GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1. Khái niệm giao tiếp sư phạm ? Pedagogical concept of communication?
a. Khái niệm : Concept:
• Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động sư phạm được gọi là giao tiếp sư phạm. Communication between people and human activities are called
pedagogical communication pedagogy.
• Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp,
xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở học sinh. Communication Pedagogy is the contact between teachers and students to communicate and acquire scientific
knowledge, which live, experience, skills, techniques, occupations, construction and development of comprehensive in students.
b. Đặc thù : Characteristics:
• Giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh qua nội dung bài giảng mà họ còn phải là tấm gương sáng mẫu mực về nhân cách. The teacher not only to communicate
with students through teaching content but also is a good example of exemplary character. Phải thống nhất giữa lời nói, việc làm với hành vi ứng xử. Must be uniform
between words, to do with behavior.
• Trong giao tiếp sư phạm, thầy giáo dùng các biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động đối với học sinh. Communication pedagogy, teacher education using
measures sentiment, persuasion and mobilization for the students.
c. Để giao tiếp sư phạm đạt hiệu quả cao : Teachers to communicate effectively:
• Giáo viên chủ động, gần gũi, động viên học sinh phải có lòng y thương trẻ. Teachers initiative, close and encourage our students to have injured child health. Biết tạo
những xúc cảm, tình cảm tích cực ở cả giáo viên và học sinh. Know to create emotions, positive emotions in both teachers and students.
• Học sinh phải biết kính trọng giáo viên, và thực hiện tốt những yêu cầu do giáo viên đề ra. Students are to respect teachers, and implement the requirements set out by
the teacher.
d. Mục tiêu giao tiếp sư phạm : Pedagogical goal of communication:
Nhằm truyền đạt vốn sống, kinh nghiệm, những tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách tòan diện ở học sinh. In
order to communicate the life of capital, experience, scientific knowledge, skills, techniques, professional practices, construction and comprehensive development of
personality in students.
4. Những nguyên tắc giao tiếp sư phạm 4. The pedagogical principles of communication
4. 4. 1. 1. Nhân cách mẫu mực trong giao tiếp sư phạm : Personality patterns in communication pedagogy:
- Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh. - Teachers communicate daily with students. Mọi hành vi, cử chỉ, cách nói năng của thầy cô đều trực tiếp tác động vào học sinh. All
acts, gestures, ways of speaking teachers have direct impact on students.
- Nhà trường là trung tâm văn hóa của địa phương. - The school is the center of local culture. Do vậy nhân cách của giáo viên phải là nhân cách mẫu mực cho học sinh noi theo.
Thus the personality of the teacher must be a personality model for students to follow.
- Biểu hiện của nhân cách mẫu mực: - Expression of the personality model:
+ Sự mẫu mực về trang phục, hành vi cử chỉ, hành vi ngôn ngữ nói phải thống nhất. + The pattern of dress, behavior gesture, spoken language must act uniformly.
+Thái độ phù hợp với các phản ứng hành vi. + Attitude consistent with the reaction behavior.
+ Sử dụng hành vi ngôn ngữ phong phú, phù hợp với tình huống, nội dung và đối tượng giao tiếp. + Using a rich behavioral language, suitable for situations, content and audience
communication.
- Nhân cách mẫu mực thường xuyên rèn luyện. - The regular way model train.
- Nhân cách mẫu mực tạo ra uy tín đảm bảo thành công trong giao tiếp sư phạm. - The pattern created by the prestigious ensure success in communication pedagogy.
4. 4. 2. 2. Tôn trọng nhân cách trong giao tiếp : Respected personality in communication:
- Trong giao tiếp coi học sinh là con người với đầy đủ các quyền được vui chơi, học tập, lao động, bình đẳng trong các mối quan hệ xã hội. - In communications student is
considered full human rights to play, learn, work, equality in social relationships.
- Tôn trọng nhân cách học sinh, có thể quan sát các biểu hiện: - Respect the dignity of students, are able to observe the expression:
+ Biết lắng nghe học sinh trình bày ý muốn, nguyện vọng của mình, không nên ngắt lời học sinh. + Listen to students present wishes, aspirations, students should not interrupt.
+ Biết thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình một cách chân thành với học sinh. + Know expressing their emotional response honestly with students.
