Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng công trình giao thông 479

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.39 KB, 47 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bất cứ một tổ chức nào cũng được tạo thành bỡi các thành viên hay
nguồn nhân lực của nó. Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm cả yếu tố
vật lực và trí lực của con người. Nó đóng một vai trị rất quan trọng đối với sự
tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức. Bỡi lẻ, khi nói đến nguồn nhân lực tức là
nói đến con người trong tổ chức, con người vừa là người tạo lập nên tổ chức,
vừa sáng tạo, sử dụng những phương pháp, phương tiện để tổ chức đạt được
lợi ích kinh tế cao nhất cho xã hội, tổ chức và chính bản thân họ. Tuy nhiên
khơng phải tự nhiên con người phát huy hết được vai trò của mình mà phải
trải qua một quá trinh đào tạo và phát triển. Con người trong tổ chức cũng
vậy, để phát huy được tối đa vai trò của nguồn nhân lực thì tổ chức phải
khơng ngừng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Chất lượng nguồn nhân lực sẻ được nâng cao hơn nữa nếu tổ chức đào
tạo một cách có hiệu quả và hợp lý.
Đặc biệt là khi đất nước bước vào q trình hội nhập và tồn cầu hóa
thế giới, đi đơi với nhiều cơ hội để phát triển thì mỗi tổ chức cũng gặp khơng
ít khó khăn và thách thức. Cũng như các công ty khác, Công ty Cổ phần xây
dựng cơng trình giao thơng 479 đang và sẻ chịu ảnh hưỡng mạnh mẻ của xu
thế đó. Để tận dụng được những cơ hội, khắc phục những khó khăn, thách
thức đó, nhiệm vụ đặt ra là phải nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực.
Do đó vấn đề đào tạo bức thiết hơn nữa bỡi chất lượng nguồn nhân lực của
nước ta còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước.
Qua quá trình tìm hiểu về Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình
giao thơng 479 em thấy cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cũng đã
được quan tâm thực hiện, tuy nhiên nó khơng tránh khỏi những hạn chế làm
ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động này.


Do vậy làm thế nào để hoàn thiện, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Cơng ty, nhằm nâng cao trình độ
cho người lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, chủ
động hội nhập kinh tế, đáp ứng kịp thời với sự thay đổi? Đây chính là lý do
em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng 479”.

SV: Lê Thị Phương

1

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu Thực trạng tình hình tổ chức thực hiện các hoạt động đào
tạo tại Công ty CP ĐTXDCTGT 479.
Đưa ra các giải pháp nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và
nâng cao hơn nữa hiệu quả cơng tác đào tạo nguồn nhân lực góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh daonh và nâng cao năng lực cạnh tranh
của Công ty Cổ phần xây dựng cơng trình giao thơng 479.
3. Đối tượng nghiên cứu
Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần xây dựng cơng
trình giao thơng 479
4. Phạm vi nghiên cứu
Cơng ty Cổ phần xây dựng cơng trình giao thơng 479

5. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài gồm 2 phân:
Phần 1: Tổng quan về Công ty CPXDCTGT 479
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả nguồn nhân
lực tại Công ty CP XDCTGT 479

SV: Lê Thị Phương

2

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG 479
1.1Qúa trình hình thành và phát triển
Tên cơng ty:
CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH GIAO THƠNG 479. (TCOJCO 479)
Tên viết tắt: Công ty CP XDCTGT 479
Tên tiếng Anh:

Transport Construction Joint Stock Company 479


Người đại diện: Dương Hồng Bé
Địa Chỉ:

Số 54, Đường Nguyễn Du, thành phố Vinh, Nghệ An

Số điện thoại:
Số fax:

84- 38- 3855226. 3856123

38- 856376

Website: cty479.com.vn ;
Email:
Tài khoản: 5101 0000 0000 98 Ngân hàng đầu tư và phát triển Nghệ An
Mã số thuế: 2900 325 124- 1
Cơng ty Cổ phần xây dựng cơng trình giao thơng 479 thuộc Tổng cơng
ty xây dựng cơng trình giao thông 4 (CIENCO 4). Tiền thân là Công Trường
079 thuộc cục cơng trình I. Được thành lập ngày 14 tháng 3 năm 1979.
Năm 1985 được đổi tên thành xí nghiệp 479. Đến năm 1993 được đổi
tên thành công ty công trình giao thơng 479 (theo quyết định số 1164/QĐ
/TCCB- LĐ ngày 15. 6. 1993 của Bộ giao thông vận tải
Công ty Cổ phần xây dựng cơng trình giao thơng 479 là cơng ty cổ
phần có vốn của nhà nước được thành lập theo quyết định số 4913/QĐ
-BGTVT ngày 22/12/2005 và giấy chứng nhận kinh doanh số 2703000898
ngày 3/5/2006 của Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An.
Hiện nay, Công ty có 8 đơn vị thành viên, trong đó có 1 văn phịng đại
diện Phía Nam, 6 đơn vị thi cơng chun ngành và 1 xưởng cơ khí gia cơng
sữa chữa và sản xuất kết cấu thép. Cơng ty có đội ngũ cán bộ, kỹ sư giỏi kỹ
thuật chun mơn, có nhiều kinh nghiệm về thiết kế, thiết kế thi công, làm

mới và nâng cấp sữa chữa các cơng trình giao thông phức tạp và đội ngũ công
SV: Lê Thị Phương

3

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm trong thi cơng các cơng trình từ lớn đến
nhỏ, từ đơn giản đến phức tạp, từ miền xuôi đến mền ngược và các nước láng
giềng anh em.
Thời kì 1979 - 1985:
Đây là thời kì khơi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh, từng bước
nâng cấp và hồn thiện cơng trình giao thơng lưu huyết mạch giữa 2 miền
Nam Bắc sau 30 năm chia cắt. Trong thời gian này, Công ty đã tham gia thi
công tuyến đường sắt thông nhất Bắc -Nam, khai thông tuyến đường QL7A
giữa Việt Nam và Lào. Công ty đã xây dựng mới và sữa chữa các cầu mới
trên tuyến đường sắt Bắc Nam từ tỉnh Nghệ An đến Thừa Thiên Huế như: Cầu
Cấm, Cầu Thọ Tường, cầu Yên Xuân, cầu Khe Nét, cầu Kim Lũ, hầm Minh
Cầm. Mở rộng và nâng cấp cầu đường trên quốc lộ 7A từ huyện Con Cuông
đến biên giới Việt Lào gồm: cầu treo Xốp Nhị, cầu Khen Nhình, cầu Khe
Thoong, cầu Khe Tang, cầu Khe Thơi, cầu Nam Cấn ...
Từ 1986 đến 1996:
Thực hiện chủ trương mới của đảng và Nhà Nước, công ty từng bước
chuyển đổi cả về tư tưởng lẩn hành động trong việc đầu tư xây dựng Công ty
cả về con người và đầu tư thiết bị.

