Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở nhà máy đóng tàu bến thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.03 KB, 51 trang )

BO CO THC TP TT NGHIP

TRNG I HC VINH

Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===

Nguyễn Thị Tố Nga

báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
ở Nhà máy đóng tàu Bến Thủy

ngành: quản trị kinh doanh

Vinh - 2011
=  =

SV: Nguyễn Thị Tố Nga

0

Lớp: 48B2 - QTKD


Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===


báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
ở Nhà máy đóng tàu Bến Thủy

ngành: quản trị kinh doanh

GV hớng dẫn

:trần VĂN Hào

Nguyễn Thị
Tố Nga

SV thực hiện

:

Lớp

:

48B2 - QTKD

Vinh - 2011
=  =


MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1.
Lý do chọn đề tài..................................................................................1
2.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................2
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................2
4.
Phương pháp nghiên cứu......................................................................3
5.
Đóng góp của đề tài..............................................................................4
6.
Kết cấu của đề tài..................................................................................5
Phần 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU
BẾN THỦY.....................................................................................................6
1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy đóng tàu Bến Thủy..........6
1.1.1. Giới thiệu nhà máy...............................................................................6
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy..................................7
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy..................................................9
1.2.
Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của nhà máy...............................................9
1. 2.1. Đặc điểm sản phẩm - dịch vụ...............................................................9
1.2.2. Đặc điểm khách hàng..........................................................................10
1.2.3. Hình thức tổ chức sản xuất của Nhà máy...........................................10
1.2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy đóng tàu Bến Thủy

............................................................................................................13
1.3.
Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy.......................16
1.4.
Đặc điểm lao động và tiền lương........................................................18
1.4.1. Đặc điểm và hoạt động quản lý lao động...........................................18
1.4.2. Tiền lương...........................................................................................20
1.5.
Định hướng chiến lược của nhà máy..................................................20
Phần 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NHÀ
MÁY TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2010............................................................23
2.1.
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy đóng tàu Bến
Thủy....................................................................................................23
2.1.1. Thực trạng cơ cấu vốn của Nhà máy..................................................23
2.1.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy....................................28


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

2.2.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy đóng
tàu Bến Thủy......................................................................................33

SV: Nguyễn Thị Tố Nga

1


Lớp: 48B2 - QTKD


2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.
2.2.6.
2.2.7.
2.2.8.

Định hướng chung..............................................................................33
Giải pháp tạo vốn................................................................................37
Dự báo tốt nhu cầu vốn cho mỗi thời kỳ............................................38
Quản lý tốt các khoản phải thu, đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ............39
Tối thiểu hóa chi phí...........................................................................39
Quản lý tốt quỹ tiền mặt.....................................................................40
Lựa chọn phương án kinh doanh tốt...................................................41
Tinh gọn, khoa học hóa cơ cấu tổ chức bộ máy. Nâng cao năng
lực quản lý của lãnh đạo nhà máy và đội ngũ lao động......................41
2.2.9. Tăng cường cầu nối, sự ủng hộ của chính quyền địa phương và
của xã hội............................................................................................41
2.3.
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn....................42
KẾT LUẬN......................................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................44



DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trang

Sơ đồ 1.1.

Sơ đồ quy trình cơng nghệ đóng mới tàu.....................................11

Sơ đồ 1.2.

Sơ đồ tổ chức nhà máy đóng tàu Bến Thủy.................................14

Bảng 1.3.

Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
Nhà máy những năm gần đây......................................................17

Bảng 1.4.

Cơ cấu lao động theo tính chất lao động năm 2010 của
Nhà máy.......................................................................................19

Bảng 1.4.

Bảng kế hoạch sản xuất kinh doanh 4 năm tiếp theo...................22

Bảng 2.1:

Cơ cấu nguồn vốn của nhà máy từ năm 2007-2010....................23

Bảng 2.2.


