Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP đẩy MẠNH TIÊU THỤ tại TỔNG CÔNG TY cổ PHẦN vật tư NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.2 KB, 62 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
-----o0o-----

DOÃN THỊ HỒNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ TẠI TỔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Vinh, tháng 04 năm 2011
1
SVTH: Doãn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
-----o0o-----


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ TẠI TỔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG BẰNG
Sinh viên thực hiện : DOÃN THỊ HỒNG
Lớp

: 48B 2- QTKD

MSSV

: 0754002494

Vinh, tháng 04 năm 2011
2
SVTH: Doãn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế
MỤC LỤC
Trang

Danh mục bảng biểu
Danh mục các chữ viết tắt
Lời mở đầu............................................................................................................

Phần I: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần vật tư nơng nghiệp Nghệ An...........
1.1. Q trình hình thành và phát triển Công ty ...................................................
1.1.1. Giới thiệu về Công ty .................................................................................
1.2. Cơ cấu của Tổng Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An..................
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty .............................................
1.2.1.1. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của ban Giám đốc...........................
1.2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban ..........................
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần vật tư
nông nghiệp Nghệ An..........................................................................................
1.3.1. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh...................................................................
1.3.2. Đặc điểm về thị trường..............................................................................
1.3.3. Đặc điểm về cạnh tranh.............................................................................
1.3.4. Đặc điểm nội tại của Công ty....................................................................
Phần II: Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
Tổng Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An...........................................
2.1. Thực trạng hoạt động tiêu thụ ở Tổng Công ty cổ phần vật tư nơng
nghiệp Nghệ An...................................................................................................
2.1.1. Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng......................................................
2.1.2. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường................................................
2.2. Đánh giá khái quát thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Tổng Công
ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An..............................................................
2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua...............
2.2.2 Những thành tựu.........................................................................................
2.2.3. Những hạn chế ..........................................................................................
2.2.4. Những nguyên nhân chủ yếu.....................................................................
2.2.4.1. Nguyên nhân khách quan.......................................................................
2.2.4.2. Nguyên nhân chủ quan...........................................................................
2.3. Phương hướng mục tiêu về tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty cổ phần
vật tư nông nghiệp Nghệ An năm 2011...............................................................
2.3.1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh năm 2011...................................................

2.3.2. Định hướng phát triển của Công ty..........................................................
2.3.3. Kế hoạch tiêu thụ của Công ty trong thời gian tới....................................
2.4. Một số biện phát thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty
3
SVTH: Doãn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

cổ phần vật tư nơng nghiệp Nghệ An.................................................................
2.4.1. Xây dựng chính sách sản phẩm và chính sách giá cả hợp lý ....................
2.4.1.1. Xây dựng chính sách sản phẩm .............................................................
2.4.1.2. Xây dựng chính sách giá cả ...................................................................
2.4.2. Hồn thiện cơng tác tổ chức bán hàng.......................................................
2.4.3. Thành lập phịng Makerting và đẩy mạnh cơng tác điều tra nghiên cứu
thị trường.............................................................................................................
2.4.3.1.Thành lập phòng Makerting....................................................................
2.4.3.2. đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường.................................
2.4.4. Tăng cường biện pháp kinh tế tài chính có tính chất địn bẩy nhằm đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm......................................................................................
2.4.5. Củng cố tăng cường kênh phân phối.........................................................
2.4.6. Mở rộng quảng cáo và xúc tiến bán hàng .................................................
2.4.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực........................................................
2.4.8. Tăng cường huy động vốn, sử dụng vốn hợp lý để nâng cao hiệu quả
kinh doanh của Công ty.......................................................................................
2.5. Một số kiến nghị của em về việc phát triển của Cơng ty.............................

Kết luận...............................................................................................................
Tài liệu tham khảo

4
SVTH: Dỗn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị..........................................................
Bảng 1.3.4 -a Tình hình sử dụng lao động của Tổng Công ty cổ phần vật tư
nông
nghiệp Nghệ An...................................................................................................
Bảng 1.3.4- b Cơ cấu nguồn vốn của Công ty (2008 - 2010)..............................
Bảng 2.1.1. Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính của Cơng ty
(2008 - 2010)......................................................................................................
Bảng 2.1.2. Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty (2008 2010)-..................................................................................................................
Bảng 2.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (2008 2010)-..................................................................................................................
Bảng 2.4.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty theo kênh phân phối
(2008 - 2010)-......................................................................................................

5
SVTH: Dỗn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CP
BHYT
BHXH
UBND
CC
SL
CBCNV
HĐQT
XNK
VTNN
NA
BQ
KH
TH
ĐTV
PTNN
DT

Cổ phần
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
Ủy ban nhân dân
Cơ cấu

Sản lượng
Cán bộ công nhân viên
Hội đồng quản trị
Xuất nhập khẩu
Vật tư nơng nghiệp
Nghệ An
Bình qn
Kế hoạch
Thực hiện
Đơn vị tính
Phát triển nơng nghiệp
Doanh thu

6
SVTH: Dỗn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế
LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
Bước sang thế kỷ 21. Thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi
thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và
dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng
nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và
khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế,

chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín
của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển
được. Chính vì lý do đó mà đề tài “đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm” ln có tầm
quan trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
nào.
Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng vì sản phẩm
của nó ni sống xã hội, cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều ngành công
nghiệp và nơng sản hàng hố cho xuất khẩu. Điều đó nói lên vai trị to lớn của
sản xuất nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Do đó phát triển sản xuất
nơng sản hàng hố và chất lượng sản phẩm nông nghiệp là cơ sở để phát triển
nhiều ngành kinh tế quốc dân và nâng cao đời sống của người dân.
Muốn sản xuất nông nghiệp không thể tách rời được một yếu tố quan
trọng đó là vật tư nơng nghiệp, kỹ thuật nơng nghiệp như: Phân bón, giống,
thuốc bảo vệ thực vật và máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Đó là
những yếu tố vừa có ý nghĩa chiến lược đối với sự tăng trưỡng sản xuất vừa
phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất.
Tổng cơng ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An là một trong những
cơng ty có truyền thống, uy tín, nó được phát triển lâu dài và là một công ty
lớn của miền Trung. Trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và
với sự cạnh tranh gay gắt của một số Cơng ty cùng ngành nên tình hình sản
xuất kinh doanh của Công ty, nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều
khó khăn và trở ngại. Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị
trường vật tư nông nghiệp. Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách
cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển
hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp
trên thị trường từ trước tới nay.
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở
Công ty hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài này “Một số biện phát đẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm tại Tổng công ty cổ phần vật tư nơng nghiệp Nghệ An”
2. Mục đích nghiên cứu