Về tổ chức, Công ty đã từng bước cũng cố, đổi mới. Từ công trương
079 đã đổi tên thành Xí Nghiệp 479 và đổi địa bàn hoạt động về đóng trụ sở
tại địa bàn thành phố Vinh -Nghệ An.. Trong khoảng thời gian này công ty đã
thi cơng được nhiều cơng trình giao thơng: cầu Bùng, cầu Bến Thủy, cầu Hói
Bãi, cầu Bèo.. ở Nghệ An. cầu Già ở Hà Tỉnh, cầu Đồi Trong, Ba Dốc, Lý
Thượng ở Bình- Trị thiên. cầu Linh Cảm, cầu Kênh, Xây dựng mới cầu lạng,
cầu My, cầu km226…Các cơng trình Cảng: cảng Lệ Mơn (Thanh Hóa), cảng
Xn hải (Hà Tỉnh), cảng Cữa lị, Bến Thủy (Nghệ An)…. Các cơng trình địa
phương và một số cơng trình khác: cầu Đị Hà, cầu Cường Gián (Hà Tỉnh),
cầu Đô Lương, Quỳnh Nghĩa
Từ 1997 đến nay
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong xây dựng các cơng trình giao
thơng và phát huy nội lực trong công ty, Công ty đã và đang đầu tư để ngày
càng hồn thiện thiết bị và cơng nghệ, đặc biệt chú trọng vào công tác đào tạo
nguồn nhân lưc để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành trong
nước và quốc tế.

SV: Lê Thị Phương

4

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Chính sự đầu tư đúng hướng, có tầm chiến lược lầu dài nên cơng ty đã
xây dựng được nhiều cơng trình có giá trị kinh tế và chất lượng cao, góp phần

vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước:
Trên quốc lộ 1A:các cầu thuộc dự án nâng cấp cải tạo 19 cầu từ thành
phố Hị Chí Minh –Cần Thơ;cầu Qn Hàu ;cầu Chánh Hịa thuộc tỉnh Quảng
Bình ;5 cầu thuộc dự án nâng cấp cải tạo Quốc lộ 1A đoan Vinh –Đông Hà
.Cầu Bến lức:trên quốc lộ 7 :cầu Đô Lương; trên quốc lộ 48 :cầu Sông Hiếu
trên quốc lộ 15 cầu Nam Đàn; cầu Sến và cầu Cảnh Nghi thuộc tỉnh quảng
Ninh .Dự án Hòa Lạc :cầu Vực giang I và II thuộc tỉnh Hà Tây ,dự án nước
sâu Vũng Áng :cầu Tây Yên thuộc tỉnh Hà tỉnh và một số cơng trình giao
thơng nơng thơn :cầu Khe Vực ở Quảng bình (thuộc dự án IFAD) L;các cơng
trình trúng thầu trong nước và quốc tế :cầu Hà Tân Đà Nẵng ,cảng xuất nhà
máy xi măng Chinfon Hải Phòng ,cầu Bình Tân Khánh Hịa ,cầu Đơ Lương
Nghệ An ,cầu Cường Gián ,cầu Tây Yên thuộc tỉnh Hà Tỉnh...
Và mới hoàn thành một số cơng trình: Cầu Pá n - Sơn La; Cầu Quán
Hàu, Nhật Lê -Quảng Bình; Cầu Kênh Ngang: Cầu Bắc Giang…, cơng trình
ngập mặn Đị Điểm - HàTỉnh
Hiện đang thực hiện một số các cơng trình lớn: Cầu Cữa Đại (Quảng
Nam), Cầu Bến Thủy (Nghệ An), cầu Cữa Sót Hà Tỉnh... và một số cơng trình
khác.
Sự hình thành và phát triển của cơng ty đã đóng góp một phần lớn vào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Công ty đã được Đảng và Nhà nước
tặng nhiều giải thưởng:
• 3 hn chương lao động hạng nhì và hạng 3
• Một huy vàng chất lượng cao
• Nhiều bằng khen của thủ tướng chính phủ, của bộ Giao thơng vận
tải và các tỉnh có cơng trình thi cơng.
• Nhiều cờ thưởng luân lưu của Bộ, Tổng công ty và tỉnh.
• Nhiều cá nhân được tặng huân chương lao động hạng 3
1.2. Đặc điểm hoạt động của công ty
1.2.1. Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động
Công ty CP XDCTGT 479 là công ty xây dựng hoạt động đa lỉnh vực,

đa ngành nghề liên quan đến lĩnh vực đầu tư và xây dựng.

SV: Lê Thị Phương

5

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Nắm bắt được nhu cầu, xu thế phát triển của thị trường Công ty ngày
càng mở rộng lĩnh vực hoạt động.
Những lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty bao gồm:
- Đầu tư, xây dựng cơng trình: Giao thơng thủy lợi, cơng nghiệp dân
dụng, nhà máy điện và cơng trình truyền tải điện.
- Khảo sát, tư vấn đầu tư xây dựng công trinh giao thông thủy lợi
- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẳn, kết
cấu thép và sản phẩm cơ khí.
- Khai thác, mua bán, chế biến khống sản (đá xây dựng, cát, sỏi)
- Thí nghiệm vật liệu xây dựng, mua bán máy móc, vật tư chun
ngành xây dựng cơng trình giao thơng, khai thác mỏ.
- Dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ, đường thủy: dịch vụ cho thuê,
bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị xe máy: kinh doanh bất động sản: kinh doanh
khách sạn, nhà hàng.
1.2.2. Cơ sở vật chất - kỹ thuật
Là một trong những đơn vị mạnh trực thuộc Tổng Công ty XDCTGT 4,
Công ty Cổ phần XDCTGT 479 trong những năm qua đã đảm nhận thi cơng

