Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty TNHH một thành viên cao su hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.97 KB, 58 trang )

*****BO CO THC TP TT NGHIP*****

trờng đại học vinh
khoa kinh tế
----------

trần đình hóa

báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài:

hoàn thiện công tác quản trị nhân lực
tại công ty tnhh một thành viên cao su
hà tĩnh

Ngành: quản trị kinh doanh

Vinh, 04/2011
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

1

Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BO CO THC TP TT NGHIP*****

trờng đại học vinh
khoa kinh tế


----------

báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài:

hoàn thiện công tác quản trị nhân lực
tại công ty tnhh một thành viên cao su
hà tĩnh
Ngành: quản trị kinh doanh

Giáo viên hớng dẫn:

PGS.TS

Nguyễn

Đăng Bằng
Sinh viên thực hiện :
Lớp

:

Trần Đình Hóa

48B2 QTKD

Vinh, 04/2011
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa


2

Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
MỤC LỤC
Tran
g
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................3
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.................................4
MỞ ĐẦU..........................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứư..........................................................7
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................7
5. Kết cấu của đề tài....................................................................................7
NỘI DUNG.......................................................................................................8
Phần 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO
SU HÀ TĨNH....................................................................................................8
1.1. Giới thiệu chung về cơng ty.................................................................8
1.2. Q trình hình thành và phát triển....................................................8
1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty......................................................11
1.4. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý...............................11
1.5. Một số đặc điểm hoạt động của công ty............................................14
1.5.1. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ..................14
1.5.2. Đặc điểm về lao đợng....................................................................16
1.5.3. Đặc điểm về tài chính..................................................................17
1.6. Kết quả hoạt đợng SXKD giai đoạn 2007 - 2010 của công ty.........19

1.6.1. Một số kết quả hoạt động SXKD giai đoạn 2007 - 2010..............19
1.6.2. Một số kết quả hoạt động SXKD nổi bật năm 2010.....................21
Phần 2. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN
THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ TĨNH...................................................24
2.1. Thực trạng về công tác quản trị nhân lực tại công ty TNHH một
thành viên Cao Su Hà Tĩnh......................................................................24
2.1.1. Cơng tác phân tích cơng việc, thiết kế cơng việc..........................24
2.1.2. Cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực.........................................24
2.1.3. Công tác tuyển dụng, tuyển chọn nguồn nhân lực........................26
2.1.4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.............................29
2.1.5. Công tác về thù lao lao động và chế độ khen thưởng, kỷ luật......31
2.1.6. Công tác về quan hệ lao động và bảo vệ lao động........................34
2.1.7. Nhận xét về thực trạng công tác quản trị nhân lực tại công ty
TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh giai đoạn 2006 – 2010.............36
2.1.8. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân về công tác quản trị nhân
lực tại công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh..........................41
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

3

Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
2.1.8.1. Những hạn chế, tồn tại...........................................................41
2.1.8.2. Ngun nhân..........................................................................43
2.2. Mợt số giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản trị nhân lực tại

công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh.....................................44
2.2.1. Thực hiện tốt công tác phân tích cơng việc...................................44
2.2.2. Xây dựng cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực khoa học và có
hiệu quả...................................................................................................44
2.2.3. Tuyển dụng và thu hút lao động chặt chẽ, nghiêm túc..................45
2.2.4. Nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..........45
2.2.5. Thực hiện chế độ trả lương, thưởng, bảo hiểm, trợ cấp hợp lý.....46
2.2.6. Xây dựng môi trường và bầu khơng khí làm việc hiệu quả..........48
2.2.7. Mợt số giải pháp khác...................................................................48
2.2.8. Kiến nghị.......................................................................................49
KẾT LUẬN....................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................51
PHỤ LỤC.......................................................................................................52

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

4

Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt


Dịch nghĩa

1

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

2

SXKD

Sản xuất kinh doanh

3

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

4

UBND

Ủy ban nhân dân

5

BCH


Ban chấp hành

6

BHXH

Bảo hiểm xã hội

7

BHYT

Bảo hiểm y tế

8

Bộ NN & PTNT

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

9



Giám đốc

10

XDCB


Xây dựng cơ bản

11

BHLĐ

Bảo hộ lao động

12

BTV

Ban thường vụ

13

TV

Thường vụ

14

CNLĐ

Công nhân lao động

15

HĐLĐ


Hợp đồng lao đợng

16

TSNH

Tài sản ngắn hạn

17

TSDH

Tài sản dài hạn

18

BQ

Bình qn

19

PGS.TS

Phó giáo sư. Tiến sỹ

20

Vốn CSH


Vốn chủ sở hữu

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

5

Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
T
T

Bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ

Nguồn

Trang

Bảng

1

Bảng 1.5.2.1: Tình hình lao
đợng của cơng ty giai đoạn 2007
- 2010


Báo cáo của BCH cơng đồn
khóa V tại đại hội đại biểu
cơng đồn cơng ty khóa VI Nhiệm kỳ 2010 – 2013.

2

Bảng 1.5.3.1: Tình hình tài sản
và nguồn vốn

phịng kế tốn tài vụ của
cơng ty.

Bảng 1.5.3.2: So sánh tình hình
tài sản và nguồn vốn của công ty
giai đoạn 2008 - 2010

Số liệu do tác giả tính tốn.

3

4

5

6

7

8


9

Bảng 1.6.1.1: Kết quả lãnh đạo
thực hiện nhiệm vụ SXKD nhiệm
kỳ 2007 – 2010
Bảng 1.6.1.2: So sánh tình hình
doanh thu, lợi nhuận và tiền
lương lao đợng bình qn người
lao đợng của cơng ty giai đoạn
2007 – 2010

Trần Đình Hóa

6

17

18

phịng kinh doanh của cơng
ty

20

Số liệu do tác giả tính tốn

20

Báo cáo của BCH cơng đồn

Bảng 2.1.3.1: Tình hình tuyển
cơng ty khóa V tại đại hội đại
dụng giai đoạn 2007 – 20010 của
biểu cơng đồn cơng ty khóa
cơng ty
VI nhiệm kỳ 2010 - 2013
Bảng 2.1.4.1: Kết quả hoạt đợng Báo cáo của BCH cơng đồn
phong trào thi đua lao đợng giỏi cơng ty khóa V tại đại hội đại
biểu cơng đồn cơng ty khóa
nhiệm kỳ 2007 -2010
VI - Nhiệm kỳ 2010 - 2013
Bảng 2.1.4.2: So sánh kết quả
hoạt động phong trào thi đua lao Số liệu do tác giả tính tốn
đợng giỏi nhiệm kỳ 2007 – 2010
Báo cáo của BCH cơng đồn
Bảng 2.1.5.1: Tiền lương bình
cơng ty khóa V tại đại hội đại
qn người lao đợng của cơng ty
biểu cơng đồn cơng ty khóa
giai đoạn 2007 – 2010
VI - Nhiệm kỳ 2010 – 2013

SV thực hiện:

16

26

30


30

31

Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
Bảng 2.1.5.2: So sánh tiền lương
bình qn người lao đợng của
10
Số liệu do tác giả tính tốn
cơng ty giai đoạn 2007 - 2010
Báo cáo của BCH cơng đồn
khóa V tại đại hội đại biểu
cơng đồn khóa VI của cơng
ty
Báo cáo của BCH cơng đồn
cơng ty khóa V tại đại hội đại
biểu cơng đồn cơng ty khóa
VI - Nhiệm ky 2010- 2013
Báo cáo của BCH cơng đồn
cơng ty khóa V tại đại hội đại
biểu cơng đồn cơng ty khóa
VI nhiệm kỳ 2010 - 2013