7
SVTH: Doãn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

- Khảo sát, đánh giá, phân tích hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty cổ
phần vật tư nông nghiệp Nghệ An.
- Đưa ra thực trạng nguyên nhân và bài học kinh nghiệm rút ra từ thực
tiễn của công tác tiêu thụ trên cơ sở nghiên cứu.
- Đề ra định hướng và biện pháp nhằm nâng cao hiêu quả tiêu thụ sản
phẩm của Tổng công ty vật tư nông nghiệp Nghệ An trong thời gian tới.
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình tiêu thụ của Tổng công ty cổ
phần vật tư nông nghiệp Nghệ An.
Phạm vi thời gian: Số liệu sữ dụng lấy từ năm 2008 - 2010
Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Tổng công ty cổ phần vật tư
nơng nghiệp Nghệ An.
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của Tổng cơng ty
cổ phần vật tư nơng nghiệp Nghệ An, vì vậy đề tài chỉ tập trung nghiên cứu:
Thực trạng tình hình hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty cổ phần vật tư
nông nghiệp Nghệ An trong năm 2008 - 2010, cùng với sự biến động của môi
trường kinh doanh hiện nay để đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Sữ dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp thống kê
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp phân tích và mơ hình hóa
5. Bố cục của đề tài.
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bảng chữ
viết tắt, nơi dung chính của đề tài gồm 2 phần như sau:
Phần 1: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp nghệ an
Phần 2: Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp nghệ an
Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra một số biện pháp nhằm
đẩy mạnh q trình tiêu thụ sản phẩm của Tổng cơng ty cổ phần vật tư nơng
nghiệp Nghệ An, góp phần vào sự phát triển của công ty. Em hy vọng phần
nào đó có thể được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của công ty.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS.TS. Nguyễn Đăng Bằng cùng
các cán bộ công nhân viên Tổng công ty cổ phần vật tư nơng nghiệp Nghệ An
đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Vinh, ngày 14 tháng 04 năm 2011
8
SVTH: Doãn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế
Sinh viên:

Doãn thị Hồng
NỘI DUNG

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NƠNG
NGHIỆP NGHỆ AN
1.1. Q trình hình thành và phát triển Công ty
1.1.1. Giới thiệu về Công ty
Tên cơng ty: TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP
NGHỆ AN
Tên giao dịch: NGHE AN AGRICULTURRAL MATERIAL JOINT STOCK
Tên viết tắt: AGRIMEX NGHE AN ,.JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Số 98, đường Nguyễn Trường Tộ, TP Vinh, Tỉnh Nghệ
An
Điện thoại: (038) 3 853836
Fax: (038) 3 853996
Email:
Website:
Ngành, nghề kinh doanh:
- Mua bán phân bón các loại, hàng nơng sản. Sản xuất các loại phân bón tổng
hợp NPK. Sản xuất, mua bán các loại gống cây trồng; Sản xuất mua bán thức
ăn chăn nuôi. Dịch vụ thuốc bảo vệ thực vật;
- Đại lý xăng dầu. Sản xuất, in ấn các loại bao bì;
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ
- Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng; Khai thác khoáng sản;
- Cung cấp nước sinh hoạt và sữa chữa cơng trình nước sinh hoạt;
- Khai thác, chế biến, mua bán lâm sản;
- Kinh doanh hóa chất (trừ hóa chát nhà nước cấm)
- Kinh doanh bất động sản.
Vốn điều lệ: 39.163.440.700 đồng
Người đại diện theo phát luật của Công ty:
Chức danh: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám Đốc
Họ và tên: TRƯƠNG VĂN HIỀN
Tên, địa chỉ chi nhánh:

- Chi nhánh TOGI - Tổng Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An
Địa chỉ: Khách sạn Togi - phường Thu Thủy, thị xã Cữa Lò, Tinh Nghệ An
Tên, địa chỉ văn phòng đại diện:
- Văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Số 339 - Trần Xuân Soạn, Quận 7, TP Hồ Chí Minh
- Văn phịng đại diện tại TP Quy Nhơn
Địa chỉ: 89 - Phan Đình Phùng, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
- Văn phịng đại diện tại tỉnh Quảng Ninh
9
SVTH: Doãn Thị Hồng
Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

Địa chỉ: Số 27 - Đại lộ Hịa Bình, P. Trần Phú, TX Móng Cái, tỉnh Quảng
Ninh (Theo giấy phép đăng lý kinh doanh ngày 27 tháng 03 năm 2005)
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tổng công ty cố phần Vật tư nông nghiệp Nghệ An tiền thân là công ty tư
liêu sản xuất Nghệ An, ra đời cách đây hơn 45 năm. Được thành lập năm
1960, Sự trưỡng thành và phát triển của Tổng công ty găn liền với sự phát
triển và đi lên của nền nông nghiệp Nghệ An. Công ty được thành lập theo
nghi đinh 388/CP của chính phủ tại quyết định 1741/QD - UB ngày 29/ 02/
1992 của UBND Tỉnh Nghệ An. Giấy phép kinh doanh số 106.723 do Trọng
tài kinh tế Nghệ An cấp ngày 10/ 10/ 1992. Giấy phép kinh doanh xuất nhập
khẩu số 215 - 1019 ngày 20/ 12/ 1993 do Bộ Thương Mại cấp. Năm 2005,
cơng ty chuyển sang mơ hình cổ phần hóa theo quyết định số: 816/ QD - UB
ngày 18/03/2005 của UBND tỉnh Nghệ An.