Các chỉ tiêu nguồn vốn tính đến 12/ 2010 của Nhà máy.............24

Bảng 2.3:

Hiệu quả sử dụng vốn cố định của nhà máy................................29

Bảng 2.4:

Hiệu quả sử dụng vốn cố định của nhà máy................................30


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ Viết Tắt
PGĐ
QLDA
P
KH- TT
TC- TL
KT-CN
KCS
BVQS
HC-QT
KT- TC
PX
SX
SP

Diễn Giải

Phó giám đốc
Quản lý dự án
Phịng
Kế hoạch- Thị trường
Tổ chức- Tiền lương
Kỹ thuật- Cơng nghệ
Kiểm sốt
Bảo vệ qn sự
Hành chính- Quản trị
Kế tốn- Tài chính
Phân xưởng
Sản Xuất
Sản phẩm


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất
cung ứng các sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trường với mục đích cuối
cùng là lợi nhuận. Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần
phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và các
vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức huy động
và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tơn trọng các ngun tắc
tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
cũng như tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung sẽ giúp cho các nhà
quản lý có cái nhìn xác thực về những tồn tại, xem xét khả năng cũng như

những khó khăn và cơ hội trong q trình huy động và sử dụng nguồn vốn của
doanh nghiệp mình. Để từ đó có những biện pháp khắc phục và đưa ra những
giải pháp áp dụng để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả và phát
triển bền vững. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
đóng tàu thì vốn là một yếu tố tiên quyết và có vị trí đặc biệt trong sản xuất.
Do đây là ngành công nghiệp cần nguồn vốn rất lớn để đầu tư đóng mới tàu.
Lượng vốn huy động cùng một lúc lớn nên việc huy động vốn cũng là một bài
toán đặt ra cho ban lãnh đạo nhà máy. Bên cạnh đó thì việc sử dụng vốn như
thế nào cho có hiệu quả cũng cần sự tính tốn và cân nhắc cẩn thận.
Nhà máy đóng tàu Bến Thủy là một doanh nghiệp hoạt động theo Luật
doanh nghiệp, có tình hình tài chính rất đáng được quan tâm như nguồn vốn
chủ sở hữu thấp, các khoản phải trả cao trong khi bị chiếm dụng vốn và nợ
khó địi lớn, khả năng thanh tốn nhanh kém. Trong bối cảnh ngành đóng tàu
vừa mới trải qua hàng loạt cơn sóng gió và bê bối. Là một nhà máy trực thuộc
công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu thuộc Tập đoàn tàu thủy Việt Nam.
Nhưng do tình hình khó khăn chung của tổng cơng ty nên không được tài trợ
vốn như trước đây để giải quyết những vấn đề nghiêm trọng đang hiện hữu
nữa. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề đang bức xúc của Nhà
máy hiện nay để có thể tồn tại và phát triển. Ý thức được điều đó trong thời
gian thực tập tại Nhà máy với mong muốn đóng góp một phần giải quyết vấn
đề trên em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Nhà máy
đóng tàu Bến Thủy” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