nhiều cơng trình lớn như cầu Qn Hầu, Pá n, Hàm Lng, cảng Cửa Lị,
Vũng Áng... luôn được chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng và tiến độ và là
đơn vị đang sở hữu nhiều cái “nhất” trong Tổng Công ty do việc mạnh dạn
đổi mới công nghệ mang lại. Công nghệ thi cơng cầu, cảng phát triển địi hỏi
u cầu ngày càng cao về chất lượng, mỹ thuật, nếu các đơn vị thi cơng khơng
đổi mới cơng nghệ thi cơng thì việc tồn tại trong cơ chế hiện nay gặp rất nhiều
khó khăn.
Để bắt kịp xu thế phát triển đó và đáp ứng được các nhu cầu ngày càng
cao trong công nghệ xây dựng cầu, cảng, Công ty xây dựng 479 đã tiến hành
đầu tư mua sắm hàng loạt máy móc thiết bị thi công tiên tiến hiện đại như hệ
thống giàn giáo búa đóng cọc, búa rung, cần cẩu, máy bơm, máy phát điện,
máy trộn bê tông, máy xúc lật, đào; hệ sà lan, phao, phà; trạm trộn; hệ kích
kéo; xe đúc hẩng; giàn khoan, máy khoan... Đồng thời hệ thống máy móc,
thiết bị văn phịng cũng được đầu tư trang bị đầy đủ như hệ thống thiết bị liên
lạc, FAX, điện thoại, hệ thống máy Vi tính, máy Foto vv.. Đảm bảo đáp ứng
yêu cầu của công tác quản lý điều hành sản xuất nhanh, kịp thời, đạt hiệu quả.
Năm 2010 công ty đã đầu tư thiết bị với tổng giá trị 34. 662 Triệu đồng
nhiều hơn so với năm 2009 là 17. 356 Triệu đồng bao gồm 05 máy cẩu; 05
SV: Lê Thị Phương

6

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

giàn khoan; 1 máy phát điện 300KVA, 01 xe xúc lật LW300F; 1 búa rung

DZ60KS và 1 xe ô tô bán tải Hilux. cơng ty tiếp tục đầu tư xây dựng Văn
phịng đại diện phía Nam.
Cơng ty đã ln chú trọng đến công tác đầu tư thiết bị đầy đủ, đúng
hướng và hiệu quả, hiện tại Cơng ty có một dàn thiết bị thi công cầu đủ mạnh
để thi công cùng một lúc nhiều cơng trình cầu lớn gồm: 20 cần cẩu các loại
(trong đó 10 cẩu bánh xích từ 30- 80 tấn), 6 máy bơm bêtông 75 đến 95m3/h,
6 trạm trộn bêtông từ 30 đến 60m3/h, 12 máy khoan cọc nhồi các loại, 5 hệ
nổi thi công, 3 bộ xe đúc hẫng, cùng các thiết bị thi công chuyên dùng khác.
1.2.3. Đặc điểm về lực lượng lao động
Lực lượng lao động là một trong những nguồn lực quan trọng quyết
định sự thành bại của Công ty. Nhận thức được vấn đề này trong những năm
qua công ty đã chú trọng quan tâm đến công tác tuyển dụng và đào tạo nguồn
nhân lực nhằm nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực.
Về tổ chức biên chế Cơng ty có 8 đơn vị thành viên trực thuộc trong đó
có: 1 Văn phịng đại diện phía Nam, 6 đơn vị trực tiếp thi công chuyên ngành
cầu và cảng, 1 xưởng quản lý thiết bị và gia cơng cơ khí phục vụ sản xuất thi
cơng trên các cơng trình. Tổng số người lao động trong Cơng ty là 472 người
trong đó Đại Học 71 người, cao đẳng 13 người, trung cấp 10 người, cán bộ
khác 6 người và công nhân kỹ thuật 357 người.
Về tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng: Tổ chức Đảng của Cơng ty có 8
Chi bộ gồm 81 Đảng viên. Tỏ chức đồn có 8 Cơng đồn bộ phận gồm 427
Đồn viên. Đồn thanh niên cơng ty gồm 183 Đồn viên.
Ngồi lực lượng lao động trong cơng ty đó thì Cơng ty thì hằng năm
cơng ty cịn phải th thêm công nhân hợp đồng thời vụ với số lượng tương
đối lớn.
Nhìn chung qua 32 năm thành lập và phát triển Nguồn nhân lực của
công ty ngày càng tăng về số lượng và chất lượng đáp ứng được phần lớn
nhu cầu hoạt động của Công ty (Điều này được thể hiện thông qua bảng số
liệu 1.1).


SV: Lê Thị Phương

7

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Bảng 1.1: Tổng hợp số lượng và chất lượng nguồn nhân lực
của Công ty qua các năm 2008 – 2010

2008
Năm

Tổng số lao động
Theo chức năng:
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
Theo trình độ
chun mơn:
- ĐH
- CĐ
- TC
- THPT
- Cơng nhân kỹ
thuật
Theo độ tuổi:

- 18 - 30
- 31 - 45
- >46
Theo giới tính:
- Nam
- Nữ

SL
(người)

2009

%

SL
(người

374

100

284
90

2010

2009/2008

2010/2009


%

SL
(ng
ười

%

25

6, 7

73

18,3

80
20

28
-3

9, 8
3,3

66
7

21
8


71
13
10
378

15
3
2
80

3
-3
-2
28

2
- 17
- 1.7
9,8

8
-2
66

12, 7
- 13,3
21. 2

42

51
7

250
189
33

53
40
7

- 32
40
22

- 17
24, 4
366

83
85
5

49,7
41,67
17,8

95
5


450
22

95
5

27
-2

7. 7
- 8. 7

72
1

19
4,8

%

SL
(người

%

SL
(người

399


100

472

100

76
24

312
87

78
22

378
94

60
18
12
284

16
5
3
76

63
15

10
312

16
4
2. 5
78

199
164
6

53
44
3

167
204
28

351
23

94
6

378
21

(Nguồn:Phịng nhân chính)

Qua bảng báo cáo trên ta thấy đội ngũ cán bộ đã tương đối đầy đủ về số
lượng và chất lượng. Về số lượng năm 2010 tổng số lao động trong Cơng ty là
472 người so với 2009 thì tăng 73 người tương ứng tăng 18. 3 %. tăng nhiều
hơn 2009 so với 2008 là 25 người tương ứng tăng 6. 7 %. Về chất lượng lao
động: Năm 2010 số lượng nhân viên có trình độ đại học 71 người chiếm 15 %
trong tổng số lao động và tăng 8 người tương ứng tăng 12. 7 %. Tuy nhiên số
lượng lao động ở trình độ trung cấp và cao đẳng ở các năm có xu hướng giảm.
SV: Lê Thị Phương