Bảng 2.1.6.1: Tình hình tai nạn
11 lao đợng của cơng ty nhiệm kỳ
2007 - 2010
12


Bảng 2.1.6.2: Tình hình sức
khỏe nhiệm kỳ 2007 - 2010

Bảng 2.1.7.1: Tình hình lao
13 đợng của cơng ty giai đoạn 2007
– 2010
Bảng 2.1.7.2: So sánh tình hình
14 lao đợng của công ty giai đoạn
2007 - 2010

Số liệu do tác giả tính tốn

32

35

36

37

38

Sơ đồ
15

Sơ đồ 1.4.1: Sơ đồ bợ máy quản
lý của cơng ty

Phịng tổ chức của cơng ty


14

16

Sơ đồ 1.5.1.1 Qui trình cơng
nghệ chế biến mủ tờ RSS

Phịng kỹ tḥt của cơng ty

15

17

Sơ đồ 1.5.1.2 :Quy trình cơng
nghệ sản xuất mủ Creep

Phịng kỹ tḥt của cơng ty

16

Sơ đồ 2.1.2.1: Quy trình chung
18 về cơng tác kế hoạch hóa nhân
lực của cơng ty

Phịng tổ chức của cơng ty

25

Sơ đồ 2.1.2.2: Quy trình xây

19 dựng kế hoạch nguồn nhân lực
của cơng ty

Phịng tổ chức của cơng ty

25

Sơ đồ 2.1.3.2: Quy trình tuyển
20 dụng và tuyển chọn lao đợng của Phịng tổ chức của cơng ty
cơng ty

27

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

7

Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Từ xưa đến nay nguồn nhân lực luôn là mối quan tâm lớn của các nhà
quản trị doanh nghiệp. Trong các yếu tố cấu thành nên hiệu quả SXKD như
vốn, cơng nghệ, thiết bị, vật tư... thì con người được xem là yếu tố quyết định
nhất. Các lý thuyết về quản trị kinh doanh hiện nay đều khẳng định quản trị

nguồn nhân lực là chức năng cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị
chung. Quản trị nhân lực là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “mọi quản trị
suy cho cùng cũng là quản trị con người”. Thật vậy, quản trị nhân lực có mặt
trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ở tất cả các
phịng ban đơn vị. Đặc biệt, trong những năm gần đây, nền kinh tế trong nước
không ngừng phát triển mạnh mẽ và sôi động. Kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ
chức thương mại thế giới (WTO) sự phát triển đó càng được đẩy mạnh. Xu
thế hội nhập quốc tế trở thành tất yếu, kéo theo những cơ hội và thách thức
lớn cho nền kinh tế trong nước. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với
sự cạnh tranh gay gắt không chỉ với các doanh nghiệp trong nước mà còn cả
các doanh nghiệp nước ngồi. C̣c cạnh tranh đó thể hiện trên tất cả các mặt:
Cơng nghệ, quản lý, tài chính, chất lượng, giá cả....Tuy nhiên, yếu tố đứng
đằng sau mọi cuộc cạnh tranh chính là con người. Doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển bền vững thì địi hỏi phải có cơng tác quản trị nguồn nhân lực
một cách khoa học và có hiệu quả. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó, vấn đề
quản trị nhân lực là đề tài ln nóng hổi trên diễn đàn thơng tin và nghiên cứu
quốc tế.
Trong những năm gần đây, công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà
Tĩnh đã không ngừng phát triển và thu được nhiều thành tích đáng kể trong
hoạt đợng SXKD. Doanh thu và lợi nhuận năm sau tăng hơn năm trước, quy
mô hoạt động được mở rộng tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho lao động
trong khu vực và những vùng lân cận. Đây là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng
khơng biết mệt mỏi của tồn thể CBCNV trong cơng ty. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tích đã đạt được công ty vẫn gặp phải một số khó khăn, hạn chế
đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quản trị nguồn nhân lực. Hiện nay, trên
địa bàn tỉnh Hà tĩnh các công ty mới không ngừng được thành lập và để thu
hút được đội ngũ nhân viên có chất lượng, họ đã đưa ra những chính sách hấp
dẫn tác động đến tâm lý của người lao đợng. Chính vì vậy, hàng năm vẫn có
mợt số lượng CBCNV lành nghề bỏ việc chuyển sang công ty khác hoặc có
những nhân viên do chưa hài lịng đối với cơng ty nên hiệu quả làm việc cịn

thấp, chưa phát huy hết khả năng của mình... Để hạn chế tình trạng này, công
ty cần phải nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực. Từ đó có những chính
sách, phương pháp tác đợng thích hợp nhằm tuyển dụng, tuyển chọn, đào tạo SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

8

Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
phát triển nguồn nhân lực mới có chất lượng. Bên cạnh đó cần làm tăng mức
đợ hài lịng của nhân viên đối với cơng ty nhằm “giữ chân” nhân viên ở lại
công ty, tạo nên sự gắn bó và cống hiến hết mình của họ, tạo tiền đề nâng cao
hơn nữa hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh cho công ty là công việc
vơ cùng cấp thiết.
Xuất phát từ thực trạng đó, trong q trình thực tập tại cơng ty TNHH
mợt thành viên Cao Su Hà Tĩnh, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hồn thiện
cơng tác quản trị nhân lực tại cơng ty TNHH một thành viên Cao Su Hà
Tĩnh” làm nội dung nghiên cứu cho báo cáo tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận về quản trị nhân lực, đề tài đi sâu vào nghiên cứu
thực trạng về quản trị nguồn nhân lực từ đó tìm ra những mặt hạn chế và đưa
ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực tại công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứư.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty
TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh.
- Giới hạn và phạm vi của đề tài:
+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề về công tác

quản trị nhân lực tại công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh.
+ Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứư được thực hiện tại công ty
TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh.
+ Phạm vi thời gian:
• Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu, tài liệu trong giai đoạn 2007 2010 từ các phòng ban có liên quan, từ báo chí, internet...
• Số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp
các nhân viên đang làm việc tại công ty từ 28/02/2011 - 10/04/2011.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê kinh tế.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
- Phương pháp so sánh…
5. Kết cấu của đề tài.
Đề tài bao gồm những phần chính sau:
- Mở đầu: Trình bày về lý do chọn đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi
và phương pháp nghiên cứu.
- Nội dung: Trình bày 2 vấn đề cơ bản:
+ Phần 1. Tổng quan về công ty Cao Su TNHH một thành viên Cao
Su Hà Tĩnh.
+ Phần 2. Thực trạng và một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng
tác quản trị nhân lực tại công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh
- Kết ḷn và kiến nghị.
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

9

Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh



*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****

NỘI DUNG
Phần 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ
TĨNH.
1.1 Giới thiệu chung về cơng ty.
- Tên tiếng Việt: CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU HÀ TĨNH.
- Tên giao dịch quốc tế: HATINH RUBEER COMPANY LIMITED
- Biểu tượng logo:

- Tên viêt tắt : HRC
- Địa chỉ: Km22 - Quốc lộ 15A - Hà Linh - Hương Khê - Hà Tĩnh
- Điện thoại: 0393 874 305. Fax: 0393 874 340
- Emai:
- Giám đốc hiện tại: Ông TRẦN NGỌC SƠN.
- Vốn điều lệ đầu năm 2011: 283.490.068.726 đồng
.
- Loại hình Doanh nghiệp: Cơng ty Nhà nước
- Giấy phép kinh doanh số: 28.06.0000 11 (Đăng ký thay đổi lần 4) do
Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Tĩnh cấp ngày 17 tháng 9 năm 2007.
- Ngành nghề kinh doanh:
+Lĩnh vữc kinh doanh chính của cơng ty đó là: Trồng, chăm sóc,
khai thác, chế biến cao su nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Ngồi ra cơng ty
cịn đầu tư vào các ngành nghề khác nhằm thực hiện chiến lược đa dạng hóa
ngành nghề kinh doanh như:
+ Trồng cây nơng nghiệp, cây lâm nghiệp.
+ Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
+ Khai thác, kinh doanh các loại sản phẩm lâm sản và rừng kinh tế.
+ Kinh doanh xăng dầu.
+ Sản xuất gạch ngói.

