Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Thảo luận Luật Ngân hàng chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.63 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM


CÂU HỎI TỰ LUẬN
1. Tại sao Việt Nam lại lựa chọn mơ hình NHTW trực thuộc Chính Phủ?
hạn chế: tính độc lập yếu hơn so với mơ hình trực thuộc quốc hội.
Mơ hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ là mơ hình trong đó NHTW
nằm trong nội các Chính phủ và chịu sự chi phối trực tiếp của Chính phủ về nhân sự,
tài chính và đặc biệt là về các quyết định liên quan đến việc xây dựng và thực hiện
chính sách tiền tệ.
Do thể chế thống nhất quản lý tập trung quyền lực từ trên xuống nên việc lựa chọn mơ
hình NHTW trực thuộc Chính phủ mới thể hiện được vai trò cũng như hiệu quả trong
việc quản lý kinh tế, chính sách xã hội của Việt Nam.
Với các ưu điểm như:


Có sự đồng bộ giữa chính sách tiền tệ quốc gia và chính sách kinh tế - xã
hội.



Đảm bảo sự giám sát thường xun của Chính phủ và kịp thời can thiệp để
đảm bảo việc hài hịa các lợi ích, hạn chế được tình trạng “lạm dụng” vai
trị, vị trí của mình và thiếu sự hợp tác với Chính phủ.




Giúp Chính phủ nắm trong tay nguồn lực tài chính ổn định, tập trung của
nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu mà Chính phủ đặt ra.

Do đó, Việt Nam đã lựa chọn mơ hình NHTW trực thuộc Chính phủ để có thể quản lý
kinh tế, xã hội một cách hiệu quả hơn.
2. Tại sao Luật NHNNVN năm 2010 lại khẳng định/thừa nhận NHNNVN là một
pháp nhân?
Theo Khoản 2 Điều 2 Luật NHNNVN 2010 quy định: “Ngân hàng Nhà nước là pháp
nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đơ Hà Nội”
Khi nói NHNN là một pháp nhân thì những đặc điểm của pháp nhân đều tuân thủ theo
quy định của BLDS 2015. Và từ quy định của BLDS về pháp nhân thì từ đó hiểu được
khi nói rằng NHNN là một pháp nhân có nghĩa rằng:


NHNN sẽ được thành lập một cách hợp pháp theo Sắc lệnh Số 15 do Chủ
tịch Hồ Chí Minh ký vào năm 1951.

PAGE \*




NHNN có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.



NHNN có tài sản độc lập (vốn pháp định là 10 ngàn tỷ).




NHNN được nhân danh chính mình tham gia vào các quan hệ pháp luật.

Trong Luật NHNNVN 2010 thì tư cách pháp nhân được khẳng định một cách mạnh
mẽ. Tuy nhiên, Việt Nam lựa chọn mơ hình NHTW trực thuộc Chính phủ thì mức độ
độc lập giữa NHTW với Chính phủ sẽ yếu hơn mơ hình NHTW trực thuộc Quốc hội,
nhưng nó lại phù hợp với thể chế của Việt Nam. Vì thế, các nhà làm luật đã ý thức
được tính độc lập của NHNN có vẻ yếu nếu như theo mơ hình NHTW trực thuộc
Chính phủ.
Do đó, các nhà làm luật đã không ngừng bổ sung những quy định để ngày càng gia
tăng được tính độc lập của NHNN so với Chính phủ. Và một trong các biện pháp gia
tăng tính độc lập đó là trao tư cách pháp nhân một cách mạnh mẽ, rõ rệt cho
NHNNVN. Dù NHNNVN là Cơ quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ nhưng
NHNNVN là một pháp nhân độc lập có tài sản riêng, được nhân danh chính mình
tham gia vào các quan hệ pháp luật. Nên từ đó, có thể khẳng định/thừa nhận
NHNNVN là một pháp nhân.
3. Có quan điểm cho rằng: “Việc quy định thành lập Chi nhánh NHNNVN ở
mỗi tỉnh, thành phố như hiện nay là không cần thiết, làm cho bộ máy quản lý
hành chính cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả”. Anh (chị) có đồng ý với
quan điểm trên hay khơng? Giải thích?
Theo quan điểm của nhóm, nhóm em khơng đồng tình hồn tồn với quan điểm trên.
Bởi vì:
Hiện nay, phù hợp với sự phát triển của nhu cầu xã hội, TTĐT liên ngân hàng, cả nước
đã thành lập 6 trung tâm thanh tốn, nhờ đó có thể hình thành 6 ngân hàng khu vực
(chi nhánh cấp I), có trụ sở chính tại các trung tâm này. Đặc biệt tại Hà Nội, do trụ sở
NHNN đóng trên địa bàn nên khơng cần thiết phải thành lập chi nhánh riêng mà có cả
trụ sở chính. Các chi nhánh khu vực này có thể thực hiện một số nhiệm vụ do trụ sở
chính phê duyệt, chẳng hạn như hoạt động thanh toán và tiền tệ, kiểm sốt các tổ chức
tín dụng nhỏ trong khu vực,… Tuy nhiên, do Ngân hàng Trung ương vẫn chịu trách
nhiệm cung cấp phương tiện thanh toán (tiền mặt) cho nền kinh tế, do đó vẫn phải duy
trì các chi nhánh cấp 2 (mỗi tỉnh một chi nhánh) để thực hiện nhiệm vụ điều tiết tiền tệ