Là công ty cổ phần trong đó vốn nhà nước chiếm 30%, vốn cổ đông chiến
70%. Công ty trực tiếp quản lý hai sáu đơn vi thành viên trong đó có mười
bốn trạm vật tư nông nghiệp Huyện, bốn kho trung chuyển, một đôi xe vận
tải, một nhà máy sản xuất phân tổng hợp NPK, ba phịng trực thuộc.
Cơng ty có trụ sở đặt tại 98 Nguyễn Trường Tộ , Thành phố Vinh, Tỉnh
Nghệ An là đơn vị trực thuộc sở Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Nghệ
An.
Cơng ty đã có nhiều lần đón các đồng chí lảnh đạo Trung Ương về thăm
và được nhà nước phong tặng nhiều danh hiệu cao quý trong đó có danh hiệu:
Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và tập thể cán bộ công nhân viên của công
ty đang phấn đấu ngày đêm quyết tâm giữ vững danh hiệu này.
Công ty được UBND tỉnh Nghệ An giao nhiệm vụ cung ứng các loại vật
tư nông nghiệp phục vụ cho sản xuất như: Phân bón, giống cây trồng, thuốc
bảo vệ thực vật và phân bón NPK.
Phát huy truyền thống của mơt doanh nghiệp ln ln hồn thành vượt
mức kế hoạch mà nhà nước đề trong suốt cả quá trình hoạt động từ khi ra đời
đến nay. Từ khi bước vào thời kỳ đổi mới hoạt động trong cơ chế thị trường
cơng ty gặp rất nhiều khó khăn: Mạng lưới phân phối rơng khắp trên địa bàn
tồn tỉnh, cơ sở vật chất kể cả năng lực sản xuất và cán bộ công nhân viên
chưa đáp ứng được nhu cầu. Nghệ An lại là điểm trung tâm của khu vực nên
có nhiều đơn vị Trung Ương và địa phương đóng trên địa bàn và cùng tham
gia hoạt đơng kinh doanh các mặt hàng trên.
Thuận lợi ít, khó khăn nhiều và thách thức lớn nhưng với sự năng động
sáng tạo đổi mới vươn lên của tập thể lảnh đạo, sự tâm huyết và ý thức xây
dựng của cán bộ công nhân viên và sự quan tâm giúp đỡ của lảnh đạo Tỉnh,
lảnh đạo Ngành nên khó khăn dần được tháo gỡ, hiệu quả sản xuất kinh doanh
10
SVTH: Doãn Thị Hồng
Lớp 48B2 - QTKD



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

ngày càng phát triển, sản lượng vật tư cung ứng luôn thỏa mản người tiêu
dùng, lợi nhuận ngày một tăng, việc làm và thu nhập cán bộ công nhân viên
ngày càng ổn định và cải thiện. Công ty xứng đáng là hậu cần về chun
nghành vật tư nơng nghiệp trong tồn quốc.
Năm 1976 hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sát nhập thành tỉnh Nghệ An,
Công ty tách thành nhiều Công ty. Lúc này Công ty đổi tên thành Công ty vật
tư nông nghiệp Nghệ Tĩnh chuyên kinh doanh thuần túy phân bón để phục vụ
sản xuất nông nghiệp.
Năm 1990, thực hiện chủ trương chia tỉnh Nghệ Tĩnh thành 2 tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh. Thời điểm Công ty được chia tách ra thành Cơng ty vật tư
nơng nghiệp Nghệ An. Sau đó Công ty được thành lập lại theo Nghị định
388/CP tại quyết định số 1741/QD-UB ngày 29/9/1992 của UBND tỉnh Nghệ
An.
Nhìn lại những năm đầu 1991- 1992 hoạt động trong cơ chế thị trường
với số vốn chỉ hơn 1 tỷ đồng trong khi đó cơng nợ 1,5 tỷ, hoạt đơng kinh
doanh bế tắc, phụ thuộc hoàn toàn vào vốn vay ngân hàng. Để vượt qua khó
khăn nhằm thích ứng với cơ chế mới, nhiều năm qua Cơng ty đã có nhiều
sáng kiến đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh đen lại hiệu quả cao, mức
tăng trưởng các chỉ tiêu năm sau từ 15 đến 25% so với các năm trước. Ví dụ
như: sáng kiến “ khốn vốn định mức” cho các đơn vị trực thuộc áp dụng
trước năm 1994 tạo quyền chủ động kinh doanh cho cơ sở và nâng cao trách
nhiệm của CNV dùng vốn của nhà nước. Thực hiện sáng kiến trên, Công ty
thu được phần vốn nằm trong lưu thông trên 2 tỷ đồng, làm lành mạnh hóa
quan hệ tài chính giữa Cơng ty và các đơn vị trực thuộc đồng thời làm tăng
thêm lợi nhuận giảm lãi vay mổi năm gần 500 triệu đồng. Sáng kiến “nhập

hàng rời đóng gói” tại Nghệ An được áp dụng từ năm 1999 đến năm 2003.
Hàng rời đóng gói giá hạ hơn hàng bao hợp với túi tiền của nông dân nên bán
chạy hơn hàng bao và lãi cao hơn. Sáng kiến “Thực hiện cho nơng dân vay
phân bón” trước vụ sản xuất. Để hổ trợ một phần khó khăn cho nơng dân nhất
là bộ phận nơng dân nghèo có điều kiện phát triển sản xuất Công ty thực hiện
cho nơng dân vay ứng phân bón trước vụ đến kỳ thu hoạch mới thu cả vốn và
lãi. Từ năm 2000 đến 2007 Công ty đã cho nông dân vay 282.000 tấn phân
bón các loại, đã giảm lợi nhuận trên 17 tỷ đồng. Cho nơng dân vay phân bón
trước vụ đã góp phần thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo theo nghi
quyết 21 của Tỉnh ủy Tỉnh Nghệ An. Và nhiều sáng kiến khác.
Công ty đã xây dựng nhà máy sản xuất phân bón nhằm đáp ứng nhu cầu
đầu tư thâm canh, nâng cao sản lượng xã hội, với phương châm gắn sản xuất
kinh doanh - kinh doanh với phục vụ. Từ chổ chỉ có 3 cơ sở sản xuất nhỏ mổi
năm cung ứng 20.000 tấn phân bón NPK. Năm 2000, cơng ty quyết định xây
11
SVTH: Dỗn Thị Hồng
Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

dựng nhà mày sản xuất phân bón tổng hợp NPK cơng suất 5,5 vạn tấn/ năm.
Sản lượng sản xuất và tiêu thụ từ năm 2001 đến nay mổi năm đạt 45000 tấn
đến 55000 tấn các loại. Sản phẩm NPK sao vàng của Công ty được bà con
nơng dân tín nhiệm tin dùng.
Làm nhiệm vụ cung ứng cho sản xuất nông nghiệp trong khi đầu vào là
nhập khẩu mà đầu ra là phục vụ nông dân theo yêu càu thời vụ, Công ty đã
nêu cao tinh thần vì sản xuất, vì sự phát triển của Công ty để phẩn đấu nổ lực.

