Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Lecture 1 tổng quan về định giá doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.97 KB, 14 trang )

UNIVERSITY OF ECONOMICS – HO CHI MINH CITY

GIỚI THIỆU VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI CHÍNH
INTRODUCTION TO financial valuation


Định giá là gì?
• Định giá (valuation)— là một hành động hoặc quá trình xác định giá trị của một doanh nghiệp, quyền sở hữu doanh nghiệp, chứng khoán hoặc tài sản
vơ hình (Investopedia).

• Định giá là q trình xác định “giá trị kinh tế-economic worth” của tài sản hoặc công ty theo các giả định và điều kiện giới hạn nhất định và tùy thuộc
vào dữ liệu có sẵn tại ngày định giá. [International Valuation Standard Council]

• Định giá là việc ước tính giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định (GS. W. Sealrooke –
Viện Đại học Portsmouth – Vương quốc Anh).

• Định giá là việc ước tính giá trị của một tài sản cụ thể, cho một mục đích cụ thể tại một thời điểm xác định, có cân nhắc đến tất cả đặc điểm của tài sản
và các yếu tố kinh tế cơ bản của thị trường (GS. Lim Lan Yuan –Đại học Quốc gia – Singapore).


Định giá để làm gì ?



Xác định giá trị của doanh nghiệp hoặc tài sản phục vụ cho các mục đích khác nhau:



Chuyển giao quyền sở hữu (xác định giá mua, giá bán, cơ sở trao đổi với tài sản khác…)




Tài chính tín dụng (xác định giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, bảo hiểm, v.v.)



Phát triển và đầu tư (đánh giá năng lực đầu tư,…)



Lập báo cáo tài chính, quản lý tài sản nội bộ



Đáp ứng các u cầu pháp lý (tranh tụng hôn nhân, kiện tụng thiệt hại, tính thuế, phân chia tài sản, thừa kế, cho tặng, v.v.)


Định giá để làm gì ?

Thơng thường, một doanh nghiệp được định giá nhằm phục vụ cho các mục đích sau:

1.

Mua lại – Định giá công ty mục tiêu (Acquisitions of target company)

2.

IPO – trở thành công ty cổ phần đại chúng và định giá cổ phiếu (going public and valuing stock)

3.


Các vụ kiện của cổ đông (Shareholders lawsuits)

4.

Các thỏa thuận mua – bán (Buy-Sell Agreements)

5.

Các vụ tranh tụng hôn nhân (

6.

Kiện tụng thiệt hại (Damages Litigation)

Matrimonial Litigation)


Ai là người thực hiện công việc định giá DN?
-

Các chuyên gia phân tích và thẩm định giá

-

Các tổ chức ngân hàng đầu tư

-

Các kế tốn viên cơng chứng (CPA)





Đối tượng của định giá?

Loại DN được định giá:
• Cơng ty cổ phần C
• Cơng ty cổ phần S
• Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
• Cơng ty hợp danh
• Quỹ tín thác
• Cơng ty tư nhân
• Các lợi ích khơng chia

• Loại quyền lợi trong mỗi tổ chức:
• Quyền kiểm sốt tồn bộ (100%)
• Tỷ lệ sở hữu lớn kiểm sốt
• Tỷ lệ sở hữu lớn nhưng khơng kiểm sốt
• Sở hữu 50%
• Sở hữu thiểu số chiếm đa số
• Sở hữu thiểu số không chiếm đa số


Các chuẩn mực giá trị (Standards of value)

1. Giá trị thị trường hợp lý (Fair market value -FMV):
2. Giá trị đầu tư (Investment value)
3. Giá trị nội tại (Intrinsic value):
4. Giá trị hợp lý (Fair value):
4.1. Giá trị hợp lý - (pháp lý - state rights):

4.2. Giá trị hợp lý (để lập báo cáo tài chính - financial reporting):


Tiền đề giá trị (Premise of value)
• Tiền đề giá trị: “một giả định liên quan đến tập hợp các tình huống giao dịch có khả năng xảy ra nhất có thể áp dụng cho việc định giá đối tượng, ví dụ:
hoạt động liên tục, thanh lý.”