1.2 Q trình hình thành và phát triển.
Cơng ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh là đơn vị tḥc loại
hình doanh nghiệp nhà nước trực tḥc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt
Nam đóng tại km22 - Quốc lộ 15A - huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh, đã qua
nhiều thời kỳ chuyển đổi và sát nhập. Tiền thân của công ty là do hai đơn vị
sát nhập lại với nhau, gồm trạm lâm nghiệp Mỹ Khê và trạm lâm nghiệp
Truông Bát hợp nhất lại và lấy tên là lâm trường Truông Bát thuộc công ty
Lâm nghiệp Hà Tĩnh do uỷ ban hành chính tỉnh Hà Tĩnh quyết định tháng 4
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

10 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
năm 1964, với nhiệm vụ chính là trồng cây lâm nghiệp như mỡ, bạch đàn....
Trên 6 năm đơn vị đã trồng được 1.000ha rừng và tạo công ăn việc làm cho
trên 100 lao động.
Tháng 1 năm 1971 đổi tên thành lâm trường Can Lộc, trong thời gian này
đơn vị đã trồng được trên 6.000ha rừng các loại, đã tạo công ăn việc làm cho gần
300 lao động.
Tháng 10 năm 1977 chia tách một đội trồng rừng của Lâm trường
thành mợt xí nghiệp cây trồng lâm nghiệp trực thuộc công ty giống lâm
nghiệp - Sở lâm nghiệp Nghệ Tĩnh. Gần 8 năm xí nghiệp đã sản xuất được
hàng chục triệu cây con lâm nghiệp cung cấp cho các đơn vị trồng rừng trong
và ngoài tỉnh.
Tháng 9 năm 1985 sở lâm nghiệp Hà Tĩnh đã quyết định sát nhập giữa
xí nghiệp cây giống và lâm trường Can Lộc thành lâm trường Truông Bát trực
thuộc sở lâm nghiệp Hà Tĩnh. Với nhiệm vụ chính là trồng rừng theo các dự

án của chính phủ. Hơn 7 năm thực hiện chủ trương trồng cây "Phủ xanh đất
trống đồi trọc" của Nhà nước đơn vị đã trồng được trên 900ha rừng và tạo
công ăn việc làm cho gần 200 CBCNV.
Ngày 20 tháng 10 năm 1992 UBND Tỉnh Hà Tĩnh có quyết định số
1112/QĐUB về việc thành lập lâm trường Truông Bát thành mợt đơn vị tḥc
loại hình doanh nghiệp với nhiệm vụ là trồng chăm sóc rừng lâm nghiệp xã
hợi và trồng rừng kinh tế. Gần 5 năm đơn vị đã trồng được 1.200ha rừng các
loại trong đó lâm nghiệp xã hội thuộc các dự án 327,661 là 500ha, rừng kinh
tế là 700ha và sử dụng cho gần 300 lao động.
Với chính sách phát triển đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, nâng cao
hiệu quả trong trồng rừng kinh tế, qua khảo sát phân tích thử nghiệm cho thấy
đất đai, khí hậu trong vùng phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển
của cây cao su. Do đó, ngày 19 tháng 4 năm 1997 UBND tỉnh Hà Tĩnh đã có
quyết định thành lập số 437/QĐUB về việc chuyển lâm trường Truông Bát
thành công ty cao su Hà Tĩnh và ngày 28 tháng 7 năm 1997 thủ tướng chính
phủ đã có quyết định số 588/QĐTT về việc chuyển công ty Cao su Hà Tĩnh
gia nhập làm thành viên Tổng công ty cao su Việt Nam (Nay là Tập đồn
Cơng nghiệp cao su Việt Nam).
Ngày 27/05/2011 theo quy định của nhà nước và của Tập đồn Cơng
nghiệp Cao su Việt Nam về việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước theo
đó cơng ty Cao Su Hà Tĩnh chính thức chuyển đổi thành công ty TNHH một
thành viên Cao Su Hà Tĩnh.
Công ty có diện tích trải dài trên 5 huyện: Huyện Hương Khê, huyện
Can Lộc, huyện Thạch Hà, huyện Kỳ Anh, huyện Hương Sơn và nước Lào. với
tổng số CBCNV lao đợng đến ngày 30/12/2010 là 1310 người, trong đó 50
người có trình đợ đại học và cao đẳng, 210 người có trình đợ trung cấp và 1050
lao đợng phổ thơng (số liệu được thu thập từ báo cáo của BCH cơng đồn
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa


11 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
khóa V tại đại hội đại biểu cơng đồn cơng ty khóa VI - Nhiệm kỳ 2010 –
2013).
Công ty TNHH một thành viên Cao su Hà Tĩnh luôn coi con người là
then chốt, quyết định thành cơng hay thất bại. Do đó, việc tuyển chọn
CBCNV được Công ty đặc biệt quan tâm. Lực lượng lao động sau thời gian
tập sự, đào tạo, làm thử sẽ được công ty kiểm tra năng lực, tay nghề để bố trí
vào các vị trí mà người đó có khả năng phát huy tốt nhất. Công tác phát triển
và quản lý nguồn nhân lực có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công
ty, hàng năm công ty tiến hành hoạch định nguồn nhân lực, xác định năng lực
của những người thực hiện các cơng việc có ảnh hưởng hoạt động của công
ty. Tiến hành tuyển dụng, đào tạo hay thực hiện những biện pháp thích hợp để
đáp ứng về nhu cầu năng lực, đánh giá công tác đào tạo đảm các CBCNV
nhận thức được mối quan hệ và tầm quan trọng các hoạt động của mỗi thành
viện, sự đóng góp như thế nào đối với việc đạt được các mục tiêu chất lượng
của công ty. Công ty TNHH một thành viên Cao su Hà Tĩnh là đơn vị chuyên
trồng và SXKD mủ cao su. Công ty luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm
và cách phục vụ nhu cầu khách hàng, nhằm tạo dựng uy tín và thương hiệu
của công ty ngày càng cao, sản phẩm của cơng ty sản xuất ra ln được kiểm
tra, kiểm sốt chất lượng, đạt tiêu chuẩn quy định trước khi đưa ra thị trường,
khách hàng ngày càng tin yêu và có ấn tượng tốt đẹp đối với cơng ty. Vì vậy,
hơn 10 năm qua Đảng ủy, chun mơn, Cơng đồn và Đồn thanh niên cơng
ty đã đạt nhiều danh hiệu như:
- 12 năm liền là Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
- 2 bằng khen của BCH quân sự tỉnh Hà Tĩnh.
- 1 giấy khen của chi cục thuế Hà Tĩnh.

