Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tài liệu Kinh doanh quốc tế - Chương 10 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.13 KB, 26 trang )

1
PHẦN 4
ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
CHƯƠNG 10
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
3
10
Nội dung chương
I. GIỚI THIỆU
II. ĐẦU TƯ DỰ ÁN QUỐC TẾ
III. TÀI TR TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
IV. QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
V. QUẢN LÝ DÒNG TIỀN MẶT TOÀN CẦU
2
4
10
I. GIỚI THIỆU
1.1. Mục tiêu của quản trò tài chính quốc tế
1.2. Các quyết đònh quản trò tài chính quốc tế
5
10
1.1. Mu
ï
c tiêu cu
û
a qua
û
n trò ta
ø
i ch
í


nh
quốc tế
 Tối đa hóa lợi nhuận hợp nhất sau thuế
 Tối thiểu hóa các khoản thuế phải nộp
 Điều chỉnh thu nhập, các dòng tiền, và các
quỹ tài chính của các chi nhánh
– Lợi nhuận hợp nhất sau thuế (consolidated profits,
after-tax): Lợi nhuận của tất cả các chi nhánh
được biểu hiện bằng đồng tiền của công ty mẹ
3
6
10
1.2. Ca
ù
c quye
á
t
đ
ònh qua
û
n trò ta
ø
i
chính quốc tế
3 nhóm quyết đònh cơ bản
 Các quyết đònh đầu tư
– Nên đầu tư vào hoạt động nào
 Các quyết đònh tài trợ
– Làm sao để tìm nguồn tài trợ cho các hoạt
động

 Các quyết đònh quản lý dòng tiền mặt
– Làm thế nào quản lý nguồn lực tài chính hiệu
quả nhất
7
10
II. ĐẦU TƯ DỰ ÁN QUỐC TẾ
2.1. Đầu tư quốc tế
2.2. Lập ngân sách vốn quốc tế
4
8
10
2.1. Đầu tư quốc tế
 Đầu tư ngắn hạn: cho vay các khoản tiền
nhàn rỗi
– Đầu tư tiền mặt thặng dư: cho vay trên thò
trường ngân hàng hoặc đầu tư vào các loại
trái phiếu ngắn hạn
– Đáp ứng nhu cầu tài trợ của các chi nhánh
bằng nguồn tiền thặng dư nội bộ.
9
10
2.1. Đầu tư quốc tế
(tt)
 Đầu tư cho các dự án ở nước ngoài:
– Quyết đònh đầu tư dựa trên cơ sở hoạch
đònh ngân sách vốn đầu tư quốc tế (capital
budgeting)
– Hoạch đònh ngân sách vốn quốc tế là việc
thẩm đònh lợi nhuận, chi phí, và mức độ rủi
ro của dự án

– Nhà quản trò có thể xem xét so sánh các
phương án trong cùng một quốc gia hoặc ở
ca
ù
c quo
á
c gia kha
ù
c nhau
5
10
10
2.1. Đầu tư quốc tế
(tt)
 Đầu tư cho các dự án ở nước ngoài (tt)
– Việc hoạch đònh ngân sách vốn quốc tế
phức tạp do:
·Cần xác đònh dòng tiền dự án và dòng tiền
công ty mẹ
·Giá trò của dự án có thể thay đổi vì các rủi
ro kinh tế và chính trò
·Cần nhận biết mối liên hệ giữa dòng tiền
về công ty mẹ và nguồn tài trợ cho dự án
11
10
2.2. Lập ngân sách vốn quốc tế
2.2.1. Thành phần của ngân sách vốn quốc tế
2.2.2. Quan điểm đánh giá dòng tiền dự án
2.2.3. Điều chỉnh với rủi ro kinh tế và rủi ro
chính trò