8

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Bên cạnh trình độ chun mơn thì doanh nghiệp cũng rất quan tâm đến
lực lượng lao động trẻ. Bỡi vì, lĩnh vực hoạt động xây dựng địi hỏi nguồn
nhân lực có sức trẻ. Lực lượng lao động trẻ của công ty luôn chiếm tỷ trọng
lớn. Năm 2010 lực lượng lao động ở độ tuổi 18- 30 là 250 người chiếm 53 %
tăng so với năm 2009 là 72 người tương ứng tăng 49. 7 %, ở độ tuổi 30- 45 là
189 người chiếm 40% so với năm 2009. độ tuổi trên 46 chỉ có 33 người chiếm
tỷ trọng rất nhỏ 7 %.
Lực lượng lao động trong Công ty chủ yếu là lao động nam 495 người
chiếm 95% năm 2010 phù hợp với tính chất hoạt động
Với tình hình số lượng và chất lượng nguồn nhân lực như trên, để đáp
ứng được nhu cầu ngày càng cao của cơ chế thị trường thì cơng ty vẫn đang
cịn thiếu về cán bộ chủ chốt đầu ngành, có năng lực thật sự, thiếu cán bộ kỹ

sư trẻ chuyên ngành cầu đường giao thông, xây dựng giỏi. Do đó Cơng ty cần
phải quan tâm hơn nữa về công tác đào tạo nguồn nhân lực
1.2.4. Đặc điểm về tài chính
Nền tài chính của Cơng ty trong những năm qua ngày càng được cải
thiện và phát triển .
Về cơng tác tài chính ln chấp hành, tn thủ, và thực hiện các chế độ
tài chính, các chuẩn mực tài chính của Nhà nước đã ban hành đồng thời chấp
hành tốt các quy định về quản lý tài chính của Tổng cơng ty đề ra.
Tình hình tài chính của Cơng ty thể hiện rỏ qua bảng cân đối kế toán
(Bảng 1.2)

SV: Lê Thị Phương

9

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Bảng 1.2: Bảng cân đối kế tốn
Đơn vị tính: triệu đồng
T
T

Chỉ tiêu

A Tài Sản

Tài sản ngắn
I
hạn
II Tài sản dài hạn
Tổng TS
II Nguồn vốn
Vốn chủ sở
1
hữu
Vốn vay
2 - vay ngắn hạn
- vay dài hạn
3 Vốn cổ đông
Tổng nguồn
vốn

Năm 2008
Số
%
lượng

Năm 2009
Số
%
lượng

Năm 2010
Số
%
lượng


54,25

59,7

60,9

58,9

65

54,4

5,3

- 4,5

36,65
90,9

40,3
100

42,4
103

41,1
100

54,4

119. 4

45,6
100

11,98
15. 7

4,5
15

6

6. 6

16

15. 4

22

18. 4

6

3

14. 9
1. 2
13. 7

70

16. 3
8
92
77

13. 1
0. 7
12. 4
73. 9

12. 6
5
95
72

19.86 16.7
0. 62 3.13
19. 24 96.87
77. 54 64. 9

6. 76
- 0. 08
6. 84
3. 64

4. 1
- 1. 87
1. 87

- 7. 1

90. 9

100

103

100

119. 4

15. 7

15

100

2010\2009
Số
%
lượng

(Nguồn: Phịng tài chính - kế tốn)
Qua bảng số liệu ta thấy:
Về tình hình tài sản: giá trị tài sản cố định chiếm một tỷ trọng tương
đối lớn. Năm 2010 chiếm 45, 6 %. Thể hiện tính đặc thù trong lĩnh vực xây
dựng của Cơng ty.
Hằng năm, công ty đã chú trọng đến công tác đầu tư tài sản cố định.
năm 2010 giá trị tài sản cố định là 54,4 tỷ đồng chiếm 45,6 % tăng nhiều hơn

so với năm 2009 là 11,9 triệu tương ứng tăng 4,5 %.
Đối với tài sản ngắn hạn, Công ty cũng đã chú trọng đầu tư do đó về số
lượng thì năm 2010 tăng 5,3 tỷ đổng. Tuy nhiên do việc đầu tư vào tài sản cố
định nhiều hơn nên xét về tỷ trọng thì năm 2010 giảm 4,5 % so với năm 2009.
Qua đó ta thấy trong những năm gần đây Công ty đã thực sự quan tâm
tới việc đầu tư đổi mới trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh.
Về tình hình nguồn vốn: Nguồn vốn của Công ty qua các năm tăng lên.
Cụ thể:

SV: Lê Thị Phương

10

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng 6 tỷ đồng so với năm 2009,
tương ứng tăng 3%.
- Nguồn vốn vay năm 2010 tăng 6,76 tỷ so với năm 2009, tương ứng
tăng 4,1 %. Nguồn vốn vay tăng là do vay dài hạn của Công ty tăng từ 12. 4
tỷ năm 2009 lên 19,858 tỷ, tăng 1. 78 %. trong khi đó nguồn vốn vay ngắn
hạn lại giảm từ 0. 7 tỷ đồng năm 2009 xuông 0, 62 tỷ năm 2010.
- Nguồn vốn góp của các cổ đơng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn
vốn của Công ty, nguồn vốn này cũng tăng từ 72 tỷ lên 77,149 tỷ. nhưng xét
về tỷ trọng thì nguồn vốn này lại giảm 7,1 % năm 2010 so với năm 2009.
Qua phân tích về giá trị tài sản và nguồn vốn ta thấy Công ty có khả

năng tự chủ về tài chính tương đối cao, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
1.2.5. Đặc điểm về tình hình sản xuất kinh doanh
Trải qua 32 năm trưởng thành và phát triển, hiên nay Cơng ty Cổ phần
xây dựng cơng trình giao thơng 479 được đánh giá là đơn vị có tốc độ tăng
trưởng nhanh nhất của tổng Công ty 4.
Kết quả sản xuất của Công ty CP XDCTGT479 trong những năm gần
đây được thể hiện qua bảng sau:

SV: Lê Thị Phương

11

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm

Ước tính 2010/2009
năm 2011 SL
%

Năm
2008

Năm

2009

Năm
2010

Triệuđồng

180.000

213.575

250.000

275000

36.425

17

Tổng doanh thu

Triệuđồng

160.000

204.783

220.000

240. 000


15.217

7, 4

3

Đầu tư chiều sâu

Triệuđồng

11.500

17. 306

40.000

50.000

22.640

131

4

Lợi nhuận

Triệuđồng

4.500


7.008

7.500

11.000

492

7

5

Nộp NSNN

Triệuđồng

5.938

11.534

15.000

17.000

3. 466

30

6


Thu nhập bình
quân/người /tháng

NgànĐồng

4.514

5.393

5.500

5.700

107

2

TT

Chỉ Tiêu

1

Giá trị sản lượng

2

Đơn vị tính


(Nguồn: Phịng Kế tốn - tài chính)
Thơng qua bảng báo cáo hoạt động kinh doanh ta thấy tất cả các chỉ
tiêu năm sau đều tăng hơn năm trước:
Giá trị sản lượng: năm 2010 so với năm 2009 tăng 36. 425 Triệu đồng
tương ứng tăng 17 % và đạt được so với kế hoạch đề ra.
Giá tri sản lượng hằng năm Công ty tăng lên kéo theo tổng doanh thu
tăng lên: tăng từ 220 tỷ đồng lên 240 tỷ đồng tương ứng tăng 7. 4 %.
Chỉ tiêu đầu tư chiều sâu năm 2010 so với 2009 tăng 22. 640 Triệu
đồng, về tỷ trọng tăng 130 %. Chứng tỏ công ty đã rất quan tâm tới việc đầu
tư cơ sở vật chất trang thiêt bị, nhằm tăng năng suất lao động làm tăng giá trị
sản lượng và doanh thu thức hiện được.
Do việc đầu tư đúng hướng nên lợi nhuận Công ty đạt được qua các
năm tăng lên đáng kể. Năm 2010 vượt năm 2009 đến 7% tương ứng là tăng
492 triêu. Thu nhập bình quân đầu người của công ty ngày càng tăng lên
nhung không đáng kê. so với năm 2009 thì năm 2010 tăng 107 ngàn đồng
/người /tháng.
Qua đó ta thấy trong hoạt động kinh doanh của cơng ty trong những
năm gần đây rất có hiệu quả

SV: Lê Thị Phương

12

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


1.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý công ty.
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRI

Ban kiểm sốt

GIÁM ĐỐC

CÁC PHĨ GIÁM ĐỐC

Phịng
kỹ
thuật

Phịng
kế
hoạch
kinh
doanh

Đội
thi
cơng
cầu
1

Đội

thi
cơng
cầu
4

Phịng
nhân
chính

Đội
thi
cơng
cầu
6

Phịng
Tài
chính
kế
tốn

Đội
thi
cơng
cầu
10

Phịng
vật tư
thiết

bị

Đội
quản

thiết
bị &
gcck

Văn
phịng
đại
diện
phía
nam

Cơng
trường
cầu
châu
giang
(đội
cầu 8)

(Nguồn: Phịng nhân chính)
SV: Lê Thị Phương

13

Lớp: 48B1 - QTKD



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
1.3.2.1. Đại hội đồng cổ đông
Là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty, bao gồm các cổ đơng có
quyền biểu quyết.
Đại hội đồng cổ đơng có có quyền quyết định mọi viêc liên quan đến
Công ty.
1.3.2.2. Hội Đồng Quản Trị
a. chức năng
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có tồn quyền nhân danh
cơng ty để quyết định, thực hiện các nghĩa vụ của công ty, trừ những quyền
của hội đồng cổ đông.
b. Quyền và nghĩa vụ
- Quyết định các chiến lược phát triển của công ty hàng năm và trung
hạn.
- Kiến nghị lại cổ phần và tổng số cổ phần được chào bán
- Quyết định giá cổ phần và trái phiếu chào bán
- Quyết định mua lại không quá 10% cổ phần của từng loại đã được
chào bán trong năm, trình đại hội đồng cổ đơng Quyết định mua lại trên 10%
tổng số đã bán của các loại và các trường hợp mua lại cổ phần khác.
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư thuộc thẩm quyền và
giới hạn theo điều lệ công ty quy định sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản
của tổng Cơng ty, trình phương án và dự án đầu tư lên đại hội đồng cổ đông
Quyết định thuộc thẩm quyền quy định trong điều lệ.
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.

thông qua hợp đồng mua bán, cho vay và các hợp địng khác có giá trị trên
20% tổng giá trị tài sản của được ghi trong báo cáo gần nhất của cơng ty. Trừ
trường hợp điều lệ cơng ty có quy định khác. Thơng qua các hợp địng vay có
giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính Cơng ty
- Bỗ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối
với Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưỡng của Cơng ty sau khi có sự chấp
thuận bằng văn bản của Tổng công ty. Bỗ nhiệm, bãi nhiệm cách chức các
cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty thuộc thẩm quyền, quyết định
mức lương và lợi ích khác của những người đó theo đúng quy định của pháp
luật và phân cấp của Tổng công ty.
SV: Lê Thị Phương

14

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

- Giám sát chỉ đạo Giám đốc, người quản lý khác trong việc điều hành
các công việc kinh doanh hằng ngày.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Cơng ty, quyết
định lập chi nhánh, văn phịng đại diện và việc góp cổ phần vào cơng ty khác,
quyết định thành lập cơng ty con sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của
Tơng cơng ty.
-Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên đại hội đồng cổ đông
và báo cáo với Tổng công ty.
Và một số quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại điều lệ công ty.

1.3.2.3. Giám đốc
a. chức năng
Là người đại diện theo pháp luậtt của công ty, do hội đồng Quản trị bổ
nhiệm và miễn nhiệm sau khi đã có sự chấp thuận bằng văn bản của Tổng
công ty. Giám đốc là người điều hành các công việc kinh doanh hằng ngày
của Công ty, chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và trước pháp luật về
công việc được giao.
b. quyền và nhiệm vụ
-Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày
của Công ty mà khơng cần phải có quyết định của hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Cơng
ty.
- Xây dựng và trình kế hoạch phát triển trung và ngắn hạn, kế hoạch tài
chính, kế hoạch đầu tư và các phương án hoạt động khác...
- Bỗ nhiệm, miến nhiệm, cách chức các chức danh quản lý khác trong
công ty thuộc thẩm quyền.
- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong
công ty thuộc thẩm quyền và điều lệ cơng ty có quy định.
- Tuyển dụng lao động theo yêu cầu của hội đồng quản trị, khen
thưởng, kỹ luật hoặc cho thôi việc đối với người lao động phù hợp với Bộ luật
lao động và quy chế Công ty.
- Kiến nghị phương án trả cổ tức và xử lý lỗ trong kinh doanh.