+ Không dùng từ ngữ, câu xúc phạm đến nhân cách học sinh + Do not use words, sentences offend the personality study
+ Tránh những hành vi bộc phát, ngẫu nhiên khi tiếp xúc với học sinh. + Avoid the outbreak behavior, random contact with students.
+Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, không lôi thôi, luộm thuộm. + Apparel neat, clean, not outdated, sloppy.
+ Tôn trọng nhân cách học sinh chính là tôn trọng nhân cách giáo viên. + Respect for human students is how to respect the dignity of teachers.
4. 4. 3. 3. Có thiện chí trong giao tiếp : There is goodwill in communication:
- Nhiệm vụ của giáo viên là truyền đạt tri thức cho học sinh, với thiện chí của mình giáo viên đem hết tài năng, trí lực ra hướng dẫn học sinh. - Duties of teachers is to
communicate knowledge to students, with the goodwill of teachers bring all their talents and intellectual resources to guide students.
- Thiện ý của giáo viên rõ nét nhất trong đánh giá, nhận xét học sinh khi làm bài. - Goodwill's most evident in teacher evaluation, student comments when making posts. Trong
trường hợp đặc biệt, giáo viên “tạm ứng niềm tin” để học sinh phấu đấu vươn lên. In special cases, teachers' beliefs in advance "for students to fight rising operation.
- Thiện ý còn thể hiện trong việc giao công việc lớp cho học sinh. - Goodwill also expressed in the assignment of the class for students.
Đôi lúc giáo viên còn phải làm “trọng tài” phân xử việc mất sách giáo khoa, mất tiền,…những trường hợp này đòi hỏi giáo viên phải có hành vi ứng xử “hướng thiện và hành
thiện” Sometimes teachers have to "arbitration" proceedings lost books, lost money, these cases requires teachers to have behavior "toward the good and evil"
- Giúp học sinh nhận thức rằng khi giáo viên trách phạt, phê bình, phạt lao động… đều xuất phát từ thiện ý tốt của thầy cô vì sự trưởng thành nhân cách học sinh. - Help students
realize that when the fine teacher, critic, fine all the labor comes from the good faith of the teacher as a mature student personality.
4. 4. 4. Đồng cảm trong giao tiếp : 4. Empathy in Communication:
- Nguyên tắc này được hiểu là giáo viên biết đặt vị trí mình vào vị trí học sinh trong quá trình giao tiếp sư phạm. - This principle is understood as teachers know their position on
the position of students in pedagogic communication process. Nhờ có sự đồng cảm, giáo viên mới có biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả. Thanks sympathy, new teachers
are teaching methods, effective education.
Đồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng, khoan dung đối với học sinh. Empathy is the basis to form any warm human behavior, generosity, tolerance
towards students.
Ngược với sự đồng cảm là cách giải quyết cứng nhắc, theo nội quy mà áp dụng. Empathy as opposed to solving stiffness, according to the rules that apply.
Để thực hiện hành vi ứng xử với học sinh theo nguyên tắc này giáo viên phải quan tâm, tìm hiểu, nắm vững hoàn cảnh gia đình các em. To perform the behavior with students
under this rule must be concerned teacher, learn, understand your family circumstances.
- Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm phân tích trên bao giờ cũng thống nhất, tác động qua lại biện chứng nhau. - The pedagogic principles of communication analysis is always
unity, dialectical interaction together. Những nguyên tắc này nhằm hoàn thiện nhân cách giáo viên góp phần xây dựng, phát triển nhân cách học sinh. These principles, in order to
improve teacher personality contribute to the building, personality development students.
4. 4. 5. 5. Có niềm tin trong giao tiếp sư phạm : Have faith in communication pedagogy:
Trong dạy học và giáo dục, thầy cô giáo luôn luôn biết đặt niềm tin của mình một cách chân thực vào những học sinh chưa ngoan hoặc chậm hiểu. In teaching and education, said
teachers always put his faith in an honest way students understand not good or slow. Chính từ đó, các em học sinh này sẽ cố gắng phấn đấu để khỏi phụ niềm tin của thầy cô giáo
và nhiều trong số những em đó sẽ thành đạt. It is from that, the students will strive to out side the confidence of teachers and many of these children will succeed.