6
12
10
2.2.1. Thành phần của ngân sách vốn
quốc tế
 Chi phí ban đầu – thường là dòng tiền chi lớn nhất
trong suốt quá trình thực hiện dự án, tác động thiết
thực đến hiện giá thuần của dự án.
 Dòng tiền điều hành
– là dòng tiền thuần mà dự án
dự kiến sẽ thu được khi sản xuất thực sự tiến hành.
Dòng tiền hoạt động ròng của dự án sẽ quyết đònh
sự thành công hay thất bại của việc đầu tư dự kiến.
 Dòng tiền kết thúc
– bao gồm giá trò còn lại của dự
án tại thời điểm cuối, là bất kể sự vật gì có thể thu
hồi được một khi dự án không còn hoạt động nữa
14
10
2.2.2. Quan điểm đánh giá dòng tiền
dự án
 Dòng tiền dự án và dòng tiền của công ty mẹ
là khác nhau
 Dòng tiền dự án có thể không tương đương
dòng tiền về công ty mẹ:
·Các qui đònh hạn chế việc chuyển lợi nhuận
về nước
·Đánh thuế trên các dòng tiền
·Qui đònh tỉ lệ tái đầu tư
7

15
10
2.2.2. Quan điểm đánh giá dòng tiền
dự án
(tt)
 Nên đánh giá dự án trên dòng tiền về công
ty mẹ:
– Tạo giá trò cho toàn công ty
– Tăng khả năng tài trợ cho các dự án quốc
tế khác
– Tăng khả năng trả nợ
– Cổ đông và ngân hàng không ghi nhận các
khoản lợi nhuận quốc tế bò “giam” ở nước
ngoài
16
10
2.2.3. Điều chỉnh với rủi ro kinh tế và
rủi ro chính trò
 Rủi ro chính trò: khả năng các áp lực chính trò
làm thay đổi môi trường kinh doanh một nước
và theo đó ảnh hưởng mạnh lên lợi nhuận của
công ty
– Trưng dụng, tòch thu, quốc hữu hóa tài sản
– Chiến tranh, khủng bố, bạo loạn
– Luật bảo vệ việc thực thi hợp đồng hoặc bảo
vệ sở hữu trí tuệ kém hiệu lực
 Rủi ro kinh tế
– Lạm phát, thay đổi tỉ giá
8
17

10
2.2.3. Điều chỉnh với rủi ro kinh tế và
rủi ro chính trò
(tt)
 Phương pháp điều chỉnh với rủi ro kinh tế –
chính trò
– Tăng lãi suất chiết khấu của dự án
·Giải quyết rủi ro chính trò và rủi ro kinh tế cùng
lúc
·Dòng tiền thuần của dự án phải cao để thỏa mãn
NPV dương
·Được dùng phổ biến trong các công ty đa quốc
gia
18
10
2.2.3. Điều chỉnh với rủi ro kinh tế và
rủi ro chính trò
(tt)
 Phương pháp điều chỉnh với rủi ro kinh tế –
chính trò (tt)
– Giảm dòng tiền hoạt động dự kiến trong
những năm cuối của quá trình hoạt động dự
án
·Rủi ro ít có khả năng phát sinh trong tương lai
gần
9
19
10
III. TÀI TR TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
3.1. Các nguồn tài trợ

3.2. Cơ cấu vốn quốc tế
20
10
3.1. Các nguồn tài trợ
 Thò trường vốn quốc tế: chi phí sử dụng vốn
thấp
 Thò trường vốn đòa phương:
– Chính phủ hạn chế việc đi vay trên thò
trường vốn quốc tế và khuyến khích các
doanh nghiệp nước ngoài sử dụng thò trường
vốn đòa phương
– Đồng tiền đòa phương được dự đoán giảm giá
trò trong tương lai
10
21
10
3.2. Cơ cấu vốn quốc tế
 Chi nhánh có thể tăng vốn:
– Từ công ty mẹ
– Từ phía đối tác liên doanh ở
chính quốc, đối tác liên
doanh ở nước sở tại, hoặc
phát hành cổ phiếu ở nước sở
tại.
– Từ thò trường thứ ba
 Chi nhánh có thể vay nợ:
– Từ công ty me.
– Từ ngân hàng phát
hành trái phiếu ở nước
sở tại hoặc chính quốc.