SV: Lê Thị Phương

15

Lớp: 48B1 - QTKD



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

- Từ chối quyết định của hội đồng quản trị nếu thấy trái với pháp luật,
trái điều lệ và nghị quyết đại hội cổ đơng, đồng thời phải có trách nhiệm
thơng báo cho ban kiểm sốt cơng ty và Tổng cơng ty.
- Thực hiện một số quyền và nghĩa vụ khác do điều lệ cơng ty quy đinh.
1.3.2.4. Ban kiểm sốt
Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý,
điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực
hiện các nhiệm vụ được giao.
1.3.2.5. Các Phó Giám Đốc
a. Chức năng
Là người giúp vệc trực tiếp cho giám đốc để điều hành các hoạt động
kinh doanh hằng ngày của công ty.
Chịu trách nhiêm trước giám đốc về các công việc được giao.
b. Nhiệm vụ:
- Thực hiện các công việc trong lĩnh vực công tác khi được giám đốc
giao nhiệm vụ.
- Tùy theo nhiệm vụ cụ thể, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban nghiệp vụ,
đơn vị sản xuất thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Chấp hành phân công nhiệm vụ của giám đốc.
- Báo cáo kết quả công tác trong lĩnh vực được giao khi Giám đốc yêu
cầu.
- Chịu sự giám sát của Giám đốc.
- Chấp hành tốt những chủ trương của Đảng, Nhà nước và Cơng ty quy
định.
1.3.2.5. Phịng Nhân chính
a. Chức năng

Tham mưu và thực hiện về công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức
sản xuất, công tác cán bộ tiền lương, cơng tác chế độ chính sách, công tác
bảo vệ quân sự, thanh tra pháp chế, khen thưởng kỹ luật.
Tổ chức thực hiện cơng tác hành chính quản trị, công tác lưu trữ, công
tác y tế chăm sóc sức khỏe cho người lao động trong cơng ty, công tác đối

SV: Lê Thị Phương

16

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

nội, đối ngoại lễ nghi khánh tiết, hội họp, thường trực cơ quan Công ty, công
tác sự vụ, khách đến khách đi.
b. Nhiệm vụ và quyền hạn
• Cơng tác tổ chức
- Tham mưu cho lảnh đạo và Giám đốc Công ty công tác tổ chức sản
xuất và tổ chức quản lý, xây dựng kế hoạch hằng năm và từng thời kì theo
phương án sản xuất kinh doanh.
- Tham gia xây dựng các quy chế của Công ty, làm thủ tục thành lập
giải thể đơn vị, cơng trương, phịng ban trực thuộc Cơng ty và trình Tổng
Cơng ty thành lập, giải thể một số tổ chức theo phân cấp của tổng Cơng ty.
• Công tác cán bộ, bảo vệ quân sự, thanh tra pháp lý
- Tham mưu cho cán bộ Công ty trong công tác lập quy hoạch cán bộ
ngắn hạn, kế hoạch đào tạo bồi giưỡng cán bộ nhân viên theo phân cấp của

Tổng công ty.
- Làm thủ tục tiếp nhận, bố trí sắp xếp và thun chuyển cán bộ trong
cơng ty theo phân cấp của Tổng công ty.
- Phối hợp với cán bộ thanh tra, cán bộ kiểm tra của Đảng và các cơ
quan xem xét đơn thư khiếu nại, tố cáo đối với cán bộ cơng nhân viên có liên
quan trong và ngồi cơng ty.
- Thường trực hội đồng thi đua khen thưởng, kỹ luật công ty, làm các
thủ tục trình cấp trên về cơng tác thi đua, khen thưởng, kỹ luật theo quy định
của Tổng công ty và Nhà nước.
• Báo cáo cơng tác qn sự và thanh tra pháp chế hằng năm.
• Cơng tác lao động đối với cán bộ nhân viên trong tồn cơng ty.
- Tham mưu cho giám đốc công ty quản lý trực tiếp cán bộ nhân viên
trong tồn cơng ty từ cơ quan cơng ty đến các đọi, xưởng, theo dỏi và phản
ánh lên Tổng cơng ty khi có u cầu.
- Tham mưu cho giám đốc kí kết hợp đồng lao động và việc thực hiện
hợp đồng lao động đối với cán bộ công nhân vien trong tồn Cơng ty.
- Xây dựng đơn giá mức tiền lương, xây dựng kế hoạch quỹ lương,
quản lý và duyệt lương, kiểm tra, hướng dẫn phân phối tiền lương cho các
đơn vị trong Công ty, báo cáo tiền lương theo định kì và cuối năm.
• Cơng tác định mức lao động và định mức năng suất
SV: Lê Thị Phương

17

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


- Chi phí tiền lương và quản lý quỹ lương hằng năm theo quy định
- Tham mưu cho giám đốc thẩm định lương khoán, chia lương cho các
đơn vị, tổ sản xuất trong Công ty.
- Thực hiện nhiệm vụ thống kê theo quy đinh, báo cáo về chất lượng
lao động, tiền lương định kì, hằng năm lên Tổng cơng ty và các cơ quan địa
phương theo quy định của nhà nước.
• Cơng tác chế độ chính sách
- Chủ động lập kế hoạch nâng cao trình độ, lý luận, nghiệp vụ, cơng tác
nâng bậc, nâng ngạch theo phân cấp quản lý.
- Làm các thủ tục đề nghị Tổng công ty xét duyệt cho cán bộ công nhân
viên trong công ty đi công tác, lao động và học tập ở nước ngoài.
- Cùng với Cơng đồn Cơng ty xây dựng thỏa ước lao động tập thể, nội
quy lao động hằng năm để trình trước đại hội đồng cổ đông.
- Thường trực hội đồng lương, hội đồng khảo thí nâng bậc cơng nhân,
hội đồng bảo hộ và an toàn lao động, hội đồng thi đua khen thưởng và kỷ luật,
và một số hội đồng khác thuộc về chế độ chính sách khi cần thành lập.
• Tổ chức thực hiện công tác BHXH…
- Thực hiện việc báo cáo tăng giảm lao động, tiền lương, BHXH..
- Thực hiện tốt cơng tác bảo đảm an tồn lao động, Bảo hộ lao đọng
trong công ty.
- Tổ chức mạng lưới y tế vệ sinh an tồn trong cơng ty.
• Cơng tác hành chính quản trị
- Đảm nhiệm thường trực cơ quan công ty, trực tiếp xữ lý các công việc
về cơng tác văn phịng của Cơng ty
- Tham mưu cho ban lảnh đạo Cơng ty và các đồn thể khác tổ chức
các cuộc họp, hội nghị đại hội lễ nghi, khánh tiết trong Công ty.
- Phục vụ bộ máy cơ quan công ty trong lĩnh vực đời sống, phục vụ văn
phịng nơi làm việc, phương tiện đi cơng tác theo quy định của công ty.
Và một số quyền và nhiệm vụ khác do điều lệ Công ty quy định.