SV: Nguyễn Thị Tố Nga

1

Lớp: 48B2 - QTKD



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích của đề tài
Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác phân tích hiệu quả sử
dụng vốn trong q trình thực tập tại Nhà máy, được sự chỉ bảo tận tình của
giáo viên hướng dẫn và các anh chị trong phòng Kế hoạch thị trường, em đã
từng bước tìm hiểu thực tế kết hợp với lý thuyết đã được học tập và tích lũy
hơn 3 năm học ở Trường đại học Vinh. Em chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn ở nhà máy đóng tàu Bến Thủy” với mục đích: nhằm hệ thống
hóa những vấn đề lý luận cơ bản, phương pháp nghiên cứu và phân tích để
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại nhà máy trong những năm vừa
qua, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và những thành cơng trong q trình
quản lý và sử dụng vốn, từ đó đề xuất những giải pháp giúp nhà máy trong
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Mục đích cụ thể như sau:
+ Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy
+ Tìm ra những mặt đã đạt được và những mặt còn tồn tại trong quá
trình sử dụng vốn.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
nhà máy
* Nhiệm vụ đề tài
+ Làm rõ thực trạng hiệu quả sử dụng vốn và các vấn đề liên quan đến
hiệu quả sử dụng vốn ở nhà máy
+ Rút ra một số nhận xét về tình hình sử dụng vốn của nhà máy từ năm
2007 đến năm 2010
+ Xây dựng một số giải pháp, kiến nghị chủ yếu để nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cho nhà máy
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu
+ Tổng quan về nhà máy đóng tàu Bến Thủy đó là: lịch sử hình thành,
đặc điểm cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Thực trạng tổ chức, quản lý sử dụng vốn tại nhà máy
* Phạm vi nghiên cứu
+ Đề tài được thực hiện trên cơ sở tìm hiểu tình hình thực tế hiệu quả
kinh doanh tại nhà máy đóng tàu Bến Thủy. Địa chỉ tại thị trấn Xuân An –
Huyện Nghi Xuân- Tỉnh Hà Tĩnh
SV: Nguyễn Thị Tố Nga

2

Lớp: 48B2 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

+ Số liệu trong đề tài là do đơn vị thực tập cung cấp, đó là nguồn số
liệu về tình hình thực tiễn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của nhà máy từ năm 2007 đến năm 2010
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đáp ứng cho việc nghiên cứu và thực hiện đề tài em đã sử dụng
những phương pháp sau:
4.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Nội dung của các phương pháp này là những quy luật, phạm trù của
phép biện chứng duy vật như tính khách quan, tính tồn diện của các hiện
tượng kinh tế xã hội.
+ Tính khách quan: Khi nghiên cứu các hiện tượng, các hoạt động sản

xuất kinh doanh đòi hỏi phải nghiên cứu đúng như chúng đang tồn tại trong
thực thể khách quan và những mối quan hệ hiện thực.
+ Tính tồn diện: Một hiện tượng kinh tế sản xuất kinh doanh đều có
mối quan hệ chặt chẽ với các hiện tượng kinh tế xã hội khác, nếu khơng tìm
hiểu mối quan hệ giữa chúng sẽ dẫn đến nhận thức phiếm diện sai lệch bản
chất giữa chúng.
+ Tính lịch sử: Tất cả các số liệu liên quan đến tình hình tài chính đều
là số liệu mang tính lịch sử vì chúng nêu lên những gì xảy ra trong một thời kì
trong q khứ. Mục đích của việc phân tích chúng sẽ giúp cho chúng ta có
một cái nhìn tổng qt đúng đắn để dự báo tương lai. Bằng cách so sánh đánh
giá và xem xét xu hướng dựa trên các thơng tin có tính lịch sử đó.
4.2. Phương pháp thống kê
Phương pháp này giúp cho việc tổ chức điều tra, thu thập số liệu, tính
tốn các chỉ tiêu, giúp cho việc phân tích tài liệu được khách quan phản ánh
đúng nội dung cần nghiên cứu.
4.3. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế
để xác định xu hướng mức độ biến động các chỉ tiêu kinh tế đã được lượng
hóa với nội dung tính chất như sau:
- Xác định ngưỡng để so sánh
+ Khi nghiên cứu mức độ thay đổi các chỉ tiêu cần có các mốc để so
sánh hay ngưỡng để so sánh.
- Điều kiện để so sánh các chỉ tiêu
SV: Nguyễn Thị Tố Nga

