PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KINH DOANH &
CÁCH VIẾT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT
KẾ NGHIÊN CỨU
•
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
phương pháp:
–
Tóm tắt ưu, nhược điểm từng phương pháp
nghiên cứu
•
Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
•
Nghiên cứu điều tra
•
Nghiên cứu quan sát
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT
KẾ NGHIÊN CỨU
•
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
phương pháp:
–
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
•
Bước 1: Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử
dụng
•
Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu
sơ cấp
•
Bước 3: Lựa chọn công cụ điều tra.
–
Phỏng vấn cá nhân
–
Phỏng vấn qua điện thoại
–
Gửi bảng câu hỏi điều tra
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT
KẾ NGHIÊN CỨU
•
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
phương pháp:
–
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu (tiếp theo)
•
Bước 3: Căn cứ cho sự lựa chọn công cụ điều tra
–
Qui mô mẫu điều tra
–
Địa bàn thực hiện điều tra
–
Sự phức tạp của dữ liệu cần điều tra
–
Thời gian cho phép thực hiện điều tra
–
Ngân sách dành cho cuộc điều tra
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT
KẾ NGHIÊN CỨU
•
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
thời gian:
–
Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo thời
gian:
•
Nghiên cứu thời điểm
•
Nghiên cứu thời kỳ
–
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT
KẾ NGHIÊN CỨU
•
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
môi trường:
–
Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi
trường:
•
Nghiên cứu hiện trường
•
Nghiên cứu thí nghiệm
–
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN THIẾT
KẾ NGHIÊN CỨU
•
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào
phạm vi:
–
Phân loại nghiên cứu kinh doanh theo môi
trường:
•
Nghiên cứu tình huống
•
Nghiên cứu thống kê
–
Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
•
Nghiên cứu thống kê ↔ nghiên cứu định lượng
•
Nghiên cứu tình huống ↔ nghiên cứu định tính
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
•
Đo lường cái gì?
•
Các loại thước đo
–
Sự phân loại thước đo ứng dụng 3 tính chất:
•
Các con số được xếp theo thứ tự
•
Khoảng cách chênh lệch giữa các con số được
xếp theo thứ tự
•
Cả dãy số có chung một điểm gốc là con số 0.
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
•
Các loại thước đo
–
Thước đo định danh
–
Thước đo thứ tự
–
Thước đo khoảng cách
–
Thước đo tỷ lệ
–
Đo lường chỉ số
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
•
Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường
–
Có độ tin cậy
•
Độ tin cậy là mức độ theo đó sự đo lường
không có sai biệt và do đó đạt được những kết
quả đo lường thống nhất trong suốt quá trình
đo lường.
–
Khả năng lập lại của sự đo lường
–
Sự đồng nhất của việc đo lường
CHƯƠNG 9: ĐO LƯỜNG TRONG
NGHIÊN CỨU KINH DOANH
•
Ba tiêu chuẩn đánh giá sự đo lường
–
Có giá trị
•
Giá trị của một thước đo hay một công cụ đo
lường là khả năng của thước đo hay công cụ
đo lường đó trong việc đo lường cái mà chúng
ta muốn đo.
–
Có sự năng động
•
Sự năng động là khả năng thích ứng của công
cụ đo lường với sự thay đổi của đối tượng cần
đo lường