Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

phân tích hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.91 KB, 21 trang )

 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ DNTN TM-SX VẠN THẠNH
1. Quá trình phát triển của Doanh nghiệp từ khi thành lập cho đến nay:
- Tên Doanh nghiệp:

DNTN TM-SX VẠN THẠNH

- Trụ sở chính

: Ngã tư sân bay – P.Nghi Phú – TP.Vinh – Nghệ An

- Điện thoại

:

0383.52.54.57

- Fax

:

0383.522.926

DNTN TM - SX VẠN THẠNH được thành lập theo giấy phép kinh doanh số
2901552648 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh Nghệ An cấp, ngày 12 tháng 03 năm
2002.
Từ khi khi thành lập đến nay, về quy mô doanh nghiệp vẫn hoạt dộng ổn


định. Cơ sở vật, chất máy móc được trang bị đầy đầy đủ để phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh, tạo ra sản phẩm có chất lượng. Nhằm đáp ứng được nhu cầu
của người tiêu dùng.
Doanh nghiệp không ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh, đến các đại lý tại
các Huyện, mà doanh nghiệp còn mở rộng cửa hàng bán lẻ, giao dịch tại TT.Diêu
Trì - Tuy Phước để phục vụ trức tiếp nguyện vọng, ý chí của người tiêu dùng và
khách hàng có nhu cầu đến liên hệ làm việc.
Doanh nghiệp không những sản xuất ra nước uống tinh khiết “LiVar”, mà còn
kinh doanh mặt hàng các loại Bia… để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng.
Do nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng lớn. Nên số vốn ban
đầu của doanh nghiệp đến nay tăng có phần đáng kể. Dẫn đến số lượng lao động
cũng tăng theo từ 250 người tăng lên đến 400 người và doanh nghiệp vẫn đảm bảo
được mức lương trên 1.500.000 đồng/người.
Với quy mơ ngày lớn mạnh. Do đó sản phẩm tạo ra và mặt hàng kinh doanh
ngày càng nhiều, càng đa dạng. Nên thị trường hoạt động ngày càng rộng, phủ kín
khắp Tỉnh và các Tỉnh lân cận như: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình….
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của DNTN TM-SX VẠN THẠNH
Bộ máy quản lý nhân sự của doanh nghiêïp được tổ chức theo mô hình trực
tuyến - chức năng. Với cơ cấu tổ chức này, doanh nghiệp đã phát huy hết năng lực
chuyên môn của từng bộ phận và đảm bảo được tính thống nhất trong quá trình sản
xuất kinh doanh.

SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 1


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương


Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của doanh nghiệp:

GIÁM ĐỐC

PGĐ
KINH DOANH

PGĐ
HÀNH CHÍNH

PHỊNG
TỔ
CHỨC

PHỊNG
TÀI
VỤ

Phân xưởng
sản xuất

PHỊNG
KINH
DOANH

Kho
ngun liệu

PHỊNG

KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP

Kho
bao bì

KỸ
THUẬT
NGHIÊN
CỨU

PHỊNG
KIỂM
NGHIỆM

Kho
thành phẩm
PHỊNG

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
* Nhiệm vụ của các bộ phận:
- Giám Đốc: là người có thẩm quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý điều
hành mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, tham gia quan hệ giao dịch, ký kết
hợp đồng, đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể nhân viên về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phó Giám Đốc hành chính: chịu trách nhiệm về mặt hành chính của doanh
nghiệp.


SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 2


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

- Phó Giám đốc kinh doanh: theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
* Các bộ phận chức năng:
- Phịng Tổ chức: quản lý sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, lập kế
hoạch đào tạo, chỉ đạo người lao động theo yêu cầu công việc. Quản lý tiền lương,
cấp bậc tiền lương và thi hành đầy đủ các chính sách đối với người lao động theo
quy định. Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác khen thưởng và kỷ luật.
- Phòng kinh doanh: xây dựng và có phương án thực hiện mạng lưới kinh
doanh, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp và lập kế hoạch
phát triển cho từng mặ hàng của doanh nghiệp.
- Phịng Tài vụ: có nhiệm vụ báo cáo tình hình tài chính kinh doanh cho Ban
Giám đốc, phản ánh đầy đủ tài sản hện có và sự vận động tài sản, các khoản chi phí
đã bỏ ra trong q trình sản xuất.
Phịng Kế hoạch - Tổng hợp: xây dựng và theo dõi kế hoạch sản xuất hàng
tháng, hàng quý, năm; kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, bao bì đúng thời hạn,
đảm bảo đầy đủ, kịp thời, tiết kiệm, đúng tiêu chuẩn chất lượng. Quan hệ với nhà
cung ứng để tìm nguồn vật tư đảm bảo chất lượng.
- Phòng kỹ thuật - Nghiên cứu: Xây dựng và ban hành các quy trình sản
xuất, hướng dẫn cơng việc cho phân xưởng; triển khai các quy trình sản xuất mới.
Đảm bảo việc đưa ra thị trường các sản phẩm phù hợp với luật pháp. Phối hợp tổ

chức thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo an tồn vệ sinh lao động.
- Phòng kiểm nghiệm: Kiểm tra chất lượng của nguyên liệu, bao bì (các loại
chai,nắp…), bán thành phẩm, lên kế hoạch kiểm định, hiệu chuẩn định kỳ các thiết
bị phân tích phịng thí nghiệm. Theo dõi độ ổn định - xác định hạn dùng, điều kiện
bảo quản của nước. Xây dựng tiêu chuẩn, phương pháp kiểm nghiệm cho nguyên
liệu, bao bì, bán thành phẩm, thành phẩm.
- Phân xưởng sản xuất: Sắp xếp nhân sự, tổ chức sản xuất theo đúng kế
hoạch, đúng quy trình. Thực hiện nghiêm túc các quy định vệ sinh nhà xưởng,
trang thiết bị, vệ sinh cá nhân, kiểm tra kiểm sốt trong sản xuất từ khâu nhận
nguyên liệu tới khi thành phẩm nhập kho. Đảm bảo việc vận hành, bảo trì, bảo
dưỡng, kiểm tra kiểm định máy móc thiết bị theo đúng quy định. Sản xuất ra
những hàng hố có chất lượng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người.
3. Tổ chức công tác kế tốn, phân tích hoạt động kinh doanh tại DN
Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung. Theo hình thức này doanh
nghiệp có một bộ máy kế tốn tập trung, các cơng việc kế tốn của doanh nghiệp: Phân loại
chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoản kế toán, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp,
lập báo cáo kế toán, thơng tin kinh tế được thực hiện tại đó. Ở các đội, xí nghiệp khơng có bộ
SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 3