PAGE \*


trên địa bàn. Quy mô của các chi nhánh cấp 2 này nhỏ, tương ứng với văn phịng đại
diện. Chính vì vậy, chi nhánh cấp NHNNVN ở mỗi tỉnh góp phần khơng nhỏ trong
việc hồn thiện một mơ hình tổ chức chặt chẽ và gãy gọn, xác đáng hơn. Nhu cầu của
người dân được tiếp nhận cụ thể và nhanh chóng hơn, góp phần giảm thiểu sự quá tải
các vấn đề tự giải quyết nếu chỉ dồn vào 6 trung tâm chi nhánh cấp 1 trên cả nước. Vì
vậy, khơng thể khẳng định việc mở chi nhánh NHNN ở mỗi tỉnh thành là không cần
thiết, làm cho bộ máy quản lý hành chính cồng kền, hoạt động kém hiệu quả.
4. Anh (chị) có nhận xét gì về vị trí pháp lý và vai trị của NHNNVN hiện nay?
Có quan điểm cho rằng: “Chúng ta cần nâng cao hơn nữa vị thế và tính độc
lập của NHNNVN trong bộ máy nhà nước ta hiện nay để NHNNVN có thể
phát huy tích cực hiệu quả hoạt động của mình”. Anh (chị) có suy nghĩ như
thế nào về quan điểm này?
Vị trí pháp lý và vai trò của ngân hàng nhà nước hiện nay tương đối phù hợp với tình
hình kinh tế - chính trị trong nước và xu hướng hội nhập với thế giới.
Về địa vị pháp lý của NHNN, điều 2 dự thảo Luật quy định: NHNN Việt Nam là cơ
quan ngang bộ của Chính phủ, là ngân hàng Trung ương của nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam”.
Dưới mơ hình là một ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ đảm bảo các chức
năng vốn có như các ngân hàng trung ương khác là phát hành tiền và quản lý tiền tệ và
hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, do NHNN vừa có chức năng quản lý Nhà nước về
tiền tệ và vừa có chức năng là Ngân hàng Trung ương, nên việc quy định, việc phân
cấp trách nhiệm giữa Chính phủ và NHNN cần phải được cụ thể hơn để bảo đảm tính
tự chủ và độc lập của NHNN.
Cụ thể, cần phải tách được vai trò lập pháp của Quốc hội, vai trị điều hành của Chính
phủ và vai trò tham mưu thực hiện của NHNN. Đặc biệt phải rất chú ý đến quyền hạn,
trách nhiệm, điều kiện để NHNN thực hiện vai trò tham mưu cũng như triển khai cụ

thể khi có những định hướng đã được quyết định
Về quan điểm: “Chúng ta cần nâng cao hơn nữa vị thế và tính độc lập của NHNNVN
trong bộ máy nhà nước ta hiện nay để NHNNVN có thể phát huy tích cực hiệu quả
hoạt động của mình”.

