Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Những nhân tố tác động tới thương mại quốc tế và những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.25 MB, 98 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
0O0
TOREIGN
TIĨADE
UNIVER5iry
KHOA
LUÂN TÓT NGHIÊP

tài:
NHỮNG
NHÂN Tố TÁC
ĐỘNG
TỚI THƯƠNG MẠI
QUỐC
TẾ VÀ
NHỮNG Cơ
HỘI VÀ THÁCH
THỨC CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT


NAM
KHI
THAM
GIA VÀO THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
Sinh viên thực hiện :

Ngọc

Lớp
:
Anh3-K40-QTKD
Giáo
viên
hướng dẫn
:
PGS.TS.
Nguyễn
Phúc
Khanh
>Hư
VIÊN
Ị 3
!j
í''.
i
:
SA* H
p
c

NGÓ í'
>
H.;u*l-
L-IŨD^—
HÀ NỘI
-
2005
MỤC
LỤC
LỜI
NÓI ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:
THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ VÀ
CÁC NHÂN
Tố
TÁC
ĐỘNG
TỚI THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
4
ì.
THƯƠNG
MAI
QUỐC
TẾ 4
Ì
.Khái

niệm
4
2.Xu
hướng
vận động của thương mại
quốc tế
6
3.Lợi
ích cùa
quốc
gia khi
tham
gia
vào thương mại
thế
giới
Ì
Ì
3.1.Vé
nhập
khẩu:
li
3.2.Về
xuất
khấu:
12
li.NHŨNG
NHÂN
Tố
TÁC

ĐỘNG
TỚI THƯƠNG
MẠI QUỐC
TẾ 14
Ì
.Toàn cầu hoa và khu vực hoa
14
Ì.
Ì
.Quá trình phát
triển
cùa toàn cầu hoa
kinh
tế
15
1.2.TÚC
động của toàn cầu
hoa,
khu vực hoa
tới
thương mại
quốc
tế
18
1.2.1
.Tác động
tới
tự
do hoa thương mại
quốc tế

18
1.2.2.Thúc đẩy sự phát
triển
kinh tế


hội
hoa sản
xuất
22
2.Phân công
lao
động
quốc tế
25
3.Sự
tồn
tại
và phát
triển
của
thị
trưọng
tiền
tệ
31
3. Ì.
Đặc
điếm
của

thị
trưọng
tiền
tệ
quốc tế
31
3.2.Đồng
EURO
và tác động
của
đồng
EURO
tới
thương mại
quốc
tế
33
3.2.1.Thúc đẩy
mạnh
mẽ
thương mại
nội khối
34
3.2.2.Thúc đẩy
mở
rộng
quan
hệ thương mại
ngoại
khối

34
4.Sự phát
triển
của
khoa
học
kỹ
thuật
37
4.
Ì
.Đặc trưng cơ bán của
cuộc
cách
mạng
khoa
học
hiện đại
37
4.2.Anh
hưởng
của cách
mạng
khoa
học công
nghệ
tới
thương mại
quốc


39
5.Các
nhân
tố
khác
40
5.1.Anh
hướng
của vấn
đề chính
trị,
pháp
luật
lới
thương mại
quốc
tế 41
5.2.
Môi
quan
hệ
giữa
môi trưọng

thương mại
quốc tế
42
CHƯƠNG
li:
NHỮNG cơ

HỘI VÀ THÁCH
THỨC
ĐỐI VỚI CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
KHI
THAM
GIA VÀO THƯƠNG
MẠI
QUỐC
TẾ
45
ì.
NHŨNG Cơ
HỘI
CHỦ
YÊU
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM KHI
THAM GIA
VÀO THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ 45
Ì
.Mở

rộng thị
trường và phát
triển
quy

doanh
nghiệp
45
2.Nâng
cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
48
3.Học
hỏi
về quán lý và công
nghệ,
kỹ
thuật
tiên
tiến
hiện
đại
50
li.
NHŨNG

THÁCH
THỨC CHỦ
YÊU
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
KHI
THAM
GIA VÀO THƯƠNG
MẠI
Quốc
TẾ 52
Ì
.Quy

vốn nhỏ và
hiệu
quả sử
dớng
vốn không cao
52
2.Công
nghệ
của các
doanh
nghiệp
Việt

Nam
còn
thiếu

lạc
hậu:
55
3.Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
còn
thiếu kinh
nghiệm
khi
tham
gia
vào
thị
trường
quốc
tế
59
4.Năng
lực
cạnh
tranh
của
Việt

Nam
nói
chung
còn

thứ
bậc
thấp
61
5.Các
công cớ bảo hộ của các nước còn là rào cản khó khăn
đối với
hàng
hoa
cùa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 62
6.Việt
Nam
phải
mở
cửa
thị
trường,
vai
trò bảo hộ của nhà nước sẽ yếu dần
đi và không còn
nữa.

Trong
khi

tưởng

lại
cùa các
doanh
nghiệp
vào sự
bảo
hộ của nhà nước còn
lớn
64
CHƯƠNGIII: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG cơ HỘI VÀ
HẠN CHÊ CÁC THÁCH
THỨC
Đối
VỚI CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
KHI
THAM
GIA VÀO THƯƠNG MẠI
QUỐC

67
[.NHÓM

GIẢI PHÁP NÂNG
CAO
NĂNG Lực
CẠNH TRANH 67
l.Các
giải
pháp đê nâng cao năng
lực
tài
chính
68
1.1.Giải
pháp để huy động vốn có
hiệu
quả
68
1.2.Giải
pháp để sử
dớng nguồn
vốn có
hiệu
quả
68
2.Giải
pháp nàng cao năng
lực
về công
nghệ,
thiết
bị

70
2.
Ì
.Đẩy
mạnh
hợp tác
trong
nước và
quốc
tế
để
tranh
thủ
công
nghệ
tiên
tiến
70
2.2.Tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho các
hoạt
động nghiên cứu và áp
dụng
khoa
học cõng
nghệ

trong
nội
bộ
doanh
nghiệp
71
3.Giải
pháp nâng cao
chất
lượng
đội
ngũ
lao
động
trong
doanh
nghiệp
72
4.Thực
hiện
các
biện
pháp hạ giá thành
tẠ
đó
giảm
giá bán sán phẩm, nâng
cao
cạnh
tranh

về giá
74
5.
Nâng cao
chất
lượng
của sản phẩm nhằm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
hàng hoa
75
6.Giải
pháp xây
dựng
và phát
triển
thương
hiệu
doanh
nghiệp
76
li.NHI
IM
GIẢI
PHÁP

XÚC TIÊN THƯƠNG MẠI
79

Ì
.Các
giải
pháp
thực
hành xúc tiên thương mại chủ yêu
80
Ì.
Ì
.Đáy
mạnh
công tác nghiên
cứu,
tìm
kiếm thị
trường
mục
tiêu
80
Ì
.2.Sử
dụng

hiệu
quả
hoạt
động
quảng
cáo
trong việc

quảng

hình
ảnh
về
doanh
nghiệp
và sàn phẩm của
doanh
nghiệp
81
Ì
,3.Tích
cực
tham
gia
vào các
hội
chợ
triển
lãm

trong
và ngoài
nước
82
1.4.Đẩy
mạnh
hoạt
động

quan
hệ công chúng
83
1.5.Xây
dựng doanh
nghiệp
có văn
minh
thương mại cao
84
2.Áp
dụng những
giải
pháp xúc
tiến
thương mại hợp lý
đối với tẠng
giai
đoạn
của vòng đòi sản phẩm
85
KẾT
LUẬN
88
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
Ì
LỜI
NÓI ĐẦU

Lý do
chọn
đề
tài:
Thương mại
quốc
tế là
một
trong
những
hình thái phổ quát
nhất
của
quan hệ
kinh tế
quốc
tế,
phản
ánh quá
trình
hình thành và phát
triển
của
nền
kinh tế thế
giới
trong
nhiều
thế
kỷ

qua.
Trong
những
năm qua
dưới
tác
động
của
toàn
cầu
hoa,
phân công
lao
dộng quốc
tế,
sự
phát
triển
của khoa
học
kỹ
thuờt thương
mại quốc
tế
đã có
những
biến đổi
sâu
sắc cả về
quy

mô và
cấu
trúc.
Từ
sau
khi
thống
nhất
đất
nước,
Việt
Nam đã
tích
cực tham
gia
vào
đời
sống
kinh tế
quốc
tế.
Đại hội đại biểu
toàn
quốc
lần thứ
VI
Đảng
Cộng sản
Việt
Nam