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

máy kế tốn riêng, chỉ có nhân viên kế tốn thực hiện ghi chép ban đầu, thu thập, tổng hợp, kiểm
tra xử lý sơ bộ chứng từ số liệu kế tốn rồi gửi về phịng kế tốn của doanh nghiệp theo quy
định. Phịng kế tốn của đơn vị gồm 8 người gồm 1 trưởng phịng, 1 phó trưởng phịng và 6 nhân
viên.


Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Kế tốn trưởng (Trưởng phịng)

Kế tốn tổng hợp (Phó trưởng phịng)

Kế
tốn
thanh
tốn

Kế
tốn
ngân
hàng

Kế
tốn
thuế

Kế
tốn
vật tư

Kế
tốn
cơng
nợ

Kế

tốn
TSCĐ

Nhân viên kế tốn tại đơn vị trực thuộc

Sơ đồ 2.3. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán

 Kế toán trưởng
Là người chịu trách nhiệm trước Công ty và các cơ quan tài chính cấp trên phụ trách về
hoạt động tài chính tồn cơng ty, chịu trách nhiệm lo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
điều hành và hướng dẫn kế toán viên và nhân viên kinh tế các đội SX hoàn thành tốt các phần
việc được giao, tham mưu cho Giám đốc, lập kế hoạch tài chính quý năm tháng, kiểm tra tổng
hợp số liệu kế toán, lập báo cáo gửi cấp trên......

 Kế toán tổng hợp

 Theo dõi công tác thu hồi vốn và công nợ các cơng trình do Chi nhánh
thi cơng.
 Kiểm tra và tơng hợp báo cáo quyết tốn tồn Chi nhánh theo chế độ
quy định.
SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 4


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương


 Hướng dẫn kiểm tra các Xí nghiệp thực hiện quyết tốn chi phí các
cơng trình theo đúng chế độ quy định.
 Kiểm tra đơn đốc các kế tốn viên trong ban Tài chính Kế tốn hồn
thành nhiệm vụ phân cơng.
 Kế tốn thanh tốn
Kiểm tra giá vật tư trước khi mua, kiểm tra tính chính xác, đầy đủ, hợp lý của chứng từ
ban đầu trước khi lập phiếu Thu-Chi tiền mặt. Giám sát, kiểm tra đối chiếu ký xác nhận vào sổ
quỹ Tiền mặt cuối tháng. Theo dõi nợ tạm ứng và thông báo Nợ. Lập bảng kê phân loại và luân
chuyển chứng từ tiền mặt hàng tháng về kế toán trưởng ký duyệt trước khi chuyển sang kế toán
tổng hợp.

 Kế toán ngân hàng:
Giao dịch vay vốn ngân hàng, hạch toán các khoản tiền gửi, tiền vay, lập khế ước, bảng
kê, hợp đồng vay vốn, vào sổ chi tiết hàng ngày.

 Kế toán thuế
 Xác định các khoản thuế phải nộp ngân sách của Công ty.
 Lập kê khai Thuế và quyết toán Thuế với các cục thuế.
 Lập báo cáo quyết tốn Tài chính theo chế độ quy định.
 Tham gia tổng hợp báo cáo quyết toán khi kế toán tổng hợp yêu cầu .
 Theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với cấp trên ; tính tốn, xác định nghĩa vụ của các
đơn vị trực thuộc Cơng ty.

 Kế tốn tiền lương và cơng nợ:
Tính tốn tiền lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ CNV tồn cơng ty, cuối
q lên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, theo dõi và thanh toán các chế độ
mà người lao động được hưởng. Đồng thời Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản tạm ứng các
khoản phải thu phải thu phải trả khác vào sổ chi tiết vay, giảm hàng ngày của đội cũng như của
khách hàng cuối quý lên bảng kê nhật ký đối chiếu với kê toán tổng hợp và các kế toán phần
hành liên quan....


 Kế toán vật tư
Theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư và đối chiếu với các bộ phận liên quan để phân bổ
vật tư, dụng cụ vào các cơng trình mà văn phịng cơng ty đang trực tiếp chỉ đạo thi công, báo cáo
số liệu thống kê hàng tháng về phịng kế hoạch cơng ty.

 Kế toán Tài sản cố định
SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 5


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

Mở sổ theo dỏi TSCĐ, theo dõi nhập-xuất thiết bị. Báo cáo tình hình tăng giảm, số dư
TSCĐ hàng quý, năm để phục vụ báo cáo quyết tốn tài chính kịp thời. Tính khấu hao tài sản
vào chi phí sản xuất, kiểm kê tài sản bị thiếu hụt, hư hỏng trình lảnh đạo cơng ty.
 Ngồi ra cịn có các nhân viên kế toán tại các đơn vị trực thuộc các nhân viên này có chức
năng phụ trách việc thống kê kế tốn theo dõi tồn bộ các khoản chi phí phát sinh tại đội trong
q trình sản xuất lập chứng từ gốc theo quy định hiện hành của công ty và chế độ nhà nước
hàng tháng, hàng quý đưa về công ty giảm nợ kèm theo chứng từ gốc .

SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 6


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Phan Thị Quốc Hương

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI DNTN TM-SX VẠN THẠNH
1.Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh tại DNTN TM-SX Vạn
Thạch
Để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty có râtá nhiều phương
pháp như phương pháp so sánh (tương đối, tuyệt đối, bình quân), phương pháp loại
trừ (phương pháp thay thế liên hoàn, số chênh lệch, chỉ số, hồi quy,,) …vv… Tuy
nhiên hiện nay DNTN TM-SX Vạn Thạch đã và đang áp dụng phương pháp so
sánh để phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phương pháp so sánh
Là phương pháp lâu đời nhất và được áp dụng rộng rãi nhất. So sánh trong
phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã dược lượng hố
có cùng nội dung, một tính chất tương tự nhau.
Phương pháp so sánh có nhiều dạng:
- So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch.
- So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ các năm.
- So sánh các số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật – Kinh tế trung bình
hoặc tiên tiến.
- So sanh số liệu của doanh nghiệp mình với số lượng của doanh nghiệp
tương đương hoặc doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh.
- So sanh các thông số Kỹ thuật - Kinh tế của các phương án kinh tế khác nhau.
Ưu điểm lớn nhất của phương pháp so sánh là cho phép tách ra được những
nét chung, nét riêng của các hiện tượng so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các
mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả để tìm các giải pháp quản lý hợp lý và
tối ưu trong mỗi môi trường cụ thể.
Địi hỏi phải có tính ngun tắc khi áp dụng phương pháp so sánh:
+ Các chỉ tiêu hay các kết quả tính tốn phải tương đương nhau về nội dung

phản ánh và cách xác định.
+ Trong phân tích so sanh scó thể so sánh: Số tuyệt đối, số tương đối và số
bình quân.
Số tuyệt đối: là số tập hợp trực tiếp từ số cấu thành hiện tượng kinh tế được
phản ánh.
SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 7


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

Ví dụ: Tổng sản lượng, tổng chi phí kinh doanh, tổng lợi nhuận… phân tích
bằng số tuyệt đối cho thấy được khối lượng quy mô của hiện tượng kinh tế. Các số
tuyệt đối được so sánh phải có cùng nội dung phản ánh, cách tính tốn xác định,
phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường của hiện tượng, vì thế dung lượng ứng dụng
tuyệt đối trong phân tích so sánh nằm trong một khuôn khổ nhất định.
Số lượng tương đối là số biểu thị dưới dạng số phần trăm, số tỷ lệ hoặc hệ số.
Sử dụng số tương đối có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu các hiện tượng kinh
tế, đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu khơng tương đương để phân tích so sánh.
Chẳng hạn thiết lập mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu khối lượng hàng hố tiêu thụ và lợi
nhuận để suy diễn, nếu tăng khối lượng hàng hố lên 1% thì có thể tăng tổng lợi
nhuận lên 1%. Tuy nhiên, số tương đối không phản ánh được chất lượng bên trong
cũng như quy mô của hiện tượng kinh tế. Bởi vậy, trong nhiều trường hợp khi so
sánh cần kết hợp đồng thời cả số tuyệt đối và số tương đối.
Đẻ làm rõ phương pháp so sánh mà công ty đã sử dụng để phân tích tình hình
sản xuất kinh doanh em xin trích dẫn một số số liệu về cơng ty trong thời gian từ
năm 2012-2013

2. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại DNTN TM-SX Vạn Thạch
2.1 Phân tích về Tình hình sử dụng lao động
Lao động là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, có ảnh hưởng trực tiếp
đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ảnh hưởng này
thể hiện trên các mặt: Số lượng lao động, thời gian sử dụng lao động và năng suất
lao động.
Lao động trực tiếp là những người làm việc mà hoạt động của họ liên quan
đến quá trình tạo ra sản phẩm. Lao động gián tiếp là những người không trực tiếp
tham gia vào hoạt động sản xuất sản phẩm, họ là những người tham gia vào các
hoạt động như: Bán hàng, quản lý, bảo vệ ...
2.1.1 Phân tích cơ cấu và sợ biến động của lao động
Bảng 2.1 : Tình hình biến động số lượng lao động

Chỉ tiêu
1. CNV sản xuất
- CNV SX trực tiếp
- CNV SX gián tiếp
2. CNV ngồi sản xuất
- Nhân viên bán hàng
- Nhân viên quản lý
Tổng

SVTT: Trần Tiến Khoa

Năm 2012
899
849
50
251
150

101
1.150

(ĐVT: người)
So sánh 2012/2013
Năm 2013
Mức tăng
Tỷ lệ %
1.139
240
26,70
1.066
217
25,60
73
23
46,00
300
49
19,52
160
10
6,67
140
39
38,61
1.439
289
25,13
(Nguồn: phòng Tổ chức)

Trang 8


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

Qua bảng số liệu cho ta thấy năm 2013 tăng hơn năm 2012 là 25,13% tương
ứng là tăng 289 người. CNV sản xuất tăng 26,70% tương ứng với 240 người; trong
đó CNV SX trực tiếp tăng 25,60% (217 người) và CNV SX gián tiếp tăng 46% (23
người). CNV ngồi sản xuất tăng 19,52% (49 người); trong đó nhân viên bán hàng
tăng 6,67% (10 người) và nhân viên quản lý tăng 38,61% (39 người).
Điều này chứng tỏ rằng trình độ quản lý của doanh nghiệp ngày càng được
nâng cao, quy mô ngày càng được mở rộng. Nguyên nhân dẫn đến việc tăng lao
động là do nhu cầu phải tăng năng suất để đáp ứng kịp thời, đảm bảo nhu cầu hàng
hố cần sản xuất theo các hợp đồng đã ký kết và nhu cầu của thị trường.
2.1.2 Phân tích tình hình tăng giảm năng suất lao động
Bảng 2.2 : Phân tích tình hình năng suất lao động
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Tổng số lao động
Số ngày làm việc bình quân
Tổng số ngày làm việc
Số giờ làm việc bình quân
Tổng số giờ làm việc
NSLĐ bình quân năm
NSLĐ bình quân ngày
NSLĐ bình quân giờ
Lương lao động bình qn/tháng


