài nghiên c ứu h ọc
phần Kinh tế Đối ngoại.
2. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, thống kê, so
sánh, đối chiếu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


- Đối tượng nghiên cứu: nền kinh tế Việt Nam khi tham gia WTO và
TPP
- phạm vi nghiên cứu: từ năm 2007 đến nay, nền kinh tế n ội đ ịa .

4. Nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận về Tổ chức Thương mại thế giới và Hiệp định
xuyên Thái Bình Dương
Chương II: Những thuận lợi khó khăn của Việt Nam khi tham gia T ổ ch ức
Thương mại thế giới WTO và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
TPP
Chương III: Phản ánh kết quả nghiên cứu


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
WTO
TPP
ITO
GATT
DNVN
KHCN
XNK
ATTP

QL

Tổ chức Thương mại thế giới
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
Tổ chức thương mại Quốc tế
Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại
Doanh nghiệp Việt Nam
Khoa học cơng nghệ
Xuất nhập khẩu
An tồn thực phẩm
Quản lý


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ HIỆP ĐỊNH
XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP
1. Giới thiệu về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
1.1. Sự ra đời
Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đã đề xuất thành lập Tổ ch ức
thương mại Quốc tế (ITO) nhằm thiết lập các quy tắc và luật lệ cho
thương mại giữa các nước. Hiến chương ITO được nhất trí tại Hội nghị
của Liên Hiệp Quốc về Thương mại và việc làm tại La Habana thăng
3/1948. Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ đã không phê duy ệt hi ến
chương này do việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại rằng T ổ ch ức
Thương mại Quốc tế có thể sử dụng để kiểm sốt chứ khơng phải đem l ại
tự do hoạt động cho các doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ.
ITO chết yểu, nhưng hiệp định mà ITO định dựa vào đó để điều ch ỉnh
thương mại quốc tế vẫn tồn tại. Đó là Hiệp định chung về Thuế quan và
Thương mại (GATT). GATT đóng vai trị là khung pháp lý ch ủ y ếu c ủa h ệ
thống thương mại địa phương trong suốt 50 năm sau đó. Các nước tham

gia GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ước
thương mại mới. Vòng đàm phán thứ 8 ( vòng đàm phán Uruguay) kết th ức
vào 1994 với sự thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay thế
cho GATT. Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT được WTO kế th ừa,
quản lý và mở rộng. WTO được chính thức thành lập ngày 1 tháng 1 năm
1995.
1.2. Chức năng
Tổ chức Thương mại Thế giới có các chức năng chủ yếu sau:
- Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO
- Diễn đàn đàm phán về thương mại
- Giải quyết các tranh chấp về thương mại


- Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia
- Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát tri ển
- Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác.
1.3. Nguyên tắc hoạt động
- Nguyên tắc tối huệ quốc;
- Nguyên tắc mở cửa thị trường;
- Nguyên tắc cạnh tranh công bằng;
- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia.
Phần lớn các quyết định của WTO đều được thông qua trên c ơ sở đ ồng
thuận. Trong một số tr ường hợp nhất định, khi không đạt đ ược s ự đ ồng
thuận, các thành viên có thể ti ến hành bỏ phi ếu. Môi thành viên WTO ch ỉ
có quyền bỏ m ột phiếu và các phiếu bầu của các thành viên có giá tr ị
ngang nhau.
1.4. Các hiệp định
Các thành viên WTO đã ký kết khoảng 30 hiệp định khác nhau đi ều
chỉnh các vấn đề về thương mại quốc tế. Tất cả các hiệp định này nằm
trong 4 phụ lục của Hiệp định về việc Thành lập Tổ chức Th ương mại

Thế giới được ký kết tại Marrakesh, Maroc vào ngày 15 tháng 4 năm 1994.
Bốn phụ lục đó bao gồm các hiệp định quy định các quy tắc lu ật l ệ trong
thương mại quốc tế, cơ chế giải quyết tranh chấp, cơ chế rà sốt chính
sách thương mại của các nước thành viên, các th ỏa thuận t ự nguy ện của
một số thành viên về một số vấn đề không đạt được đồng thuận tại diễn
đàn chung. Các nước muốn trở thành thành viên của WTO ph ải ký k ết và
phê chuẩn hầu hết những hiệp định này, ngoại trừ các th ỏa thu ận t ự
nguyện. Sau đây sẽ là một số hiệp định của WTO:
- Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
General Agreement of Tariffs and Trade


- Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) General Agreement
on Trade in Services
- Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Th ương m ại của Quy ền
Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) Trade-related aspects of intellectual property
Rights
- Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương
mại (TRIMS) The Agreement on Trade-Related Investment Measures
- Hiệp định về Nông nghiệp (AoA) Agreement on Agriculture
- Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC) Agreement on Textiles and
Clothing
- Hiệp định về Chống bán Phá giá (ADP) Agreement on Anti Dumping
- Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng (SCM) Agreement
on Subsidies and Countervailing Measures
- Hiệp định về Tự vệ (SG) Agreement on Safeguard Measures
- Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu (ILP) Agreement on
Import Licensing Procedures
- Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS) Agreement
on Sanitary and Phytosanitary Measures