3

Lớp: 48B2 - QTKD



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

+ Phải thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu
+ Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu
+ Đảm bảo tính thống nhất về các đơn vị tính, các chỉ tiêu cả về số
lượng, thời gian và giá trị.
So sánh tuyệt đối: Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô khối lượng
giá trị về một chỉ tiêu kinh tế trong thời gian và địa điểm cụ thể. Đơn vị tính là
giá trị, hiện vật
So sánh tương đối: Mức độ biến động tương đối là kết quả so sánh của
thực tế với kế hoạch, của năm này với năm trước.
4.4. Phương pháp thu thập số liệu
- Tài liệu thứ cấp
+ Báo cáo thực hiện kế hoạch, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh… của nhà máy từ năm 2007 đến 2010
+ Các tài liệu được cơng bố như: các tạp chí kinh tế, các bài báo…
Thu thập số liệu thứ cấp này nhằm phân tich tình hình sử dụng vốn của
nhà máy, để thấy được Nhà máy đạt được gì và khó khăn như thế nào từ đó
đưa ra giải pháp nhằm phát huy những mặt mạnh và khắc phục mặt yếu
- Tài liệu sơ cấp
Tới các phòng chức năng, các bộ phận để thu thập các số liệu liên quan
tới đề tài, nhằm thực hiện tốt đề tài.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài đã nêu ra thực trạng sử dụng vốn của nhà máy, xem xét và phân
tích các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại hay kết quả đạt được trong quá
trình quản lý hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời đưa ra các giải pháp trên cơ sở
lý luận và thực tiễn. Giúp cho ban lãnh đạo nhà máy nhìn nhận một cách
khách quan về thực trạng sử dụng vốn của nhà máy. Và tham khảo các ý kiến

để thực hiện góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Đề tài cũng đã giúp cho chính quyền địa phương hiểu rõ khó khăn, tiềm
năng và sự cần thiết của nhà máy đối với sự phát triển của tỉnh nhà trong
tương lai. Từ đó đưa ra một số kiến nghị với chính quyền địa phương và nhà
nước có các biện pháp hỗ trợ nhà máy giải quyết những khó khăn trước mắt
và phát triển lâu dài.

SV: Nguyễn Thị Tố Nga

4

Lớp: 48B2 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của báo cáo bao gồm 2 phần:
Phần 1:
Giới thiệu khái quát đặc điểm, tình hình sản xuất kinh
doanh của Nhà máy đóng tàu Bến Thủy
Phần 2:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn ở Nhà máy đóng tàu Bến Thủy

SV: Nguyễn Thị Tố Nga

5


Lớp: 48B2 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Phần 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY ĐĨNG TÀU BẾN THỦY

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy đóng tàu Bến Thủy
1.1.1. Giới thiệu nhà máy
Nhà máy đóng tàu Bến Thủy là một doanh nghiệp nhà nước thuộc
Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu thuộc tập đoàn tàu thủy Việt
Nam (VINASHIN).
Nhà máy được thành lập năm 1967 với tên gọi ban đầu là Xí nghiệp
phao phà Hà Tĩnh và được đổi tên là Nhà máy đóng tàu Bến Thủy từ năm
1992 đến nay dưới sự quản lý của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh. - Tên đơn
vị: Nhà máy đóng tàu Bến Thủy
- Tên giao dịch quốc tế: BenThuy Shipyard
- Trụ sở chính: Thị trấn Xuân An- Nghi Xuân - Hà Tĩnh
- Biểu tượng của nhà máy:

- Số tài khoản: 51010000002836 mở tại ngân hàng đầu tư và phát triển
Nghệ An
- Điện thoại: 039 821341/821032
- Fax : 039 821518
- Email:

Tổng thể mặt bằng sử dụng sản xuất của Nhà máy là 21,7 ha, với chiều
dài mép nước khoảng 400m. Các cơng trình thủy như: 1 đà tàu 10000 tấn, 1
cầu tàu 6500 tấn, hệ thống đường ray và tờ kéo 7 tấn+ 10 tấn. Hệ thống nhà
xưởng đầy đủ như: nhà phân xưởng vỏ tàu compossite, phân xưởng vỏ, phân
xưởng cơ khí, phân xưởng ống, hệ thống văn phịng.... Với đội ngũ kỹ sư,
cơng nhân lành nghề.
SV: Nguyễn Thị Tố Nga

