41
VỆ SINH ĐẤT
1. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm đất:
A. Do sử dụng quá nhiều các sản phẩm hóa học, chất điều hòa sinh
trưởng trong nông nghiệp.
B. Do thải ra trên mặt đất một lượng lớn chất thải bỏ trong công
nghiệp.
C. Do thải ra trên mặt đất một lượng lớn chất thải bỏ trong sinh hoạt
@D. Do đất tự biến đổi tính chất thành phần thổ nhưỡng
E. Ô nhiễm đất là hậu quả của ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí.
2. Ô nhiễm đất bởi hoá chất bảo vệ thực vật không phải do nguyên nhân
này:
A. Đất được phun hoặc trộn với lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc cần
thiết để xử lý, diệt sâu hại
B. Bụi thuốc phun lên cây trồng rơi xuống đất
C. Từ nước mưa rửa không khí bị ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật
D. Từ xác các sinh vật, cây trồng bị ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật
@E. Các sợi nấm từ các hạt buị trong không khí rơi xuống đất
3. Đất có khả năng tự làm sạnh sau một thời gian bị ô nhiễm chủ yếu là
nhờ:
A. Các vi sinh vật tự dưỡng có ở trong đất
@B. Các vi sinh vật dị dưỡng có ở trong đất
C. Các vi sinh vật tự dưỡng và dị dưỡng có ở trong đất
D. Độ ẩm không khí
E. Các tia bức xạ mặt trời
4. Ở nước ta, ô nhiễm đất do nguyên nhân nào đang là mối quan tâm
hàng đầu:
@A. Ô nhiễm vi sinh vật
42
B. Ô nhiễm hóa học
C. Ô nhiễm phóng xạ
D. Ô nhiễm nhiệt
E. Tất cả các loại nguyên nhân gây ô nhiễm đất
5. Ô nhiễm đất nói chung không do yếu tố này:
A. Những tập quán phản vệ sinh của con người gây ra
B. Hoạt động trong nông nghiệp với các phương thức canh tác khác
nhau
C. Cách thải bỏ không hợp lý các chất cặn bả đặc và lỏng vào đất
D. Các chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống mặt đất
@E. Nhiệt độ trái đất ngày càng nóng lên
6. Sự tồn tại của các hoá chất bảo vệ thực vật trong đất không phụ
thuộc vào yếu tố này:
A. Bản chất của thuốc
B. Cách phun thuốc
C. Tính chất của đất
D. Hệ vi sinh vật hoại sinh ở trong đất
@E. Nhiệt độ môi trường
7. Bệnh nào sau đây không phải lây theo phương thức “Động vật - Đất -
Người“
A. Bệnh Leptospirose
B. Trực khuẩn than.
C. Bệnh viêm da do giun
@D. Bệnh sốt rét
E. Bệnh sốt Q do Ricketlsia
8. Bệnh xoắn trùng vàng da (Leptospirose) có thể gây ra do đất bị ô
nhiễm và được phân chia theo phương thức lây nhiễm từ:
43
A. Người - đất - người.
@B. Động vật - đất - người.
C. Đất - người.
D. Người- người.
E. Không theo phương thức lây truyền nào.
9. Bệnh than (Anthrasis) có thể gây ra do đất bị ô nhiễm và được phân
chia theo phương thức lây nhiễm từ:
A. Người - đất - người.
B. Động vật - đất - người.
@C. Đất - người.
D. Người- người
E. Không theo phương thức lây truyền nào
10.
Bệnh nào sau đây không phải lây theo phương thức “ Đất - Người“
A. Các bệnh nấm da và toàn thân.
B. Bệnh than.
C. Bệnh uốn ván.
@D. Bệnh viêm da do giun.
E. Bệnh nhục độc tố (Botulisme).
11.
Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm đất và gây bệnh cho người được
chia thành mấy nhóm:
A. 2 nhóm
@B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 5 nhóm
E. nhiều nhóm nhỏ
12.