SV: Lê Thị Phương

18

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

1.3.2.6. Phòng kế hoạch kinh doanh
a.Chức năng
Là phòng tham mưu cho Giám đốc và lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực
đấu thầu và tìm kiếm việc làm, liên doanh, liên kêt, quản lý kế hoạch, đầu tư,
giá cả, hợp đồng kinh tế, điều độ sản xuất và thanh quyết toán các hợp đồng
kinh tế, quản lý định mức tiền lương, giao khoán với cấp đội.
b. Nhiệm vụ
- Xây dựng kế hoạch đầu tư sản xuất hằng năm, kế hoạch dài hạn 3- 5
năm và chiến lược phát triển của công ty.
- Chỉ đạo điều hành sản xuất các đơn vị và công trường trong Công ty,
triển khai các kế hoạch sản xuất.
- Phối hợp với phòng Vật tư thiết bị theo dõi đơn đốc, kiểm tra tình
hình thực hiện tiến độ thi cơng ở các cơng trình
- Nghiệm thu lên phiếu giá, thanh tốn các cơng trình, quyết tốn vốn
với chủ đầu tư.
- Tham mưu cho giám đốc và lãnh đạo công ty trong công tác xây dựng
định mức nội bộ, dự thảo quy chế khốn, tính tốn giao khốn và thanh lý hợp
đồng cho các đơn vị.

- Xây dựng và quản lý giá trong tồn cơng ty.
- Lập và trình duyệt các dự án trang thiết bị hằng năm lên tổng cơng ty.
1.3.2.7. Phịng kỹ thuật
Làm chức năng tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ
thuật thi công chất lượng và công nghệ mới.
Nhiệm vụ:
- Tổ chức thực hiện công tác quản lý kỹ thuật, lập phương án, biện
pháp thi công, lập hồ sơ dự thầu.
- Giám sát và chỉ đạo thi cơng các cơng trình cầu cảng và gia cơng cơ
khí.
- Lập biện pháp thi cơng các cơng trình.
- Nghiệm thu, bàn giao, đưa cơng trình vào sử dụng.

SV: Lê Thị Phương

19

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

- Tham mưu chính cho việc xây dựng biện pháp đảm bảo các tiêu
chuẩn kỹ thuật an tồn vệ sinh cơng nghiệp, mơi trường các cơng trình đang
thi cơng.
- Thường trực hội đồng sang kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật, công nghệ của Công ty.
- Tham gia hội đồng khoán cấp đội, nghiệm thu khối lượng, chất lượng

sản phẩm của các đơn vị thi cơng.
- Có quyền đình chỉ thi cơng các cơng trình, hạng mục cơng trình cầu,
cảng khi đội, xưởng, cơng trường vi phạm thuộc quyền xử lý của phong kỹ
thuật.
- Làm công tác thí nghiệm các cơng trình.
- Làm nhiệm vụ quản lý và đo đạc khảo sát các công trinh Công ty thi
cơng.
1.3.2.8. Phịng tài Chính kế tốn
a. Chức năng
Tham mưu cho lảnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, kế
tốn, thống kê.
- Thực hiện chế đọ kế tốn theo pháp luật cảu nhà nước và thực hiện
điều lệ kế tốn hiện hành cảu bộ tài chính nhằm khai thác, huy động và sử
dụng vốn có hiệu quả tơt nhất.
b. Nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch tạo nguồn vốn.
- Tổ chức quản lý vốn, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn cho Công ty
một cách tôt nhất.
- Xây dựng kế hoạch thu chi hằng năm.
- Tổ chức công tác kế tốn trong tồn Cơng ty.
Chỉ đạo mạng lưới kế toán cấp đội.
- Lập báo cáo quyết toán tài chính và báo cáo qut tốn thuế với các
cơ quan chức năng.
Tổ chức phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Soạn thảo các văn bản, quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ về tài
chính kế tốn và tiến hành kiểm tra, kiểm sốt về tài chính.
SV: Lê Thị Phương

20


Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

- Lưu trữ bảo quản, giữ gìn bí mất các chứng từ, số liệu tài chính kế
tốn theo quy định của nhà nước.
1.3.2.9. Phòng Vật Tư thiết bị
a. Chức năng
Là phòng chức năng trực tiếp tham mưu cho Giám đốc và lảnh đạo
Công ty trong công tác quản lý kỹ thuật vật tư thiết bị thi công, công tác khai
thác, quản lý thiết bị, công tác mua sắm thiết bị và các phụ tùng thay thế.
b. Nhiệm vụ
- Quản lý số lượng, chủng loại, chất lượng, khả năng hoạt động các loại
xe máy, thiết bị của tồn cơng ty.
- Tham mưu xây dựng luận chứng kinh tế, kỹ thuật, làm thủ tục trình
Tổng cơng ty kế hoạch đầu tư thiết bị và dự kiến nguồn vốn mua sắm vật tư
thiết bị hằng năm, hoặc theo cơng trình thi cơng và tổ chức thực hiện kế hoạch
kế hoạch của Công ty.
- Quản lý và điều hành các máy móc thiết bị kể cả thiết bị đặc chủng
của Công ty theo quy chế và phân cấp.

SV: Lê Thị Phương

21

Lớp: 48B1 - QTKD



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CP XDCTGT 479
2.1. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty
CPXD CTGT 479
2.1.1. Công tác lập kế hoạch đào tạo
Để đáp ứng được nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao
hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực, sử dụng hiệu quả các máy móc thiết bị,
cơ sở vật chất trong Cơng ty, thì kế hoạch đào tạo nguôn nhân lực đã được
công ty quan tâm và chú trọng đến.
Hằng năm, Phịng nhân chính có nhiệm vụ lập kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý, trình độ chính trị cho
cán bộ nguồn kế cận theo quy hoạch đã được duyệt để trình Giám đốc Cơng
ty xem xét gữi đi đào tạo.
Công ty tiến hành lập kế hoạch đào tạo dựa trên: Yêu cầu về nhiệm vụ
hoạt động kinh doanh hằng năm của Công ty, chất lượng nguồn nhân lực và
iểm về cơ sở vật chất hiện có của Cơng ty.
Các vấn đề về kế hoạch đào tạo bao gồm:
- Xác định nhu cầu đào tạo
- Xác định mục tiêu đào tạo
- Dự tính chi phí đào tạo
- Lựa chọn địa điểm đào tạo
2.1.1.1. Xác định nhu cầu
Là xác định khi nào, ở bộ phận nào cần phải đào tạo, đào tạo kỹ năng
nào, cho lạo lao động nào trực tiếp hay gián tiếp và số lượng là bao nhiêu.