PAGE \*


Theo nhóm đây là một quan điểm phù hợp và cần thiết cho Ngân hàng Trung ương
hiện nay của Việt Nam.
Liên quan tới phân định chức năng của Quốc hội, Chính phủ và NHNN trong việc
hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ, theo đó định hướng chỉ tiêu lạm phát mà
không quyết định chỉ tiêu lạm phát cụ thể. Tính độc lập này sẽ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ
thâm hụt ngân sách và tỷ lệ thuận với các chỉ số tăng trưởng kinh tế. Như vậy, có thể
thấy một mơ hình NHTW độc lập hơn sẽ giúp kiểm soát tốt lạm phát và làm giảm
thâm hụt ngân sách và nền kinh tế của quốc gia đó cũng hoạt động hiệu quả hơn.
Cấp độ độc lập tự chủ của NHNNVN được xem xét là cấp độ độc lập tự chủ hạn chế,
là cấp độ độc lập thấp nhất của NHTW đối với chính phủ trước khi ban hành Luật
NHNN Việt Nam năm 2010. Mức độ độc lập của NHTW trên thế giới được phân
thành 4 cấp độ: 1- Độc lập, tự chủ trong thiết lập mục tiêu hoạt động; 2- Độc lập, tự
chủ trong xác lập chỉ tiêu hoạt động; 3- Độc lập, tự chủ trong lựa chọn công cụ điều
hành; 4- Độc lập tự chủ hạn chế. Điều này đã phần nào giảm đi tính linh hoạt trong
việc điều hành thực hiện CSTT quốc gia, thậm chí gây ra sự chậm trễ trong phản ứng
chính sách trước các diễn biến khó lường trên thị trường tài chính.
Mặc dù NHNN Việt Nam đã từng bước được chuyển từ cấp độ độc lập thứ tư lên cấp
độ độc lập thứ ba. Tuy nhiên, vị thế cũng như mơ hình NHNN hiện nay cịn có những
hạn chế nhất định. NHNN Việt Nam chưa có sự độc lập trong việc thiết lập chỉ tiêu
hay mục tiêu hoạt động. Đây là một định chế tài chính cơng quyền mang tầm ảnh
hưởng và vai trị của nó rất lớn đối với nền kinh tế nhưng gần như tất cả hoạt động của
NHNN Việt Nam đều phụ thuộc vào Chính phủ (từ hoạt động phát hành tiền đến thực

hiện CSTTQG, cho vay, bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngồi, tạm ứng
cho ngân sách nhà nước). Đặc biệt, dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, NHNN
Việt Nam đã phải thực hiện tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại để khoanh, xóa
nợ các khoản vay của các Tập đoàn kinh tế nhà nước. Đây là một trong những nguyên
nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của NHNN, nhất là trong việc thực hiện mục tiêu
ổn định giá trị đồng tiền.
Ngoài ra, với cơ chế lãnh đạo, điều hành Thủ trưởng chế, NHNN bị hạn chế nhất định
trong việc đưa ra các quyết sách của mình trong lĩnh vực tiền tệ, bởi lẽ Thống đốc là
thành viên của Chính phủ. Kinh nghiệm các nước phát triển cho thấy, nếu NHTW

PAGE \*


được quản lý bởi một Hội đồng Thống đốc hay Hội đồng NHTW, Hội đồng quản lý và
điều hành bởi Ban Thống đốc thì CSTTQG được thực thi một cách có hiệu quả hơn.
5. Có nên bỏ quy định về lãi suất cơ bản khơng? Giải thích vì sao?
Theo quan điểm của nhóm em, khơng nên bỏ quy định về lãi suất cơ bản vì:
Thứ nhất, lãi suất cơ bản của ngân hàng nhà nước là lãi suất do Ngân hàng Nhà