- Hiệp định về các Rào cản Kĩ thuật đối với Thương m ại (TBT)
Agreement on Technical Barries to Trade
- Hiệp định về Định giá Hải quan (ACV) Agreement on Customs
Valuation
- Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyển (PSI)
Agreement on Pre-Shipment Inspection
- Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO) Agreement on Rules of Origin
- Thỏa thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp (DSU) Agreement on
Dispute Settlement Understanding
2. Hiệp định Xuyên Thái Binh Dương (TPP)


TPP là viết tắt của trans-pacific partnership agreement, đ ược d ịch là
hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương. Đây là một hiệp định thỏa thuận
thương mại tự do, được ký kết giữa 12 nước vào tháng 2 năm 2016 tại
Auckland, New Zealand, sau 5 năm đàm phán với m ục đích h ội nh ập các
nền kinh tế thuộc khu vực châu á Thái Bình Dương. Thỏa thu ận ban đ ầu
gồm 4 nước đó là Brunei, Chile, New Zealand, Singapore. Sau đó có thêm 5
nước đàm phán để gia nhập: Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ và Vi ệt
Nam.Vào tháng 11 năm 2017, các bộ trưởng TPP đã đ ạt đ ược th ỏa thu ận
cơ bản trong hiệp định TPP 11, đồng thời thống nhất tên m ới cho hiệp
Định đó là hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình D ương
CP TPP.
Vào tháng 11 năm 2017, các bộ trưởng TPP đã đạt được th ỏa thuận c ơ
bản trong hiệp định TPP 11, đồng thời thống nhất tên m ới cho hi ệp Đ ịnh
đó là hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương CP TPP.
Ngồi ra các nước như Colombia, Philippines, Thái Lan, đài Loan, Hàn Quốc
cũng bày tỏ sự quan tâm và muốn tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên
Thái Bình Dương.
Mục tiêu ban đầu của hiệp định đó là giảm 90% các lo ại thuế xu ất

nhập khẩu giữa các nước thành viên, và cắt giảm bằng không t ới năm
2015. Thỏa thuận này bao quát tất cả các khía c ạnh chính c ủa m ột hi ệp
định thương mại tự do. Bên cạnh đó, TPP sẽ thống nhất các luật l ệ, quy t ắc
chung giữa các nước, bao gồm: sở hữu trí tuệ, ch ất l ượng th ực ph ẩm, an
tồn lao động… Thơng qua hiệp định TPP, các nước có sự tăng c ường trao
đổi hàng hóa và dịch vụ hơn, tăng cường dòng ch ảy vốn, thúc đ ẩy s ự phát
triển kinh tế của nhóm thành viên.
Các khía cạnh của hiệp định thương mại tự do bao gồm các lĩnh v ực
sau:
- Thương mại điện tử


- Dịch vụ xuyên Biên giới
- Môi trường
- Thuế
- Dịch vụ tài chính
- Sở hữu trí tuệ
- Chi tiêu cơng của chính phủ
- Lao động
- Đầu tư
- Giải quyết các tranh chấp phát sinh
- Yêu cầu nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa
- Kiểm dịch thực phẩm
- Viễn thơng
- Dệt may
- Bồi thường thiệt hại thương mại


CHƯƠNG II
NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ

CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO VÀ HIỆP ĐỊNH XUN THÁI BÌNH
DƯƠNG TPP
1. Đánh giá chung về tình hình Việt Nam khi gia nh ập WTO
Qua nhiều năm, kể từ khi trở thành thành viên của WTO, Việt Nam đã
đạt được những thành tựu tích cực và quan trọng, thể hiện qua các lĩnh
vực: tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, cán cân xu ất – nh ập
khẩu, dịch vụ, du lịch,..
1.1. Tăng trưởng kinh tế khả quan
Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô c ơ b ản
để đánh giá thành tựu phát triển của một quốc gia trong một th ời kỳ nhất
định. Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO (2007-2017) m ặc
dù bị ảnh hưởng do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn c ầu,
khủng hoảng nợ cơng nhưng vẫn duy trì được tốc độ tăng tr ưởng bình
quân là 6,29%/năm - thành tựu hết sức quan trọng.
Khủng hoảng tài chính, nợ cơng khiến cho nền kinh tế tồn c ầu bị ảnh
hưởng, nhưng không cản được sự vươn lên mạnh mẽ của nền kinh t ế Vi ệt
Nam. Theo đó, tăng trưởng GDP 10 năm qua duy trì ở m ức bình quân
6,29%/năm. GDP bình quân đầu người tăng từ 730 USD vào năm 2006 lên
2.228 USD vào năm 2015 và đạt 2.445 USD năm 2016. C ơ c ấu kinh t ế đã
chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và d ịch
vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp 10 năm qua mặc dù gặp nhiều khó khăn, thiên
tai, dịch bệnh và đảm bảo sản xuất ổn định. Năm 2015, s ản l ượng lúa đã
đạt ở mức cao, khoảng 44,75 triệu tấn, năm 2016 đạt trên 44,5 tri ệu t ấn.
Sản lượng lương thực có hạt cả năm đạt 50,1 triệu tấn, năm 2016 đ ạt 50
triệu tấn, tăng gần 10 triệu tấn so với năm 2007.