(1986)
với
đường
lối
mở
cửa
đã
tạo ra
một bước
ngoặt
quan
trọng
trong
sự
phát
triển
kinh tế
của
Việt
Nam.
Với
phương châm " da
dạng
hóa,
đa phương hoa các
quan hệ"
và "
Việt
Nam
muốn

làm bạn
với tất
cả các
nước
trong
cộng
đồng
thế
giới
phấn
đấu
vì hoa
bình,
độc
lờp
và phát
triển",
bên
cạnh
việc
thiết
lờp
các quan hệ
vê chính
trị
Việt
Nam còn
tiến
hành hợp
tác trên

lĩnh
vực
kinh tế với
hầu
hết
các
nước,
các
tổ
chức quốc
tế
và khu
vực quan
trọng.
Với
việc gia
nhờp
AFTA(
1996),

hiệp
định
khung về
hợp
tác
kinh tế với
EU(
7-1995),
tham
gia

APEC
(11-1998)
và đang tích cực
chuẩn
bị cho các
cuộc
đàm phán
gia
nhờp
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
(WTO),
Việt
Nam dã và
dang
từng
bước
vững chắc
hội
nhờp
sâu
rộng
vào
nền
kinh
tế
khu vực


thế
giới.
Với
chính sách mở
cửa nền
kinh tế
như
vờy
các
doanh
nghiệp
đang đứng
trước
những

hội to lớn
để
đạt
được các mục
tiêu
thông
qua
thị
trường
quốc
tế.
Tuy nhiên
những
thách
thức

đặt ra đối với
các
doanh
nghiệp
cũng
không
phải
nhỏ.
Chính vì
lẽ
đó,
yêu cầu
hiểu

những
nhân
tố
tác
động
tới
thương
mại quốc
tế
đang được
dặt
ra.
Để làm rõ
hơn vân
đề
này

tác
giả
đã
chọn
đề
tài
"
Những nhân
tô tác
động
tới
thương
mại
quốc
tế và
những cơ
hội

những
thách thức
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi
tham
gia
vào

thương
mại quốc
tế."
Với
mong
muốn
bằng
những
phân
tích,
đánh giá có
thể
làm rõ
những
nhân
tố
tác
động
tới
thương
mại quốc
tế,
vạch
ra
những

hội
và thách
thức
cho các

doanh
nghiệp
khi
2
tham
gia
vào thương
mại quốc
tế từ
đó có được
những
giải
pháp
để
tận
dụng

hội
và hạn chế
các thách
thức
đó.
Yêu
cầu
nghiên
cứu:
-Làm rõ cơ sở lý
luận
về thương mại
quốc

tế,
những
xu
hướng
vận
động

những
nhân
tố
tác
động
tới
thương
mại quốc
tế
trong
giai
đoạn
hiện
nay.
-Đánh giá
tổng
quát
những

hội
và thách
thức
đối

với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi
tham
gia
vào thương
mại quốc
tế.
-Kiến
nghự
một
số
giải
pháp giúp
các doanh
nghiệp
Việt
Nam
tận
dụng
được
những

hội
và tránh
những

thách
thức khi
tham
gia
vào thương mại
quốc
tế.
Phương pháp nghiên
cứu:
Đổ
dạt
được
nội
dung của khoa
luận
và làm rõ
những
nội
dung
chính
của
khóa
luận,
tác
giả
đã
sử dụng
nhiều
phương pháp như
thu

thập
và phân
tích logíc các
số
liệu
thống
kê,
so sánh
giữa

thuyết

thực
tế.
Ngoài
ra
thông qua các phương
tiện
thông
tin
đại
chúng để
theo
ròi tình hình phát
triển
của
thương
mại quốc
tế.
Kết

câu
khoa
luận.
Khoa
luận
gồm 3 chương.
Chương
ì:
Thương
mại quốc
tế

các nhân
tố
tác
động
tới
thương
mại quốc
tế.
Chương
li:
Những cơ
hội
và thách
thức đối với
các
doanh
nghiệp
Việt

Nam
khi
thiu
ri
gia
vào thương
mại quốc
tế.
Chương
HI:
Các
giải
pháp nhằm
tận
dụng

hội
và hạn
chế các
thách
thức
đối với
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi
tham
gia

vào thương
mại quốc
tế.
Với
vốn
kiến
thức
còn
hạn
chế,
có một
số vấn
đề
tác
giả
đề cập đến

những
ý
kiến
của
riêng
mình nên không
thể
tránh
khỏi
những
sai
sót.


vậy,
tác
giả
rất
mong
được
sự
xem
xét
và góp ý
của
thấy
cô và
bạn đọc.
Qua
đây, cho
phép
tác
giả
được bày
tỏ
sự
biết
ơn chân thành và sâu
sắc
tới
thầy
giáo
PGS.TS
Nguyễn

Phúc
Khanh,
người
đã
tận
tình
hướng
dẫn và
3
bổ sung
cho tôi
những
kiến thức,
tài
liệu thiết
thực
nhất
và luôn giành
thời
gian
quý báu đóng góp
những
kinh
nghiệm
và ý
kiến trong
suốt
quá trình
nghiên cứu hoàn thành
khoa

luận
này.
Tác
giả
cũng
xin
bày
tỏ
lòng
biết
sâu sắc
tới
các
thầy
cô giáo trường
đại
học
Ngoại
Thương,
gia
đình và bạn bè đã ng
hộ,
nhiệt
tình góp ý
kiến
để tác
giả
hoàn thành
khoa
luận tốt

nghiệp
này.
Hà nội ngày 12 tháng li năm 2005
4
CHƯƠNG ì
THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC
NHÂN
Tố
TÁC
ĐỘNG
TỚI THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
ì.
THƯƠNG
MẠI QUỐC
TẾ.
l.Khái niệm.
Thương
mại,
theo
từ
điển
Anh -
Việt,
Trade
1
vừa

nghĩa


kinh
doanh,
vừa

nghĩa

trao
đổi
hàng
hoa, dịch vụ.
Ngoài
ra, tiếng
Anh còn
dùng mội
thuật
ngữ nữa là
Business
2
hoặc
Commerce
3
với nghĩa

buôn
bán hàng hóa,
kinh
doanh
hàng hóa hay là
mậu

dịch.
Theo
từ
điển
Pháp
-
Việt,
cũng

từ
ngữ tương đương Commerce (tương đương
với từ
Business,
Trade của
tiếng
Anh) là sự buôn
bán,
mậu
dịch
hàng
hóa, dịch vụ.
Tiếng
La
tinh
thi
rong
mại là "Commercium" vừa có
ý
nghĩa


mua
bán hàng hóa vừa

ý
nghĩa

hoạt
dộng
kinh
doanh.
Theo
từ
điển
Nga
-
Việt
xuất
bồn
năm
1977
thì thương mại
cũng
được
hiểu

mua
bán,
kinh
doanh
hàng hóa.

Tại
luật
thương mại

giải
thích về
hai
cụm
từ
hành
vi
thương
mại và
hoạt
dậm; thương mại như
sau:
- Hành vi thương
mại là
hành
vi
của thương nhân
trong
hoạt
động
thương mại làm phát
sinh
quyền

nghĩa
vụ

giữa
các thương nhân
với
nhau
hoặc
giữa
các
thương nhân
với
các
bên có
liên
quan,
Điều5
khoản
Ì,
luật
thương mại
2004.
- Hoạt động thương
mại là
việc
thực
hiện
một hay
nhiều
hành vi
thương mại của thương nhân, bao
gồm
việc

mua bán
hàng hóa,
cung
ứng
dịch
vu thương mại

các
hoạt
động xúc
tiến
thương mại nhằm
mục
đích
lợi
nhuận hoặc
nhằm
thực
hiện
các
chính sách
kinh
tế
- xã
hội,
Điều
5
khoản
2,
luật

thương mại
2004.
1
Nguyễn
Sanh
Phúc và nhóm
cộng
tác.
Từ
điển
Anh-Anh-Việl,
Trang
1503.
Nhà
xuất
bán vãn hoa thõng
tin.
2000
2
,
Nguyền
Sanh
Phúc và nhóm
cộng
tác.
Từ
điển
Anh-Anh-Việl,
Trang
161,

Nhà
xuất
bán vãn hoa Ihóng
tin.
2000
\ Nguyên
Sanh
Phúc và nhóm
cộng
tác.
Từ
điển
Anh-Anh-Việt,
Trang
249.
Nhà
xuất
bán vãn hoa thông
tin.
2000
5
Như
vậy,
khái
niệm
"thương
mại"
cần được
hiểu
là toàn bộ các hoạt

động kinh doanh
trên
thị
trường.
Thương mại đồng
nghĩa với
kinh
doanh
được
hiểu
như là các
hoạt
động
kinh
tế
nhằm mục tiêu
sinh
lợi
của các chủ
thể kinh
doanh
trên
thị
trường.
Nếu
hoạt
động
trao
đổi hàng hóa
(kinh

doanh
hàng hóa)
vượt
ra
khỏi
biên
giới
quức gia
thì
người
ta
gọi
đó là
thương mại quốc tế
(ngoại
thương).
Thương mại quốc
tế
(Ngoại
thương)
là một ngành kinh

thực hiện
chức năng lưu thõng hàng hóa giữa
thị
trường nong nước với
thị
trường
nước
ngoài.