ĐVT

Năm 2012

Đồng
Người
Ngày
Ngày
Giờ
Giờ
đ/người
đ/người
đ/người
Đồng

295.470.108.091
1.150
270
310.500
8
2.484.300
256.930.528,7
951.594,60
118.949,31
1.800.000

Năm 2013
091.351.809.993.087
1.439
264

379.896
8
3.039.168
244.482.274,5
926.096,22
115.758,65
2.000.000

So sánh 2013/2012
Giá trị
%
56.339.885.996
289
-6
69.396
0
555.168
-12.448.254,2
-25.525,38
-3.190,65
200

19,06
25,13
-2,22
22,35
0
22,35
-4,84
-2,68

-2,68
11,11

(Nguồn Phịng tổ chức)
Đánh giá tình hình tăng gỉm các loại năng suất lao động để có các thơng tin
về tình hình sử dụng thời gian lao động giữa các kỳ phân tích.xác định nhân tố ảnh
hưởng về lao động đến mức chênh lệch về kết quả sản xuất kinh doanh giữa các kỳ
phân tích.
Từ bảng trên ta thấy, năng suất lao động của năm 2013 đều giảm so với năm
2012. Việc sử dụng lao động chưa hợp lý vì tỷ lệ tăng doanh thu thuần 19,06%
chậm hơn tỷ lệ tăng lao động 25,12%. Điều này là do doanh nghiệp phải tốn kém
nhiều về chi phí
2.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
TSCĐ là bộ phận tài sản chủ yếu phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ
tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh
nghiệp. TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm thiểu sức lao động và nâng cao năng
suất lao động.
Mỗi loại TSCĐ chiếm một tỷ lệ khác nhau trong tổng số TSCĐ, xét tỷ lệ của
các loại trong tổng TSCĐ của doanh nghiệp như sau:
2.2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản cố định

SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 9


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương


Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu TSCĐ
Năm 2012
Giá trị
(%)

Nhóm tài sản
Đất
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Vận tải truyền dẫn
Dụng cụ quản lý
Tổng

68.879.794
13.064.363.228
18.879.224.135
4.910.208.577
4.416.498.441
41.328.861.959

2013
Giá trị

0,016
31,61
45,68
11,88
10,68
100


(%)

82.980.974
14.004.743.338
17.778.102.927
4.019.702.775
4.416.498.441
40.302.028.447

0,2
34,74
44,11
9,97
10,95
100

(ĐVT: Đồng)
So sánh 2013/2012
Giá trị
(%)
14.101.180
940.380.110
-1.101.121.210
890.505.802
0
-1.026.833.510

20,47
7,19
-5,83

-18,13
0
-2,48

(Nguồn: Phòng Tài Vụ)
Qua bảng 2.3 ta thấy, năm 2013 trong cơ cấu TSCĐ móy móc thiết bị chiếm
tỷ lệ cao nhất 44,11%; nhà cửa, vật kiến trúc chiếm 34,74%; dụng cụ chiếm
10,95%; vận tải truyền dẫn chiếm 9,97% và đất chiếm 0,2%. Tuy nhiên, so với
năm 2012 nguyên giá TSCĐ giảm 2,48%; trong đó chỉ có đất và nhà cửa, vật kiến
trúc tăng, cịn các nhóm tài sản khác đều có xu hướng giảm.Chứng tỏ trong năm
qua doanh nghiệp đã không chú trọng đến công tác đầu tư nâng cấp TSCĐ, cải tạo
nhà xưởng và dụng cụ quản lý.
2.2.2 Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định
Bảng : Phân tích tình trạng kỹ thuật và trang bị TSCĐ
ĐVT: Đồng
ST T
Chỉ tiêu

2012

2013

So sánh 2013/2012
Giá trị

1

Nguyên giá TSCĐ cuối năm

41.328.861.959 40.302.028.447 -1.026.833.510


2

Giá trị hao mịn tích luỹ

12.306.648.851 13.369.468.011

NG TSCĐ tăng

2.136.360.488

1.536.364.000

NG TSCĐ giảm

1.023.386.900

821.136.645

3

Giá trị còn lại

4

Hệ số đổi mới TSCĐ = NGTS
tăng/ NGTS cuối năm

0.052


0.038

5

Hệ số loại bỏ TSCĐ = NG TSCĐ
giảm/ NG TSCĐ cuối năm

0.024

0.02

6

Hệ số hao mòn TSCĐ = Giá trị
HM/NG TSCĐ

0.298

0.332

7

Mức NG TSCĐ bq 1 LĐ= NGBQ/
Tổng Lao động

34.805.537

27.771.615

-


NG TSCĐ BQ

SVTT: Trần Tiến Khoa

29.022.213.108 26.932.560.436 -2.089.652.672

40.026.368.118 39.963.354.211

%
-2.48

-0.072

-0.014

-26.9

0.034

11.4

-7.033.928 -0.2
-63.013.907 -0.0016

Trang 10


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-


Số LĐ bình quân

GVHD: Phan Thị Quốc Hương
1.150

1.439

289

25,13

(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2013)
Hệ số đổi mới tài sản cố định năm 2013 giảm so với năm 2012 điều đó chứng
tỏ năm 2012 DN chú trọng đổi mới đầu tư TSCĐ mới cụ thể: năm 2012 hệ số đổi
mới TSCĐ là 0.052 năm 2013 chỉ là 0.038 giảm 0.014 lần tương ứng giảm 26.9%.
Hệ số loại bỏ tài sản cố định năm 2012 lớn hơn năm 2013 . Năm 2012 hooej
số loại bỏ tài sản cố định là 0.024 lần năm 2013 chỉ là 0.02 lần.
Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2013 cao hơn năm 2012 do đó cơng ty cần có
chính sách đổi mới đầu tư, mua sắm tài sản cố định để đảm bảo vấn đề tiết kiệm
chi phí cho cả q trình kinh doanh.
2.3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
2.3.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản nguồn vốn trong doanh
nghiệp
Ta biết rằng, trong lĩnh vực hoạt đông sản xuất kinh doanh, vốn đóng vai trị
quan trọng, khơng có vốn thì donh nghiệp khơng thể tồn tại và phát triển được.
Vốn chính là biểu hiện bằng tiền của tài sản hiện có của doanh nghiệp. Vốn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh luôn thay đổi từ hình thái này sang hình thái khác,
quá trình này cứ xảy ra liên tục, nối tiếp nhau tạo ra quá trình duy chuyển vốn
trong doanh nghiệp