Khu vực sản xuất công nghiệp từ giai đoạn năm 2007-2011 chịu ảnh
hưởng lớn của sự tăng giá đầu vào, lạm phát, suy thoái kinh tế th ế gi ới,

khủng hoảng nợ công… khiến tăng trưởng chậm lại và hiệu quả thấp.
Giai đoạn 2011-2015, sản xuất công nghiệp từng bước phục h ồi; ch ỉ s ố
phát triển công nghiệp 2015 tăng khoảng 10%; tỷ trọng công nghi ệp ch ế
biến, chế tạo trong cơ cấu công nghiệp tăng mạnh. Cơ cấu trong n ội b ộ
ngành công nghiệp đã dần chuyển dịch theo hướng tích c ực. Cơng nghi ệp
khai khoáng giảm từ 37,1% năm 2011 xuống khoảng 33,1% năm 2015;
công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 50,1% năm 2011 lên 51,5% năm
2015.
Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá ổn định. 10 năm qua, mặc dù
hai năm 2008, 2009 cịn gặp nhiều khó khăn do ảnh h ưởng kh ủng ho ảng
tài chính tồn cầu nhưng vẫn đạt mức tăng bình quân 6,75%/năm, cao h ơn
so với mức tăng trưởng bình quân chung của nền kinh tế. Sau10 năm gia
nhập WTO, doanh thu từ du lịch tăng nhanh, từ 56.000 tỷ đồng năm 2007
lên hơn 337.000 tỷ đồng năm 2015 và 400.000 tỷ đồng năm 2016.
1.2. Thay đổi thể chế chính sách thương mại, đầu tư.
WTO đã làm thay đổi diện mạo khung khổ pháp lý, th ể chế chính sách v ề
kinh tế, thương mại, đầu tư, cũng như phương th ức quản lý kinh t ế c ủa
Việt Nam. Đó là điều mà ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Th ương m ại và
Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - nhấn mạnh khi nhìn lại một th ập k ỷ Vi ệt
Nam gia nhập WTO.
Trong 2 năm trước và sau thời điểm gia nhập WTO (2006 - 2007), Vi ệt
Nam đã sửa trên 60 văn bản luật để th ực thi cam kết WTO. Hàng trăm ngh ị
định, thông tư hướng dẫn cũng đã được sửa đổi.
Trước đó, năm 2005, lần đầu tiên, Việt Nam có Luật Doanh nghi ệp, Lu ật
Đầu tư áp dụng chung cho doanh nghiệp thuộc mọi thành ph ần kinh tế.
Nguyên tắc doanh nghiệp có quyền kinh doanh những gì pháp luật khơng


cấm được thể hiện rõ nét. Hàng loạt rào cản kinh doanh được g ỡ bỏ. WTO
đã tạo sức ép để Việt Nam chuyển dần từ phương th ức quản lý nhà n ước