Hay thương mại
quức tế
chính là sự
trao
đổi
dưới
hình
thức
mua bán hàng hóa và
những dịch
vụ kèm
theo
như
lắp
ráp,
bảo hành, bảo
hiểm,
Ì
hanh
toán
quức
tế,
vận
tải
quức
tế
của
một
quức
gia

này
với
quức gia
khác
hoặc
một
tổ
chức quức
tế.
Xuất
phát từ định
nghĩa
thương mại
quức tế
ở trên
ta
thấy
được đặc
điểm
cua thương mại
quức
tế
đó là:
Chù
thể

những
nhà
xuất
nhập khẩu

mang
quức
tịch
khác
nhau
(hoặc

trụ
sỏ
kinh
doanh
ở các nước khác
nhau)

ngoại
thương
thực
hiện
chức
năng
hiu
thông hàng hóa
vượt
ra
khỏi
biên
giới
một
quức
gia.

Dôi tượng của
hoạt
động thương mại
quức
tế

tài
sản;
do được đem
ra
mua bán tài sản này
biến
thành hàng hóa. Hàng hóa này có
thể
là hàng
đặc
định (speciíic
goods)

cũng

thể
là hàng đồng
loại
(generic
goods).
Hàng hóa
- đứi
tượng
của

hoạt
động thương mại
quức
tế
được
di
chuyển
ra
khỏi
biên
giới
quức
gia.
Dồng
tiền
thanh toán sử
dụng
trong
các
hoạt
động thương mại
quức
tế

thể

ngoại tệ đứi với
tất
cả các nước
tham

gia
vào thương mại
quức tế
cũng

thể

nội tệ
của một nước nào đó.
Thương mại theo giá cá và thanh toán mang
tính
quốc
tế.
Hàng hóa
muứn
bán được trên
thị
trường
quức tế
phải
phù hợp
với
giả
cả của cùng
một
loại
mặt hàng của
những
nhà
cung

cấp chính và phương
thức thanh
toán
củng
phải
phù hợp
với
yêu cầu của khách hàng nước ngoài và
tập
quán
quức
tế.
6
Tất
cả
các
mối
quan
hệ
kinh
tế
trong lĩnh
vực
thương
mại
dịch
vụ đều
được
tiền
tệ

hóa và được
thiết
lập
một cách hợp
lý,
tuân
theo
cấc
quy
luật
của
lun
thông hàng hóa và
của
kinh
tế thị
trường.
2.Xu hướng vận
động
của thương mại quốc
tế.
Thương mại
quốc
tế
là một
trong
những
hình thái phổ quát
nhất
của

các
quan hệ
kinh tế
quốc
tế,
phản
ánh quá
trình
hình thành và phát
triển
của
nền
kinh
tế thế
giới
trong
nhiều thế
kỷ
qua.
Trong
những
năm đựu
thế
kỷ
XXI,
mặc dù
quan
hệ
kinh
tế

quốc
tế

nhiều
biến
đổi
sâu
sắc
cả về quy
mô và cấu
trúc,
với
sự
xuất
hiện
nhiều
hình
thức
quan
hệ
kinh
tế
quốc tế
mới,
song
thương mại
quốc tế
vẫn là một
trong
những

hình thái
quan
hệ
kinh
tế
quốc
tế
đặc
trưng
với
những
xu
thế
chính
sau:
2.1.Thương
mại quốc
tế
vẫn
tiếp
tục
tăng trưởng
với tốc
độ cao hon
tốc
độ
tăng trưởng
GDP thế
giói



một
trong
những
nội
dung quan
trọng
của
toàn
cẩu
hoa
kinh
tế
thê
giới.
Trong
những
thập
kỷ
cuối
của
thế
kỷ
XX,
tốc
độ tàng thương
mại quốc
tế
luôn
vượt

tốc
độ tăng trưởng
sản
lượng
thế
giới

trở
thành
yếu
tố
quan
trọng
quyết
định
tốc
độ tăng trưởng
kinh
tế thế
giới.
Xu
hướng
này
sẽ
vẫn
tiếp
tục
nong
những
thập

niên đựu
thế
kỷ XXI do
những
nguyên nhân chủ
yếu

:
(Ì)
Nền
kinh tế thế
giới
ngày càng được chuyên môn
hoa,
các
quốc
gia
phụ
thuộc
nhau
trong
một
mạng
lưới
sản
xuất
toàn
cựu; (2)
Xu
thế

mở
cửa
của
nền
kinh
tế
của
hựu
hết
các
quốc
gia
gắn
liền
với
quá trình phân
công
lao
động
quốc
tế
theo
kiểu
mới làm
cho
vai
trò của
thương
mại quốc
tế

đối
vói tàng trưởng
kinh tế
của mỗi quốc
gia
không
ngừng
tăng
lên; (3)
Cùng
với
sự phát
triển
nhanh
chóng của cách
mạng
khoa
học công
nghệ,
chi
phí
giao
dịch
trong
thương mại
quốc
tế
không
ngừng
giảm

xuống tạo
thuận
lợi
cho chu
chuyển
thương
mại
toàn
cựu;
(4)
Sự bùng nổ
của
nhu cựu
người
liêu dùng làm
xuất
hiện
các phân
đoạn
thị
trường
mới,
kích thích
thương
mại quốc
tế
phát
triển
không
ngừng;

(5)
Quá
trình
tự
do
hoa
thương
mại

tất
cả
các
cấp
độ toàn
cựu,
khu vực

song
phương.
7
2.2.
Cơ cấu thương mại quốc tế thay đổi theo chiều hướng gia tăng sản
phẩm chế
biến,
các sản phẩm còng nghệ cao và dịch vụ.
Sự
gia
tàng
tỷ trọng
của

sản
phẩm
chế
biến trong
cấu thành thương mại
quốc tế
là xu
hướng
chung
trong
nhiều
thập
kỷ gần đây. Tỷ
trọng
của sản
phẩm
chế
tạo trong
thương mại
quốc
tế
đã tăng
từ
74% năm 1990 lên 78%
năm
2002.
Sự
thay
đổi
này

diễn ra

nhất
ở các nước
thu
nhập
cao:
từ
79%
lên 85% và ở các nước đang
trong
thặi
kỳ công
nghiệp
hoa:
từ 49% lên
58%.
Đặc
biệt,
sự
biến
chuyển

cấu
diễn ra hết
sức
ngoạn
mục
đối với
các

nền kinh tế
đang phát
triển
Đông Á
:
tỷ
trọng
sản phẩm thô
giảm
từ gần
30%
nam 1981
xuống
4% năm
2001,
còn sản phẩm
chế
tạo
tăng tương ứng
từ
trên
50% lên trên 90%
trong
cùng
thặi
kỳ
4
.
Trong
số các sản phẩm chế

biến
thì
tỷ
trọng
của sản phẩm công
nghệ
cao,
đặc
biệt
là máy
tính,
thiết
bị
viễn
thông tăng
mạnh
hơn.
Trong
thặi
kỳ
1981-2001,
tốc
độ tăng thương mại
thế
giới
bình quân năm là 7% thì
xuất
khẩu
sán phẩm
điện tử

công
nghệ
cao tăng
13%,
riêng của
Trung
Quốc và
ấn
Độ lăng
36%. Xuất khẩu
sản phẩm công
nghệ
cao của các nước
thu
nhập
thấp
cũng
tăng
rất
mạnh:
14
lẩn
5
.
Mội
xu
thế
dang
nổi
lên

trong
thương mại
quốc tế

vai
trò ngày càng
tâng cua thương mại
dịch vụ.
Đây là một
nội dung
mới
trong
thương mại
quốc tế
mà trước đây chưa được đề cập
tới trong
Hiệp
định
thuế
quan

thương mại
(GATT). Xuất khẩu dịch
vụ của toàn
thế
giới
đã tăng gấp đôi
trong
thối
kỳ