Để thực hiện hoạt động này, Công ty dựa trên cơ sở:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh: Sản lượng đạt được, doanh thu thực
hiện, Tỷ suất lợi nhuận....
- Kế hoạch hóa nguồn nhân lực: chính sách tuyển dụng, chính sách
tiền lương, các quan hệ lao động..
- Tình hình lực lượng lao động thực tế: số lượng và chất lượng lao
động hiện có tại Cơng ty để xác định nhu cầu đào tạo thực tế.
SV: Lê Thị Phương

22

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Bên cạnh đó nhu cầu đào tạo có thể được xác định dựa trên các cơ sở:
+ Nhân viên mới tuyển dụng
+ Yêu cầu chuyên môn, kỹ thuật
+ Các yêu cầu xuất phát từ hành động khắc phục và phòng ngừa
+ Kết quả của xem xét lãnh đạo
+ Nguyện vọng của người lao động
Ngoài các nhu cầu đào tạo được xác định như trên, Người có liên quan
có thể đưa ra các nhu cầu đào tạo đột xuất khi thấy cần thiết để đáp ứng được
yêu cầu.
Mặc dù trong những năm gần đây việc xác định nhu cầu đào tạo đã sát
với thực tế rất nhiều nhưng cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế.
Bảng 2.1: Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực qua các năm


Chỉ tiêu

ĐVT

Nhu cầu đào tạo

Người

Năm

Năm

Năm

2010/2009

2008

2009

2010

SL

%

53

105


157

52

49.5

Nguồn:Phịng nhân chính
Qua bảng số liệu ta thấy nhu cầu đào tạo của công ty ngày càng tăng.
Nhu cầu đào tạo năm 2010 là 157 người tăng 52 người so với năm 2009,
tương ứng tăng 49.5 %.đây là một con số tương đối lớn.
Tuy nhiên việc nhu cầu đào tạo hằng năm tăng lên khơng chỉ do Cơng
ty nhận thức được vai trị của đào tạo nguồn nhân lực mà còn do số lượng lao
đông của Công ty hằng năm vẫn được tăng lên (Thể hiện ở bảng: Báo cáo
chất lượng nguồn nhân lực). Do đó việc tăng lên của nhu cầu đào tạo qua các
năm chưa đánh giá được hiệu quả của việc xác định nhu cầu.
2.1.1.2. Xác định mục tiêu đào tạo
Việc xác định mục tiêu đào tạo dựa trên mục tiêu về hoạt động sản xuất
kinh doanh, đối tượng đào tạo, nội dung đào tạo.
Mục tiêu đào tạo mà Công ty đã đặt ra:
SV: Lê Thị Phương

23

Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


• Mục tiêu chung:
- Giúp người lao động hiểu rỏ về tính chất của công việc, nắm vững
được những kỹ năng cần thiết liên quan đến cơng việc, có tinh thần tự giác và
thái độ tốt hơn cũng như việc nâng cao khả năng thích ứng của họ đối với
cơng việc trong tương lai.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu kinh
doanh của Cơng ty.
• Mục tiêu cụ thể:
Bảng 2.2: Mục tiêu đào tạo cho các đối tượng
Đối Tượng

Lao
tiếp

đơng

Loại hình đào tạo Mục tiêu đào tạo
Nâng cao trình độ
chun
mơn
nghiệp vụ và trình CBNV phải nắm vững được kiến
độ lý luận chính thức, kỹ năng liên quan đến cơng
việc
gián trị
Quản lý kinh tế
Có thể áp dụng được vào thực tế
Tiếng anh chuyên
công việc hoặc làm việc được với
ngành

chuyên gia nước ngoài

Lao
tiếp

động

trực

Đào tạo nâng bậc

100% đạt yêu cầu

Nghiệp vụ khác

Sau khóa đào tạo trình đọ tay nghề
của cơng nhân được nâng lên
(Nguồn: Phịng nhân chính)

Như vậy, ở mỗi chương trình đào tạo, Cơng ty đều đặt ra những u
cầu, mục tiêu cụ thể tương ứng với mỗi nội dung đào tạo. Việc đặt ra mục tiêu
cụ thể cho từng đối tượng và áp dụng cho từng loại hình đào tạo đã khiến cho
việc tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả được tốt hơn.
2.1.1.3. Dự tính chi phí đào tạo
Nguồn kinh phí phục vụ cho đào tạo được cơng ty trích từ quỹ đầu tư
phát triển. một phần do người học tự chi trả.
SV: Lê Thị Phương

24


Lớp: 48B1 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Dự tính chi phí đào tạo của cơng ty bao gồm:
- Đối với những người được gữi đi đào tạo tại các trường chính quy:
chi phí đào tạo bao gồm: chi phí tiền lương trong thời gian học tập (trong thời
gian học tập người lao động được hưởng 70 % lương chính thức), tiền BHXH
-BHYT, tiền học phí, tiền tàu xe, tiền mua tài liệu...
- Đối với đào tạo nâng bậc: chi phí đào tạo gồm chi phí cán bộ giảng
dạy, cán bộ quản ly, chi phí tổ chức thi...
Chi phí đào tạo của cơng ty qua các năm:
Bảng 2.3: Dự tính chi phí cho cơng tác đào tạo
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Chi phí đào tạo

21. 200

42. 500


68. 300

Chi phí bình qn

4000

4.050

4.350

Nguồn: Phịng kế tốn -Tài chính cơng ty
Qua bảng số liệu ta thấy, Chi phí đào tạo hằng năm của công ty được
tăng lên đáng kể, nhưng chi phí bình qn đầu người năm sau cao hơn năm
trước.Qua đó ta thấy được sự quan tâm của lảnh đạo đối với cơng tác đào tạo
kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất được hội đồng sáng kiến Công ty công nhận.
Tuy nhiên, sự tăng lên về chi phí đào tạo cũng có thể là do nhu cầu của
mỗi cá nhân ngày càng cao nên chi phí cũng cao hơn,do đó Công ty cần phải
xem xét để đưa ra một múc chi phí hợp lý để vừa tạo động lực cho người lao
động học tập vừa giảm bớt được những chi phí khơng cần thiết.
2.1.1.4. Lựa chọn phương pháp đào tạo
Để đạt được những mục tiêu đã đề ra Công ty tiến hành lựa chọn những
phương pháp đào tạo. Lựa chọn phương pháp đào tạo là một trong những
khâu quan trọng và quyết định đến hiệu quả của công tác đào tạo nguồn nhân
lực, nó phán ánh mối quan hệ giữa chất lượng và số lượng lao động, thời gian,
chi phí đào tạo. Thời gian và chi phí cho đào tạo là có hạn do đó lựa chọn
những phương pháp đào tạo nào cần phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh,
lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp đó.

SV: Lê Thị Phương


25

Lớp: 48B1 - QTKD


×