Vốn trong doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi hai nguồn:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: vốn tự có của doanh nghiệp và vốn trích từ lợi
nhuận giữ lại.
+ Nợ phải trả: vay dài hạn hoặc ngắn hạn, vay từ các tổ chức tín dụng…
Như tất cả các doanh nghiệp khác, DNTN TM-SX VẠN THẠNH cũng rất
chú trọng đến tình hình vốn của mình, đây là yếu tố hàng đầu để đánh giá tình
trạng “sức khoẻ” của doanh nghiệp.
Tình hình vốn và tài sản của doanh nghiệp trong hai năm gần đây thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu
A.Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương
đương
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác
B. Tài sản dài hạn
I. Tài sản cố định

SVTT: Trần Tiến Khoa

Năm 2012

Năm 2013

So sánh 2013/2012

Giá trị
%
55.159.132.464
35,85

153.865.613.124

209.015.745.588

3.406.173.169

9.541.538.039

6.135.364.870

180,12

335.687.541

984.216.734

648.529.202

193,19

77.855.636.615
70.631.553.389
1.627.562.410
61.721.432.696
41.328.861.959


89.669.343.669
104.499.546.695
4.191.100.412
64.397.814.106
40.302.028.447

11.843.707.084
33.867.993226
2.563.538.002
2.676.408.410
-1.026.833.510

15,21
47,95
157,50
4,33
-2,48

Trang 11


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
A. Nợ phải trả
I. Nợ phải trả
II. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu

1. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

14.717.728.934

18.559.452.157

3.841.723.220

26,10

215.578.045.820
176.143.799.024
154.333.093.339
21.810.705.685
39.343.246.796
37.765.367.658
1.668.879.138
215.578.045.820

273.413.586.694
227.647.697.424
210.757.967.526
16.889.729.898
45.765.889.270
44.505.558.551
1.260.330.719

273.413.586.694

57.835.540.872
51.503.898.400
56.424.874.287
-4.920.975.790
6.422.642.480
6.740.190.900
-408.548.419
57.835.540.874

26,82
29,23
36,56
-22,56
16,32
16,32
-24,48
26,83

(Nguồn: Phòng Tài Vụ)
Qua bảng trên ta thấy, vốn của doanh nghiệp trong năm 2013 có sự biến động
lên xuống ở các khoản mục nhưng xét về tổng thể thì khơng ngừng gia tăng. Năm
2013, tình hình tài chính của doanh nghiệp có sự biến động lớn tăng
57.835.540.874 đồng tương ứng với tỷ lệ 26,83% so với năm 2012.
Qua phân tích sơ bộ tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp trong
hai năm gần đây, ta thấy giá trị nguồn vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ
trọng lớn trong số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có sự gia tăng
hàng năm.
Để đáp ứng nhu cầu về sản phẩm ngày một tăng, doanh nghiệp đã đẩy mạnh

vay vốn để nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất…Tuy nhiên, trong thời gian tới
doanh nghiệp cần phải cố gắng để tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên nhằm giảm bớt
áp lực về các khoản chi phí tài chính, tăng khả năng tự chủ về tài chính, bảm đảm
sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
2.3.2 Phân tích khái qt kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 2.6: So sánh kết quả kinh doanh
(ĐVT: Đồng)
Năm
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận sau thuế

2012

2013

325.609.340.221
200.547.006.779
8.350.670.891

351.809.993.087
249.772.551.467
9.421.292.421

So sánh 2013/ 2012
Mức tăng
Tỷ lệ (%)
26.200.652.866
49.225.688
1.070.621.530


8,04
24,55
12,82

(Nguồn: Phòng tài vụ)
Qua bảng 2.4 ta thấy rằng tổng doanh thu 2013 so với 2012 tăng 8,04% tương
ứng với 26.200.652.866 (đồng). Trong khi đó giá vốn hàng bán tăng 24,55% tương
ứng 49.225.544.688 (đồng) và lợi nhuận sau thuế tăng 12,82% tương ứng với
1.070.621.530 (đồng).

SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 12


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

Bảng 2.7: Tình hình lợi nhuận năm 2012 - 2013
(ĐVT: Đồng)
Năm 2013

So sánh 2013/2012

Chỉ tiêu

Năm 2012


LN thuần từ HĐSXKD

7.176.123.993

9.198.273.951

2.002.149.958

28,18

LN bất thường

1.981.962.234

2.763.410.799

781.448.565

39,42

LN trước thuế

9.158.086.227

11.961.684.757

2.803.598.530

30,65


Giá trị

Tỷ lệ %

Lợi nhuận 2013 tăng so với 2012 là do các nguyên nhân sau:
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 tăng
2.002.149.958 (đồng) tương ứng với 28,18% so với năm 2012, do lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 46,08%.
+ Lợi nhuận bất thường năm 2013 tăng 781.448.565 (đồng) tương ứng với
39,42% so với năm 2012, do trong năm doanh thu đã có được các khoản lợi nhuận
phân chia từ các hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn.
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2013 cao hơn năm 2012 là do lợi nhuận từ
hoạt động sản xuất kin doanh và lợi nhuận bất thường tăng 30,65%; và tỷ lệ tăng
lợi nhuận lớn hơn so với tỷ lệ tăng doanh thu (19,06%). Điều này chứng tỏ trong
năm doanh nghiệp đã quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất nên đã giảm được chi phí
sản xuất.
2.3.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