6

Lớp: 48B2 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy
+ Giai đoạn 1967- 1986
Được thành lập năm 1967 với tên gọi Xí nghiệp phao phà Hà Tĩnh dưới
sự quản lý trực tiếp của Hội đồng nhân dân Hà Tĩnh, Nhà máy chuyên về sản
xuất các phương tiện phà, sà lan và tàu thuyền loại nhỏ phục vụ quân đội
trong những năm chiến tranh.
Năm 1983, Nhà máy đổi tên thành Nhà máy đóng tàu Sơng Lam, hoạt
động dưới sự quản lý của Sở Giao Thông Nghệ Tĩnh.
Trong giai đoạn này Nhà máy chuyển sang nhiệm vụ đóng mới và sửa
chữa tàu biển. Nên Nhà máy chưa thể đáp ứng được về mặt nhân cơng cũng
như trang thiết bị máy móc. Vì vậy mà sản phẩm làm ra lạc hậu và không tiêu
thụ được, Nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn.
+ Giai đoạn từ năm 1986 -1996

Dưới sự chỉ đạo của Đảng và những nghị quyết được chính phủ ban
hành. Nhà máy đã thực hiện việc cơ cấu và xem xét lại cán bộ cơng nhân viên
của mình. Đồng thời có phương hướng tuyển dụng đào tạo người lao động về
trình độ chuyên môn để đáp ứng cho sản xuất mới của Nhà máy. Tiến hành
từng bước đổi mới công nghệ trang thiết bị. Tăng thêm ngành nghề sản xuất
kinh doanh
+ Giai đoạn từ 1997- 2006
Nhờ xác định được hướng đổi mới thích hợp nên vừa đào tạo thợ lành
nghề trong và ngoài nước, Nhà máy vừa mạnh dạn huy động hàng tỷ đồng từ
các nguồn vốn và đóng góp của cán bộ công nhân viên để nhập dây chuyền
công nghệ mới, hiện đại như máy hàn, khoan, cắt tờ plasma, các loại cần cẩu
trọng tải lớn... đồng thời cải tiến các loại máy cũ. Chỉ tính riêng việc cải tiến
máy uốn thép tấm làm vỏ tàu, đã làm lãi cho Nhà nước hàng trăm triệu đồng
so với máy nhập ngoại. Sự đầu tư đầy đủ, đồng bộ, khép kín và khoa học này
đã tạo ra những sản phẩm đảm bảo chất lượng, đủ sức cạnh tranh.
Năm 1999, nhập từ châu Âu dây chuyền cơng nghệ đóng tàu bằng vật
liệu FRP và Nhà máy trở thành một trong những Nhà máy sản xuất tàu thuyền
vỏ FRP hàng đầu của Việt Nam.
Công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ quản lý, cơng nhân kỹ thuật
trong và ngồi nước cũng được lãnh đạo nhà máy hết sức quan tâm và nỗ lực
triển khai để nhanh chóng áp dụng vận hành quản lý doanh nghiệp theo tiêu
SV: Nguyễn Thị Tố Nga