can thiệp hành chính sang phương thức quản lý nhà n ước kiến t ạo - tôn
trọng quyền tự do kinh doanh, theo quy luật thị trường.
1.3. Hoạt động xuất nhập khẩu và thu hút vốn FDI
Theo Tổng cục Hải quan, năm 2016 đánh dấu 10 năm Vi ệt Nam gia
nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng g ấp 4
lần, vượt mốc 350 tỷ USD.
Tốc độ tăng giá trị xuất nhập khẩu lần lượt qua các năm 2006 - 2007,
gấp 1,2 lần, từ năm 2007 - 2012 gấp 2 lần, t ừ 2012- 2015 g ấp 1,5 l ần và t ừ
2015- 2016 gấp 1,16 lần. Tốc độ tăng giá trị xuất nhập kh ẩu giai đo ạn
2006- 2007 chỉ tăng 1,2 lần, giai đoạn 2015 - 2016 tăng 1,16 l ần, dù th ấp
hơn so với các giai đoạn trước đó, nhưng đây là 2 năm cách nhau liên ti ếp,
do đó đạt được tốc độ tăng gấp hơn 1 lần đã là tốc độ tăng cao so v ới các
giai đoạn trước đó. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh t ế, t ốc đ ộ tăng
trưởng thương mại lớn là điều đáng mừng, đó là minh ch ứng đ ộ m ở c ủa
nền kinh tế Việt Nam đang rất cao.
Sau 10 năm gia nhập WTO, độ mở nền kinh tế Việt Nam đã tăng t ừ 144%
năm 2017 lên 173% năm 2016. Từ năm 2012, nền kinh tế đã ch ấm d ứt
chuôi thời gian dài nhập siêu lớn, có xuất siêu từ năm 2012 đ ến 2014, sau
đó nhập siêu trở lại năm 2015 (3,6 tỷ USD). Tuy nhiên, hết năm 2016, n ền
kinh tế quay trở lại xuất siêu với 2,5 tỷ USD. Theo đó, năm 2006, Việt Nam
chỉ thu hút được 10 tỷ USD vốn FDI, nhưng đến năm 2007 đã lên t ới 21,3
tỷ USD và đạt 64 tỷ USD vào năm 2008.
Đến nay, Việt Nam đã thu hút hơn 22.000 dự án FDI v ới tổng vốn
đăng ký gần 300 tỷ USD, nhiều tập đoàn hàng đầu trên th ế gi ới đã ch ọn
Việt Nam làm “cứ điểm” sản xuất như Samsung, LG, Toyota, Honda, Canon,



Kết quả là, năm 2007 là năm mở màn cho s ự bùng nổ m ới của khu
vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, với kỷ lục gần 60.000 doanh nghiệp

thành lập mới trong năm.
Tính đến nay, đã có 12 FTA đa phương và song ph ương gi ữa Vi ệt Nam và
các đối tác lớn trên thế giới được chính thức ký kết, hoặc kết thúc đàm
phán như: FTA Việt Nam - EU (EVFTA), FTA Việt Nam - Hàn Quốc
(VKFTA)... Trong đó có những FTA thế hệ mới có phạm vi cam kết r ộng và
mức độ cam kết cao như Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
(TPP).
Bên cạnh các FTA đã được ký kết hoặc đã kết thúc đàm phán, Vi ệt
Nam còn đang tiếp tục đàm phán thêm 4 FTA, trong đó có RCEP- đ ược d ự
đoán là một FTA thế kỷ, quy định các hoạt động th ương mại của toàn vùng
ASEAN.
Các FTA đang mở ra không gian cho Việt Nam phát triển m ạnh mẽ, có quan
hệ thương mại tự do với 55 đối tác trên thế giới, bao gồm các n ước G7 và
15/20 thành viên nhóm G20.
2. Thuận lợi và khó khăn khi tham gia Tổ chức Thương mại quốc
tế WTO ở Việt Nam
2.1. Thuận lợi
- Một là, về vị trí địa lý, Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đ ảo
Ðông Dương, gần trung tâm Ðông - Nam Á, cho nên tr ở thành một
đầu mối giao thông quan trọng đi từ Ấn Ðộ Dương sang Thái Bình
Dương và châu Úc - Ðại Dương; có vùng biển chủ quy ền rộng l ớn và
giàu tiềm năng. Vị trí đó cho phép nước ta có thể dễ dàng phát tri ển
các quan hệ kinh tế - thương mại, văn hóa, khoa học - kỹ thu ật v ới
các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Ðặc biệt, Việt Nam lại nằm trong khu vực đang diễn ra các ho ạt
động kinh tế sôi động. Singapore, Hàn Quốc, Hồng Công, Ðài Loan đã


trở thành "những con rồng" châu Á, Thái-lan và Malaysia cũng đang
tiến trên con đường đó. Ðây là động lực thúc đẩy sự phát tri ển kinh

tế - xã hội của nước ta trong cả hiện tại và tương lai.
- Hai là, Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa d ạng,
trong đó có nhiều loại có giá trị kinh tế lớn, nh ưng ch ưa đ ược khai
thác, hoặc mới khai thác ở mức độ thấp. Ðó là nguồn l ực bên trong
để phát triển kinh tế, tạo điều kiện giao lưu, hội nh ập v ới các n ước
bên ngoài.
- Ba là, nước ta là một quốc gia đang phát triển, số dân h ơn 80 triệu
người, là một thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn và h ấp d ẫn đối
với khu vực, cũng như thế giới. Ðây là lợi th ế rất c ơ bản đ ể có th ể
tận dụng các nguồn lực từ bên ngồi nhằm phát triển nhanh chóng
các sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh, đẩy m ạnh xuất kh ẩu cải
tạo và xây dựng mới cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật hiện đ ại phù
hợp yêu cầu và điều kiện hội nhập WTO.
- Bốn là, cơ sở vật chất thiết yếu phục vụ sản xuất được tăng c ường
hơn trước. Sản xuất nông nghiệp đang chuyển nhanh từ thiếu hụt
sang dư thừa không chỉ đối với lúa gạo, sản phẩm cây công nghi ệp
mà cịn nhiều hàng hóa nơng sản khác nh ư rau, quả, mía đ ường...
Hơn nữa, thị trường tiêu thụ đã bắt đầu thay đổi theo hướng vừa đa
dạng hóa vừa đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao do m ức thu nh ập xã
hội được cải thiện hơn, nhất là bộ phận dân cư đô thị.
2.2. Hạn chế
- Một là, vai trị của doanh nghiệp nơi địa trong phát triển thương mại
cịn hạn chế.
Doanh nghiệp nước ngồi chiếm tỷ lệ khá thấp trong cơ cấu thành ph ần
kinh tế tham gia thương mại, tuy nhiên sự phát triển của khối DN này l ại
đóng vai trị chủ đạo trong phát triển thương mại Việt Nam. Trong XNK