1990-2002, nhanh
hơn mức tăng thương mại hàng hoa dẫn
đến
tỷ
trọng
của thương mại
dịch
vụ tăng từ 17,8% lên 19,2%
trong
cùng
thặi
kỳ. Trong
khi
các nước
thu nhập
cao vẫn
chiếm
vai
trò chủ đạo
trong
thương mại
dịch
vụ,
các nước đang phát
triển
cũng

vị trí
ngày càng đấng
kể

6
.
Mưặi
nước đang phát
triển
Trung
Quốc, Thái Lan, ấn Độ,
Malaixia,
Thổ
Nhĩ Kỳ, Nga,
Mexico,
Balan,
Brazil,
Arập,
Aicap,
chiếm 61%
tổng
kim
4
Nguồn:
Tạp chí
Nhữỉig
vấn
để
kinh [ế thế giới
số
4(108).
2005
5 6
Nguồn:

Tạp chí
Những
vãn
đế
kinh li'thế giới
số
4(108).
2005
8
ngạch
xuất
khẩu dịch
vụ của các nước đang phát
triển
và 11%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu dịch
vụ của
thế
giới.
Đặc
biệt,
xuất
khẩu dịch
vụ của các
nước đang phát
triển

Đông á-Thái Bình Dương tăng gấp 4
lần
trong
thời
kỳ
1990-2002,
nhanh
gấp 2
lần tốc
độ tăng trưững thương mại
dịch
vụ
thế
giới
trong
cùng
thời
kỳ
7
.
2.3.Sự
gia
tăng thương mại nội bộ ngành và nội bộ công
ty
gắn liền với
xu thế toàn cầu hoa sản xuất và toàn cẩu hoa hoạt động của các doanh
nghiệp.
Gắn
liền
với

xu
thế
này là sự mữ
rộng
hoạt
động đẩu tư
ra
nước ngoài
của
các công
ty
xuyên
quốc
gia.
Các công
ty
xuyên
quốc gia
đóng
vai
trò
không
chi
như
những
nhà đầu tư và sản
xuất
mà còn là
người
thực

hiện
các
hoạt
động thương mại
quốc
tế làm tăng thương mại
nội
bộ ngành ,đồng
thời
tăng
vai
trò của chúng
trong việc
thúc đẩy
xuất
khẩu
của các nước
nhận
đầu
tư.
Chẳng
hạn, tỷ
lệ
nhập
khẩu từ
các
chi
nhánh nước ngoài
trong
tổng

nhập
khẩu
của
Nhật
Bản đã tăng liên
tục
từ 4% năm 1987 lên 15% năm
1999.
Còn
đối với
Trung
Quốc, tỷ
trọng
xuất
khẩu
của các công ty nước
ngoài
trong
tổng xuất
khẩu
của
Trung
Quốc tăng
từ
1% năm 1986 lên 48%
năm 200
].
Xu hướng này
cũng
xảy

ra đối với
các nước đang phát
triển
khác
có thành
lựu
tăng trưững cao
trong
thập
kỷ
90s
8
.
2.4.CÓC nền kinh tế phát triển vẫn
chi
phối
thị
trường thế giới, tuy nhiên,
tương quan của chúng trong thương mại quốc tế ngày càng thay đợi.
Các nước đang phát triển ngày càng có
vị
thế đáng kể trong thương mại
quốc
tế.
Trong đó nợi lên những quốc gia thương mại có trọng lượng là
Trung Quốc và ấn Độ.

ihể
nói,
trong

suốt thế
kỷ XX, các nước công
nghiệp
phát
triển

Châu Âu, Mỹ và
Nhật
Bản đã
chi phối
nền thương mại
thế
giới.
Trước
chiến
tranh
thế
giới
lần thứ nhất,
Châu Âu
chiếm
gần 60%
tổng
kim
ngạch
thương
mại
quốc
tế,
nếu tính cả Bắc Mỹ và

Nhật
Bản thì các nước phát
triển
chiếm
7 8
Nguôi] - Tạp chí Những vấn dể kinh tế thế giới số
4(108).
2005
9
trên 80% mậu
dịch
toàn
cầu.
Con số này có
thay
đổi
trong
những
thập
kỷ
tiếp
theo,
nhưng nhìn
chung
tỷ
trọng
của các nước
dang
phát
triển

chỉ
khoảng
30%.
Trong những
thập
kỷ đầu
thế
kỷ
XXI,
các nước công
nghiệp
phát
triển
vẫn
chiếm
tỷ
trọng
và có
vai
trò
lớn
trong
thương mại
quốc tế.
Tuy
nhiên cùng
với
quá trình toàn cầu hoa và chính sách mẩ
cửa,
công

nghiệp
hoa
theo
hướng
xuất
khẩu
và dựa vào
xuất
khẩu, vị
thế
của
các nước
đang phái
triển
trong
thương mại
quốc
tế
sẽ ngày càng
gia
tăng.
Theo
một
nghiên cứu của Ngân hàng
thế
giới,
nếu chương trình Doha
thực hiện
thành
công thì thương mại hàng hoa của

thế
giới

thể
tăng 10% so
với
mức vào
năm
2015,
trong
đó,
xuất
khẩu
của các nước đang phát
triển
tăng 20% đặc
biệt
đối
với
thực
phẩm chế
biến(
tăng
khoảng
50%) và nông sản(tăng
khoảng
32%)
9
.
2.5.Thưong

mại
điện
tử
trở thành
phương
thức
buôn bán ngày
càng
phổ
biến.
Thương mại
điện tử
là một hình
thức
buôn bán
quốc
tế
mới
xuất hiện
cùng
với
sự phổ
biến
công
nghệ
tin
học
viễn
thông
trong

nền
kinh
tế
toàn
cầu.
Thương mại
điện tử
làm
thay
đổi nội dung
và phương
thức giao
địch
thương
mại: từ
giao
dịch
trực
tiếp
sang
giao
dịch
gián
tiếp
thông qua
mạng,
làm rúi
ngắn
thời
gian


chi
phí
giao
dịch.
Qua đó giúp giúp
người
tiêu
dùng
khắp
thế
giới
liên
kết với
nhau
hình thành một
thị
trường hàng hoa và
dịch
vụ
rộng
lớn
trên phạm
vi
toàn
cầu,
vượt
qua
những
ngăn cách địa lý.

Trong
thế
kỷ
XXI,
do cơ sẩ hạ
tầng,
môi trường thương mại và môi
trường

hội
của thương mại
điện
tử ngày càng hoàn
thiện;
sự
đổi
mới
công
nghệ
thương mại
điện
tử;
việc
ứng
dụng
cá nhân
đối
với
thương mại
điện

tử sẽ từ phương
thức
trực
tuyến
điểm
đến
điểm
phát
chuyển sang
phương
thức
trí năng đa điểm làm phương
thức
này phổ
biến
khấp
toàn
cầu.
Trong
tương
lai,
thương mại
điện tử
sẽ
trẩ
thành phương
thức
thống
trị
của giao

dịch
thương mại
quốc
tế

trẩ
thành một yếu
tố
cấu thành
quan
trọng
cứa nền
kinh tế
mới toàn cầu
trong thế
kỷ XXI.
'Nguồn:
ì
ạp chí
Những
vấn
để
kinh tế thế giới
số
4(108).
2005
10
2.6.CÚC
rào cản thuế quan
bị

xoa bỏ nhưng những rào cản phi thuế quan
và những yếu tố phi thương mại vẫn có những tác động lớn đến chu
chuyển thương mại quốc tế .
Về mặt nguyên
tắc,
quá trình tự do hoa thương mại sẽ xoa bỏ
thuế
quan
và các rào cản
phi
thuế
quan
truyền
thống
như
Quota

giấy
phép,
dẫn
đến một
thị
trường
thế
giới
thống
nhất.
Tuy nhiên,
điều
này không có

nghĩa

việc
buôn bán
giữa
các
quốc
gia
không gặp
trờ ngại
nào,
trái
lại,

một
số ván đề sẽ
nổi
lên
trong
thương mại
quốc
tế.
Các
vấn
đề về môi
trường,
tiêu
chuủn
lao
động đang

là những
đề
tài
gây
nhiều
tranh
cãi.
Các nước phát
triển
thường đưa ra các đòi
hỏi
quá cao về tiêu
chuủn
môi trường và lao
động
đã làm
giảm
lợi
thế cạnh
tranh
của các nước kém phát
triển
hơn và
bóp méo
hoạt
động thương mại toàn
cầu.
Bên
cạnh
đó ảnh

hưởng
của văn
hoa
đến
Ì
hương mại
quốc tế

thể coi
là một rào cản vô hình khác
trong
thương mại
quốc tế
trong
tương
lai.
Những ảnh
hưởng
văn hoa đối với
thương mại có
thể
đơn
giản
là không
chấp nhận
tiêu dùng một số sản phủm
nào
đó.
nhưng
cũng