7

Lớp: 48B2 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

chuẩn ISO 9001-2000. Từ tháng 6 năm 2002, Nhà máy bắt đầu áp dụng bộ
tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9001– 2000. Với nỗ lực thúc đẩy nhanh
vào lộ trình hội nhập quốc tế, nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ đã tập trung, dồn
hết khả năng để đầu tư nhằm đổi mới thiết bị công nghệ như máy hàn tự động,
máy vát mép tôn, cắt bán tự động, cắt tự động CNC, hệ thống xử lý và bảo
quản bề mặt kim loại vật liệu trước lúc đưa vào sản xuất... Nhà máy đã cho
cải tạo và nâng cấp hệ thống truyền đà để có thể đóng mới và sửa chữa các
loại tàu biển có trọng tải tới 6.500 DWT. Ngồi những thành tựu đã đạt được
trong lĩnh vực đóng tàu hàng ngàn tấn, nhà máy đã cho ra đời một loại xuồng
cứu sinh bằng công nghệ Composite. Xuồng chứa được 24 người thoát hiểm
với đủ lượng thuốc men, nước uống, lương thực, thực phẩm và dưỡng khí
trong vịng 24 ngày. Đặc biệt, xuồng chịu đựng được cháy nổ, sự va đập khi
rơi từ độ cao trên 10 m. Đây là sản phẩm xuồng cứu sinh đầu tiên của ngành
tàu biển Việt Nam giành được Huy chương Vàng tại cả hai hội chợ triển lãm
công nghiệp tàu biển quốc gia và quốc tế. Nhà máy cũng đã thực hiện được
một số sản phẩm chủ chốt đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế như hệ thống cần
cẩu, hệ thống phao, xuồng cứu sinh... theo tiêu chuẩn đăng kiểm BV(Bureau
Veritas) của Pháp.
+ Giai đoạn từ năm 2007 đến nay
Được chỉ thị VINASHIN chủ trương sáp nhập nhà máy vào Tổng công
ty Tàu thủy Nam Triệu nhằm mở rộng quy mơ đóng tàu trong tải lớn, với tổng
mức đầu tư gần 900 tỷ đồng, dự tính sẽ có 3.000 cơng nhân làm việc cho nhà
máy.
Các hạng mục cơng trình được xây dựng gồm: bến bãi, nhà xưởng, ụ
tàu và trang bị một số máy móc như máy hàn, lốc tôn, cắt tự động; hệ thống
cần cẩu, đường vào bến bãi. Khuôn viên được mở rộng thêm 16ha và đặc biệt
đã đầu tư thêm khoản tài chính khơng nhỏ xây cất Văn phịng nhà máy và
Khách sạn San hô đỏ tại bãi biển Xuân Thành với nội thất khang trang, tân

tiến.Chiến dịch đầu tư này dường như xoá đi cơ bản cơ sở hạ tầng cũ. Mặc
dầu các cơng trình hiện có lúc đó như nhà xưởng, văn phịng, khách sạn vẫn
có thể khai thác cơng năng trong nhiều năm sau vẫn chưa lạc hậu. với những
khoản đầu tư tràn lan và khơng có kế hoạch và thiếu vốn, bị chiếm dụng vốn
Nhà máy đóng tàu đã và đang lâm vào tình cảnh cực kì khó khăn. Hiện nay
cịn có con tàu 4000t, 7000T chỉ mới được hạ thủy.
SV: Nguyễn Thị Tố Nga

8

Lớp: 48B2 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy
1.1.3.1. Chức năng
Nhà máy là đơn vị chuyên đóng mới tàu biển dân dụng. Sản xuất các
mặt hàng Compossite phục vụ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dân
dụng. Phá dỡ tàu cũ, xuất nhập khẩu kinh doanh vật tư hàng hải. Thực hiện và
cung cấp thiết bị cứu sinh. Kinh doanh dịch vụ vận tải xếp dỡ hàng hóa.
1.1.3.2. Nhiệm vụ
Tìm hiểu nắm bắt nhu cầu đóng tàu trong nước cũng như thế giới để từ
đó có phương án và chiến lược kinh doanh cụ thể.
Tổ chức tiến hành xây dựng kế hoạch về nhu cầu nhân lực, nhu cầu vật
tư, thiết bị đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ nộp ngân sách, thuế cho nhà nước, tạo
công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động.