hàng hóa chủ yếu thuộc DN nước ngồi cũng là nhân tố tạo sự thay đ ổi
mạnh mẽ về hạ tầng cũng như phương th ức kinh doanh th ương mại,

khiến thương mại phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài, phần l ớn
giá trị tạo ra trong thương mại sẽ rơi vào các DN nước ngoài.
Phần lớn các DNTM là các DN nội địa có quy mơ nh ỏ và v ừa v ới
phương thức quản lý theo tư duy cũ đã hạn chế khả năng tham gia chu ôi
cung ứng của các DN. Các DN th ường thiếu chủ động trong việc đ ảm b ảo
nguồn hàng và duy trì giá ổn định, các vấn đề khác nh ư tiếp cận nguồn
vốn, tuyển dụng nhân sự, tìm kiếm nguồn cung,… của các DN này còn h ạn
chế.
- Hai là, cơ cấu XNK còn nhiều bất cập, bao gồm cơ cấu hàng hóa, c ơ
cấu thị trường cũng như cơ cấu thành phần kinh doanh.
Cơ cấu hàng hóa XNK chuyển dịch chưa th ực sự hợp lý, GTGT và năng
lực cạnh tranh cịn thấp. Q trình chuy ển dịch cơ cấu th ị tr ường XK
diễn ra tương đối chậm, mức độ tập trung về thị trường trong XNK khá
cao, đặc biệt trong NK. XK vẫn phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu NK, th ị
trường đầu vào chậm chuyển dịch theo hướng các thị trường công
nghệ cao và công nghệ nguồn mà vẫn nhập siêu chủ yếu t ừ các th ị
trường Châu Á.
- Ba là, hàng hóa cung ứng cho thị trường nội địa chủ yếu ở quy mô
nhỏ, phân tán, hệ thống lưu thông/lưu chuyển hàng hóa từ sản xu ất
đến phân phối cịn nhiều bất cập.
Nguồn cung cấp nội địa đáp ứng được 60% nhu cầu hàng hóa của
thương mại nội địa, ở một số ngành hàng tỷ lệ này mới đạt 80 – 90%
như lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu. Việc hội nhập
ngày càng sâu vào thi trường quốc tế, cạnh tranh của hàng ngo ại nh ập
sẽ ngày càng lớn, khiến nguy cơ bị mất thị phần của nguồn cung hàng


nội địa gia tăng, đặc biệt khi chất lượng và ATTP từ nguồn cung nội đ ịa
đang khó kiểm sốt.
- Bốn là, chính sách và hệ thống quản lý thương mại điện tử hiện nay

còn một số hạn chế.
Pháp luật Việt Nam đã cơ bản xây dựng được khung pháp lý qu ản lý
hoạt động thương mại, nhưng thực tế thực thi còn chưa đạt được hiệu
quả cao. Trong quản lý xuất khẩu, các văn bản quản lý th ường xuyên
được bổ sung, sửa đổi tuy nhiên quá trình tham vấn DN chưa được chú
trọng đúng mức, cơ chế điều hành, tỏ chức hoạt động XNK v ới nh ững
mặt hàng trọng điểm chưa tốt nên chưa tạo mối liên kết giữa nhà s ản
xuất và nhà kinh doanh phân phối XNK, khả năng vận dụng các biện
pháp phòng vệ thương mại chưa được hiệu quả. Trong thương m ại n ội
địa, hệ thống pháp luật điều chỉnh thương mại vẫn đang trong q
trình hồn thiện, chưa có chiến lược phát triển th ương m ại n ội đ ịa, và
còn nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến xây dựng các quy định
quản lý. Thực thi chính sách thương mại nội địa cũng cho th ấy nhiều
bất cập như thiếu rõ ràng trong kiểm tra ENT, mức độ ph ổ biến thơng
tin chính sách trong cộng đồng doanh nghiệp còn th ấp, đa ph ần doanh
nghiệp đều cho rằng khơng có ưu đãi gì và ưu đãi khơng hi ệu qu ả v ới
doanh nghiệp. Trong quản lý hàng hóa phân phối qua các kênh phân
phối bán lẻ, chất lượng cà ATTP còn chưa được đảm bảo.
3. Thuận lợi và khó khăn khi gia nhập Hiệp định Xuyên Thái Bình
Dương ở Việt Nam
Việt Nam mới đây đã chính thức tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Bình Dương (TPP). Tham gia TPP, Việt Nam có nhiều lợi ích trong vi ệc đ ẩy
mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, mở rộng lĩnh vực dịch vụ tài chính, thu ận
lợi trong tiếp cận thị trường các nước,… Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích
đó, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức như: về môi tr ường