Từ năm 2005, Công ty tập trung mũi nhọn sản xuất kinh doanh vào nội
địa, hàng nhập khẩu của Công ty giảm so với các năm trước.
Tháng 04 năm 2005, Cơng ty chính thức chuyển đổi sang Công ty cổ
phần theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2703000526 đăng ký lần
đầu ngày 27/ 03/ 2005 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp.
Từ năm 2005 Công ty mở rộng liên kết, liên doanh với các Công ty trong
nước và ngoài nước để triển khai một số nghành nghề sản xuất kinh doanh
mới như thức ăn gia súc, giống cây trồng và làm dịch vụ thuốc bảo vệ thực
vật trên địa bàn Tỉnh Nghệ An và các tỉnh bạn.
Năm 2007 là năm đầu tiên nước ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
(WTO), là năm các doanh nghiệp Việt Nam thực sự đối mặt vơí thách thức
mới của cơ chế mới. Với truyền thống của một đơn vị ln ln đạt Doanh
nghiệp giỏi của tỉnh, với tầm vóc của đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới
cùng với những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất sắc nhiều năm
qua, tập thể lảnh đạo và toàn thể CBCNV Công ty cổ phần Vật tư Nông
nghiệp Nghệ An nguyện đồn kết, đồng sức đồng lịng tiếp tục phấn đấu hoàn
thành toàn diện và vượt mức kế hoạch nhà nước giao trong những năm tiếp
theo, làm tốt chức năng kinh doanh tốt, phục vụ tốt, xứng đáng là người bạn
của nhà nơng trên lĩnh vực cơng nghiệp hóa và phát triển nông thôn.
Từ năm 2008 đến nay trước sức ép của khoa học kỹ thuật và các đối thủ
cạnh tranh, địi hỏi khách quan của thị trường, Cơng ty đã có những thay đổi
rất căn bản; Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật như nhà làm việc, kho tàng, các
cửa hàng, mua sắm và trang bị máy móc thiết bị hiện đại, tuyển dụng và đào
tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và nhân viên tồn cơng ty do đó kinh
doanh ngày càng có hiệu quả. Vốn, doanh thu, lợi nhuận, nghĩa vụ ngân sách,
thu nhập của cán bộ, công nhân viên ngày càng gia tăng, đáp ứng kịp nhu cầu
ở địa phương.
Với khả năng kinh doanh tốt, nguồn lực lao động dồi dào, thiết bị công
nghệ hiện đại Công ty đã đạt nhiều thành tích lớn được Nhà nước và ngành
tặng thưởng nhiều huân, huy chương và cờ luôn lưu. Công ty hiện nay đang

đứng vững và tiếp tục vươn lên trong cơ chế thị trường.
12
SVTH: Doãn Thị Hồng
Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

1.2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ
An.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty được tổ chức theo kiểu trực
tuyến chức năng, thi hành chế độ một thủ trưởng ở tất cả các khâu. Mọi cơng
nhân viên và các phịng ban trong Công ty đều chấp hành mệnh lệnh chỉ thị
của Giám đốc. Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong Cơng
ty; Các phịng ban có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc, chuẩn bị quyết định,
theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn các bộ phận thực hiện quyết định của Giám đốc
theo đúng chức năng của mình. Mối quan hệ giữa các phòng ban là mối quan
hệ ngang cấp.
Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông
- Hội đồng quản trị
- Tổng Giám đốc công ty và bộ máy giúp việc
- Ban kiểm sốt
Đại hội đồng cổ đơng: Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết,
quyết định cao nhất của Cơng ty. Đại hội đồng cổ đơng có quyền và nhiệm vụ
theo quy định tại điều 96 Luật Doanh nghiệp và điều 14 điều lệ công ty. Đại
hội đồng cổ đông gồm Đại hội đồng cổ đông thành lập và Đại hội đồng cổ

đông thường niên va Đại hội đồng cổ đông bất thường.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty giữa hai
kỳ Đại hồi đồng cổ đơng, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định và
thực hiện các quyết định và nghĩa vụ của Công ty thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đơng.
Ban kiểm sốt: Là tổ chức thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt đơng
kinh doanh, quản trị và điều hành Cơng ty. Ban kiểm sốt gồm có 3 thành
viên do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn và do các cổ đông đề cử theo
tỷ lệ sở hữu cổ phần của Cơng ty.

13
SVTH: Dỗn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh Tế

14
SVTH: Doãn Thị Hồng

Lớp 48B2 - QTKD


Bảng1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị


Đại Hội Đồng Cổ Đơng


Ban Kiểm Sốt

Hội Đồng Quản Trị

Tổng Giám Đốc

Phó Tổng Giám Đốc

Phịng
kinh
doanh

Phịng
kế tốn
tài vụ

Phịng
tổ chức
hành
chính

Nhà
máy
phân
bón sao
vàng

Trạm
tiếp

nhận
hàng
hóa cửa
lị

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính, Tổng cơng ty cổ phần vật tư nơng nghiệp Nghệ An)