- Rất nhiều bằng khen của Tỉnh đoàn Hà Tĩnh.
- 15 bằng khen của UBND tỉnh Hà Tĩnh.
- 7 bằng khen của Cơng đồn cao su Việt Nam.
- 2 bằng khen của BHXH Việt Nam.
- Nhiều bằng khen và tặng cờ “Đơn vị xuất sắc trong 13 năm (1997 2010)” của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su việt Nam.
- 1 bằng khen của Tổng liên đồn lao đợng Việt Nam.
- 1 bằng khen của Bộ NN & PTNT.
- 1 bằng khen của Bợ Y Tế.
- 1 bằng khen của Chính phủ và đặc biệt sáng 23/02/2011 công ty
TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh tổ chức đại hội đại biểu công nhân
viên chức năm 2011 và đón nhận Huân chương lao đợng hạng III của thủ
tướng chính phủ và cờ thi đua của Tổng liên đồn lao đợng Việt Nam.
- 2 cá nhân được Nhà nước tặng huân chương lao động hang III.
- Một số bằng khen, danh hiệu khác: Cờ thi đua phong trào Xanh – sạch đẹp...
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

12 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
- Chức năng:
+ Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh chuyên kinh
doanh sản xuất nhựa cao su thiên nhiên. Hiện tại do thiết bị kỹ thuật cịn hạn
chế nên chỉ sản xuất ra mợt số sản phẩm đơn giản như bóng đá, bóng chuyền
…cịn chủ yếu vẫn là sơ chế qua sau đó vận chuyển đi nơi khác chế biến tiếp.
+ Tạo công ăn việc làm cho hơn 1.000 lao động
+ Công ty bước đầu kinh doanh thêm xăng dầu: Cung cấp nhiên liệu

cho công ty cũng như cá nhân, tập thể có nhu cầu trên địa bàn huyện Hương Khê.
- Nhiệm vụ:
+ Kinh doanh đúng ngành nghề công ty đã đăng ký, tuân thủ pháp
luật, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ mơi trường, quản lý và sử dụng vốn đúng
chức năng, đúng quy định.
+ Chế biến, phân phối sản phẩm cao su có chất lượng tiêu thụ trong
nước cũng như xuất khẩu ra nước ngồi.
+ Đối với CBCNV thì cơng ty phải thực hiện đúng chế độ về ngày
giờ làm việc, các nghĩa vụ về BHXH, BHYT, tiền lương, nghỉ phép...theo chế
độ của nhà nước cũng như điều lệ của công ty đã quy định.
+ Xây dựng, tổ chức tốt công tác SXKD mang lại hiệu quả cao và
lợi nhuận tăng trưởng ổn định.
+ Khơng ngừng tiếp thị nâng cao hình ảnh của sản phẩm công ty
trước công chúng. Mở rộng và phát triển thị trường rợng lớn trong và ngồi
nước, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao vị thế doanh
nghiệp, củng cố niềm tin và tạo uy tín trong tâm trí người tiêu dùng.
1.4. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý.
Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh tổ chức bợ máy quản
lý theo mơ hình trực tuyến với hai cấp quản lý: Cấp công ty gồm Hội đồng
thành viên, Ban Tổng GĐ và các phòng ban chức năng; Cấp Nơng trường
gồm các phịng ban quản lý nơng trường và các đợi sản xuất. Đây là mơ hình
quản lý có hiệu quả vừa đạt được tính thống nhất trong mệnh lệnh vừa nâng
cao chất lượng quyết định quản lý. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
được quy định rõ ràng. Cụ thể:
- Hội đồng thành viên - Ban kiểm sốt: Chịu trách nhiệm và giám sát
tồn bợ hoạt đợng của công ty. Tổ chức hoạch định các chiến lược phát triển
của công ty trong dài hạn.
- Tổng GĐ: Người điều hành hoạt động hằng ngày của công ty, chịu
trách nhiệm trước pháp luật, Hội đồng thành viên, Ban kiểm sốt và Tập đồn
về hoạt đợng SXKD của cơng ty, thơng qua phó tổng quản lý trực tiếp các

phịng ban.

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

13 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: Chuyên phụ trách về sản xuất, các
vấn đề thiết bị máy móc, cơng nghệ dây chuyền cũng như nghiên cứu chế
biến sản xuất các sản phẩm từ mủ cao su.
- Phó tổng thường trực phụ trách XDCB: Thủ trưởng các đơn vị, phụ
trách lĩnh vực XDCB và lâm nghiệp của cơng ty.
- Phó tổng phụ trách ngồi ngành: Phụ trách công tác khai hoang,
trồng mới cao su và quản lý dự án tinh bột sắn ở nước bạn Lào.
- Phòng tổ chức lao động và tiền lương: Có nhiệm vụ giúp Ban GĐ
trong cơng việc nhân sự, tuyển dụng lao động, giám sát và quản lý lao động,
nghiên cứu định mức lao động phục vụ SXKD, thực hiện các chính sách chế
đợ cho người lao đợng, tổ chức các hoạt đợng văn hóa xã hợi. Góp phần thực
hiện các công việc đối nội đối ngoại của công ty.
- Phịng Kế hoạch: Chịu trách nhiệm giúp GĐ cơng ty về phương án, kế
hoạch SXKD của công ty, phân khai nhiệm vụ SXKD trình GĐ giao cho các
đơn vị trực thuộc thực hiện, theo dõi tiến độ thực hiện, nhiệm vụ kế hoạch sản
xuất của đơn vị.
- Phòng Tài chính kế tốn: Đây là mợt bợ phận chức năng của công ty,
chị trách nhiệm giúp GĐ quản lý công tác tài chính và tổ chức cơng tác hạch
tốn kế tốn của cơng ty nhắm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế đợ,
đúng ngun tắc, phục vụ hoạt đợng SXKD có hiệu quả. Cụ thể:

+ Phối hợp cùng các phịng chức năng lập kế hoạch tài chính - chi
phí sản xuất.
+Thực hiện các biện pháp huy động vốn theo điều lệ tổ chức và hoạt
động của công ty.
+ Thực hiện nghĩa vụ thu nộp Ngân sách Nhà nước đầy đủ, kịp thời,
đúng chế độ, đúng quy định.
+ Thực hiện nhiệm vụ thanh tốn, cấp phát và thu nợp với các đơn
vị có quan hệ kinh tế và với CBCNV kịp thời, đúng chế đợ và chấp hành kế
tốn tài chính, kế tốn chi phí - chi phí sản xuất đã được duyệt.
+ Xây dựng và hướng dẫn áp dụng các định mức về tài chính trơng cơng ty.
+ Tham gia quản lý các quỹ của công ty theo quy định của nhà nước
và Tập đoàn.
- Đảng, đoàn thanh niên: Có trách nhiệm tổ chức các phong trào đồn,
chăm lo đời sống cho CBCNV trong cơng ty.
- Phịng kinh doanh: Tham mưu cho Ban GĐ kế hoạch kinh doanh
hàng năm của cơng ty; Phối hợp với các phịng ban, đơn vị tổng kết kết quả
hoạt động SXKD của công ty theo từng tháng, từng quý, từng năm và từng
nhiệm kỳ.

