Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu giáo trình vật lý lớp 10 tiết 05 tuần 03 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.02 KB, 2 trang )

Ngày Soạn: 18-09-06
Giáo n bài tập Vật lý 10
Tuần: 03
Chuyển động thẳng đều
A. Mục Đích Yêu Cầu :
Hs hiểu và vận dụng các kiến thức được học ở bài chuyển động thẳng đều để giải
một số bài tập
B. Chuẩn bò:
- Chuẩn bò SGK vật lí 8 để biết học sinh đã được học những gì ở THCS
C. Lên lớp:
I. Ổn đònh: Kiểm tra só số HS, vệ sinh, ổn đònh trật tự.
II. Kiểm tra:
1. phát biểu khái niệm gia tốc và viết biểu thức
2. viết 5 công thức mà em đã học ở bài chuyển động thẳng biến đổi đều
3. chuyển động như thế nào là chuyển động thẳng đều. Viết các biểu thức ở bài
chuyển động thẳng đều
III. Nội dung bài dạy và phương pháp giảng dạy:
NỘI DUNG LƯU BẢNG
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
I. ÔN TẬP:
1. Học sinh đổi các đơn vò thường dùng
- 10km/h = ? m/s
- 15m/s = ? Km/h
- 30m/s = ? Km/h
- 10cm/s = ? m/s
= ? km/h
2. Phương pháp giải bài toán tọa độ
•Vẽ hình và biểu diễn các chuyển
động của vật
•Chọn hệ quy chiếu ( góc tọa độ, góc


thời gian, chiều chuyển động)
•Xác đònh vò trí 2 xe gặp nhau ( 2 xe
gặp nhau khi chúng có cùng tọa độ)
•x
1
= x
2
•Giải phương trình tìm t
•Thế t vào phương trình trên ta tìm
được vò trí
•Vẽ đồ thò, tìm vò trí, thời gian 2 xe
gặp nhau
•X
1,
x
o
, v dương khi chúng cùng chiều
với chiều chuyển động của vật và
chiều ta chọn
II. Bài Tập
Bài 1: Nếu lấy vật lạm mốc là xe, xe đang
chạy thì vật nào sao đây được coi là
- đổi 1Km/h ra m/s
- đổi ngược lại 1m/s ra
km/h
- đổi 1Km/h ra cm/s
• Học sinh ghi nhân
phương pháp giải bài
toán chuyển động
• Học sinh làm việc

theo nhóm
 Giáo Viên hướng dẫn
học sinh đổi các đơn vò
 Giáo viên đưa ra
phương pháp giải cho
học sinh ghi nhận
 Gọi nhóm xung phong
trả lời.
Biên Soạn: Tổ Vật Lý
Biên Soạn: Tổ Vật Lý



Page1
Ngày Soạn: 18-09-06
Giáo n bài tập Vật lý 10
Tuần: 03
Chuyển động thẳng đều
chuyển động:
a) Người ngồi trên xe
b) Cột đèn bên đường
c) Xe
d) Cả người lái xe lẫn xe
Bài 2: Chọn câu khẳng đònh đúng: đứng ở
trái đất ta sẽ thấy:
a) Mặt trời đứng yên, trái đất quay quanh
mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất.
b) Mặt trời và trái đất đứng yên, mặt trăng
quay quanh trái đất
c) Mặt trời đứng yên, trái đất và mặt trăng

quay quanh mặt trồi
d) Trái đất đứng yên, mặt trời và mặt
trăng quay quanh trái đất.
Bài 3: một vật được gọi là chất điểm khi:
a) Kích thước của vật rất nhỏ không thể
quan sát được.
b) kích thước của vật rất nhỏ có thể quan
sát được.
c) kích thước của vật rất nhỏ so với đường
đi.
d) tất cả các câu trên đều sai.
Bài 4: trường hợp nào dưới đây không thể
coi vật chuyển động như một chất điểm:
a) Viên đạn bay trong không khí
b) Trái đất quay quanh mặt trời
c) Viên bi rơi từ tần lầu thứ 8.
d) Trái đất tự quay quanh trục của nó
• Nhóm khác nhận xét
• Hoạt động nhóm và
trả lời câu hỏi
• Nhận xét từng nhóm
đối với nhóm trả lời
• Liên hệ lí thuyết đả
học và trả lời câu hỏi
• Hs Phân tích từng
phương án rồi rút ra kết
luận
• p dụng việc chọn
phương án của bài toán
số 3 để chọn câu sai

trong bài toán này
 Gọi nhiều nhóm khác
nhận xét xem việc trả lời
của nhóm khác có đúng
hay không.
 Hướng dẫn Hs thảo
luận nhóm và gọi đại
diện nhóm trả lời
 Kết luận câu d đúng và
biểu dương từng nhóm
có câu trả lời đúng
 Gọi học sinh phân tích
từng phương án
 Gọi Hs nhận xét từng
phương án và so sánh với
kết quả của bài toán số 3
rồi rút ra kết luận
IV. Củng cố:
+ Vật làm mốc, mốc thời gian và chát điểm
+ Phương pháp giải bài toán tọa độ
V. Dặn dò :
+ Xem lại phương pháp giải bài toán về tọa độ
+ Xem các bài tập về bài toán tọa độ trong SGK bài tập
+ Tiết sau làm bài tập
Biên Soạn: Tổ Vật Lý
Biên Soạn: Tổ Vật Lý



Page2

×