1. Tỷ suất

Vốn CSH /

tài trợ

Tổng NV

2. Tỷ suất


TS dài hạn /

đầu tư

Tổng TS

3. Khả năng
TT hiện
hành

Tổng TS / Tổng
nợ PT

SVTT: Trần Tiến Khoa

Đơn vị

%

%

Lần

Năm 2012

Năm 2013

39.343.246.796


45.765.889.270

215.578.045.820

273.413.586.694

= 18.25

= 16.73

31.721.432.696

64.397.814.106

215.578.045.820

273.413.586.694

= 14,71

= 23,55

215.578.045.820

273.413.586.694

176.143.799.024

227.647.697.424


= 1,223

= 1,201

So sánh
2013/2012
-1,25

8,84

0,022

Trang 13


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4. Khả năng
TT nhanh

Tiền và KTĐT /
Nợ NH

5. Khả năng

TS ngắn hạn /

TT ngắn hạn

Nợ NH


Lần

Lần

GVHD: Phan Thị Quốc Hương
3.406.173.169

9.541.538.039

154.333.093.339

210.757.967.526

= 0,022

= 0,045

153.865.613.124

209.015.745.588

154.333.093.339

210.757.967.526

= 0,997

= 0,992


0,023

-0,005

Tỷ suất tài trợ năm 2013 giảm so với năm 2012 cụ thể là năm 2012 tỷ suất tài
trợ là 18,25% đến năm 2013 chỉ còn 16,73% tương ứng giảm 1,25% điểu này là
do năm 2013 trong cơ cấu nguồn vốn thì tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu chậm
hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn.
Tỷ suất đầu tư: năm 2013 tỷ suất đầu tư tăng hơn so với năm 2012 cụ thể
năm 2012 tỷ suất đầu tư chỉ là 14,71% năm 2013 tỷ suất đầu tư lên tới 23,55%
tương ứng tăng 8,84%.
Khả năng thanh toán hiện hành: cả 2 năm 2012 và 2013 đều lớn hơn 1 cho
thấy khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp được đảm bảo và giữ ổn
định năm 2013 tăng so với năm 2012 0,022 lần.
Khả năng thanh toán nhanh: năm 2013 DN có khả năng thanh tốn nhanh hơn
năm 2012 0,023 lần cụ thể năm 2012 khả năng thanh toán nhanh chỉ 0,022 lần đến
năm 2013 là 0,045 lần.
Khả năng thanh toán ngắn hạn: Khả năng thanh toán các khoản ngắn hạn của
DN năm 2013 giảm 0,005 lần so với năm 2012 từ 0,997 năm 2012 xuống còn
0,992 lần năm 2013. Do đó DN cần có chính sách trả nợ, cơ cấu các khoản thanh
toán hợp lý để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục cũng như tiết kiệm
yếu tố chi phí lãi vay.
2.3.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính hiệu quả sử dụng vốn
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung của hoạt động sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ nảy sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh dưới hình thức giá trị.
Tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ bằng tiền tệ gắn liền với việc tổ
chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Hoạt động tài chính có liên quan trực tiếp với q trình sản xuấ t kinh
doanh.

Chỉ tiêu

Cơng thức tính

Đơn vị

Năm 2012

Năm 2013

1. Kỳ thu tiền

(Số dư BQ các

Ngày

77.856.636.615

89.699.343.699

bình quân

khoản phải thu /

295.470.108.091 =

351.809.993.087 =

(KTTBQ


Doanh thu thuần)

94,85

91,78

SVTT: Trần Tiến Khoa

So sánh
2013/2012

Trang 14


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

x 360
2. Số vòng

DT thuần / BQ

quay của

giá trị hàng tồn

hàng tồn kho

kho


Vịng

186.457.600.877

249.772.551.467

104.499.546.695

70.631.553.389

= 2,36

= 2,39

0.03

Kỳ thu tiền bình qn được sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền trong thanh
tốn trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày. Kỳ thu tiền
bình quân năm 2013 thấp hơn năm 2012. Chứng tỏ doanh nghiệp ít bị chiếm dụng
vốn trong thanh tốn, ít có những khoản nợ khó địi. Tuy nhiên, kỳ thu tiền bình
qn của doanh nghiệp vẫn còn cao là do doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị phần
thông qua bán hàng trả chậm và tài trợ cho các chi nhánh, đại lý.
+ Số vòng quay hàng tồn kho(NTK):
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hố bình quân luân chuyển trong
kỳ kinh doanh. Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhìn vào hệ số vịng quay này ta thấy, số vòng quay hàng tồn kho của doanh
nghiệp còn rất thấp. Số vòng quay năm 2013 thấp hơn so với năm 2012. Số vòng
quay hàng tồn kho năm 2013 bằng 2,39 nghĩa là trong năm 2013 doanh nghiệp

bình qn có 2,39 lần xuất hoặc nhập kho. Đây là điểm yếu mà doanh nghiệp phải
chú ý để tìm ra nguyên nhân và khắc phục.
2.3.5 Phân tích các tỷ số tài chính phản ánh khả năng sinh lời
Để có thể thấy rõ nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản lý
doanh nghiệp, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu tài chính sau:
Chỉ tiêu

Cơng thức tính

1. Tỷ số

Lợi
nhuận
thuần /Doanh thu
thuần

Doanh lợi

Đơn vị

%

doanh thu
2. Tỷ suất
Doanh lợi tài
sản (ROA)
3. Tỷ số
doanh lợi vốn
chủ sở hữu
(ROE)