Sự tồn tại của trứng các loại ký sinh trùng trong môi trường đất
không phụ thuộc vào yếu tố này:
A. Nhiệt độ không khí
44
B. Lượng mưa rơi
C. Cấu tạo của đất
@D. Vi sinh vật tự dưỡng có trong đất
E. Kết cấu và độ ẩm của đất
13.
Clostridium Botulinum sinh sản mạnh và lan truyền tốt trong loại
đất:
A. Đất cát
@B. Đất sét
C. Đất sét pha cát
D. Đất bùn
E. Đất trồng trọt
14.
Thói quen mất vệ sinh luôn luôn góp phần vào việc duy trì quá trình
nhiễm trùng theo phương thức lan truyền từ:
@A. Người - đất - người.
B. Động vật - đất - người.
C. Đất - người.
D. Người- người.
E. Động vật - người
15.
Bệnh nào sau đây được lây truyền theo phương thức “Người - Đất -
Người“
@A. Bệnh do giun đũa, giun móc
B. Sốt xuất huyết
C. Viêm gan A
D. Bệnh than
E . Bệnh Leptospirose
16.
Clostridium Tetanie có nhiều trong loại đất nào sau đây:
A. Đất cát
Đất sét
45
Đất sét pha cát
@D. Đất trồng trọt
E. Đất bùn
17.
Clostridium botulinum thích hợp với loại đất nào sau đây:
A. Đất cát
@B. Đất sét
Đất sét pha cát
D. Đất trồng trọt
E. Đất bùn
18.
Các siêu vi khuẩn đường ruột thích hợp với loại đất nào sau đây:
A. Đất cát
B. Đất sét
@C. Đất sét pha cát
D. Đất trồng trọt
E. Đất bùn
19.
Thuốc trừ sâu trong đất có thể bị cây trồng hấp thu, đặc biệt là
nhóm:
A. Cây ăn quả
@B. Rau có củ
C. Rau màu
D. Cây lưu niên
E. Các loại rau
20.
Quá trình phân huỷ chất thải bỏ sẽ làm thay đổi thành phần khí làm
nhiễm bẫn lớp khí trên mặt đất, cụ thể :
A. Giảm lượng CO2 và tăng lượng O2
B. Tăng lượng CO2 và O2
C. Giảm lượng O2 và CO2
D. Tăng lượng N2 và CO2
46
@E. Tăng lượng CO2 và giảm lượng O2
21.
Chỉ số vi sinh vật dùng để đánh giá đất bị ô nhiễm bởi phân:
A. Tổng số vi khuẩn hoại sinh có trong đất
B. Tổng số vi khuẩn đường ruột có trong đất
@C. Coli aerogen, Bact. Perfringens và số trứng giun trong đất
D. Số lượng bào tử nấm có trong đất
E. Số lượng trứng giun gây bệnh cho người.
22.
Tiêu chuẩn “đất sạch” tính theo số trứng giun trong 1kg đất là:
@A. 0
B. 1-10
C. 11-20
D. 21-30
E. >30
23.
Hai vi khuẩn thường dùng để đánh giá đất bị nhiễm phân:
A. Shigella và coli- earogenes
B. E. coli và clostridium botulinum
@C. Coli- earogenes và Bactrine perfringens
D. Clostridium botulinum và Shigella
E. Coli- earogenes và Clostridium botulinum
24.
Coli- aerogenes là vi khuẩn chỉ điểm sự nhiễm bẫn của đất bởiì phân.
Lý do:
A. Vi khuẩn có khả năng sinh nha bào.
B. Là vi khuẩn hoại sinh và có khả năng tồn tại lâu ở ngoại cảnh
@C.Nó là vi khuẩn thường xuyên có trong phân của người và động
vật
D. Vi khuẩn có khả năng tồn tại lâu ở phân người bệnh
E. Vi khuẩn có khả năng tồn tại lâu ở trong đất
25.