– Từ ngân hàng nước thứ
ba
Cơ cấu vốn là tỉ lệ nợ – vốn chủ sở hữu trong tổng
vốn của công ty
22
10
3.2. Cơ cấu vốn quốc tế
(tt)
 Cơ cấu vốn trung bình là khác nhau giữa các
nước
– D/E Singapore 0,34 USA 0,55
Italy 0,76 Đức 0,62
 Nên theo cơ cấu vốn trung bình ở đòa phương
hay cơ cấu vốn của công ty mẹ?
 Theo cơ cấu trung bình ở đòa phương
– Dễ dàng so sánh khả năng sinh lợi với đối thủ
– Tạo hình ảnh tốt cho chi nhánh
11
23
10
IV. QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
4.1. Khái niệm rủi ro tài chính
4.2. Các loại rủi ro tài chính quốc tế
4.3. Quản trò rủi ro tỷ giá hối đoái
24
10
4.1. Khái niệm rủi ro tài chính
 Rủi ro – là khả năng chòu thiệt hại, mất mát,
nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc
chắn.

 Rủi ro tài chính – là giá trò hoặc kết quả mà
hiện tại chưa biết đến, có thể thay đổi
– rủi ro có tác động tích cực hoặc tiêu cực.
12
25
10
4.2. Các loại rủi ro tài chính quốc tế
 Rủi ro lãi suất – lãi suất tăng, chi phí lãi
suất vay vốn tăng, lợi nhuận công ty giảm.
 Rủi ro tỷ giá hối đoái – tỷ giá hối đoái thay
đổi ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả sản phẩm,
đến lợi nhuận công ty.
 Rủi ro giá cả hàng hóa
– giá cả đầu vào,
năng lượng tăng làm giảm lợi nhuận công ty.
26
10
4.3. Quản trò rủi ro tỷ giá hối đoái
4.3.1. Các loại nhạy cảm đối với rủi ro tỷ giá
hối đoái
4.3.2. Quản trò rủi ro tỷ giá hối đoái
13
27
10
4.3.1. Các loại nhạy cảm đối với rủi ro
tỷ giá hối đoái
 Độ nhạy cảm giao dòch (Transaction
Exposure)
Những gì thu được hoặc lỗ lã phát sinh từ
việc thanh toán những hoạt động tài chính

mà những khoản này được biểu thò bằng
ngoại tệ.
28
10
4.3.1. Các loại nhạy cảm đối với rủi ro
tỷ giá hối đoái
(tt)
 Độ nhạy cảm giao dòch (Transaction
Exposure) (tt)
Độ nhạy cảm giao dòch nảy sinh từ:
– Việc mua/bán hàng hóa, dòch vụ mà giá
của những thứ này được tính bằng ngoại tệ
– Quỹ đi mượn hoặc cho vay khi thanh toán
lại bằng ngoại tệ
– Công ty có khoản phải thu hoặc khoản phải
trả tính bằng ngoại tệ
14
29
10
4.3.1. Các loại nhạy cảm đối với rủi ro
tỷ giá hối đoái
(tt)
 Độ nhạy cảm kinh tế (Economic / Operating /
Competitive / Strategic Exposure)
Độ nhạy cảm kinh tế là sự thay đổi trong giá
trò của công ty do những biến động không
lường trước được của tỷ giá hối đoái.
Độ nhạy cảm kinh tế nhấn mạnh khả năng
hạn chế của công ty trong việc dự đoán sự
thay đổi dòng tiền hoặc tỷ giá ngoại tệ từ