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

14 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
- Phòng kỹ thuật: Chuyên phụ trách về sản xuất, các vấn đề về thiết
bị máy móc, cơng nghệ dây chuyền cũng như nghiên cứu chế biến sản xuất
các sản phẩm từ mủ cao su

- Phịng hành chính quản trị: Chịu trách nhiệm về cơng tác hành chính
văn phịng, quản lý văn bản đi, văn bản đến. Chăm lo lĩnh vực hậu cần cho công ty.
- Phòng Thanh tra - bảo vệ & quân sự: Tham mưu cho GĐ về lĩnh vực
thanh tra bảo vệ, cơng tác an ninh quốc phịng. Trực tiếp chịu trách nhiệm
trước GĐ công ty về giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo.
- Các Đơn vị trực thuộc: Bộ máy của các nơng trường gồm: 1 GĐ, 1
Phó GĐ, bợ phận kế tốn (2 người), bợ phận kỹ thuật (2 người), 1 cấp dưỡng
kiêm tạp vụ. Trong đó, GĐ nơng trường phụ trách chung và phó GĐ phụ trách
kỹ thuật kiêm công tác kế hoạch. Ban GĐ chịu trách nhiệm triển khai, chỉ đạo
thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty giao. Chịu trách nhiệm trước GĐ
công ty về kế hoạch sản xuất, quản lý đội ngũ CBCNV lao đợng ở đơn vị
mình. Các đơn vị có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ và hạch tốn báo sổ.
+ Các đợi sản xuất trực tḥc nơng trường, xí nghiệp bao gồm: 1 đội
trưởng và 1 kỹ thuật kiêm bảo vệ, chịu trách nhiệm trước GĐ nông trường về
kế hoạch sản xuất của đơn vị mình.
+ Các đơn vị trực tḥc cơng ty bao gồm:
* Xí nghiệp chế biến.
* Xí nghiệp gạch ngói Phúc Đồng.
* Xí nghiệp giống.
* Trung tâm y tế.
* Nơng trường Hàm Nghi.
* Nơng trường Phan Đình Phùng.
* Nông trường Thanh niên.
* Nông trường Kỳ Anh I.
* Nông trường Kỳ Anh II.
* Nông trường Kỳ Lạc.
* Nông trường Truông Bát.
* Nông trường Khe Dâu.
* Nông trường Cẩm Xuyên.
* Nông trường Hương Sơn.

* Nông trường Việt Lào.
* Nông trường Can Lộc
* 48 đội sản xuất trực thuộc nông trường.
* Trạm xăng dầu.
* Ban quản lý dự án cao su làng Thanh niên Phúc Trạch.

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

15 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
Sơ đồ 1.4.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
Hội đồng thành viên – Ban kiểm sốt

Tổng GĐ – Cơng đồn

Phó tổng thường trực
phụ trách XDCB

Phịng
Tài
chính
- kế
tốn

Phịng
Tổ

chức

Xí nghiệp
giống

Phan
Đình
Phùn
g

Hàm
Nghi

Phịng
Kinh
doanh

Phịng
Kỹ
thuật

Xí nghiệp
gạch ngói

Than
h
niên

Tr
ng

Bát

Phó tổng phụ trách
ngồi ngành

Phó tổng phụ trách kỹ
thuật

Phịng
Hành
chính
quản
trị

Các nơng
trường

Kỳ
Anh
1

Kỳ
Anh
2

Kỳ
Lạc

Đảng
-Đồn

thanh
niên

Phịng
Thanh
tra bảo
vệ

Trung tâm
y tế

Hươ
ng
Sơn

Khe
Dâu

Phịng
Kế
hoạch

Xí nghiệp
chế biến

Can
Lộc

Cẩm
Xuy

ên

Việt
Lào

48 đội sản xuất trực thuộc nông trường
Nguồn: Phồng tổ chức của công ty.
1.5. Một số đặc điểm hoạt động của công ty.
1.5.1. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ.
- Đặc điểm về tở chức sản xuất.
Công ty TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh có 8 phịng ban quản
lý, 12 nơng trường, 3 xí nghiệp, 2 đợi trực tḥc Cơng ty và có trên 48 đội sản
xuất trực thuộc nông trường. Địa bàn sản xuất của công ty trải dài trên 5
huyện Hương Khê, Can Lộc, Thạch Hà, Hương Sơn, Kỳ Anh và nước bạn
Lào. Tổng số CBCNV lao động của công ty trên 1.000 người. 1 nhà máy chế
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

16 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
biến công suất 4.500tấn/năm. Tổng diện tích cao su hiện có của cơng ty tính
đến hết 31/12/2010 là 5578,91ha và hơn 800ha rừng kinh tế.
- Đặc điểm về quy trình cơng nghệ.
Với đặc điểm sản xuất sản phẩm cao su sơ chế nên công nghệ máy móc
tại cơng ty (Nhà máy đặt tại xí nghiệp chế biến mủ cao su tḥc cơng ty)
khơng địi hỏi những thiết bị hiện đại, tinh xảo vượt ngoài khả năng của
nghành cơ khí chế tạo của Việt Nam.

+ Quy trình cơng nghệ chế biến mủ tờ RSS: Quy trình được tiến
hành theo các bước sau:
Sơ đồ 1.5.1.1 Qui trình công nghệ chế biến mủ tờ RSS
Mủ nước

Tiếp nhận

Xử lý

Đánh đơng

Tạo mủ tờ

Hong khơ

Phân loại

Ép bành

Gia cơng nhiệt

Kho
Nguồn: Phịng kỹ thuật của công ty.
- Mủ nước: Được lấy trực tiếp từ mủ vườn cây cao su.
- Tiếp nhận: Mủ nuớc đưa về từ vườn cây.
- Xử lý: Gồm các bước sau:
+ Pha lỗng: Cho nước vào để có DRC = 18%.
+ Lắng mủ: Để loại bỏ tạp chất
- Đông mủ: Trộn dung dịch acid vào mủ để mủ cao su đông. Ban đêm
không bật đèn sáng tránh các loại côn trùng.

- Tạo mủ tờ ( Gia công cơ học): Cho nước vào mương để các tờ mủ nổi
lên trong mương nước khi vào máy, máy cán làm giảm bề dày tờ mủ, rửa
serum trong tờ mủ.
- Hong khô (Phơi khô): Dùng sào phơi bằng tre được vệ sinh sạch sẽ
và phơi bằng các xe gòong để di chuyển cho dễ. Nơi phơi ráo phải tránh bụi,
tránh ánh mặt trời, thời gian phơi ráo từ 4 - 12 giờ.
- Gia công nhiệt: Sử dụng củi đốt hoặc than đế sấy khô mủ.
- Phân loại: Tiến hành phân loại sau khi sản phẩm ra lò thành 4 loại, từ
loại 1 đến loại 4 theo tiêu chuẩn chung của ngành Cao su

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

17 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
- Ép bành: Tiến hành ép bành theo khối lượng 33,3kg/bành hoặc
111kg/bành.
- Nhập kho thành phẩm: Sau khi đã hoàn thiện các khâu, sản phẩm ra
lị đạt tiêu chuẩn kỹ thuật thì tiến hành nhập kho thành phẩm. Kho chứa thành
phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Quy trình cơng nghệ sản xuất mủ Creep: Quy trình được thực
hiện theo các bước sau:
Sơ đồ 1.5.1.2 : Quy trình cơng nghệ sản xuất mủ Creep
MỦ ĐÔNG

BỂ NGÂM
HOẶC RỬA


KHO THÀNH
PHẨM

ÉP BÀNH

BĂM BÚA

CÁN CREP

PHÂN LOẠI

GIA CÔNG
NHIỆT

Nguồn : Phịng kỹ tḥt của cơng ty.
- Xử lý nhiên liệu: Do mủ đơng cao su có nhiều tạp chất nên phải phân
loại theo chất lượng và được ngâm rửa nhiều lần trước khi chế biến.
- Gia công cơ học và cán Crep: mủ được đưa vào các máy cắt miếng,
máy băm, 3 máy cán.
- Phân loại: được tiến hành như phân loại mủ RSS (Đã nêu ở trên).
- Ép bành: Tiến hành tương tự như quy trình mủ RSS (Đã nêu ở trên).
- Nhập kho thành phẩm: Tiến hành tương tự như quy trình mủ RSS.
1.5.2. Đặc điểm về lao đợng.
Bảng 1.5.2.1: Tình hình lao đợng của cơng ty giai đoạn 2007 – 2010
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng số lao động
1009
1074