khi
khó
nhận
thấy
hơn như sự kháng cự
tự
nhiên
đối
với
các phương
thức
khuyếch
trương thương
mại.
Ngoài
những
rào cản kể trên,
những
vấn đề hoàn toàn
phi
kinh
tế
khác
cũng
ảnh
hưởng
đáng kể
đối với
thương mại

quốc
tế,
đó là
những
yếu
tố
chính
(rị.
Những căng
thẳng

xung đột
trong
quan
hệ
quốc
tế
sẽ có tác
động
không chỉ
đối với
buôn bán
giữa
các
quốc gia
can dự mà còn ảnh
hưởng
nói
chung
đến thương mại

quốc
tế.
Chiến
tranh

xung đột
thương
mại

những
hiện
tượng

thể nhận
thấy
rõ, nhưng
cũng

những
khía
cạnh
chính
trị
khác có ảnh
hưởng
ngủm và gián
tiếp
khó
nhận
thấy

hơn.
2.7.Tô chức thương mại quốc
tế
sẽ
trở
thành thể chế thương mại mang
tính
toàn cầu bất chấp xu hướng tự do hóa thương mại khu vực và song
phươm; vẫn phát
triển
mạnh.
To
chức
Thương mại Quốc
tế hiện
nay đang đóng góp một
vai
trò
quan
trọng trong
hệ
thống
thương mại đa phương
với hai
chức
năng ưu
việt

nổi
bật

là diên đàn đàm phán tự do thương mại toàn cầu và là cơ
quan
giải
li
quyết
các
tranh
chấp
thương mại
quốc
tế.
Với chương trình đàm phán hỗn
hợp
theo
nghị
trình Doha, Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
đang vươn lên để
trở
thành một
tổ
chức quốc
tế lớn
nhất
đóng
vai
trò
thể

chế
kinh tế
toàn
cầu,
thúc đẩy tự do hoa thương mại vì sự phát
triển,
đảm bảo nền thương mại
công
bậng
và bình
dẳng.
Tuy
nhiên, do trình độ phát
triển
của các
quốc
gia
và các khu vực còn
rất
lớn.
sự
thoa thuận

phối
hợp chính sách thương mại tự do toàn cẩu
không đơn
giản.

vậy,
sự

xuất hiện
các khu vực mậu
dịch
tự
do
nhiều
bên

song
phương sẽ
tiếp
tục
nổi
lên.
Sự
tiến triển
các
hiệp
định thương mại
khu
vực và
song
phương này đến một mức nào đó sẽ gặp
phải
trở
ngại
thậm
trí
gây
xung đột

thương mại và nhường chỗ cho một
thể
chế
đa phương.
3.Lợi
ích của
quốc
gia khi
tham
gia
vào thương mại
thế
giói.
Là một ngành của nền
kinh
tế quốc
dân, thương mại nói
chung

thương mại
quốc
tế
nói riêng có
vai
trò
quan
trọng trong
nền
kinh tế
quốc

dân.
Xác định rõ
vai
trò của thương mại cho phép tác động đúng
hướng

tạo
được
những điều
kiện
cho thương mại phát
triển.
Qua
việc
xem xét
những vai
trò này sẽ cho
thấy
lợi
ích của các
quốc gia khi tham gia
vào
thương mại
quốc
tế.
Lợi
ích này của các
quốc gia
chủ yếu
đạt

được thông
qua
các
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu.
3.1.Về
nhập
khẩu:
Nhập
khẩu
là một
hoạt
động
quan
trọng
của thương mại
quốc tế.
Nhập
khẩu
tác động một cách
trực
tiếp

quyết
định đến sản
xuất
và đời

sống
trong
nước.
Trước
hết,
Một
quốc
gia
không nên sản
xuất
tất
cả các sản phẩm mà
chỉ
nên sản
xuất
các sản phẩm mà
quốc gia
đó có
lợi
thế
so sánh. Do đó,
nhập khẩu
để
thay
thế,
nghĩa

nhập khẩu
về
những

hàng hóa mà sản
xuất
trong
nước sẽ không có
lợi
bậng nhập khẩu
góp
phần
tiết
kiệm
được cho
đất
nước
những
chi
phí
bất
hợp
lý.
Ngoài
ra,
nhập khẩu
chính là một
giải
pháp
nhậm bổ
sung
các hàng hóa mà
trong
nước không sản

xuất
được, hoặc
sản
xuất
không đáp ứng nhu
cẩu.
12
Thứ
hai,
thông qua
việc
nhập
khẩu
hàng
hóa,
dịch
vụ trên
thị
trường
nước
ngoài sẽ
cải
thiện
và mở
rộng
khả năng tiêu dùng, nâng cao mức
hưởng
thụ
của các cá nhân và
doanh

nghiệp.
Nhập
khẩu
vừa
thỏa
mãn nhu
cầu
trực
tiếp
của
người
tiêu dùng
trong
nước,
vừa đảm bảo đầu vào cho sản
xuọt, tao việc
làm ổn định cho
người
lao
động,
góp
phần
thúc đẩy sản
xuọt
và mở
rộng
phân công
lao
dộng


hội,
thực
hiện
cách
mạng
khoa
học công
nghệ
trong
các ngành của nền
kinh tế
quốc
dân.
Thứ
ba,
nhập
khẩu

vai
trò tích cực đến thúc đẩy
xuọt
khẩu.
Sự tác
động
này
thể hiện
ở chỗ
nhập
khẩu
tạo

đầu vào cho sản
xuọt
hàng
xuọt
khẩu,
tạo
môi trường
thuận
lợi
cho
việc
xuọt
khẩu
hàng hoa
ra thị
trường
nước
ngoài.
Cuối cùng,
ta
còn có
thể thọy
được một
vai
trò vô cùng
quan
trọng
nữa
của
nhập

khẩu
đối với
các nền
kinh tế
quốc
dân là
việc
thúc đẩy
nhanh
quá trình
chuyển
dịch

cọu kinh tế
theo
hướng phát
triển
các ngành có
lợi
thế so
sánh và
giảm
tỷ trọng
các ngành không có
lợi
thế so
sánh.
3.2.VỂ
xuất
khẩu:

Cùng
với
nhập
khẩu,
xuọt
khẩu
cũng

hoạt
động
rọt
cơ bản của
thương mại
quốc
tế,

phương
tiện
thúc đẩy nền
kinh tế
phát
triển.
Đẩu
tiên,
xuọt
khẩu
tạo
nguồn
vốn cho
nhập

khẩu.
Để có
nguồn
vốn
nhập
khẩu
các nước trên
thế
giới

thể
áp
dụng
các
biện
pháp như vay
nợ, viện trợ
nước
ngoài
.nhưng các
nguồn
vốn đó đòi
hỏi phải
được
trả
nợ
trong
tương
lai.
Còn

đối với việc
xuọt
khẩu
hàng hoa
thu
tiền
về cho đọt
nưốc
là một
nguồn
thu
không cần
phải lo
tới
việc trả
nợ.
Thứ
hai,
xuọt
khẩu
đóng góp vào
việc
chuyển
dịch
cơ cọu
kinh tế,
thúc đáy sản
xuọt
phát
triển.

Trong
xu
thế
quốc
tế
hóa
hiện
nay thì
muốn
xuọt
khẩu
được
phải coi thị
trường
thế
giới
là hướng
quan
trọng
để
tổ
chức
sản xuọt,
xuọt
phát
từ
nhu cầu của
thị
trường
thế

giới
để
tiến
hành sản
xuọt,
như vậy dã làm
biến đổi
cơ cọu sản
xuọt
trong
nước
theo
hướng đầu tư vào
xuọt
khẩu.
Khi

thị
trường ngoài nước ổn
định,
sự đầu tư
trong
nước sẽ có
13
hiệu
quả hơn. Nguồn đầu tư
khi
biết

thị

trường sẽ chủ động được sản
xuất,
đầu tư lâu dài và xây
dựng
chiến
lược
kinh
doanh
thương
mại.
Thứ
ba, xuất
khẩu
có tác động tích cực đến
việc
giải
quyết
công ăn
việc
làm qua đó
cải
thiện
đời
sống
của
người
dân
cũng
như làm
giảm

các
tệ
nạn

hội.
Tác động của
xuất
khẩu
đến
đời
sống
bao gồm
nhiều mặt,
trong
đó mội tác động
quan
trọng
chính là
tạo
công ăn
việc
làm cho
người
dân.
Sản xuất
hàng
xuất
khẩu
là nơi
thu

hút hàng
triệu
lao
động vào lảm
việc


thu
nhởp
không
thấp.
Đó là chưa kể đến
hoạt
động
xuất
khẩu
lao
động
ra
nước
ngoài
cũng
giải
quyết
được
phần
nào vấn đề cấp bách này.
Sau cùng,
xuất
khẩu

còn là cơ sở để mở
rộng
và thúc đẩy các
quan
hệ
kinh
tế đối ngoại
của
đất
nước.
Xuất
khẩu
là một
hoạt
động
kinh
tế đối
ngoại
và nó
tạo
điệu
kiện
thúc đẩy các
hoạt
động
kinh
tế đối ngoại
khác
phát
triển.