5. 5. Phong cách giao tiếp sư phạm và ý nghĩa của nó Pedagogic style of communication and its significance
a. a. Phong cách giao tiếp sư phạm là gì? Pedagogic style of communication is what?
- Phong cách giao tiếp sư phạm là toàn bộ hệ thống những phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động tương đối ổn định, bền vững của giáo viên và học sinh trong quá
trình giao tiếp sư phạm. - Teachers' communication style is the whole system methods, procedures to receive and respond actions relative stability, sustainability of teachers and
students in the communication process pedagogy.
b. b. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm: Styles of communication pedagogy:
b.1- Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm: b.1-style democracy in communication pedagogy:
- Là phong cách giao tiếp mà thầy cô giáo coi trọng những đặc điểm tâm lý cá nhân, vốn sống, kinh nghiệm, trình độ nhận thức, nhu cầu, động cơ, hứng thú và các mức độ tích cực
nhận thức của học sinh. - A style of communication that teachers appreciate the psychological characteristics of individuals, which live, experience, cognitive level, needs,
motivation, excitement and positive levels of student awareness . Biết lắng nghe, tôn trọng và đáp ứng kịp thời nguyện vọng chính đáng của học sinh. Listen, respect and promptly
meet the legitimate aspirations of students.
- Sử dụng phong cách giao tiếp này cũng cần lưu ý: - Use this style of communication also should be noted:
• Không nên “ nuông chiều thả mặc ” học sinh. Do not "drop even pampered" students.
• Không đề cao cá nhân, không theo đuôi những đòi hỏi không xuất phát từ lợi ích chung. Not promote individuals, not followed the demands are not derived from the
common good.
• Không dân chủ quá trớn, dễ mất đi ranh giới giữa thầy và trò “ cá mè một lứa ” . Democracy not overreacting to lose the line between teachers and students "a litter
sesame fish."
b.2- Phong cách độc đoán: b.2-authoritarian style:
- Phong cách độc đóan trong giao tiếp là phong cách giao tiếp mà giáo viên chỉ chú ý đến nội dung công việc và giới hạn thời gian thực hiện công việc một cách cứng nhắc mà
không chú ý đến đặc điểm tâm lý riêng của đối tượng. - Style of communication is authoritarian style of communication that teachers pay attention to only work content and time
limits do the job without a rigid attention to individual psychological characteristics of subjects .
Phong cách giao tiếp này có một số điểm cần lưu ý: This style of communication there are some points to note:
• Dễ gây ra sự chống đối của học sinh đối với giáo viên. To cause the opposition of students to teachers.
• Thẳng thắn quá, nhiều khi thiếu tế nhị. Frankly too, sometimes vulgar.
Tuy nhiên phong cách này cũng có một số tác dụng: But this style also has several effects:
• Những công việc đòi hỏi thời gian ngắn, nếu không kiên quyết, dứt khoát, cứng rắn The job requires a short time, if not decisive, definitive, tough thì không hoàn
thành được. not completed.
• Phong cách này phù hợp với những học sinh có khí chất linh hoạt, nóng nảy thường có thói quen dứt điểm nhanh chóng khi thực hiện công việc. This style is suitable
for students with flexible temperament, temper get used to quickly finish the job done.
b.3. B.3. Phong cách tự do: Free style:
- Phong cách tự do là phong cách mà giáo viên linh hoạt thay đổi cách ứng xử theo sự thay đổi của hoàn cảnh giao tiếp. - Style free style that is flexible to change teacher behavior
as circumstances change communication.
Phong cách giao tiếp này có ưu điểm: This style of communication has advantages:
• Mềm dẻo, linh hoạt trong giao tiếp. Soft and flexible communication.
• Dễ dàng thay đổi nội dung, mục đích thậm chí thay đổi cả đối tượng giao tiếp. Easily change the content, purpose even changed the object of communication.
Tuy nhiên, loại phong cách giao tiếp này cũng có nhược điểm: However, this type of communication style also has disadvantages:
• Đôi khi không làm chủ được xúc cảm của mình. Sometimes not mastered his emotions.
• Thường những người có phong cách giao tiếp hay dễ dãi đến mức quá đáng. Often those who have communication or style easy to excessive levels.