pháp lý, thể chế; về cạnh tranh thương mại hàng hố; về tài chính ngân
hàng, về mở cửa thị trường mua sắm cơng,…để thích ứng và vượt qua
những thách thức đó, Việt Nam cần có những giải pháp từ phía Nhà n ước,

doanh nghiệp.
3.1. Thuận lợi
-

Lợi ích từ việc giảm thuế hàng nhập khẩu từ các n ước TPP: ng ười
tiêu dùng và các ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập kh ẩu t ừ
các nước này làm nguyên liệu đầu vào sẽ được hưởng lợi từ hàng
hoá, nguyên liệu giá rẻ, giúp giảm chi phí sinh hoạt và sản xuất, giúp

nâng cao năng lực cạnh tranh của những ngành này.
- Lợi ích từ những khoản đầu tư, dịch vụ đến từ Hoa kỳ và các n ước
đối với TPP: đó là một mơi trường kinh doanh cạnh tranh h ơn, mang
lại hiệu quả dịch vụ giá rẻ hơn chất lượng tốt h ơn cho ng ười tiêu
dùng, những công nghệ và phương thức quản lý mới cho đối tác Việt
Nam và một sức ép để cải tổ và để tiến bộ hơn cho các đ ơn v ị dịch
vụ nội địa.
- Lợi ích từ những thay đổi thể chế, cải cách để đáp ứng nh ững yêu
cầu chung của TPP: TPP dự kiến sẽ bao trùm cả nh ững cam kết về
những vấn đề xuyên suốt như sự hài hồ giữa các quy định pháp
luật, tính cạnh tranh, vấn đề hô trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa, chuôi cung ứng, hô trợ phát triển,… Đây là nh ững lợi ích lâu dài
và xuyên suốt các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội.
- Lợi ích từ việc mở cửa thị trường mua sắm công: nếu mức độ mở
cửa đối với thi trường mua sắm công trong khuôn khổ TPP được xác
định cụ thể như trong WTO thì Việt Nam có nhiều triển vọng minh
bạch hố thị trường mua sắm cơng – TPP vì thế là động lực tốt nh ất
để giải quyết những bất cập trong các hợp đồng mua sắm công và
hoạt động đấu thầu xuất phát từ tình trạng thiếu minh bạch hi ện
nay.



3.2. Khó khăn
a) Về mơi trường pháp lý, thể chế:
- Từ khi gia nhập WTO, Việt Nam đã có bước tiến dài sau khi hoàn
thiện khung pháp lý, sửa đổi, bổ sung một số đạo luật m ới nh ư: Luật
Cạnh tranh (2004), Luật Thương mại (2005), Luật sở hữu trí tuệ
(2005), Luật Đàm phán ký kết và Gia nhập các điều ước qu ốc tế
(2005),… Tuy nhiên việc triển khai chưa thực sụ đáp ứng các yêu c ầu
cao về hội nhập quốc tế và tham gia TPP.
- Tham gia TPP, thực hiện các cam kết của Hiệp định, các văn bản luật
quy định chế tài xử phạt chưa được điều chỉnh cho phù hợp để đảm
bảo thực thi cam kết của Việt Nam đối với các bên tham gia.
- Việt Nam vẫn còn thiếu biện pháp sử dụng hàng rào phi thuế quan
để bảo hẹ hàng hoá trong nước.
b) Về cạnh tranh, thương mại hàng hoá
- Sức cạnh tranh của một số ngành hàng, nghề, sản xuất hàng hố
chưa tốt như ngành chăn ni, các mặt hàng xuất khẩu nơng sản,
khống sản chủ lực,… do quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, NSLĐ th ấp, áp
dụng tiến bộ KHCN hạn chế, phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu,
làm giá thành sản phẩm tăng cao.
- Rào cản kỹ thuật chưa có hoặc khơng cao, gay bất l ợi cho hàng hố
Việt Nam trên thị trường nội địa.
- Cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển nhiều, nhiều ngành hàng sản
xuất không được hưởng ưu đãi thuế quan. Phần lớn hàng hoá Xuất
khẩu tuy tăng trưởng nhanh, nhưng lại dễ tổn thương trước những
biến động từ bên ngoài như giá cả thị trường, sự xuất hiện của rào
cản thương mại mới, hàng rào phi thuế quan của các n ước nh ập
khẩu như dư lượng hố chất, bao bì, nhãn mác,…
c) Về tài chính ngân hàng