Các xí
nghiệp
VTNN
&
DVTH


Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến

Cơ cấu tổ chức của Công ty như trên là tương đối phù hợp với địa hình
sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Trong nền kinh tế thị trường, các quyết định
từ phía trên xuống và ý kiến phản hồi từ cấp dưới lên rất ngắn gọn rõ ràng và
trực tiếp. Nhờ đó mà Cơng ty có được những giải pháp hữu hiệu đối với
những biến động của thị trường.
1.2.1.1. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của ban giám đốc
- Tổng Giám đốc Công ty: là người lãnh đạo cao nhất, người điều hành
toàn bộ Công ty một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Trực tiếp chịu trách nhiệm
trước HĐQT về việc tổ chức quản lý điều hành các hoạt động tác nghiệp hằng
ngày của Công ty, sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty và thi hành
các nghị quyết, quyết định của HĐQT theo nhiệm vụ và quyền hạn được giao.
- Phó Tổng giám đốc Công ty: Là người giúp việc cho giám đốc công

ty, phụ trách công tác tổ chức hành chính.
1.2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các phịng ban
- Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ có liên quan
đến mua bán, bán hàng hóa của Cơng ty như khai thác đầu vào, tìm đầu ra, tổ
chức mua hàng bán hàng.
Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm tổ chức tiếp nhận hàng hóa và bán
hàng tại các điểm bán hàng ngồi tỉnh: Hải Phịng, Thanh Hóa, Quy Nhơn,
Thành Phố Hồ Chí Minh.
Làm nhiệm vụ thống kê tổng hợp tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa
theo định kỳ 5 ngày/ lần để cung cấp cho giám đốc Cơng ty nắm và điều hành
kinh doanh tồn Cơng ty.
- Phòng tài vụ: Thực hiện chức năng quản lý hành chính của Cơng ty
theo đúng chế độ quy định. Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý
tài chính của Cơng ty. Hạch tốn kế tốn và quyết tốn theo đúng niên độ.
- Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ
chức như tuyển dụng, bố trí lao động, đề bạt, nâng lương, khen thưởng, kỷ
luật.
Làm tốt cơng tác hành chính trong Cơng ty như công tác văn thư, bảo vệ,
tiếp tân, nấu ăn… đối nội đối ngoại.
- Các vùng kho: Có trách nhiệm tiếp nhận, bảo quản và phân phối hàng
hóa theo lệnh của công ty. Các kho là nơi giữ trữ hàng hóa để phục vụ theo
yêu cầu thời vụ. Các kho tổ chức bán lẻ tại các ốt hàng của kho.


- Các trạm vật tư nơng nghiệp huyện: Có nhiệm vụ tổ chức bàn lẻ cho bà con
nông dân trên địa bàn huyện mình. Mỗi trạm trực tiếp quản lý 5 đến 7 ốt bán
le trên địa bàn. Trạm tự chịu trách nhiệm thị trường trên địa bàn.
- Nhà máy sản xuất phân bón sao vàng: Có nhiệm vụ sản xuất các phân
NPK theo kế hoạch Công ty phân bổ về số lượng, chất lượng theo từng tháng,
quý, vụ. Có nhiệm vụ dự trữ nguyên liệu cho sản xuất để khi vào có thể chủ

động sản xuất liên tục mà khơng bị gián đoạn.
- Đội xe vận tải: Có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa theo yêu cầu của
các trạm vật tư huyện. Chịu trách nhiệm chuyển tải hàng hóa ở cảng khi có
tàu về. Vận chuyển hàng khi có khách hàng yêu cầu. Tự khai thác nguồn hàng
khi không phải thời vụ của công ty để đảm bảo doanh thu theo kế hoạch.
1.3. Đặc điểm hoạt đông sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổ phần
vật tư nông nghiệp Nghệ An.
1.3.1. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh
Ngành kinh doanh vật tư nơng nghiệp có các đặc điểm chính như sau:
- Vật tư nông nghiệp không phải là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu
- Ngành kinh doanh này mang tính chất thời vụ rõ nét. Phục vụ cho ngành
trồng trọt trên địa bàn rộng lớn. Từ đồng bằng đến miền núi mỗi vùng, mỗi
địa bàn, mỗi loại cây trồng lại có nhu cầu về phân bón khác nhau, vì vậy việc
kinh doanh vật tư nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. Thời gian
nhu cầu tiêu thụ vật tư nông nghiệp tăng mạnh nhất là vào đầu các vụ gieo
trồng của bà con nông dân. Phần lớn lượng vật tư nông nghiệp được tiêu thụ
trong thời gian này. Phụ thuộc vào quá trình sinh trưỡng và phát triễn của các
loại cây trồng.
- Khó bảo quản: Đặc điểm của các loại vật tư nơng nghiệp là khó bảo quản, dễ
mất mát hư hỏng. Kinh doanh vật tư nông nghiệp tính thời vụ nên thường có
lượng hàng dự trữ khơng nhỏ ở các kho, vì vậy cần phải có biện pháp bảo
quản tốt. Tránh hao hụt, hư hỏng, giảm chất lượng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả
phục vụ cho cây trồng.
- Đối tượng mua có khã năng kinh tế đa dạng: Tiêu thụ vật tư nông nghiệp
gắn trực tiếp với người sản xuất có khã năng kinh tế khác nhau. Vì vậy, trong
cơng tác kinh doanh vật tư nơng nghiệp cần phải biết nắm tầm lý của người
sản xuất ở từng địa bàn cần những loại phân bón gì. Thời gian phục vụ cần
phải đáp ứng được yêu cầu của sản xuất mùa vụ của người sản xuất, địa điểm
bán hàng cần phải chọn những nơi thuận lợi cho người sản xuất.
- Đòi hỏi sử dụng hợp lý, khoa học: Các loại vật tư nông nghiệp ảnh hưởng

rất lớn đến kết quả sản xuất của người sản xuất nông nghiệp. Do đó, cần phải
biết sử dụng hợp lý và biết kết hợp bón những loại phân nào ở vùng nào,
những loại cây trồng nào thì sử dụng loại phân bón gì và tỷ lệ phân bón các
loại là bao nhiêu, thời giam sử dụng phân bón cho các loại cây trồng. Các loại