• Ba loại phong cách giao tiếp trên đây đều có những ưu điểm và những hạn chế nhất định. Three types of communication on this style has its advantages and
limitations. Để quá trình giao tiếp đạt hiệu qủa cao, giáo viên cần phải biết phối hợp cả ba loại phong cách giao tiếp trên. To communicate the process effectively,
teachers need to know to coordinate all three types of communication styles on.
5.3. Những phẩm chất tâm lý cần thiết đảm bảo cho phong cách giao tiếp của thầy, cô giáo thành công: 5.3. The psychological qualities necessary to ensure communication
style of teacher success:
a. a. Một số phẩm chất tâm lý cần có của giáo viên để dễ dàng thiết lập và đạt hiệu qủa cao trong giao tiếp. Certain psychological qualities required of teachers to easily set up and
highly effective in communication.
• Cởi mở, vui tươi, dễ mến, dễ gần. Open, playful, friendly, easy to close.
• Công bằng, thẳng thắn, trung thực. Fair, honest and truthful.
• Dễ thông cảm với người khác. Easy to empathize with others.
• Có chí hướng vươn lên trong chuyên môn, trong công tác. There are even rising in professional orientation, in the work.
• Khiêm tốn, giản dị. Humility, simplicity.
• Thận trọng trong suy nghĩ, lời nói và việc làm. Careful thought, words and deeds.
• Biết nhìn người giao việc. People know to look for work assignment.
• Biết lôi kéo học sinh vào công việc. Entice students to know the job.
• Độc lập, sáng tạo. Independence, creativity.
• Có khả năng tập hợp, đoàn kết mọi người. Ability to gather and unite people.
b. b. Những phẩm chất tâm lý, điệu bộ, cử chỉ, hành vi cần thiết để thiết lập mối quan hệ ban đầu trong giao tiếp sư phạm. Psychological qualities, gestures, gestures, acts
necessary to establish initial relationships in communication pedagogy.
• Nét mặt vui tươi, rạng rỡ, mĩm cười thiện cảm. Face aglow, radiant, smiling sympathy.
• Cởi mở, tự nhiên trong cách nói và hành vi. Open, natural speech and behavior.
• Cử chỉ, điệu bộ ung dung, chậm rãi, lời nói nhẹ nhàng, ôn tồn. Gestures suite, slow, gentle words, Calmly.
• Thực sự quan tâm đến đối tượng giao tiếp một cách thành thật. Really interested in objects communicate honestly.
• Thực sự chú ý đến nhu cầu, nguyện vọng của học sinh. Really pay attention to the needs and aspirations of students.
• Nếu tiếp xúc với một em học sinh thì hãy nên biết tên em đó và dùng tên đó trong khi nói chuyện, giao tiếp. If contact with a student, please know that your name and
use that name while talking, communicating.
• Biết chăm chú nghe và khuyến khích học sinh nói thật lòng mình. Know listen attentively and encourage students to tell her the truth.
c. c. Những phẩm chất tâm lý, cử chỉ, điệu bộ, hành vi có ảnh hưởng tốt trong quá trình giao tiếp với học sinh. Psychological qualities, gesture, gestures, behavior is a good
influence in the process of communicating with students.
• Hãy nói và khuyến khích những sở thích của học sinh. Let's talk and encourage students' interests.
• Lắng nghe và khích lệ, động viên các em nói hết những mong muốn, băn khoăn của họ. Listen and encourage, motivate them to say all the wants, their concerns.
• Khen ngợi một cách thành thật những ưu điểm của các em. Praise honestly the advantages of them.
• Không nên quát tháo, xỉ nhục các em. Do not barking, they slag humiliation.
• Tạo bầu không khí tiếp xúc thoải mái, tin tưởng ở các em và để lại ấn tượng tốt đẹp trong suốt quá trình tiếp xúc Create atmosphere of comfort in contact, trust in them
and leave a good impression during exposure
6. 6. Các kỹ năng giao tiếp sư phạm The pedagogical skills
6.1 . Kỹ năng giao tiếp sư phạm là gì? 6.1. Pedagogic skills is what?
Kỹ năng giao tiếp sư phạm là toàn bộ những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ phối hợp hài hòa, hợp lý của giáo viên nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với học sinh đạt kết quả trong
hoạt động sư phạm với sự tiêu hao năng lượng tinh thần, cơ bắp ít nhất trong điều kiện thay đổi. Communication skills teaching is a combination of actions, gestures, language and
coordinate harmonious, reasonable to ensure that the teacher contact with student achievement in pedagogical activities with consumption mental energy, muscle at least in the
conditions change.