1150
1310
(Đơn vị: Người)
2008/2007
So sánh

2009/2008

2010/2009

+/-

%

+/-

%

+/-

%

65

6.40

76

7.08


160

13,91

Nguồn: Báo cáo của BCH cơng đồn khóa V tại đại hội đại biểu cơng đồn
cơng ty khóa VI - Nhiệm kỳ 2010 – 2013.
Từ số liệu thu thập được ở bảng 1.5.2.1 cho thấy số lượng lao động
của công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2007, tổng số lao động
của công ty la 1009 người. Bước sang năm 2008, số lao động của công ty là
1074 người, số lao động tăng thêm 65 người (Tức là tăng thêm 6,4%) so với
năm 2007. Đây là số lượng lao động không nhỏ được tuyển dụng thêm để đáp
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

18 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
ứng nhu cầu sản xuất ngày càng được mở rộng của công ty. Đặc biệt, việc
thành lập mới nhà máy chế biến gỗ là nguyên nhân chính của số lao đợng tăng
thêm này. Tính đến hết tháng 12 năm 2009, số lượng lao động đã lên đến
1150 lao động, tăng 76 người (Tức là tăng 7,08%) so với năm 2008. Bước
sang năm 2010, công ty mở rộng sản xuất nhu cầu về lao động tăng lên, số lao
động được tuyển thêm vào là 200 người (Tức là tăng 17,39%) đưa tổng số lao
động của công ty tính đến hết tháng 12 năm 2010 là 1350 người. Công ty
TNHH một thành viên Cao Su Hà Tĩnh trong những năm gần đây được đánh
giá có tốc đợ phát triển nhanh. Mặt khác, hàng năm công ty luôn trồng mới
nhiều vườn cây cao su để đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Chính điều này
đã làm cho quy mô của công ty được mở rộng và nhu cầu về lao động cũng

tăng lên theo từng năm. Do đặc thù hoạt động SXKD của công ty nên số lao
động tuyển thêm chủ yếu được bổ sung vào lực lượng lao động trực tiếp bao
gồm công nhân khai thác mủ và cơng nhân chăm sóc vườn cây cao su.
1.5.3. Đặc điểm về tài chính.
Cũng như các doanh nghiệp khác khi tiến hành SXKD. Một trong
những yếu tố hàng đầu để đảm bảo cho q trình SXKD đó là nhu cầu về vốn.
Công tác này trong những năm qua được công ty rất chú trọng. Nguồn vốn
chủ yếu được vay từ các ngân hàng, trợ cấp của Tập đồn cơng nghiệp Cao
Su Việt Nam và lợi nhuận để lại để tái đầu tư. Nhờ sự nỗ lực của toàn thể
CBCNV nên công ty đang ngày càng lớn mạnh, quy mô về vốn và tài sản
không ngừng tăng lên trong giai đoạn vừa qua. Cụ thể:
Bảng 1.5.3.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2010
Năm 2008
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Số tiền
(1000đ)

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
(1000đ)

Tỷ

trọng
(%)

Số tiền
(1000đ)

Tỷ
trọng
(%)

TÀI SẢN

274.446.398

100

352.668.217

100

470.246.201

100

+TSNH

23.074.515

8,41


27.551.347

7,81

39.761.392

8,46

+TSDH

251.371.883

91,59

325.116.870

92,19

430.484.809

91,54

NGUỒN VỐN

274.446.398

100

352.668.217


100

470.246.201

100

+ Nợ phải trả

96.459.738

35,15

122.181.060

34,64

174.654.413

37,14

+ Vốn CSH

177 986.660

64,85

230.487.157

65,36


295.591.788

82,56

Nguồn: phịng kế tốn tài vụ của cơng ty.

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

19 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
Bảng 1.5.3.2: So sánh tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty giai
đoạn 2008 - 2010
2009/2008
2010/2009
Tỷ
Chỉ tiêu
+/Tỷ trọng
+/- (1000đ)
trọng
(1000đ)
(%)
(%)
78.221.81
117.577.984
TÀI SẢN
9

28,50
33,34
12.210.045
+ TSNH
4.476.832
5,72
10,38
105.367.93
+ TSDH
73.744.98
94,28
89,62
9
7
78.221.81
9
NGUỒN VỐN
28,50
117.577.984 33,34
25.721.32
+ Nợ phải trả
32,88
52.473.353
44,63
2
+ Vốn CSH
67,12
65.104.631
55,37
52.500.49

7
Nguồn: Số liệu do tác giả tính tốn.
Về tài sản: Tổng số tài sản năm 2009 so với năm 2008 tăng 78.221.819
(1000đ) tương đương với lượng tăng tương đối là 28,5% Trong đó :
- TSNH tăng 4.476.832(1000đ) chiếm tỷ trọng 5,72 % do khách hàng
trả nợ tiền cây giống còn thiếu.
- TSDH tăng 73.744.987(1000đ) với tỷ trọng 94,28 % do trong năm
2009 Công ty được tổng cơng ty tài trợ nguồn tài chính dài hạn để phát triển
trồng mới 500 ha rừng cây cao su.
Bước sang năm 2010, công ty mở rộng sản xuất, đa dạng hóa ngành
nghề kinh doanh như đầu tư thêm các dự án: Nhà máy gạch Tuyel Phúc
Đồng; Dự án tinh bột sắn ở nước Lào; Nâng cao chất lượng trang thiết bị cho
nhà máy chế biến mủ cao su...Chính những điều này đã làm tổng tài sản tăng
117.577.984 (1000đ) so với năm 2009, tương ứng với lượng tăng tương đối là
33,34%. Trong đó TSNH chiếm 10,38% và TSDH chiếm 89,62%
Cao su là cây trồng lâu năm, thời gian từ khi trồng tới lúc bắt đầu vào
khai thác phải mất 5 năm. Song song với việc trồng và chăm sóc cây là việc
xây dựng cơ sở hạ tầng như nhà máy chế biến mủ cao su, cùng trang thiết bị
phục vụ sản xuất sản phẩm từ mủ cao su. Do vậy trong thời gian này công ty
tập trung đầu tư vào TSDH là chủ yếu.
Về nguồn vốn: Tổng số nguồn vốn năm 2009 so với năm 2008 tăng
78.221.819 (1000đ) tương đương với lượng tăng tương đối là 28,5 % Trong đó :
- Nợ phải trả tăng lên 25.721.322 (1000đ) chiếm tỷ trọng 32,88 % do vay
ngắn hạn ngân hàng để mua dụng cụ cạo và vận chuyển mủ cao su .
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