%

sản bình quân
Lợi nhuận
thuần / Vốn chủ
sở hữu bình quân

Năm 2013

7.205.379.072

9.421.292.421

295.470.108.091

809.993.087

= 0,024

= 0,026

7.205.379.072

Lợi nhuận
thuần / Giá trị tài

Năm 2012

%


So sánh
2013/2012

0,002

9.421.292.421

215.578.045.820

273.413.586.694

= 0,033

= 0,034

7.205.379.072

9.421.292.421

37.765.367.658

44.505.558.551

= 0,19

= 0,21

0,001


0,02

+ Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu hay doanh lợi doanh thu (DLDT):

SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 15


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

Năm 2012 cứ 1 đồng doanh thu thuần tạo ra được 0,024 đồng lợi nhuận rịng,
năm 2013 thì cứ 1 đồng doanh thu tạo ra được 0,026 đồng lợi nhuận ròng. Như
vậy, sức sinh lợi trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ở hai năm có mức tăng
trưởng tương đối 0,002 đồng/ 1 đồng doanh thu. Điều này chứng tỏ hoạt động sản
xuất kin doanh của công ty là có hiệu quả. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần có biện
pháp hỗ trợ để nâng cao sức sinh lợi.
+ Tỷ suất Doanh lợi tài sản (ROA)
Trong năm 2012 sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh tạo ra được
0,033 đồng lợi nhuận thuần. Nguyên nhân của việc tăng ROA qua hai năm là do:
+ Lợi nhuận thuần tăng làm tăng ROA.
9.421.292.421

7.205.379.072
-

215.578.045.820


= 0,01
215.578.045.820

+ Tổng tài sản bình quân tăng làm giảm ROA.
9.421.292.421

9.421.292.421
-

273.413.586.694

= 0,009
215.578.045.820

Tổng hợp hai nhân tố ảnh hưởng làm cho hệ số doanh lợi của chi phí tăng
một lượng:
0,01 + (-0,009) = 0,001
Như vậy, khi lợi nhuận sau thuế tăng 30,75% làm cho ROA tăng một lượng
0,01 trong năm 2013 so với năm2012; và giá trị tổng tài sản tăng 26,83% làm cho
Roa giảm một lượng 0,009. Tổng hai nhân tố làm cho ROA của doanh nghiệp tăng
0,001.
+ Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
Ta thấy năm 2012, cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh thì thu được
0,19 đồng lợi nhuận thuần. Sang năm 2013 doanh nghiệp đã có sự tăng trưởng khi
chỉ số này đạt mức 0,21 đồng lợi nhuận thuần. Nguyên nhân của việc tăng ROE
qua hai năm do:
+ Lợi nhuận thuần tăng làm tăng ROE.
9.421.292.421

7.205.379.072

-

37.765.367.658

= 0,05
37.765.367.658

+ Vốn chủ sở hữu tăng làm giảm ROE.
9.421.292.421
SVTT: Trần Tiến Khoa

9.421.292.421
Trang 16


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương
-

37.765.367.658

= - 0,03
37.765.367.658

Tổng hợp hai nhân tố ảnh hưởng làm cho hệ số doanh lợi của chi phí tăng
một lượng:
0,05 + (-0,03) = 0,02
Như vậy, khi lợi nhuận sau thuế tăng 30,75% làm cho ROE tăng một lượng
0,05 trong năm 2013 so với năm 2012; và giá trị vốn chủ sở hữu tăng 26,83% làm

cho ROE giảm một lượng 0,03. Tổng hai nhân tố làm cho ROA của doanh nghiệp
tăng 0,02.

SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 17


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TM-SX VẠN
THẠNH
3.1. Biện pháp 1: Hạ giá thành sản phẩm
Giá thành là một chỉ tiêu chất lượng, phản ánh và đo lường hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp, đồng thời nó cịn giữ chức năng thơng tin và thẩm kiểm
tra về chi phí giúp cho các nhà quản lý có cơ sở để ra quyết định tài chính đúng
đắn. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần
có chế độ khen thưởng cũng như xử phạt đối với những cá nhân, tập thể tiết kiệm
hay lãng phí. Theo em những biện pháp để hạ giá thành là:
+ Mở rộng mạng lưới thu mua nguyên vật liệu: hiện nay, doanh nghiệp nhập
một số nguyên vật liệu từ nước ngồi nên giá cao, chi phí vận chuyển lớn. Vì thế,
doanh nghiệp thường mua số lượng lớn nhằm giảm giá cũng như giảm chi phí vận
chuyển, điều này dẫn đến nguyên vật liệu tồn kho nhiều, làm cho hiệu quả sử dụng
vốn lưu động thấp. Vì vậy, doanh nghiệp nên mở rộng mạng lưới thu mua nguyên
vật liệu ở trong nước trước, còn những nguyên vật liệu trong nước khơng có mới
nhập khẩu. Đồng thời doanh nghiệp cần có một chính sách triệt để, linh hoạt về giá
trước những biến động của thị trường.

- Tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất, quy cách mẫu mã, đóng
gói, vận chuyển…
- Nâng cao tay nghề của nhân viên; thường xuyên tổ chức thi, kiểm tra tay
nghề, phát động phong trào tổ nhóm sản xuất giỏi với các hình thức khen thưởng
thích hợp.
- Khơng ngừng đổi mới thiết bị, máy móc, quy trình cơng nghệ, nâng cấp hệ
thống nhà xưởng… (Biện pháp mang tính lâu dài).
3.2. Biện pháp 2: Khơng ngừng đổi mới, nâng cao trình độ tổ chức quản
lý và đào tạo đôi ngũ cán bộ kỹ thuật, hoàn thiện bộ máy quản lý.
Trong bất cứ hoạt động nào, con người luôn được coi là tài sản quý báu nhất.
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão thì máy móc thiết bị
khơng cịn là vấn đề chủ đạo duy nhất quyết định khả năng thành cơng của doanh
nghiệp mà chính trình độ chun môn của mỗi cán bộ là một trong những yếu tố
quyết định q trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả không.

SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 18


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

Bên cạnh đó bản thân doanh nghiệp phải xúc tiến công tác đổi mới bộ máy tổ
chức và cơ cấu sản xuất cho phù hợp. Bố trí sắp xếp lại các phân xưởng, tổ sản
xuất theo từng nhóm sản phẩm và dây chuyền công nghệ. Thường xuyên đôn đốc
việc thực hiện nhiệm vụ của từng cá nhân, từng bộ phận; có kiểm tra, kiểm điểm,
thưởng phạt rõ ràng giúp cho việc quản lý có đầy đủ thơng tin, bảo đảm không sai
lầm do xử lý thiếu thông tin. Ngồi ra, bộ phận tham mưu cho giám đốc cần tìm

kiếm các biện pháp quản lý tài sản, tiền vốn hữu hiệu hơn.
Như vậy, trước mắt doanh nghiệp cần tổ chức lại hệ thống kế tốn, thống kê
báo cáo tổng hợp chi tiết và thường xuyên, càng chi tiết càng tốt để có thể rút ra
các ngun nhân gây lãng phí nhân tài, vật lực do chủ quan để kịp thời khắc phục.
Doanh nghiệp cũng phải quan tâm hơn nữa đến công tác tiếp thị và điều tra thị
trường; kiện tồn lại tổ chức trong công tác thu mua, vận chuyển, bảo quản nguyên
vật liệu, dịch vụ …
Tiếp tục tăng cường đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực quản lý
các khâu, các cơng đoạn của q trình sản xuất kinh doanh. Làm được điều này
doanh nghiệp sẽ đào tạo được bao gồm đủ các cấp độ: Quản lý cấp cao, quản lý
cấp trung, quản lý cấp cơ sở ở tất cả các bộ phận.
Đồng thời, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ Cao
đẳng, Đại học… có đủ khả năng chun mơn để tiến hành nghiên cứu cho ra đời
các loại sản phẩm có chất lượng tốt.
3.3. Biện pháp 3: Đầu tư vào nhà xưởng, dây chuyền công nghệ
a. Cơ sở của biện pháp:
- Dựa vào nhu cầu khách hàng ngày một tăng nhanh, đồng thời để đạt được
mục tiêu là tối đa hố lợi nhuận và mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh oanh
nên doanh nghiệp cần phải đầu tư xây dựng, lắp đặt máy mócthiết bị phục vụ cho
sản xuất nhằm tạo ra được nhiều loại sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
- Dựa vào phương hướng hoạt động, các chương trình kế hoạch của doanh
nghiệp từ năm 2012 - 2015.
+ Đầu tư nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sản xuất nước Livar® với các loại
chai mang nhãn hiệu màu sắc ấn tượng, giúp cho người tiêu dùng có cách nhìn ưa
thích.
+ Đứng trước sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trên thị trường, doanh
nghiệp cần phải đi trước một bước nhằm góp phần thực hiện tốt chiến lược phát
triển sản xuất nước Livar®.
+ Tiếp tục đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, phát triển sản xuất mới chất
lượng cao, mở rộng liên doanh liên kết, sản xuất nhượng quyền, tích cực tìm kiếm

và mở rộng thị trường. Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến hợp
lý hố sản xuất để hồ nhập vào thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới.
b. Nội dung thực hiện
- Đầu tư xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị, cơng trình nhà máy sản xuất ngày
càng rộng và quy mô hơn.
- Tổ chức thực hiện:
SVTT: Trần Tiến Khoa

Trang 19


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Phan Thị Quốc Hương

+ Ban giám đốc doanh nghiệp lập báo cáo đầu tư, triển khai ký hợp đồng xây
dựng, lắp đặt.
+ Lập ban giám sát tiến độ thực hiện

KẾT LUẬN
Công cuộc đổi mới của nước ta do Đảng và Nhà nước lãnh đạo đã thu được
những thành công to lớn, từng bước làm chuyển dổi nền kinh tế nước ta từ nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa có sự quản của Nhà nước. Trong bối cảnh đó thì các doanh nghiệp
cũng phải từng bướ c đổi mới cách quản lý hoạt động kinh doanh, thực hiện hoạch
tốn kinh doanh, thực hiện hoạch tốn kinh doanh lời ăn lỗ chịu, đặc biệt là trong bối
cảnh nước ta gia nhập WTO. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với mọi doanh nghiệp thì
làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đứng vững và phát triển
trong nền kinh tế thị trường. DNTN TM-SX Vạn Thạnh cũng đã và đang tìm
hướng đi đúng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và khẳng định vị thế của

mình trong nền kinh tế thị trường.
Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một đề
t rất hay nhưng cũng rất khó, bởi nó địi hởi tính tổng hợp rất cao, kết hợp với
những phân tích chi tiết, thơng qua nhiều chỉ tiêu, tỷ suất đánh giá và so sánh.
Trong mỗi nghành sản suất đều có những đặc thù riêng trong chức năng và nhiệm
vụ. Do đó, khó có thể so sánh cùng với nhau dược mà chỉ có thể đánh giá được sự
tăng trưởng của doanh nghiệp căn cứ vào những số liệu trong những năm gần đây.
Vì vậy, việc phân tích chỉ bó hẹp trong những số liệu về tình hình hoạt động của
doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp, em đã yiếp thu được một số kiến
thức thực tế và vận dụng lý thuyết vào để đưa ra một số để xuất nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của tồn thể
CBCNV trong doanh nghiệp, các thầy cô trong khoa cùng toàn thể các bạn đã giúp
đỡ em hoàn thành luận văn này.
Vinh, ngày tháng
Sinh viên

SVTT: Trần Tiến Khoa

năm 2014

Trang 20


 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

SVTT: Trần Tiến Khoa

GVHD: Phan Thị Quốc Hương


Trang 21



×