vật tư nơng nghiệp có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng nhưng nếu khơng
biết sử dụng thì lại làm hạn chế kết quản sản xuất. Người sản xuất nơng
nghiệp chủ yếu là bà con nơng dân, trình độ hiểu biết của họ cịn hạn chế. Vì
vậy, việc kinh doanh vật tư nông nghiệp cần đi đôi với việc hướng dẫn kỷ
thuật, cách sử dụng từng loại vật tư cho bà con nhất là những loại vật tư mới
lạ mà bà con chưa sử dụng.
- Đối tượng tiêu thụ vật tư nông nghiệp chủ yếu là người nông dân
Những đặc điểm quan trọng này có ảnh hưởng rất nhiều đến phương thức
sản xuất, kinh doanh của các đơn vị trong ngành.
1.3.2. Đặc điểm về thị trường
Để phân tích rõ thị trường của công ty cần phân loại thị trường theo các
tiêu thức khác nhau
- Phân tích thị trường theo tiêu thức địa lý.
Nghệ An có diện tích: 16.487 km2 dân số là: 2.915.055 người. Nằm ở vùng
Bắc Trung Bộ nước Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa , Nam giáp tỉnh Hà
Tĩnh, Tây giáp nước bạn Lào, Đông giáp với biển Đơng. Địa hình có núi, đồi,
thung lũng, địa hình đa dạng và phức tạp. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió tây nam khơ và nóng (từ tháng 4 đến
tháng 8) và gió mùa đơng bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).
Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty chủ yếu kinh doanh trong tỉnh Nghệ An và cũng có cung cấp cho
một số tỉnh bạn. Vừa kinh doanh trong nước và nước ngoái. sản phẩm được phân
bổ xuông các huyện, rồi từ huyện phân xuống xã, từ xã xuống các xóm, và đến
hộ gia đình. Nhu cầu tiêu dùng chính là thị trường của Công ty, số người lao

động trong lĩnh vưc nông nghiệp của tĩnh Nghệ An chiếm trên 60% dân số toàn
tỉnh, cùng với diện tích đất nơng nghiệp tạo nên thị trường lớn cho Cơng ty.
Cơng ty đã có kế hoạch cho từng vùng trên địa bàn bỡi tính đa dạng của địa hình
cũng như tập quán sản xuất kinh doanh nơng nghiệp khác nhau, cây trồng khác
nhau và khí hậu khác nhau.
- Phân tích thị trường theo tiêu thức sản phẩm.
Mảng thị trường tập trung của Công ty là mảng thị trường về các loại vật
tư nông nghiệp. Công ty tuy có nhiều sản phẩm khác nhưng đây khơng phải là
thị trường chính. Tỷ lệ sản lượng vật tư nơng nghiệp lớn hơn nhiều so với sản
lượng của sản phẩm khác. Trong mảng thị trường về vật tư nông nghiệp cơng
ty lại chú trọng vào các sản phẩm phân bón và các loại giống cây trồng. Các
sản phẩm này đã tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Phân bón và
giống là mặt hàng được người tiêu dùng lựa chọn qua nhiều năm. Bên cạnh
các sản phẩm trên, công ty cũng đã rất thành công chiếm lĩnh thị trường thức
ăn chăn nuôi và thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y. Có thể nói, Cơng ty đã tạo
thế độc quyền trong mảng thị trường này ở trong tỉnh.


Hằng năm sản phẩm của Công ty sản xuất được gửi mẩu đến cơ quan
kiểm tra chất lượng để kiểm tra. Qua nhiều đợt kiểm tra phân bón của liên
ngành, Cơng ty là đơn vị duy nhất khơng có sản phẩm sản xuất và sản phẩm
dịch vụ không đạt chất lượng.
Tóm lại, thị trường tiêu thụ vật tư nơng nghiệp của tỉnh Nghệ An ngày
càng tăng do sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nghệ An đã có sự tăng trưỡng và
phát triển trong những năm gần đây. Tuy nhiên thi trường tiêu thụ vật tư nông
nghiệp của Công ty cần phải có giải pháp phát triển và mở rộng hơn nữa. Thị
trường trong tỉnh còn chưa được khai thác triệt để,vẫn còn hiện tượng người
dân trong tỉnh còn chưa nắm được các mặt hàng kinh doanh của Công ty, vẫn
phải mua của tư nhân, chất lượng không tốt hoặc bị ép giá.
1.3.3. Đặc điểm về cạnh tranh

Lĩnh vực kinh doanh cua cơng ty thuộc mơi trường cạnh tranh hồn hảo.
Hiện nay khơng có một cơng ty nào có khả năng chi phối một mảng thị trường
của thị trường này tại Việt Nam. Do đó sự canh tranh trong thị trường này là rất
lớn. Các đối thủ cạnh tranh đó là các công ty vật tư nông nghiệp của các tỉnh
trong cả nước, các Viện sản xuất kinh doanh giống, trạm giống Trung Ương,
Công ty giống cây trồng…đã ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình tiêu thụ sản
phẩm của Cơng ty. Trong nông nghiệp cạnh tranh thường được xem xét trên các
cấp độ sau:
- Thứ nhất, cạnh tranh mong muốn: Là cạnh tranh để đáp ứng một nhu cầu tiêu
dùng thay đổi.
- Thứ hai, cạnh tranh giữa các sản phẩm với nhau để thảo mản nhu cầu.
- Thứ ba, cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm.
- Thứ tư, cạnh tranh giữa các nhãn hiệu sản phẩm chế biến.
Để có thể dành được ưu thế trong việc cạnh tranh với các đối thủ trong
ngành nông nghiệp, các doanh nghiệp thường xem xét và tính đến các cấp độ nói
trên trong hoạt động marketing của doanh nghiệp với nhiều hình thức: cạnh
tranh về giá, chất lượng sản phẩm, hình thức thanh tốn, dịch vụ, lợi thế phân
phối…Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh doanh tiêu thụ của doanh nghiệp, cần
không ngừng nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ, là yếu tố quyết định
sự sống cịn của mọi doanh nghiệp, sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản vô
giá mà tất cả các doanh nghiệp muốn có được. Sản phẩm sản xuất ra mà
khơng có người tiêu thụ nghĩa là khơng có thị trường chấp nhận thì xem như
doanh nghiệp đó khơng thể tồn tại, do đó Cơng ty ln cải tiến nâng cao tính
cạnh tranh của sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu mong muốn của khách hàng.
Môi trường canh tranh khốc liệt, thị trường vật tư nông nghiệp thế giới
biến động bất thường, thị trường trong nước từ khi nhà nước thả nổi đã gây