trung đến dài hạn
30
10
4.3.1. Các loại nhạy cảm đối với rủi ro
tỷ giá hối đoái
(tt)
 Độ nhạy cảm chuyển đổi (Translation /
Accounting Exposure)
– Chuyển đổi là quá trình trình bày lại bảng kê
tài chính nước ngoài theo đồng tiền chính
quốc.
– Độ nhạy cảm chuyển đổi xuất hiện khi công
ty chuẩn bò các bảng báo cáo tài chính hợp
nhất (Consolidated Financial Statements) với
việc chuyển đổi các đồng ngoại tệ thành
đồng chính quốc
15
31
10
4.3.2. Quản trò rủi ro tỷ giá hối đoái
 Cách thức phổ biến
– Trung tâm kiểm soát rủi ro tỷ giá
– Phân biệt các độ nhạy cảm giao dòch, độ
nhạy cảm kinh tế, và độ nhạy cảm chuyển đổ
i
– Dự báo xu hướng thay đổi tỷ giá trong tương
lai
– Thiết lập hệ thống báo cáo để theo dõi các độ
nhạy cảm với sự thay đổi tỷ giá
– Báo cáo đònh kỳ rủi ro tỷ giá

32
10
 Giảm rủi ro do độ nhạy cảm giao dòch và độ
nhạy cảm chuyển đổi
– Hedging: hợp đồng giao sau, tương lai, quyền chọn
– Lead: - thu sớm các khoản phải thu khi đồng tiền
được dự báo giảm giá
- hoặc trả sớm các khoản phải trả khi đồng
tiền được dự báo tăng giá
– Lag: - trì hoãn các khoản phải thu khi đồng tiền
được dự báo tăng giá
- trì hoãn các khoản phải trả khi đồng tiền
được dự báo giảm giá
4.3.2. Quản trò rủi ro tỷ giá hối đoái
(tt)
16
33
10
4.3.2. Quản trò rủi ro tỷ giá hối đoái
(tt)
 Giảm rủi ro do độ nhạy cảm kinh tế
– Đa dạng hóa các hoạt động đầu tư trên
nhiều thò trường,
– Đa dạng hóa các nguồn tài trợ
34
10
V. QUẢN LÝ DÒNG TIỀN MẶT TOÀN CẦU
5.1. Mục tiêu quản lý dòng tiền mặt
5.2. Kỹ thuật lưu chuyển tiền mặt quốc tế
5.3. Cách thức quản lý dòng tiền mặt toàn cầu

17
35
10
5.1. Mục tiêu quản lý dòng tiền mặt
Mục tiêu sử dụng vốn hiệu quả
 Tối thiểu hóa lượng tiền mặt dự trữ
– Đầu tư lượng tiền mặt nhàn rỗi trên thò trường
tiền tệ – lãi suất thấp, thanh khoản cao
– Đầu tư chứng khoán ngắn hạn – lãi suất cao hơn,
thanh khoản thấp hơn
 Giảm thiểu các chi phí chuyển đổi
– Chi phí giao dòch: phát sinh khi chuyển đổi đồng
tiền
– Chi phí chuyển tiền: phát sinh khi chuyển tiền từ
đòa điểm này sang đòa điểm khác
36
10
5.1. Mục tiêu quản lý dòng tiền mặt
Mục tiêu tối thiểu hóa thuế phải nộp
 Nhiều quốc gia đánh thuế trên khoản lợi nhuận do
pháp nhân trong nước làm ra nhờ hoạt động kinh
doanh ở quốc gia khác
 Đánh thuế trùng xảy ra khi khoản lợi nhuận của chi
nhánh bò đánh thuế bởi chính phủ chính quốc và
chính phủ sở tại
18
37
10
5.1. Mục tiêu quản lý dòng tiền mặt
Mục tiêu tối thiểu hóa thuế phải nộp (tt)