Mặt
khác,
chính các
quan
hệ
kinh
tế đối ngoại
như tín
dụng,
vởn
tải,
đẩu

lại
tạo
tiền
đề cho mở
rộng
xuất
khẩu.
Như vởy
lợi
ích mà các
quốc
gia đạt
được thông qua
hoạt
động
xuất
nhởp

khẩu
thể
hiện
ở ba
điểm
chính.
Thứ
nhất,
các
quốc
gia
sẽ có điều
kiện
để bổ
xung
các yếu
tố
" đầu vào" cho sản
xuất
một
khi
chúng
khan
hiếm,
đồng
thòi
tạo
"đẩu
ra"
ổn định cho sản

xuất.
Qua
đó,
các nhà sản
xuất
giải
quyết
(lược bài toán
hiệu
quả tăng
theo
quy mô, có điều
kiện
để tăng nàng
suất lao
động
đạt
mức cao
nhất, thực
hiện
chuyển
dịch
cơ cấu
kinh
tế theo
hướng
hiện
đại hoa,
có tính
cạnh

tranh
cao.
Thứ
hai,
xuất
nhởp
khẩu
còn
góp
phần
làm gắn
kết thị
trường
trong
nước và
thị
trường ngoài nước nhằm
nâng
tao
trình độ phát
triển
lực
lượng sản
xuất
và nâng cao năng
suất lao
động.
Thứ
ba, xuất
nhởp

khẩu
góp
phần
phát huy cao độ
lợi
thế
so sánh của
đất
nước và
lợi
thế
trong
phân công
lao
động
quốc
tế,
nhờ
tởp
trung

tởn
dụng
các
nguồn
lực
trong
nước để nâng cao sức
cạnh
tranh

của hàng hoa
trên
thị
trường
quốc
tế.
14
n.NHỮNG NHÂN Tố TÁC ĐỘNG TỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ.
l.Toàn
cầu
hoa

khu
vực
hoa.
Quá trình toàn cầu hoa đang
diễn
ra trên
thế
giới
hiện
nay là sự gia
tăng mạnh mẽ các mối quan hệ gắn
kết,
tác
dộng phụ thuộc lẫn nhau giữa
các quốc gia các khu vực
trên
thế
giới,

nó phản ánh một quá
trình
phát
triển
khách quan
với
đặc
trưng

không có ranh
giới
quốc gia và khu vực
trong
các mối quan hệ kinh
tế
-

hội
mang
tính liên
quốc gia ngày càng
phát
triển.
Toàn cầu hoa là một xu
hướng
bao gồm
nhiều
phương
diện: kinh
tế,

chính
trị,
văn
hóa,

hội,
quân
sự,
môi trường
sinh
thái
Trong
các mặt
đó thì loàn cầu hoa
kinh tế
vừa là
trung
tâm, vừa là cơ sở và
cũng
là động
lực
thúc đẩy các
lĩnh
vực khác của xu
thế
toàn cầu hoa. Nói như
thế

nghĩa
là loàn cầu hoa ngày nay đi

liền
với
toàn cầu hoa
kinh tế
và có bản
chất
chủ yếu là toàn cầu hoa
kinh tế .
Toàn cầu hoa
kinh tế

sự
gia
tăng
nhanh
chóng các
hoốt
động
kinh
tế
vượt
qua
mọi biên
giới
quốc
gia,
khu
vực, tốo
ra
sự phụ

thuộc
lẫn
nhau
giữa
các nền
kinh tế trong
sự vận động phát
triển
hướng
tới
một nền
kinh tế thế
giới
hội
nhập

thống
nhất.
Sự
gia
tăng của xu
thế
này được
thế hiện
ở sự
mở
rộng
mức độ và
qui
mô của nền mậu

dịch
thế
giới,
sự lưu
chuyển
của
các dòng vốn và
lao
động trên phốm
vi
toàn
cầu.
Cơ sở của sự
gia
tăng và
thúc đẩy xu
hướng
trên là do sự phát
triển
cao của
lực
lượng
sản
xuất
do
phân cõng
lao
động
quốc
tế diễn

ra
ngày càng sâu
rộng
trên phốm
vi
toàn
thế
giói
dưới
tác động của cách
mống
khoa
học công
nghệ
và tích tụ tập
trung

bản.
Toàn cầu hoa
kinh tế
dược
thể
hiện
chủ yếu ở
hai
bình
diện:
mở
rộng
thị

trường tiêu
thụ
và mở
rộng
địa bàn sản
xuất.
Và liên
quan
tới
hai
bình
diện
dó là các quá trình
tự
do hoa
hoốt
động
kinh tế

trong
đó
nổi
bối lẽn
ba quá trình chính là
tự
do hoa thương
mối, tự
do hoa tài chính

tự

do
hoa đầu tư.
Bén
cốnh
xu
thế
toàn cầu hoa phát
triển
mốnh
mẽ trên phốm
vi
toàn
cầu,
ngà) nay xu
hướng
hình thành và phát
triển
các liên
kết
khu vực
cũng
15
ngày càng
gia
tăng.
Liên
kết kinh tế
khu vực là liên
kết giữa hai
hay

nhiều
nước
trong
phạm
vi
khu vực địa lý
nhất
định.
Đặc
điểm
chung
nhất
của các
liên
kết kinh tế khu
vực là
quan
hệ láng
giềng
gần
gũi,

quan
hệ ngôn ngữ

truyền
thống
văn hoa tương
tự,
có tài nguyên,

lao
động,
trình độ
kinh
tế
kỹ thuật
gần
giống
nhau.
Trên cơ sở
gia
nhập
một cách
tự
nguyện,
các tả
chức
kinh tế
này
lập ra
quy
chế

thủ tục
cần
thiết
đảm bảo mối
quan
hệ
giữa

các thành viên
trong
khu vực và
quan
hệ
với
nền
kinh tế thế
giới.
Tính un
việt
của các
tả
chức
kinh tế khu
vực
là:
Thực
hiện
chính sách
ưu đãi
trong nội
bộ các thành viên về đầu tư
tài
chính, phát
triển
kỹ
thuật,
giải
quyết

việc
làm, đào
tạo tay
nghề,
trao
đải
hàng
hoa tả
chức
kinh
tế
khu
vục còn
thực
hiện chế
độ mậu
dịch
tự
do
giữa
các nước
hoặc
giảm
thuế
đối với
các
lĩnh
vực sản
xuất
mũi

nhọn,
tạo
điều
kiện
phát
triển
cho mọi
thành
\
lên,
đảm bảo
lợi
ích cho
từng
thành viên và sự
vững
mạnh
của cả
cộng
đảng.
Từ các mối liên
kết kinh tế
khu vực sẽ
tạo
điều
kiện
cho các
nước
li
ình

thành các
thị
trường thương
mại,
đầu tư, các
trung
tâm công
nghiệp
khu
vực.
Từ đó sẽ làm hàng rào
thuế
quan

phi thuế
quan
bị
triệt
tiêu,
hang
hoa
giữa
các nước lưu
chuyển
không bị hạn
chế.
Khu vực hoa
thúc đẩy quá trình toàn cầu hoa
kinh tế thế
giới.