nhiều ách tắc cho đơn vị nhập khẩu. Sự tham gia của nhiều doanh nghiệp

trong và ngoài nước đã làm cho thị trường vật tư nông nghiệp sôi động hẵn
lên, đa dạng hơn, phức tạp hơn.
Những đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty trên thị trường tự do là:
Công ty cổ phần XNK Hà Anh, Công ty CP Nông sản Hà Nội, Công ty CP
VIGECAM Đà Nẵng - Diêu Trì, thành phố Hồ Chí Minh, Xí nghiệp phân vi
sinh Quảng Ngãi, Công ty cổ phần VTNN Thừa Thiên Huế,…và nhiều doanh
nghiệp tư nhân khác.
1.3.4. Đặc điểm nội tại của công ty
- Đặc điểm về lao động
Trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh của Công ty, thì lợi thế
thơng qua con người được xem là yếu tố căn bản. Con người được xem là
nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi thời đại. Nguồn lực từ con
người là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất trong mọi tổ chức.
Năng lực thơng qua con người ở các công ty được hiểu như là khả năng
của đội ngũ nhân viên trong công ty. Nguồn nhân lực đóng góp cho sự thành
cơng của cơng ty trên các khía cạnh chất lượng cao, dịch vụ tuyệt hảo, khả
năng đổi mới; kỹ năng trong công việc cụ thể; và năng suất của đội ngũ nhân
viên. Đây là những yếu tố then chốt mang lại sự thành công của các tổ chức.
Tuy vậy, không phải tổ chức nào cũng có thể thành cơng trên hầu hết tất cả
các khía cạnh trên về nguồn nhân lực và thường người ta chọn các trọng tâm
phù hợp với viễn cảnh (vision) và chiến lược của cơng ty. Ví dụ có công ty đề
cao các yếu tố về năng suất, kỹ năng có tính chun nghiệp, và cũng có cơng
ty lại đề cao dịch vụ tốt; chất lượng cao; khả năng đổi mới của đội ngũ nhân
viên.
Tổng công ty cổ phần VTNN Nghệ An là doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực nông nghiệp, nguồn lực con người luôn là yếu tố thường trực
đối với Công ty. Với nghành nghề sản xuất chính là phân bón và giống địi hỏi
u cầu đội ngũ cơng nhân viên làm việc khơng chỉ cần trình độ mà cịn phải
có kinh nghiệm, năng lực và lịng yêu nghề, sáng tạo trong lĩnh vực lai tạo
giống cũng như nghiên cứu sản xuất phân bón

Do những yêu cầu đặc thù của sản xuất, kinh doanh nên số lượng lao
động cũng tương đối nhiều, có 230 lao động. Do đó, vấn đề quản lý lao động
hiệu quả là rất quan trọng với công ty.
Năm 2008, tổng số lao động của Công ty là 224 người. Đến năm 2009 là
228 người, tăng 4 người so với năm 2008, tương ứng 1,79%. Năm 2010 lao
động của Công ty tăng lên thành 230 người tức là tăng thêm 2 người, tương
ứng với tăng 0,88%.


Nguyên nhân của sự thay đổi này là năm 2005 Công ty chuyển đổi thành
Công ty cổ phần, sang năm 2006 Công ty lại mở rông thêm quy mô. Nên số
lượng lao đông của Công ty ngày càng tăng.
- Xét theo giới tính: Số lượng lao động nam ln cao hơn so với lao động
nữ. Cụ thể năm 2008 nam giới là 129 chiếm 57,59% trong khi đó lao động nữ
là 95 chiếm 42,41%. Sang năm tổng số lao động của Công ty tăng lên, số lao
động nam giới tăng lên 138 so với năm 2008 tăng lên 9 người tương ứng với
tăng 6,98% trong khi đó lao động nữ là 90 giảm hơn với năm 2008 là 5 người
tưong ứng với giảm 5,26%. Sang năn 2010, tổng số lao động nam giới của
Công ty là 140 người tăng 2 người tương ứng 1,45%. Còn số lao động nữ giới
là 90 người khơng có sự thay đổi gì.
Với cơ cấu lao động nam nhiếu hơn nữ là do tính chất cơng việc của
Cơng ty. Cơng ty kinh doanh chính là vật tư nông nghiệp nên các đại lý, trạm
huyện được phân bố rộng khắp. Nhân viên nam giới có khẳ năng đảm nhiệm
quản lý, giám sát tại những địa bàn phức tạp, khó khăn. Đồng thời bên nhà
máy cũng cần có lao động nam có sức khỏe tốt để đứng máy quản lý dây
chuyền được tốt hơn.
- Xét theo trình độ học vấn: Xu hướng của công ty là tuyển dụng những
người có trình độ cao, thể hiện trong 3 năm (2008-2010) số lượng lao động
của cơng ty có trình độ đại học, cao đẵng, trung cấp tăng lên. Năm 2008 đến
năm 2009 số lượng lao động có trình độ đại học từ 55 người tăng lên 61

người tăng 6 người tương ứng 10,9%. Năm 2010 số lượng đại học tăng lên 63
người tăng hơn năm 2009 là 2 người tương ứng với 3,28%. Trung cấp và cao
đẵng có xu hướng tăng nhẹ. Năm 2008 là 75 người, đến năm 2009 là 78 người
tăng 3 người tưong ứng 4%. Năm 2010 khơng có thay đổigì so với năm 2009.
Cơng nhân kỹ thuật có xu hướng giảm xuống. Thể hiện năm 2008 là 94 người
trong khi đó năm 2009 là 89 người, giảm 5 người tương ứng 5,31%. Năm
2010 khơng có thay đổi gì so với năm 2009.
- Xét theo tính chất sản xuất: Do loại hình kinh doanh của cơng ty là sản
xuất nên số lượng lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2008 là
170 người chiếm 75,89 %. Năm 2009 là 180 người chiếm 78,95%. Năm 2010
là 179 người chiếm 77,83%. Còn số lao động gián tiếm của cơng ty có biến
đổi khơng đáng kể, giảm nhẹ.
Trong cơ cấu lao động, công ty cũng đã xây dựng được tỷ lệ hợp lý giữa
bộ phận trực tiếp sản xuất và bộ phận quản lý, kinh doanh. Bộ phận quản lý,


Bảng1.3.4-a: Tình hình sữ dụng lao động của Tổng cơng ty VTNN Nghệ An (2008-2010)
Chỉ tiêu