Bact-perfingens là vi khuẩn chỉ điểm sự nhiễm bẩn của đất bởi phân
47
Lý do:
A. Vi khuẩn thường xuyên có trong phân của người bệnh
B. Vi khuẩn không có khả năng sinh nha bào
C. Vi khuẩn kỵ khí có khả năng sinh ngoại độc tố
@D. Vi khuẩn cư trú thường xuyên trong ruột của người và động vật
E. Vi khuẩn có khả năng tồn tại lâu ở trong đất
26.
Coli- aerogenes là vi khuẩn có khả năng tồn tại trong đất với thời
gian:
@A. Ngắn vì không có khả năng cạnh tranh với các loại vi khuẩn
khác
B. Trung bình vài ngày sau khi thải ra ngoài môi trường
C. Tương đối lâu vì vi khuẩn có khả năng tạo nha bào
D. Rất ngắn vì không có khả năng tạo nha bào
E. Không xác định được thời gian
27.
Bact-perfingens là vi khuẩn có khả năng tồn tại trong đất với thời
gian:
A. Rất ngắn vì không có khả năng tạo nha bào
B. Ngắn vì không có khả năng cạnh tranh với các loại vi khuẩn khác
C. Trung bình vài ngày sau khi thải ra ngoài môi trường
@D. Tương đối lâu vì vi khuẩn có khả năng tạo nha bào
E. Không xác định được thời gian
28.
Thói quen mất vệ sinh luôn luôn góp phần gây ra ô nhiễm đất bởi:
A. Các chất độc hại trong sản xuất
@B. Các tác nhân sinh học có trong chất thải của con người
C. Các thành phần độc hại trong phân bón hay các HCBVTV
D. Các mầm bệnh có trong chất nôn của người bệnh
E. Các vi sinh vật gây bệnh
29.
Ô nhiễm đất bởi các chất thải có quan hệ với:
48
A. Con người và động vật
B. Ô nhiễm nước
C. Ô nhiễm không khí
@D. Ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí
E. Các vi sinh vật gây bệnh
30.
Đất được coi là bị nhiễm phân khi có sự hiện diện của:
A. E. Coli
B. Coli aerogenes
C. Bactrine perfringens
D. Trứng giun
@E. Hoặc Coli aerogenes, Bactrine perfringens, trứng giun hoặc cả 3
loại này
31.
Ô nhiễm đất bởi các chất thải có quan hệ với ô nhiễm nước và ô
nhiễm không khí
@A. Đúng
B. Sai
32.
Trực khuẩn và các nguyên sinh động vật đường ruột có thể làm ô
nhiễm đất là do các phương pháp đổ bỏ chất thải mất vệ sinh
@A. Đúng
B. Sai
33.
Trong một số bệnh của động vật truyền sang cho người, đất có thể
giữ vai trò chủ yếu truyền tác nhân nhiễm trùng là Leptospira từ
động vật sang người
@A. Đúng
B. Sai
34.
Người ta có thể dùng thành phần khí ở trong đất để đánh giá một
phần tình trạng vệ sinh đất ở nơi đó
@A. Đúng
49
B. Sai
35.
Khi có sự hiện diện của Bact. perfringene trong đất chứng tỏ đất mới
bị nhiễm phân tươi
A. Đúng
@B. Sai
36.
Thói quen mất vệ sinh luôn luôn góp phần gây ra ô nhiễm đất bởi các
tác nhân sinh học có trong chất thải của người
@A. Đúng
B. Sai
37.
Trực khuẩn và các nguyên sinh động vật đường ruột có thể làm ô
nhiễm đất là do:
A (phương pháp đổ bỏ chất thải mất vệ sinh)
B (sử dụng phân bón lấy từ hố xí, bùn chưa được
xử lý)
38.
Nêu 3 nhóm nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất
A (Chất thải bỏ trong sinh hoạt)
B (Chất thải bỏ trong nông nghiệp)
C (Chất thải bỏ trong công nghiệp)
39.
Các siêu vi khuẩn đường ruột chịu đựng A và sống B
A (tốt với các tác nhân lý hóa
B (sống dai dẵng ở ngoại cảnh)