20 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh



*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
- Nguồn vốn CSH tăng lên 52.500.497 (1000đ) chiếm tỷ trọng là 67,12 %
do công ty khai thác bán 1.000 ha rừng thông cộng với nguồn vốn tổng công
ty đầu tư vào để trồng mới cây cao su.
Năm 2010, cũng như tài sản, nguồn vốn cũng tăng lên 33,34% so với
năm 2009. Tuy nhiên tỷ trọng của nợ phải trả và vốn CSH có sự khác nhau.
Cụ thể nợ phải trả chiếm 44,63% còn vốn CSH chiếm 55,37% điều này thể
hiện tính đợc lập về tài chính của cơng ty.
1.6. Kết quả hoạt đợng SXKD giai đoạn 2007 - 2010 của công ty.
1.6.1. Một số kết quả hoạt động SXKD giai đoạn 2007 - 2010.
Trong những năm qua, công ty đã nỗ lực trong việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị được Nhà nước và Tập đồn giao phó. Tích cực khai thác tiềm năng
nhằm tối đa hóa hiệu quả sử dụng đất đai trên địa bàn Hà Tĩnh để mở rợng
diện tích vườn cây cao su, trong 5 năm qua công ty đã thành lập nhiều nông
trường, đơn vị SXKD của công ty. Đầu tư thâm canh đưa gần 5000ha diện
tích cây cao su phát triển tốt, tổ chức khai thác chế biến và tiêu thụ mủ cao su
tăng đều qua các năm và đạt hiệu quả kinh tế cao. Từ đó nâng cao lợi nhuận,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Công tác tổ chức quản lý và đào tạo cán bộ được công ty đặc biệt quan
tâm. Bợ máy quản lý được bố trí những người có trình đợ chun mơn cao, có
năng lực và kinh nghiệm quản lý tốt, tâm huyết nhiệt tình với công việc. Tất
cả các lĩnh vực hoạt động của cơng ty đều được kiểm sốt thơng qua các quy
trình, quy định, quy chế nhằm đảm bảo ổn định mọi hoạt đợng của cơng ty.
Ngồi ra, cơng ty đã ln quan tâm, tạo điều kiện cho hàng trăm lượt cán bộ
tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình đợ quản lý, chun
mơn nghiệp vụ, từ đó áp dụng vào công việc và công tác quản lý, điều hành
hoạt đợng của cơng ty.
Bên cạnh đó, cơng ty đã coi trọng đời sống văn hóa xã hợi của CBCNV.
Các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào thi đua sản

xuất được công ty tổ chức và duy trì đều đặn đã tạo ra mợt khơng khí thi đua
sơi nổi, lành mạnh trong tồn thể công ty. đời sống CBCNV trong những năm
gần đây không ngừng được tăng lên, mọi quyền lợi và chế độ của người lao
động như BHLĐ, BHXH, BHYT, độc hại... đều được đảm bảo đầy đủ. Cụ
thể, trong những năm qua cơng ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ,
đặc biệt là năm 2010 diện tích cao su khai thác 1.891ha, sản lượng
1.810/1.950 tấn quy khô, đạt 93% kế hoạch của năm 2010. Năng suất bình
quân đạt 0,95 tấn/ha. Sản lượng cao su tiêu thụ đạt 1.738 tấn. Tổng doanh thu
năm 2010 đạt 119,3 tỷ đồng, lợi nhuận 32 tỷ đồng, giá bán bình qn đạt 62
triệu/tấn, nợp ngân sách 5,2 tỷ đồng. So với năm 2009 sản lượng cao su khai
thác tăng 46%; Doanh thu tiêu thụ tăng 127%; Lợi nhuận tăng 244% (Số liệu

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

21 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
được thu thập từ Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 và
phương hướng nhiệm vụ năm 2011 của công ty).
Trong giai đoạn 2007 – 2010 mặc dù gặp rất nhiều khó khăn như thiên
tai, khủng hoảng kinh tế nhưng bằng sự nỗ lực của tồn thể CBCNV nên cơng
ty đã có nhiều thành quả trong hoạt động SXKD. Doanh thu và lợi nhuận liên
tục tăng trong cả 4 năm gần đây:
Bảng 1.6.1.1: Kết quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ SXKD nhiệm kỳ 2007 - 2010
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị

2007
2008
2009
2010
Ha
Diện tích cao su trồng mới
450
693
719
729,3
Diện tích rừng trồng mới

Ha

303

371

181

77,84

Sản lượng hàng hóa sx

Tấn

540

800


1237

1738

Doanh thu

Triệu đồng

17302

32380

48781

119300

Lợi nhuận

Triệu đồng

3582

6465

10293

32000

Nộp ngân sách


Triệu đồng

220

856

2364

5200

Tiền lương bq người LĐ

Triệu đồng

1,2

1,35

2,099

3,0

Thu hút vốn đầu tư

Triệu đồng

64,3

81,2


103,4

202,4

Nguồn: Phòng kinh doanh của cơng ty.
Bảng 1.6.1.2: So sánh tình hình doanh thu, lợi nhuận và tiền lương lao
đợng bình qn người lao động của công ty giai đoạn 2007 – 2010.
2008/2007

2009/2008

2010/2009

Chỉ tiêu
+/-

%

+/-

%

+/-

%

Doanh thu

15078


87,15

16401

50,65

70519

144,56

Lợi nhuận

2883

80,49

3828

59,21

21707

210,89

Tiền lương bq
người lao động

0,15

12,50


0,749

55,48

0,901

42,93

Nguồn: Số liệu do tác giả tính tốn.
Doanh thu năm 2007 của cơng ty là 17302 triệu đồng, đến năm 2008 là
32380 triệu đồng (Tăng lên 15078 triệu đồng tương đương với lượng tăng
tương đối là 87,15%). Năm 2008, nền kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng
và nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngồi tầm chịu ảnh hưởng, thế
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

22 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
nhưng công ty vẫn duy trì tốt hoạt đợng SXKD và thu về 6465 triệu đồng về
lợi nhuận, tăng 2883 triệu đồng (80,49%) so với năm 2007. Đây là một kết
quả đáng tự hào, chứng tỏ sự nỗ lực không nhỏ của tập thể CBCNV công ty.
Năm 2010 nhờ thuận lợi cơ bản là CBCNV trong tồn cơng ty đã sát cánh bên
nhau, nỗ lực phấn đấu thi đua sơi nổi, đã cơ bản hồn thành xuất sắc các chỉ
tiêu và nhiệm vụ SXKD của năm 2010. Doanh thu và lợi nhuận đều vượt mức
kế hoạch đề ra. Cụ thể: Doanh thu năm 2010 đạt 1193000 triệu đồng tăng
70519 triệu đồng tương đương với lượng tăng tương đối là 144,56% so với