• Giá trị tiếp tục hoạt động (going concern value): “giá trị tài sản của một doanh nghiệp thương mại hoặc của bản thân doanh nghiệp với tư cách là một
doanh nghiệp đang hoạt động có khả năng kiếm tiền trong tương lai”.

• Giá trị thanh lý (Liquidation value): “giá trị của một doanh nghiệp hoặc tài sản khi nó được bán để thanh lý”  số tiền rịng có được nếu doanh nghiệp
chấm dứt hoạt động và tài sản được bán đi.
Black’s Law Dictionary

o

Giá trị thanh lý trật tự/Giá trị thanh lý tự nguyện có tổ chức (orderly liquidation): "giá trị thanh lý mà tại đó tài sản hoặc tài sản được bán trong một khoảng thời gian hợp lý để tối đa hóa
số tiền thu được."

o

Giá trị thanh lý bắt buộc (forced liquidation): "giá trị thanh lý mà tại đó tài sản hoặc các tài sản được bán càng nhanh càng tốt, chẳng hạn như tại một cuộc đấu giá."

o

Giá trị chung/Giá trị hội tụ (An assemblage of assets). giá trị trao đổi, bao gồm giá trị của tài sản tại chỗ, nhưng hiện không được dùng để tạo ra thu nhập và không phải là một doanh
nghiệp đang hoạt động.


Tiền đề giá trị (Premise of value)


• Giá trị trao đổi (Value in exchange): là giá trị giả định rằng doanh nghiệp hoặc lợi ích được trao đổi, trong một cuộc mua bán
thực tế hoặc giả định.

• Giá trị đối với người nắm giữ (Value to the holder): giá trị của một tài sản không được bán mà thay vào đó đang được chủ sở
hữu hiện tại duy trì ở dạng hiện tại.


Các phương pháp định giá
1. Phương pháp thu nhập (The income approach):



Phương pháp dịng tiền chiết khấu (Discounted Cash flow method)



Phương pháp dịng tiền vốn hóa (Capitalized Cash flow Method)

Từng phương pháp này có thể được thực hiện theo cách định giá trực tiếp cho vốn cổ phần (a direct equity method) hoặc gián tiếp qua tổng vốn đầu tư (an
invested capital method).

2. Phương pháp thị trường (The market approach):



Vốn hóa thị trường của vốn cổ phần (cho các cơng ty niêm yết)




Phương pháp so sánh cho các cơng ty chưa niêm yết

3. Phương pháp dựa trên tài sản (The asset-based approach)



Giá trị tài sản điều chỉnh thuần hoặc giá trị kinh tế theo sổ sách (Net adjusted Asset Value or Economic Book Value)



Định giá tài sản vơ hình (Intangible Asset Valuation)



Giá trị thanh lý (Liquidation Value)


Thủ tục định giá (Valuation process)

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Hiểu mục tiêu định giá

Hiểu khách hàng là ai
Hiểu mục đích định giá của khách hàng
Xác định các chuẩn mực giá trị và định nghĩa các chuẩn mực giá trị này
Xác định tiền đề giá trị
Xác định đối tượng sử dụng giá trị
Xác định tài sản hoặc lợi ích cần định giá
Tìm hiểu xem có phải thêm phần bù hoặc chiết khấu khơng
Phân tích thơng tin tài chính của cơng ty

10. Thu thập thơng tin về công ty hoặc tài sản
11. Thu thập thông tin về ngành và nền kinh tế
12. Xem xét toàn bộ các phương pháp định giá và chọn phương pháp phù hợp nhất
13. Chọn các phương pháp định giá thông qua các phương pháp luận khác nhau
14. Đối chiếu các giá trị
15. Áp dụng các khoản chiết khấu hoặc phần bù nếu có
16. Viết báo cáo nếu cần
17. Đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn nghề nghiệp, nếu có


Thủ tục định giá (Valuation process)


Thủ tục định giá (Valuation process)


Q&A




×