- Hệ thống ngân hàng Việt Nam tuy có nhiều tiến bộ xong vẫn còn
yếu kém, nợ xấu, năng lực quản lý thấp, quản trị rủi ro tại các ngân
hàng có nhiều bất cập,…
- Kinh tế Việt Nam ở trung hạn phát triển tích cực, nhưng cịn tiềm ẩn
nhiều rủi ro: mất cân đối tài khoá kéo dài gây quan ngại cho bối
cảnh nợ công tăng, thu ngân sách hiệu quả kém trong khi chi th ường
xuyên và chi đầu tư cơ bản tăng.
- Tiến bộ trong quá trình tái cơ cấu cũng không đồng đều, nh ất là
trong ngành ngân hàng và doanh nghiệp nhà n ước, cổ phần hố,
thối vốn trong doanh nghiệp nhà nước cịn chậm.
- Vấn đề quản trị rủi ro tại các ngân hàng còn nhiều bất c ập: m ột s ố
ngân hàng năng lực quản lý yếu kém, vi ph ạm nguyên tắc qu ản tr ị
doanh nghiệp và quản trị rủi ro, chất lượng tài sản của hệ th ống
ngân hàng diễn biến theo chiều hướng tieu cực.
d) Về mở cửa thị trường mua sắm công
Các doanh nghiệp VN gặp bất lợi do sự thâm nhập của các nhà th ầu
nước ngoài khiến các nhà thầu trong nước không cạnh tranh đ ược, kh ả
năng tiếp cận và thắng thầu của các nhà thầu nội địa trên th ị tr ường
mua sắm công của các đối tác TPP là hầu nh ư khơng có do h ạn ch ế v ề
năng lực cạnh tranh.
e) Về phía khối các doanh nghiệp
- Một số doanh nghiệp Việt Nam khơng có đủ tiềm lực để cạnh tranh
bình đẳng với các doanh nghiệp Mỹ, New Zealand, hay Australia.
- Các nươc tham gia TPP cam kết thực hiện các yêu cầu cao về môi
trường, lao động, cạnh tranh,…điều này tạo khó khăn cũng nh ư làm
phát sinh thêm chi phí cho DNVN, ảnh hưởng đến qu trình s ản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Những ngành hàng xu ất



khẩu mà DNVN thực sự gặp khó khăn như: thịt bị, th ịt lợn, đ ường,
thực phẩm chế biến, hố phẩm tiêu dùng và oto.
- Việt Nam tuy đã tham gia Cơng ước Bern nhưng vẫn ch ưa có các
thiết chế bảo hộ hiệu quả, số vụ việc vi phạm sở hữu trí tuệ cịn
nhiều.


CHƯƠNG III
PHẢN ÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Nguyên nhân hạn chế
- Độ mở của nền kinh tế cao khiến thương mại dễ chịu tổn thương t ừ
những biến động kinh tế thế giới. Với XNK hàng hoá, kim ngạch và
cơ cấu XNK thay đổi theo giá cả thị trường thế giới và nhanh chóng
biến động trước những cú sốc kinh tế - chính trị - xã h ội và tr ở nên
nhạy cảm trước những rào cản thương mại mới. Đồng thời xu th ế
bảo hộ thương mại đang xuất hiện nhiều tại các quốc gia, đặc bi ệt
là quốc gia phát triển gây cản trở đến phát triển XNK của n ước ta.
- Quan điểm và nhận thức về tham gia các FTA ở các ngành và các cấp
có sự khác nhau, chưa tạo được sự nô lực cao trong toàn xã h ội đ ể
tận dụng tối đa các ưu đãi, các cơ hội từ FTA; chưa chuẩn bị tốt các
điều kiện cơ bản trong nước khi tham gia các FTA và ch ưa sử dụng
hiệu quả các FTA đã ký kết làm công cụ để cải thiện cán cân th ương
mại và chuyển dịch cơ cấu XNK theo hướng tích cực.
- Nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế đang phát triển với năng l ực
sản xuất trung bình và thu nhập bình quân đầu người ở m ức trung
bình thấp.
- Khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại vẫn đang
trong quá trình hoàn thiện và xây dựng m ới theo xu h ướng phát
triển của thị trường. Năng lực dự báo, nhận biết các chính sách và
những thay đổi trên thị trường thế giới của các cơ quan quản lý,