l.l.Qná trình phát
triển
của toàn cầu hoa
kinh tế.
Kẻ
lừ thế
kỷ 16 xu
thế
toàn cẩu hoa
kinh tế
đã hình thành. Từ đó
tới
nay
xu
thế
này phát
triển
qua một
chặng
đường
lịch
sử lâu dài
với nhiều
bước
thăng
trầm.
Nhìn
chung,
quá trình toàn cầu hoa
kinh tế


thể
phân
ra
làm 4
giai
đoạn
bao gồm
:
thời

tiền
sử của toàn cầu hoa
kinh tế (từ cuối
thế

[hữ
16
tới
giữa thế
kỷ
thứ 19)
và ba làn sóng toàn cầu hoa mà cụ
thể
là làn sóng toàn cầu hoa
kinh tế thứ
ì ( từ
giữa thế
kỷ 19
tới

trước năm
1914),
làn sóng toàn cầu hoa
kinh tế lần
li
(
từ
sau 1945
tới 1980)

cuối
cùng là làn sóng toàn cầu hoa
kinh tế thứ
IU
(từ
đầu
thập
niên 1980
trở
lại
đây).
Thời kì
tiền
sử cửa toàn cầu hoa kinh tế (từ cuối thế kỷ thứ 16
tới
giữa
thế ky
thừ
19)
được đặc trưng

bởi
sự
ra đời
của phương
thức
sản
xuất
tư bản
16
chủ
nghĩa,

kết
quả của
quá
trình phát
triển

khai

bành trướng
của
chủ
nghĩa

bản trên
qui

toàn
cầu. Tiền

đề
cho
sự phát
triển
đó
chính

những
phác
kiến
địa


đại,
sự
ra đời
của
chủ
nghĩa
trọng
thương

cuộc
cách
mạng
công
nghiệp
diễn
ra


các
nước

bản
đã làm
cho nền
sản
xuất

hội đạt
tới
một
tầm cao mới.
Làn sóng thứ
nhất
của
toàn
cẩu
hoa
kinh
tế
(từ
giữa
thế kỷ
19
tới
trước
năm
1914)
Làn

sóng toàn
cầu
hoa này
đưốc
đặc
trưng
bởi
sự
phát
triển
mạnh
mẽ
của
mậu
dịch quốc
tế,
sự
tăng
nhanh
của
các
luồng
đầu

quốc
tế,
gia
tăng
di


liên
lục
địa

việc
áp
dụng
phương
thức
sản
xuất Taylor
(theo
lối
dây
chuyền)
trong
sản
xuất
công
nghiệp.
Trong
thời
gian
này,
các
công
ty
xuyên
quốc gia cũng
đánh

dấu một
bước phát
triển
mới.
Cho
tới
năm
1914,
tại
14
nước
TBCN
hàng
đầu
đã có
tới
7300
công
ty
siêu
quốc
gia
với
27300
chi
nhánh
tại
nước ngoài

tổng

doanh
thu
626
tỷ
USD
10
.
Tuy
nhiên,
trong
đạt toàn
cẩu
hoa
kinh
tế
này,
sự
chuyển dịch
mậu
dịch

hàng
hoa,
các
luồng
đầu tư
quốc
tế
còn
chậm

chạp bởi
các
đối
tác
chưa

phương
tiện
trao
đổi
nắm
bắt
thông
tin
kịp
thời,
nhanh
chóng.
Thị
trường

hình hầu
như
chưa
xuất hiện.
Sự
thụt
lùi
của
loàn

cầu
hoa
kinh
tế
(giai
đoạn
1914-1918).
Trong
giai
đoạn
này
Toàn
cầu hoa
kinh
tế
đã có
những
bước
lùi
đáng
kể do
hậu
quả
của hai
cuộc
chiến tranh
Thế
giới
tàn
khốc


cuộc Đại
suy thoái
kinh tế thế
giới
(1929
-
1933).Hai
cuộc
chiến tranh
thế
giới
và sự
gia
tăng
của
chủ
nghĩa
bảo
hộ đã làm
cho thương mại
quốc
tế
thụt
lùi,
gần
như
xoa
bỏ
thành

tựu
hàng
chục
năm
của toàn
cầu
hoa.
Tới
năm
1950, tỷ
lệ xuất
khẩu
trên
thu
nhập thế
giới
giảm xuống
chỉ
còn
khoảng
5
phần
trăm
tức

bằng
con
số
năm 1870.
Làn sóng loàn

cẩu hoa
kinh tế thứ
li
(từ
sau
1945
tới
1980).
Quá
trình toàn cầu
hoa
kinh tế trong
giai
đoạn
này
đưốc
đặc
trưng
bởi
sự
ra đời
hai
khói liên
kết kinh tế đối lập
nhau
(từ
sau
chiến tranh thế
giới
li)


khối

nguồn:
ww
w.diendankinhte.info
17
liên
kết kinh tế
TBCN
giữa
Mỹ
-
Tây Âu
-
Nhật
Bản và
khối
liên
kết kinh tế

Hội
Chủ Nghĩa (SEV-
Hội
đồng tương
trợ kinh tế)
dựa trên
hai
hệ
thống

chính
trị-
kinh tế đối lập
nhau
(Tư Bản Chủ Nghĩa và Xã Hội Chủ
Nghĩa);
sự ra dời
của hàng
loạt
các
thể
chế
kinh tế
- chính
trị
mang tính
chất
liên
quốc
gia
và toàn cứu như: Liên
Hiệp
Quốc
(UN);
Quĩ
Tiền
Tệ Quốc Tế
(IMF -
1947);
Ngân Hàng Thế

Giới
(WB
-
1944),
Hiệp
định
chung
về
Thuế
quan
và Mậu
dịch
(GATT- thành
lập
năm 1947 và là
tiền
thân của Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
-
WTO)
;
các
luồng
thương
mại,
dịch
vụ,
đứu tư

trực
tiếp
(FDI)
và tài chính, công
nghệ,
nhân
lực giữa
các nước
gia
tăng
mạnh
mẽ cả về
lốc
độ
lẫn qui
mô;
trong
đó FDI tăng
nhanh
hơn so
với
thương mại
quốc
tế.
Tuy
nhiên,
toàn cứu hoa
trong
giai
đoạn này chỉ là "sân chơi " của

các nước phát
triển,
các nước đang phát
triển
chỉ đóng góp 1/4 giá
trị
mậu
dịch
thế
giới
trong
đó 80% hàng hoa
xuất
khẩu
của họ là nguyên
liệu
thô
hay
mói
qua

chế.
Làn
sóng toàn cầu hoa
kinh
tế thứ
ni
(từ
thập
niên

1980
trở lại
đây)
Lan
sóng toàn cứu hoa
kinh tế thứ
in
bắt
đẩu
từ giữa
thập
niên 1980
trở lại
đáy
khi

thuật
ngữ toàn cứu hoa và toàn cứu hoa
kinh tế
cũng
bắt
đứu
được sử
dụng
một cách
rộng
rãi.
Sự khác
biệt
của làn sóng toàn cứu hoa

thứ HI
so
với
những
lẩn
trước
thể hiện

những
điểm
sau:
Thứ
nhất,
trong
làn sóng
thứ IU, tốc
độ tăng của mậu
dịch
thế
giới
cao
hơn
nhiều
so
với tốc
độ tăng trưởng
kinh tế thế
giới.
Thứ hai, trong
làn sóng

thứ
IU có sự
gia
tăng
mạnh
mẽ quá trình
tự
do
hoa,
toàn cứu hoa
thị
trường
tài
chính.
Thít
ba, trong
làn sóng
thứ
ni có
vai
trò
rất lớn
của các công
ty
xuyên
quốc
gia.
Với
tiềm lực
tài chính, sản

xuất
và công
nghệ
vô cùng
to lớn
các
công
ty
xuyên
quốc
gia
đã có một ảnh hưởng
quan
trọng tới
sự phát
triển
của
xu
thế
toàn cứu
hoa,
khu vực hoa.
Thứ tư,
cách
mạng
khoa
học công
nghệ
trong
các

lĩnh
vực như thông
tin,
công
nghệ
sinh
học, công
nghệ
tự động
hoa
đang mò
.fa-mệHfỶ-i

.
H ÍT
VIE
N
nguyên mới và đem
lai
những
bước
tiến
nhảy
vót cho toàn cứu hoa
kinh tế;
i
í'
J
. \
1

'\ÍẬU\
18
Nổi
bật

mạng
Internet
đã giúp loài
người

thể
vượt
qua mọi
trở ngại
về
khoảng
cách, làm
thay
đổi
phương
thức
sản
xuất,
hình
thức
kinh
doanh

hình
thức

cạnh
tranh.
Cuối cùng,
trong
làn sóng toàn cẩu hoa
kinh tế thứ
ni đã có sự mở
rộng
thị
trường
lao
động
quốc
tế.
Sự bành trưỏng của các công
ty
xuyên
quốc
gia,
sự phát
triển
không đều
giữa
các
quốc
gia

loại
bỏ các hàng rào
đối vỏi

di
dân
giữa
các
khối
liên
minh
kinh tế
như Liên
minh
Châu Âu hay
khu
vực mậu
dịch tự
do Bắc Mỹ là
những
nhân
tố
chính thúc đẩy
tự
do hoa
thị
trường
lao
động
quốc
tế.
1.2.Tác
động của toàn cầu
hoa,

khu vực hoa
tỏi
thương mại
quốc
tế.
Toàn cầu hóa, khu vực hoa có tác động to
lỏn
tỏi
các
hoạt
động
thương mại
quốc
tế.
Trong
đó có
những
tác động mang tính
chất
tích cực
như thúc đẩy quá trình
tự
do hoa thương
mại,
thúc đẩy sự phát
triển
và xã
hội
hoa sản
xuất.