năm 2009. Về lợi nhuận năm 2010 đạt 32 tỷ đồng tăng 21707 triệu đồng
tương ứng với lương tăng tương đối là 210,89% so với năm 2009. Đây là kết
quả ngoài sự mong đợi của cơng ty từ đó dần cải thiện đời sống của CBCNV
trong cơng ty thể hiện ở tiền lương bình quân người lao động không ngừng
tăng lên. Năm 2007 tiền lương bình qn người lao đợng mới chỉ có 1,2 triệu
đồng nhưng đến năm 2010 tiền lương bình quân người lao động đã là 3 triệu
đồng, tăng 150% so với năm 2007, tăng 122% so với năm 2008 và tăng 42,93%
so với năm 2009.
1.6.2. Một số kết quả hoạt động SXKD nổi bật năm 2010.
- Khai thác, chế biến, tiêu thụ cao su:
Diện tích cao su khai thác 1.890,98ha, sản lượng 1.810/1.950 tấn quy
khô, đạt 93% kế hoạch của năm 2010. Năng suất bình quân đạt 0,95 tấn/ha.
Sản lượng cao su tiêu thụ đạt 1.738 tấn. Tổng doanh thu năm 2010 đạt 119,3
tỷ đồng, lợi nhuận 32 tỷ đồng, giá bán bình qn đạt 62 triệu/tấn, nợp ngân
sách 5,2 tỷ đồng. So với năm 2009 sản lượng cao su khai thác tăng 46%;
Doanh thu tiêu thụ tăng 127%; Lợi nhuận tăng 244% (Số liệu được thu thập
từ Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 và phương hướng
nhiệm vụ năm 2011 của cơng ty).
Quy trình khai thác được đảm bảo đúng kỹ thuật, tay nghề công nhân
ngày càng được nâng cao. Công tác giám sát quản lý chất lượng khai thác
vườn cây và chất lượng sản phẩm ngày càng được quan tâm. Các sản phẩm
của công ty được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận, sản xuất đến đâu
tiêu thụ đến đó.
- Chăm sóc vườn cây kinh tế cơ bản:
Tổng diện tích chăm sóc 5.020ha. Trong đó: Vườn cây kinh doanh
1.891ha; Vườn cây kinh tế cơ bản 2.129ha, chăm sóc đúng tuổi 2.547,61ha,
chăm sóc kéo dài 472,35ha.
Diện tích vườn cây cao su khơng ngừng được mở rợng và được chăm
sóc đúng quy trình kỹ thuật, cơng tác phòng và trị bệnh được đảm bảo; Vườn
cây chất lượng kém tiếp tục được đầu tư và chăm sóc. Chất lượng vườn cây

tồn cơng ty ngày càng được nâng cao. Thực hiện khai hoang trồng mới, tái
canh 807,14ha. Trong đó diện tích trồng mới đạt 729,3ha (Có gần 206ha trồng
SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

23 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
mới theo hướng liên kết với hợ dân dưới hình thức “Dân góp đất cơng ty góp
vốn”), tái canh 77,84ha, đưa diện tích cao su đến hết năm 2010 đạt
5.578,91ha. Chất lượng khai hoang đào hố bằng cơ giới khá cao, thực hiện
trồng mới 100% bằng “stum bầu” đạt tỷ lệ sống trên 95%. (Số liệu được thu
thập từ Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 và phương
hướng nhiệm vụ năm 2011 của cơng ty).
- Sản xuất lâm nghiệp:
Tính đến cuối năm 2010 cơng ty đang thực hiện chăm sóc, bảo vệ rừng
hơn 800ha rừng trồng nguyên liệu, diện tích rừng trồng mới đạt 64,8ha. Khai
thác chuyển đổi rừng hơn 5.000 ster gỗ các loại. Xây dựng mơ hình trồng cây
bản địa nâng cấp rừng phịng hợ và thực hiện tốt cơng tác quản lý bảo vệ
rừng, phịng chóng cháy rừng.
- Dự án đầu tư ngồi ngành:
Ngồi nhiệm vụ SXKD chính về nông - lâm nghiệp, Ban TV Đảng ủy,
Hội đồng thành viên, Ban Tổng GĐ công ty đã chủ trương mở rợng đầu tư
khác nhằm đa dạng hóa ngành nghề, tạo thế ổn định vững chắc. Tạo thêm
nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
Dự án nhà máy gạch Tuynel công suất 35 triệu viên/năm với tổng mức
đầu tư 49 tỷ đồng đang được triển khai xây dựng; Nhà máy phân vi sinh công
suất 10.000 tấn/năm với tổng mức đầu tư hơn 15,5 tỷ đồng đang từng bước

triển khai; Cửa hàng xăng dầu tiếp tục phát huy hiệu quả kinh doanh dịch vụ
với doanh thu năm 2010 đạt 8,5 tỷ đồng và bắt đầu có lãi. Hiện cơng ty đang
khảo sát lập dự án đầu tư khai thác đá, vật liệu xây dựng; Đang tập trung đẩy
mạnh đầu tư sang nước bạn Lào theo hướng cổ phần trồng cây cao su, thu
mua mủ cao su và trồng kinh doanh chế biến tinh bột sắn; Công ty cũng đang
phối hợp với địa phương, làm việc với Tập đoàn về việc đầu tư dự án xử lý
rác thải góp phần tạo việc làm và công tác môi trường. (Số liệu được thu thập
từ báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 và phương hướn
nhiệm vụ năm 2011 của công ty).
- Xây dựng cơ bản:
Thực hiện đầu tư hợp lý cơng trình XDCB phục vụ sản xuất, sinh hoạt
cho người lao động; Xây dựng và đưa vào sử dụng 902m
2
nhà ở, nhà làm việc, nhà bếp của các nông trường, các đội và các đơn
vị. Đang triển khai thi công trụ sở làm việc công ty tại thành phố Hà Tĩnh.
Xây dựng mới 2 cầu tràn liên hợp, đồng thời sửa chữa và nâng cấp các
cơng trình phục vụ sản xuất của đơn vị. Làm mới 17,5km đường cấp phối vào
nông trường Khe Dâu và vào các đội sản xuất nông trường Hàm Nghi, nông
trường Kỳ Lạc. Bê tơng hóa 6km đường vào nơng trường Phan Đình Phùng,
vào nơng trường Trng Bát. Nhựa hóa 7,5km đường vào nơng trường Thanh Niên.

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

24 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh


*****BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP*****
Đầu tư xây dựng các cơng trình điện nước, giải quyết cho nhu cầu sản

xuất và sinh hoạt của một số đơn vị như nông trường Can Lộc, Hương Sơn,
Khe Dâu, Việt Lào.
Về dự án nhà máy chế biến: Tổng mức đầu tư 46,5 tỷ đồng, năm 2010
đã đầu tư 31,4 tỷ đồng, đang phấn đấu tháng 6/2011 sẽ đưa vào khai thác sử
dụng với cơng suất 4.500 tấn/năm.
Các cơng trình được đảm bảo về thủ tục đầu tư và được tổ chức đấu
thầu theo quy chế của Nhà nước quy định. Một số tồn tại trong quản lý đầu tư
xây dựng cơ sở đã được khắc phục, chỉ đạo và giám sát thi công chặt chẽ, chất
lượng các cơng trình được nâng lên.(Số liệu được thu thập từ báo cáo tổng
kết thực hiện kế hoạch SXKD năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm
2011 của cơng ty).
- Tài chính - Vật tư - Thiết bị:
Tổng vốn đầu thực hiện năm 2010 là 159,1/223,7 tỷ đồng, đạt 68,4% kế
hoạch. Trong đó: Xây lắp nơng nghiệp 79,8 tỷ đồng; Cơng trình kiến trúc 8,6
tỷ đồng; Các cơng trình giao thơng 19,1 tỷ đồng; Điện nước 4,9 tỷ đồng; Thiết
bị 3,4 tỷ đồng; Các dự án 42,4 tỷ đồng; Trả gốc và lãi vay ngân hàng 18,8 tỷ đồng.
Thực hiện bổ sung vốn điều lệ công ty đến hết năm 2010 đạt
283.290.068.726 đồng. Nguồn vốn được quản lý sử dụng đúng mục đích đảm
bảo tiết kiệm và phát huy hiệu quả.
Về vật tư thiết bị, năm 2010 đã cung ứng đầy đủ vật tư, cây giống, phân
bón, hóa chất phục vụ cho sản xuất, thực hiện mua bán vật tư đúng quy định.
(Số liệu được thu thập từ báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch năm 2010 và
phương hướng nhiệm vụ năm 2011 của công ty).

SV thực hiện:

Trần Đình Hóa

25 Lớp 48B2 QTKD – KT – ĐH Vinh



×