Năm 2008

Tổng số

Năm 2009

Năm 2010

ĐVT: Người
10/09


09/08

SL

%

SL

%

SL

%

+/-

%

+/-

%

224

100

228

100


230

100

4

101,79

2

100,88

I. Phân theo giới tính
Nam

129

57,59

138

50,53

140

61,67

9

106,98


2

101,45

Nữ

95

42,41

90

39,47

90

38,33

-5

94,74

0

100

Đại học

55


24,55

61

26,75

63

26,87

6

110,91

2

103,28

Trung cấp, cao đẵng

75

33,48

78

34,21

78


34,36

3

104

0

100

Cơng nhân kỹ thuật

94

41,97

89

39,04

89

38,76

-5

94,68

0


100

II. Phân theo tính chất sản xuất
Lao động trực tiếp

170

75,89

180

78,95

179

77,98

10

105,88

-1

99,44

Lao đọng gián tiếp

54


24,11

48

21,05

51

22,03

-6

88,99

3

106,25

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính, Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An)


Bên cạnh việc xây dựng cơ cấu lao động hợp lý, Cơng ty khơng ngừng
có những biện pháp nâng cao trình độ của người lao động. Người lao động
thường xuyên được đào tạo nâng cao tay nghề, kỹ năng quản lý.
Công ty cũng rất quan tâm đến điều kiện vệ sinh an toàn, bảo hộ lao
động. Cụ thể là:
- Duy trì được mạng lưới an tồn lao động.
- Mua đầy đủ trang thiết bị bảo vệ lao động và phát tận tay người lao
động.
- Tổ chức một giảng viên về giảng cơng tác an tồn lao động cho tồn

thể cán bộ công nhân viên để họ thấu hiểu được vai trị quan trọng của cơng
tác an tồn lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Đặc điểm về vốn
Vốn kinh doanh cũng là một yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của
mọi công ty. Nếu công ty có vốn kinh doanh lớn nó sẻ là cơ sở cho cơng ty
mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Vốn là nền tảng là cơ sở cho công
ty họat động, góp phần đa dạng hóa, đa phương hóa phương thức kinh doanh,
đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa các mặt hàng, xác định đúng chiến lược
thị trường. Ngoài ra, vốn cịn giúp cho Cơng ty đảm bảo độ cạnh tranh cao và
giữ ưu thế trên thị trường.
Trong những năm qua, vốn của Công ty tăng lên khá nhanh. Theo giấy
phép kinh doanh số 2703000526 ngày 27 tháng 03 năm 2005 do sở kế Hoạch
và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp. với số vốn điều lệ là 39.163.440.700 đồng
Chúng ta có thể thấy hiện trạng vốn của cơng ty qua bảng sau:
Bảng1.3.4-b : Cơ cấu vốn của công ty năm 2008 - 2010
ĐVT: Triệu đồng
Vốn

I. Theo cơ cấu
1. 1 Vốn cố định

Năm 2008
Mức
Tỷ trọng
( tr.đ)
(%)

Năm 2009
Mức
( tr.đ)


21154,6

6,21

10966.92

2,58

10122.12

1,89

93,79
100

414115.37
425082.29

97,42
100

525136.28
535258.4

98,11
100

2.Vốn lưu động 319372,2
Tổng

340526,8

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2010
Mức
( tr.đ)

Tỷ
trọng
(%)

Ta thấy tổng số vốn của Công ty ngày càng tăng. Năm 2008 tổng số vốn là
340526,8 triệu đồng mà năm 2010 đã lên tới 535258,4 triệu đồng. Tuy nhiên
lượng vốn khơng tăng đồng đều. Trong đó vốn lưu động ngày càng tăng cịn
vốn cố định thì giảm đi. Điều này là do Công ty đang chú trọng vào kinh


doanh thương mại hơn là hoạt động sản xuất. Năm 2008 thì lượng vốn lưu
động chiếm 6,21% nhưng tới năm 2010 thì chỉ cịn 1,89%.
- Đặc điểm cơng nghệ - kỷ thuật
Nhóm nhân tố khoa học cơng nghệ tác động một cách quyết định đến hai
yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đó là 2 yếu tố chất lượng và giá bán.
Khoa học công nghệ hiện đại áp dụng trong sản xuất kinh doanh góp phần
làm tăng chất lượng hàng hóa và dịch vụ, giảm tối đa chi phí sản xuất (tăng
hiệu suất) dẫn tới giá thành sản phẩm giảm.
Công ty găn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất

và kinh doanh phân bón và giống. Hiện nay hệ thống máy móc thiết bị phục
vụ cho sản xuất đã được Cơng ty trang bị đầy đủ. Ngồi dõy chuyền sản xuất
phân bón tại nhà máy Sao Vàng, hiện nay cơng ty đó trang bị thờm nhiều thiết
bị để phục vụ cho công tỏc sản xuất và bảo quản giống: Hệ thống mỏy sấy,
máy hút ẩm nhà kho, phương tiện vận chuyển…nhằm cung ứng kịp thời và
đầy đủ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của bà con nụng dõn.
Năm 2008 Cơng ty đó mạnh dạn đầu tư kinh phí đẻ khảo nghiệm thành
công các loại giống lúa mới như Q.ưu 6 và giống lúa thuần Vật tư NA-1. Kết
quả giống Q.ưu 6 đó được hội đồng khoa học Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn công nhận giống cây trồng mới năm 2008. Đặc biệt giống lúa
thuần vật tư NA-1 được công nhận đặc cách là giống quốc gia vỡ giống này
thay thế được giống lúa Khang dân đó được bà con sản xuất lâu nay tại Nghệ
An. Hiện nay Công ty đang liên kết với Trường Đại học Nông Nghiệp 1 Hà
Nội để khảo nghiệm và sản xuất thêm nhiều giống lúa mới có năng suất cao.
Đây là cách làm mới của Công ty để tận dụng và đưa tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất nông nghiệp mà các đơn vị khác chưa làm được.
Phong tục tập quán của mỗi vùng mỗi địa phương là khác nhau và tập
quán canh tác của mỗi địa phương là không giống nhau. Cùng với sự chênh
lệch về trỡnh độ văn hóa, mức sống, nhận thức sẽ ảnh hưởng đến quyết định
mua hàng của người dân, tác động đến tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng
ty
Nghệ An là tỉnh có diện tích rộng song địa hỡnh khỏ phức tạp, phần lớn
là diện tớch đồi núi và manh mún, thành phần đất đai ở các vung là khỏc
nhau.Vỡ vậy sẽ khú khăn trong việc xác định lượng cầu sản phẩm của người
dân. Do vậy việc nắm rừ cỏc yếu tố đất đai và con người có ý nghĩa quan
trọng trong việc đưa ra chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công ty.


×