 Việc đánh thuế trùng được giảm nhờ các hiệp đònh thuế
giữa các quốc gia
– Hiệp đònh thuế (tax treaty): thỏa thuận lợi nhuận phá
t
sinh ở quốc gia nào sẽ chòu thuế tại quốc gia đó
– Tín dụng thuế (tax credit): cho phép khấu trừ khoản
thuế nộp ở chi nhánh nước ngoài vào khoản thuế
phải nộp ở chính quốc
– Nguyên tắc trì hoãn (Deferral principle): công ty mẹ
chỉ nộp thuế sau khi nhận cổ tức từ chi nhánh
38
10
5.2. Kỹ thuật lưu chuyển tiền mặt quốc tế
 Các kỹ thuật chuyển tiền giữa chi nhánh và công ty mẹ
– Hồi chuyển lợi nhuận (Dividend remittances)
– Tác quyền và phí hỗ trợ (Royalty payments and fees)
– Đònh giá nội bộ (Transfer price)
– Che chắn nợ (Fronting loans)
– Làm hóa đơn lại (Reinvoicing)
 Các kỹ thuật trên được dùng phối hợp nhằm
– Sử dụng tiền mặt hiệu quả, tối thiểu hóa thuế lợi tức
– Vượt qua các hàng rào luật pháp đòa phương
 Việc lựa chọn kỹ thuật chuyển tiền bò hạn chế nếu chi
nhánh được thành lập dưới dạng liên doanh
19
39
10
5.2.1. Hồi chuyển lợi nhuận
 Kỹ thuật phổ biến nhất để chuyển tiền từ chi nhánh
về công ty mẹ

 Chính sách hồi chuyển lợi nhuận từ các chi nhánh là
khác nhau do sự khác biệt về
– Luật thuế lợi tức
– Rủi ro tỉ giá
– Thời gian hoạt động của chi nhánh
– Mức độ sở hữu của công ty đối với chi nhánh
40
10
5.2.2. Tác quyền và phí hỗ trợ
 Tác quyền: chi nhánh trả cho công ty mẹ do sử
dụng kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu
– Được dùng phổ biến, tính bằng tỉ lệ % doanh thu
hoặc một khoản cố đònh trong đơn giá bán
 Phí hỗ trợ: chi nhánh trả cho công ty mẹ vì được trợ
giúp trong quá trình hoạt động
– Được tính trong phí quản lý hoặc phí hỗ trợ kỹ
thuật, thường tính theo một mức cố đònh
 Ưu thế tránh thuế của tác quyền và phí hỗ trợ
– Được xem là chi phí hoạt động
– Giảm thuế phải nộp tại nước sở tại
20
41
10
5.2.3. Đònh giá nội bộ
 Giá bán hàng hóa, dòch vụ trong nội bộ công ty
 Phổ biến trong các công ty theo chiến lược xuyên
quốc gia hay toàn cầu do việc rải rác các hoạt động
trong chuỗi giá trò
 Chuyển dòch tiền mặt bằng cách
– Chuyển tiền ra khỏi chi nhánh

·Đònh giá cao cho hàng hóa bán cho chi nhánh
·Đònh giá thấp cho hàng hóa bán từ chi nhánh
– Giữ tiền / Chuyển tiền vào một chi nhánh
·Đònh giá thấp cho hàng hóa bán cho chi nhánh
·Đònh giá cao cho hàng hóa bán từ chi nhánh
42
10
5.2.3. Đònh giá nội bộ
(tt)
 Lợi ích của vận dụng đònh giá nội bộ
– Giảm nghóa vụ thuế bằng cách chuyển tiền mặt từ
quốc gia đánh thuế cao sang quốc gia đánh thuế
thấp
– Giảm rủi ro tỷ giá khi đồng tiền bản xứ được dự
báo giảm giá bằng cách chuyển tiền ra khỏi chi
nhánh đòa phương
– Dùng để chuyển tiền ra khỏi quốc gia khi việc hồi
chuyển lợi nhuận bò hạn chế
– Giảm thuế quan bằng đònh giá nhập khẩu thấp
21
43
10
5.2.3. Đònh giá nội bộ
(tt)
 Những vấn đề khi sử dụng đònh giá nội bộ
– Các chính phủ thường xem xét kỹ việc đònh giá
nội bộ
– nh hưởng hệ thống đánh giá và khen thưởng
·Thiếu phù hợp với tiêu chí đánh giá thực hiện
công việc bằng khả năng tạo lợi nhuận