6.2. Những kỹ năng giao tiếp sư phạm: 6.2. The teachers' communication skills:
a . a. Nhóm các kỹ năng định hướng giao tiếp sư phạm: Group communication skills-oriented pedagogy:
• Nhóm kỹ năng định hướng trước khi tiếp xúc với học sinh. Group skills orientation before contact with students. Đó là một thói quen khi tiếp xúc với một học sinh
nào đó, cần có những thông tin cần thiết về em đó. It was a routine contact with a student that should have the necessary information about that child. Định hướng
trước khi tiếp xúc là để có một mô hình tâm lý về con người học sinh mà mình sẽ tiếp xúc. Orientation prior exposure to have a model of human psychology students
which they will contact. Dự đoán trước những phản ứng sẽ xảy ra của học sinh trong quá trình giao tiếp, từ đó giáo viên có cách ứng xử phù hợp để đạt hiệu quả giao
tiếp cao. Predicting the response of students will occur in the communication process, from which teachers have appropriate behavior to achieve high performance
communication.
• Định hướng bắt đầu tiếp xúc. Orientation begins exposure. Khi tiếp xúc với học sinh, thầy cô giáo gặp mặt trực tiếp với các em. When contact with students, teachers
meet with them directly. Tuy đã có dự đóan trước, nhưng đó chỉ là mô hình giả định. But had anticipated, but that model assumptions. Sự dự kiến trước có thể trùng
khớp, có thể chỉ đúng một số chi tiết, có thể sai nhiều chi tiết Can be expected before the match, can only correct some of the details, many details may be wrong
• Định hướng trong quá trình giao tiếp. Orientation in the communication process.
b. b. Nhóm kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh: Team skills to recognize the signs outside of the student:
Nhóm kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh được khái quát thành hai dấu hiệu: Team skills to recognize the signs outside the student's generalized into two
signals:
• Nhóm dấu hiệu bên ngoài. Group signs outside. Được nhận biết bằng dấu hiệu cảm tính, những dấu hiệu này như: chiều cao, dáng, đầu, tóc, răng, miệng, tay chân,
quần áo Perceived by sensory signs, these signs such as height, appearance, head, hair, teeth, mouth, arms, legs, clothes giới tính, lứa tuổi gender, age
• Nhóm dấu hiệu về nhân cách: tính tình, trí tuệ, xúc cảm, tình cảm, đạo đức Group signs of personality: character, intellect, emotion, emotional, moral
Kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài là nhằm xây dựng được “mô hình nhân cách” chính xác về đối tượng giao tiếp để quá trình giao tiếp đạt hiệu quả cao. Skills to
recognize the signs outside the building to be "models of personality" on the subject accurately communicate to the communication process with high efficiency.
c. c. Kỹ năng định vị: Skills Location:
Kỹ năng này có một số đặc điểm: This skill has a number of characteristics:
• Phác thảo chân dung tâm lý tương đối ổn định về đối tượng giao tiếp. Psychological portrait sketched relative stability of communicating objects.
• Nhờ đó mà chủ thể giao tiếp ứng xử phù hợp với nhu cầu, mong muốn của đối tượng giao tiếp. Whereby the communication behavior can fit the needs, expectations of
communication objects.
Nội dung chủ yếu của kỹ năng này là phác thảo về dấu hiệu nhân cách, vị trí của học sinh trong các quan hệ xã hội. The major contents of this skill is a sketch of the personality
signs, location of students in social relations. Đồng thời nó còn xác định những xu hướng của nhân cách đối tượng giao tiếp. It also determined how the trends of human interface
objects.
Nhờ kỹ năng này con người mới đồng cảm được với nhau, chia ngọt xẻ bùi cùng với nhau. Thanks to this new human skills are sympathetic to each other, share split Bui sweet
together.
d. d Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp: Process control skills of communication:
Để điều khiển quá trình giao tiếp, giáo viên phải biết “đọc được qua nét mặt, ngôn ngữ, xúc cảm, biểu cảm, qua cử chỉ, điệu bộ, dáng đi To control the communication process,
teachers must know, "read the facial expressions, language, emotion, expression, gestures, gestures, gait biết học sinh muốn gì? có nhu cầu gì? know what students want? What
needs?