1.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của nhà máy
1. 2.1. Đặc điểm sản phẩm - dịch vụ
Đóng tàu là một ngành cơng nghiệp đặc chủng với quy mơ lớn, u cầu
về độ chính xác cao, địi hỏi người thợ phải có trình độ tay nghề cao, dây
chuyền công nghệ phục vụ phải hiện đại…
Nhà máy đã thực hiện đóng mới các loại tàu như:
+ Tàu vỏ thép
- Tàu hàng 1800T, 3800T, 4000t, 6800T, 7000T
- Tàu đánh cá xa bờ công suất 600Hp
- Tàu tuần tiễu vỏ thép công suất đến 2000HP
- Tàu lai dắt, cứu hộ đến 3200CV
- Tàu chở dầu đến 3000 tấn
+ Tàu vỏ compossite
- 6 xuồng cứu sinh xuyên lửa lắp trên tàu dầu 3800T-50000T
- 10 xuồng cứu sinh X28 (28 người) lắp trên tàu hàng 3800T đến 53000T
- Đóng mới 4 tàu kiểm ngư lắp máy 400HP cho Bộ Thủy Sản
- Đóng mới hàng chục tàu khách cao tốc từ 45 chỗ đến 100 chỗ
- Đóng mới hàng chục tàu cá cho Bộ Thủy Sản
+ Tàu vỏ gỗ
- Tàu đánh cá xa bờ công suất 500HP
- Tàu chở khách du lịch đến 100 chỗ ngồi
SV: Nguyễn Thị Tố Nga

9

Lớp: 48B2 - QTKD


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

- Tàu tuần tra cơng suất đến 800HP
Ngồi ra cịn sản xuất các mặt hàng Compossite phục vụ cho các ngành
công, nông nghiệp và dân dụng như: hộp công tơ điện, hộp chống tổn thất
điện năng, cánh cống thủy lợi, ống máng dẫn nước, bồn chứa nhiên liệu....
Thực hiện các dịch vụ như: phá dỡ tàu cũ, xuất nhập khẩu và kinh
doanh vật tư, thiết bị hàng hải. Cứu đắm, cứu nạn sản xuất và cung ứng thiết
bị cứu sinh, cứu hộ. Kinh doanh dịch vụ vận tải xếp dỡ hàng hóa...
1.2.2. Đặc điểm khách hàng
Nhà máy đã trở thành bạn hàng được tin cậy trong cả nước. Nhận đóng
mới các loại tàu và thực hiện các dịch vụ trong phạm vi ngành nghề kinh
doanh của Nhà máy. Một số khách hàng quen thuộc của Nhà máy:
- Các chi cục phòng chống lụt bão và quản lý đê điều các tỉnh trong
cả nước
- Các công ty du lịch, dịch vụ miền trung và miền Bắc
- Bộ tư lệnh biên phòng
- Bộ giao thông vận tải
- Tổng cục hải quan Việt Nam
- Sở thủy sản các tỉnh Miền Trung và Miền Bắc
- Các công ty vận tải biển Miền Trung
- Liên hiệp hàng hải Việt Nam
- Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
- Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu
- Nhà máy đóng tàu Hạ Long, Bạch Đằng
Thị trường kinh doanh chính là vấn đề sống cịn của mỗi doanh
nghiệp, chính vì vậy Tổng cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ nói chung và Nhà
máy đóng tàu Bến Thủy nói riêng cần phải tìm mọi biện pháp tiếp cận thị
trường mục tiêu của mình cho phù hợp. Để làm được điều đó cần phải tạo
dựng được thương hiệu và tăng khả năng cạnh tranh của mình bằng nhiều

biện pháp như đầu tư công nghệ tiên tiến, tuyển dụng và đào tạo cán bộ có
trình độ và tay nghề, sử dụng các biện pháp marketing, cải tiến bộ máy quản
lý, tiếp tục áp dụng các qui trình quản lý chất lượng…
1.2.3. Hình thức tổ chức sản xuất của Nhà máy
Nhà máy đóng tàu Bến Thủy trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu
thủy Nam Triệu là đơn vị hạch toán độc lập, chuyên đóng mới và sửa chữa
SV: Nguyễn Thị Tố Nga

10

Lớp: 48B2 - QTKD




×