·Nhà quản trò có thể che giấu hoạt động thiếu
hiệu quả
44
10
5.2.3. Đònh giá nội bộ
(tt)
 Các cách đònh giá nội bộ phổ biến
– Giá thò trường
– Giá thương lượng
– Đònh giá dựa trên chi phí: cách tính giá có thể
tận dụng để tránh nghóa vụ thuế
22
45
10
5.2.4. Che chắn nợ
 Công ty mẹ không trực tiếp cho chi nhánh vay tiền
mà thông qua một ngân hàng trung gian
– Né tránh những hạn chế chuyển quỹ từ chi nhánh
về công ty mẹ
– Giảm bớt nghóa vụ thuế bằng che chắn nợ
47
10
5.2.5. Làm hóa đơn lại
 Tập trung việc làm lại hóa đơn ở chi nhánh hoặc
văn phòng, thường đặt tại quốc gia có mức thuế
thấp
 Trung tâm làm hóa đơn lại mua hàng từ một đơn vò.
Khi sở hữu hàng, làm hóa đơn bán hàng lại cho đơn
vò kế tiếp.
 Mỗi giao dòch biểu thò bằng ngoại tệ khác nhau,

sàng lọc với các thanh toán khác, giảm rủi ro tiền
tệ.
23
48
10
5.3. Cách thức quản lý
dòng tiền mặt toàn cầu
Các phương cách quản lý quỹ tiền mặt toàn cầu
 Trung tâm tập trung tiền mặt
(Centralized Depositories / Cash Pooling)
 Tối giản lưu chuyển tiền nội bộ (Netting)
 Ngân hàng nội bộ (Internal Bank)
49
10
5.3.1. Trung tâm tập trung tiền mặt
 Công ty tập trung tiền mặt tại một trung tâm
 Lý do tập trung tiền mặt
– Thu tiền lãi cao trên thò trường khi khối lượng tiền
đầu tư lớn
– Khi trung tâm tập trung tiền mặt được đặt tại các
trung tâm tài chính lớn, công ty dễ dàng tiếp cận
các cơ hội đầu tư ngắn hạn và các nhà quản trò tài
chính có cơ hội phát triển kỹ năng chuyên môn
– Giảm tổng lượng tiền dự trữ trong toàn hệ thống và
có thể đầu tư kiếm lời trên lượng tiền nhàn rỗi này
24
50
10
5.3.1. Trung tâm tập trung tiền mặt
(tt)

 Vấn đề đặt ra: mỗi chi nhánh nên dự trữ tiền mặt
đáp ứng hoạt động của chi nhánh hay không?
 Tập trung tiền mặt = $28 + \ 1
2
+ 2
2
+ 3
2
= $39,2
$46$6$28
Total
21312
Japan
1226
China
$13$1$10
South Korea
Lượng tiền dự trữ tại chi
nhánh (chính sách công ty)
(A + 3xB)
Tiền dự trữ đáp ứng nhu
cầu không lường trước
(B)
Nhu cầu tiền
mặt hàng ngày
(A)
51
10
5.3.2. Tối giản lưu chuyển tiền nội bộ
 Dòng tiền di chuyển 2 chiều được tối giản để giảm

thiểu lượng tiền lưu thông
 Tối giản lưu chuyển tiền sẽ hiệu quả hơn nếu là 2
loại tiền tệ khác nhau
25
52
10
Ví dụ Tối giản lưu chuyển tiền nội bộ
 Trước khi tối giản các dòng tiền
53
10
Ví dụ Tối giản lưu chuyển tiền nội bộ
(tt)
 Sau khi tối giản các dòng tiền

×