Trong nhóm kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp gồm các thành phần sau: In the control group process skills of communication include the following components:
• Biết phát hiện (bằng mắt quan sát) những thay đổi trên nét mặt, cử chỉ, điệu bộ Know detected (visually observed) changes in facial expressions, gestures, gestures
sự vận động của toàn cơ thể của đối tượng giao tiếp. movement of the whole body of the object interface. Những cử chỉ, ánh mắt ngượng ngùng, lúng túng không ăn
nhập, không hợp lí Gestures, eye shy, embarrassed not to eat in, not logical đều ẩn dấu một thái độ,một ý nghĩa nhất định. have hidden an attitude, a certain sense.
• Biết nghe. Know listen. Ta phải biết lắng nghe, nghĩa là biết tập trung chú ý để lắng nghe đối tượng giao tiếp nói, để hiểu nội dung ngôn ngữ nói. You have to listen,
which means that attention to listen to said object communication, to understand the spoken language.
• Biết xử lí thông tin. Knowing information processing. Trong khi nhìn, nghe, tiếp nhận thông tin từ phía học sinh, giáo viên phải có quá trình sànglọc, đối chiếu, so
sánh các loại thông tin vốn có trong kinh nghiệm của mình, trong đầu óc của mình nhằm kiểm nghiệm, đánh giá các loại thông tin đó. While looking, listening,
receiving information from students, teachers must have sangloc process, compare, compare the types of information inherent in his experience, his mind in order to
test, check prices of such information.
• Biết điều khiển. Biết điều khiển, nghĩa là có hành vi ứng xử phù hợp, khoa học, đúng, chính xác với nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của đối tượng giao tiếp trong
hoạt động sư phạm. Knowing the controls. Knowing controls, means there is appropriate behavior, science, true and accurate to the needs, wishes and aspirations of
the object communication in pedagogical activities.
Biết điều khiển là người có khả năng linh hoạt, uyển chuyển, cơ động trong hành vi ứng xử của chủ thể cho phù hợp với những thay đổi nhỏ của đối tượng giao tiếp. Know who
has control flexibility, flexibility, mobility in the behavior of subjects suitable for small changes of the object interface.
Để điều khiển tốt quá trình giao tiếp, chủ thể giao tiếp còn phải biết lựa chọn thời cơ, giới tính, lứa tuổi, trình độ nhận thức To better control the communication process, the
subject of communication must also know the time of selection, sex, age, level of awareness của đối tượng giao tiếp. object of communication.
e. e. Kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp: Skills to use other means of communication:
e.1 Phương tiện ngôn ngữ. E.1 means language.
e.1.1 Ngôn ngữ nói. Language e.1.1 said.
yêu cầu: requirements:
• Dễ hiểu, mạch lạc, rõ ràng, dễ nhớ. Understandable, coherent, clear and easy to remember.
• Lời giảng xúc tích, có nhiều thông tin hữu ích. Teachings concise, more useful information.
• Đảm bảo được tính hợp lý, khoa học, hệ thống trong bài giảng và phù hợp với học sinh. Ensure the rationality, science, lectures and systems in line with students.
• Cách nói của thầy phải hấp dẫn học sinh. How to tell the teacher to attract students.
• Phải có kỹ năng làm chủ lời nói của mình. Must have the skills to do his speech.
Muốn vậy, giáo viên cần lưu ý: In doing so, teachers should note:
• Phải nắm vững nội dung bài giảng một cách nhuần nhuyễn. Content to master a lesson smoothly.
• Được luyện tập, rèn luyện nói nhiều lần. Been practicing, practicing said many times.
• Nói phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh. Says must be consistent with physiological characteristics of the student center.
e.1.2 Ngôn ngữ đối thoại: e.1.2 Language Dialogue:
Ngôn ngữ đối thoại là hình thức thầy cô hỏi, học sinh trả lời hoặc ngược lại. Language is a form of dialogue the teacher asked students to answer or otherwise.
Đặc điểm của ngôn ngữ đối thoại: Characteristics of language dialogue:
• Ngắn gọn, dễ hiểu. Short, easy to understand.
• Nằm trong văn cảnh, hoàn cảnh cụ thể. Located in the context, circumstances.