hoạch định chính sách còn hạn chế.
- Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
nội địa chưa đáp ứng được yêu cầu phát triền thương mại. Nguồn
nhân lực chất lượng cao trong doanh nghiệp th ương mại thiếu cả về
số lượng và chất lượng, doanh nghiệp nội địa do hạn chế về nguồn


lực nên khó thu hút lao động có kỹ năng, trình đ ộ, kinh nghi ệm qu ản
lý cao cấp.
- Trong XNK, đa phần doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh
bài bản theo hướng khai thác lợi thế so sánh trong th ương mại thế
giới, hoạt động kinh doanh thường diễn ra theo các hợp đ ồng ng ắn
hạn, cạnh tranh lẫn nhau, thiếu tính đồn kết và khơng có th ương
hiệu.
- Trong thương mại nội địa, do Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ
phân phối khá muộn nên xuất phát điểm của doanh nghiệp th ương
mại bán lẻ Việt Nam nhìn chung thấp hơn so với doanh nghiệp bán
lẻ nước ngoài. Xu hướng phát triển của dịch vụ bán lẻ trên th ị
trường thế giới đã hướng dần sang phát triển các chuôi cung ứng/
phân phối, tức là nhà bán lẻ có khả năng liên k ết sâu h ơn và chi ph ối
tới nhà bán buôn và nhà sản xuất, sản xuất hàng hoá theo th ương
hiệu nhà bán lẻ, trong khi Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn đ ầu
của phát triển thương mại bán lẻ hiện đại.
- Trong chi cung ứng hàng hố doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam ch ủ
yếu vẫn hoạt động kinh doanh tại các khâu có giá tr ị gia tăng th ấp,
chủ yếu là thu gom hàng hoá và bày bán lại, hoặc ph ải kinh doanh
tại các khu vực thị trường có tỷ suất lợi nhuận thấp nh ư nơng thơn,
kinh doanh hàng hố phổ thơng, hàng hố thiết yếu,…
2. Những vấn đề đặt ra
- Một là, phát triển thương mại hài hòa về cơ cấu và quy mô th ương

mại:
Thương mại Việt Nam đạt được những kết quả to lớn trong tăng
trưởng về quy mô thương mại, tuy nhiên cơ cấu th ương mại v ẫn còn
nhiều bất cập về cả cơ cấu hàng hóa, thị trường và thành phần kinh
doanh, trong cả XNK cũng như thương mại trong nước. Việc xác định cơ
cấu thương mại hợp lý là điều kiện thiết yếu để phát triển theo h ướng


bền vững, phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển bển v ững n ền kinh t ế
của Việt Nam.
- Hai là, tận dụng tốt các FTA, đặc biệt các FTA thế hệ mới mà Việt
Nam đã, đang và sẽ ký kết.
Việt Nam đã có nhiều nơ lực trong việc hội nhập kinh tế thế giới mà
thành quả rõ ràng và thực tế nhất là các FTA. Th ực tế tận dụng c ơ h ội
từ các FTA còn hạn chế và chưa tạo nên sức bật đáng kể cho th ương
mại như kỳ vọng, các điều kiện vận dụng FTA chưa được chuẩn bị thoả
đáng. Sắp tới khi các FTA thế hệ mới được triển hai, th ương m ại Vi ệt
Nam sẽ gắn bó chặt chẽ hơn với thương mại toàn cầu, thị trường trong
nước cũng trở thành một phần của thị trường thế giới, đòi hỏi Vi ệt
Nam cần có những bước đi thích hợp để tăng tính hiệu quả trong vận
dụng FTA.
- Bốn là, phát triển thương mại trên cơ sở phát triển chuỗi cung ứng
và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu.
Phát triển thương mại Việt Nam chưa thể hiện được bước tiến của
nước ta trong chuôi cung ứng, chi giá trị tồn cầu, m ặc dù phát tri ển
theo chuôi cung ứng là xu thế của kinh tế thế giới. Việt Nam đang ở
những bậc thang cuối cùng trong các chuôi cung ứng, chu ôi giá tr ị toàn
cầu, nơi tạo ra giá trị gia tăng thấp và ít cơ hội tiếp xúc v ới các công
nghệ và trình độ quản lý cấp cao. Do vậy, phát triển th ương m ại c ần
hướng tới những khâu tạo ra giá trị cao hơn với dịch v ụ ch ất l ượng và

đa dạng hơn .
- Năm là, ứng dụng khoa học công nghệ trong thương mại.
CMCN là yếu tế làm thay đổi sản xuất, tiêu dùng cũng nh ư cách th ức
phân phối hàng hoá, dịch vụ trên quy mơ tồn cầu. Trong th ương mại
điện tử, Việt Nam có lợi thế lơn hơn là có cùng xuất phát điểm v ới h ầu
hết các quốc gia trên thế giới. Tận dụng và đưa khoa học công nghệ vào


×