Bên
cạnh
đó là nhưng tác động tiêu cực làm kìm hãm sự
mở
rộng
của thương mại
quốc tế
mà cụ
thể
là hàng rào bảo hộ mậu
dịch
của
các
khối
khu vực
mạnh
sẽ làm thu hẹp phạm
vi

khối
lượng
của
thương mại
quốc
tế.
1.2.1.Tác
động
tới
tự
do hoa thương mại quốc

tế.
Tự do hoa thương mại được
hiểu

việc
cho phép lưu thông hàng
hoa,
dịch
vụ liên biên
giỏi
vỏi
các mức
thuế suất
thấp

giảm
dần
theo
những
lịch
trình định sấn để
tiến
tỏi
xoa bỏ các hàng rào
thuế
quan

phi
thuế
quan

trong
quan
hệ mậu
dịch
giữa
các
quốc
gia
trên
thế
giỏi.
Tự
do
hoa thương mại là một yêu cầu
sống
còn của nền
kinh tế
toàn cầu hoa
bởi

thể
hiện
sự
hội
nhập
của các nền
kinh tế
quốc gia
vào nền
kinh

tế
toàn
cầu.
Mở cửa về thương mại là phương sách hữu
hiệu
nhất
để thúc đẩy tăng
trưởng
kinh tế,
phát
triển
kinh tế

giảm
đói nghèo trên phạm
vi
toàn cầu
nói
chung

đối vỏi
từng
quốc
gia
nói riêng. Có
rất nhiều
bằng chứng
cho
thấy
rằng

những quốc
gia
có chính sách
kinh tế
và thương mại
hưỏng
ngoại
nhiều
hơn sẽ có xu
hưỏng
tăng trưởng
kinh
tế
mạnh
hơn so
vỏi
các nưỏc
19
theo
đuổi
chính sách dóng cửa về
kinh tế
và thương
mại.
Các
quốc
gia
mở
cửa
kinh tế trong

những
năm
gần
đây
như
Trung
Quốc,
ấn
Độ,
Việt
Nam có
mức
tăng trưởng
kinh tế
bình quân
vào
khoảng
8%/ năm
cao
hơn
rất
nhiều
so
với
các
quốc
gia

Trung
Đông và đặc

biệt


châu
Phi.
Xu
hướng
toàn cẩu
hoa,
khu vực hoa dển đến
việc
hình thành ngày
càng
nhiều
các
tổ chức

nhóm liên
kết kinh tế
mang
tầm cỡ khu vực
hoặc
thế
giói
đã có
những
ảnh
hưởng
không nhỏ
tới

sự phát
triển
của thương
mại
quốc
tế
.
Đầu
tiên
phải
kể
tới
sự
ra
đời
của
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
WTO

tiền
Ihân
của nó là
Hiệp
định
chung
về
Thuế quan


Thương
mại
GATT. Có
thể
nói quá
trình
tự
do
hoa thương mại toàn cẩu chỉ
thực
sự đi
vào
trật
lự
sau sự
ra
đời
của
Hiệp
định
chung
về
Thuế quan

Thương
mại
(GAT1)
.
tiền

thân của
Tổ
chức
Thương
mại Thế
giới
(WTO)
ra
đời
vào
năm
Ì
''48
.Trải
qua 8
vòng
đàm
phán thương
mại
toàn
cầu mà
lần
cuối
cùng
lii
vòng
đàm
phán
tại
Urugoay (1986

-
1993)
đã
dển
tới
sự
ra
đời
của
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
(WTO) vào
1/1/1995.
WTO
hoạt
động
với

cách
mội
diễn
đàn cho các
cuộc
thương
lượng
mậu
dịch
đa

phương,
tìm
kiếm
các
giải
pháp
xử lý
tranh
chấp
thương
mại,
giám sát
các
chính sách
thương mại
quốc
gia

hợp tác
với
các
thiết
chế quốc
tế
khác liên
quan
tới
hoạch
định chính sách
kinh tế

toàn
cầu.
Cho
tới
nay
WTO đã có
148 thành
viên,
dáng
chú ý là có sự góp mật
rộng
rãi
của
các
nước đang phát
triển.
Trong
thời
gian
tồn
tại
của mình
GATTẠVTO đã
đóng
góp
đáng
kể vào
thúc
dẩy tự do hoa
thương

mại
toàn cầu.
Theo
các
hiệp
định
của
GATT/ WTO
trong
hơn 40 năm
qua,
mức
thuế
quan
bảo
hộ
trung
bình
ở các
nước
phái
triển
đã
giảm xuống
6,5
lần,
từ
40%
xuống
dưới

5%. ở
các nước
đang phái
triển
mức
giảm
thuế
quan từ
30%
xuống
15%
chỉ
trong
vòng
hai
thập

80 và
90".
Bên
cạnh
việc
cắt giảm
các mức
thuế
quan,
phạm
vi
sử
dụng

hạn
ngạch
và các
biện
pháp
hạn
chế
ngoại
hối cũng
được
thu
hẹp.
11
Nguồn:
www.wto.org
20
Ngoài
ra
từ khi ra
đòi
tới
nay,
WTO còn thông qua một chùm các
hiệp
định
về việc
tiếp
tục thực hiện tự
do hoa thương mại các hàng công
nghiệp,

chấn
chỉnh
các quy
tắc
thương mại
đối
với
các sản phẩm nông
nghiệp

dịch
vụ,
bảo hộ các
quyền
sở hữu
trí
tuệ
gắn
liền
với việc
luân
chuyợn
hàng hoa
quốc
tế.
Những ưu
điợm
của
tự
do hoa thương mại là không

thợ
phủ
nhận được,
nhưng con
đường
đợ đi
tới
tự
do hoa thương mại còn vô số
những
khó khăn
do
sự
bất
đồng của các
quốc
gia.
Bên
cạnh
đó thì bản thân
tự
do hoa thương
mại
là một quá trình
mang
tính
chất hai
mặt
bởi
nó còn

tạo ra
vô số
những
bất
công.
Những
bất
công đó chủ yếu xảy
ra
đối với
những
nước nghèo hơn
khi
tham
gia
vào quá trình
tự
do hóa thương
mại.
Sự
thất
bại
của
Hội nghị
cấp bộ trưởng
tại
Seatle
(12/1999)
nhằm
khởi

xướng
một vòng đàm phán thương mại toàn cẩu mới đã dược
coi
như một
bước
lùi của
tự
do hoa thương mại nói riêng và của toàn cẩu hoa nói
chung.
Thất
bại
này cho
thấy
vẫn còn vô số
những
bất
đồng khó có
thợ
dung
hoa về
quan
điợm,
lợi
ích
cũng
như
kì vọng
vào
viễn
cảnh

của toàn cẩu hoa
kinh
tế
trong
thiên niên kỷ mới
giữa
các
quốc
gia
phát
triợn
và đang phát
triợn.
Be
lắc
đòi
hỏi
phải
nỗ
lực
đẩy
mạnh
tự do hoa thương mại nằm ở
những
lĩnh
vực mậu
dịch
có tẩm
quan
trọng

đối với
các nước đang phát
triợn
nhu
dệt,
may mặc và nông
nghiệp.
Mặc dù các
biện
pháp bảo hộ đã
giảm
đi đáng kợ
trong
những
thập
kỉ
gần đày nhưng chúng vẫn còn
rất lớn

cả
các nước phát
triợn
và đang phát
triợn,
đặc
biệt
trong
các
lĩnh
vực như

nông
nghiệp
và các sản phẩm chế
tạo
có hàm
lượng
lao
động
cao,
nơi mà
các nước đang phát
triợn

lợi
thế
so
sánh.
Các nước phát
triợn
vẫn
tiếp
tục
duy
trì một mức
thuế
rất
cao vào các sản phẩm nông
nghiệp
nhập khẩu
từ

thế giới
Ihứ
Ba,
cao hơn 9
lẩn
so
với
các sản phẩm
chế
tạo.
Mức
thuế trung
bình đoi
với
hàng
dệt
may cao gấp 3
lần
so
với
hàng chế
tạo.
Bên
cạnh
đó
các hàng rào bảo hộ
phi thuế
quan hết
sức
tinh

vi
được
dựng
lên ngày càng
nhiều.
Các
biện
pháp
chống
bán phá giá, yêu cẩu
phải
tuân
thủ
các tiêu

×