• Có nội dung cụ thể. There are specific content.
• Rút gọn, khái quát cao. Shortened, high generalization.
e.1.2 Ngôn ngữ Viết: Write e.1.2 Language:
• Ngôn ngữ viết trên bảng: Cần phải trình bày bảng một cách khoa học để giúp học sinh dễ hiểu bài, dễ ghi bài, theo dõi bài một cách hệ thống. Written language on the
table: the table should be presented in a scientific way to help students easily understood, easy to write articles, post a tracking system.
• Ngôn ngữ viết vào bài vở, kiểm tra của học sinh: Ngôn ngữ giao tiếp qua chữ viết vào vở, bài kiểm tra của học sinh có ý nghĩa khích lệ, động viên, đánh giá sự hiểu bài
ở mức độ khác nhau của các em. Articles written in the language, students 'test: Language of communication through writing in notebooks, test students' meaningful
incentives, encouragement and evaluation at the level of understanding of the different children.
Khi viết lời phê, giáo viên cần lưu ý: When writing lyrics coffee, teachers note:
• Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, rõ ý nghĩa của lời phê. Writing clear, readable, clear meaning of the word coffee.
• Cách viết rõ ý, ví dụ: bài làm tốt, khá, kém Clear idea how to write, for example, all do good, good, bad
• Có thể nhận xét tỉ mỉ hơn về nội dung tri thức, công thức, bài tập nào đó. Can review more detailed content knowledge, formulas, certain exercises.
• Có thể sửa chửa công thức, lời văn Can fix the formula, the text bằng viết đỏ để học sinh dễ nhận ra chỗ sai, đúng của mình. with red writing for students to easily
recognize the wrong, correct her.
• Nếu nhận xét vào vở thì nên ghi cả ngày tháng nhận xét để học sinh ý thức rõ mức độ phấn đấu của mình trong học tập. If the play should comment on the record date
for students to review well aware of the seriousness of their efforts in learning.
e.2 Phương tiện phi ngôn ngữ: E.2 non-language means:
Giao tiếp phi ngôn ngữ là những biểu hiện thông qua cơ thể như cử chỉ, tư thế, điệu bộ hoặc một số đồ vật gắn với cơ thể như: nón, áo, quần, kính Non-language communication
is expressed through the body, such as gestures, posture, gestures or objects associated with a body such as hats, shirts, pants, glasses Thường khi giảng bài mới, tốt nhất
là tư thế đứng, mắt hướng về phía học sinh, miệng thoáng nở nụ cười hiền dịu, tay ghi bảng, đứng chếch người về bên phải bảng để học sinh dễ theo dõi, ghi bài. Often when new
lectures, the best is standing, eyes toward the students, open smiling mouth tenderness, hand-write the table, stood angling on the right side of the table to keep track of students,
write articles. Khi kiểm tra tốt nhất là ngồi trên bục giảng để quan sát các em làm bài, có thể ngồi ở cuối lớp, thỉnh thoảng có thể đi lại trong lớp để quan sát các em làm bài. When
testing is best to sit on the pulpit to observe them at work, can sit at the end of class, can sometimes go back in the classroom to observe all they do. Cần tránh đi lại quá nhiều làm
cho sự chú ý của học sinh căng thẳng. Should avoid making too much attention to students' stress. Điệu bộ, cử chỉ dù vận động như thế nào cũng ần giữ được một thái độ thiện
cảm với các em, với thiện ý tốt, luôn luôn đứng về vị trí của các em mà đồng cảm với trình độ nhận thức của các em. Poses only active despite how well hold an attitude of
sympathy with them, with good faith, always stand on their position that sympathized with the awareness level of the children.
Các vật dụng giáo viên sử dụng trong giao tiếp: Trong giao tiếp, ngoài ngôn ngữ và các cử động của cơ thể, giáo viên còn sử dụng các vật dụng khác như: đồ dùng giảng dạy, sơ
đồ, biểu đồ, công thức, các ký hiệu tượng trưng khác giúp học sinh hiểu bài, hiểu ý thầy trên lớp học. The materials used in teacher communication: In communications, foreign
language and body movements, teachers also use other objects such as teaching supplies, charts, diagrams, formulas , the symbolic sign other items to help students understand,
interpret the views of teachers in the classroom.