nước đưa ra để làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh
như lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi. Lãi suất cơ bản là công cụ để Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam thực hiện các chính sách tiền tệ trong ngắn hạn và chống
cho vay nặng lãi. Nếu không quy định cụ thể, các TCTD sẽ tự do trong việc ấn
định lãi suất cho vay, từ đó phát sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng cho kinh tế xã hội.
Thứ hai, hầu hết các khoản lãi suất đều được tính tốn dựa trên sự thỏa thuận của các
bên nhưng không được vượt quá mức giới hạn theo quy định pháp luật. Vì vậy, lãi suất
cơ bản của ngân hàng nhà nước chỉ còn được áp dụng phổ biến trong phạm vi hoạt
động tín dụng của Ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác.
Thứ ba, tuy hiện tại lãi suất cơ bản khơng cịn đóng vai trị là cơng cụ thực hiện chính
sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước, vì theo quy định mới của BLDS 2015 và xu

hướng hoạt động của TCTD thì theo cơ chế hoạt động Ngân hàng nhà nước hiện nay là
theo cơ chế “tự do thỏa thuận giữa TCTD và khách hàng” thì lãi suất cơ bản chỉ còn ý
nghĩa tham khảo để ấn định các lãi suất của mình.
Qua những phân tích trên, nhóm em nhận thấy vẫn nên giữ lại quy định về lãi suất cơ
bản trong các quy định của nhà nước.
6. Tại sao nói rằng “Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm”. Chứng
minh? Nói “Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm” vì:
Các hình thức của cơng cụ tái cấp vốn đều là một dạng tái cấp vốn cho vay và có bảo
đảm. Cụ thể:


Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố các giấy tờ có giá: có bảo đảm bằng việc
cầm cố GTCG - tài sản đóng vai trị bảo đảm



Chiết khấu GTCG: có bảo đảm bằng chiết khấu GTCG, chuyển giao quyền
sở hữu GTCG từ TCTD sang Nhà nước

PAGE \*




Các hình thức tái cấp vốn khác: cho vay lại theo HSTD: đảm bảo trên cơ sở
tồn tại một hồ sơ tín dụng trước đó

🢣 Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm
7. So sánh TCV và cho vay trong trường hợp đặc biệt (Điều 146d Luật Các tổ
chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017)

● Giống nhau: Đều là các hình thức Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện
hoạt động cấp tín dụng
● Khác nhau:

Cơ sở pháp lý

Tái cấp vốn

Cho vay đặc biệt

Điều 11 Luật Ngân hàng nhà

Khoản 2 Điều 24, Điều 151 và

nước Việt Nam 2010

Điều 146 Luật các tổ chức tín
dụng 2010 sửa đổi, bổ sung
2017.
Thông tư 01/2018/TT-NHNN

Khái niệm

Tái cấp vốn là hình thức cấp

Cho vay đặc biệt hay cịn gọi là

tín dụng của Ngân hàng Nhà

cho vay phục hồi khả năng


nước nhằm cung ứng vốn

thanh toán (cho vay cứu cánh)

ngắn hạn và phương tiện

là hình thức cho vay khi tổ chức

thanh tốn cho tổ chức tín

tín dụng rơi vào các trường hợp

dụng

quy định tại khoản 2 Điều 24
(Mất khả năng thanh toán)

Trường hợp cho vay

Là phương thức ngân hàng

Khi tổ chức tín dụng rơi vào

thực hiện chính sách tiền tệ

trường hợp:

quốc gia, bơm tiền vào lưu
thông:


Mất khả năng chi trả, đe
dọa sự ổn định của hệ

Trường hợp tổ chức tín

PAGE \*

thống tổ chức tín


dụng cần tiền để

dụng;

cấp tín dụng;

Có nguy cơ mất khả

Tổ chức tín dụng thiếu

năng chi trả do sự cố

phương tiện thanh

nghiêm trọng khác;

toán.
Chủ thể cho vay


Ngân hàng nhà nước

Ngân hàng nhà nước, ngân
hàng hợp tác xã, bảo hiểm tiền
gửi Việt Nam, Tổ chức tín dụng
khác
(khoản 4 Điều 3 01/2018)

Thời hạn cho vay

Ngắn hạn

Tùy vào quyết định cho vay của
Ngân hàng nhà nước
Trong một số trường hợp không
quá 2 năm hoặc theo thỏa
thuận.
(Điều 10 TT 01/2018)

Phương thức tái cấp

Cho vay có đảm bảo bằng

Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu

vốn

cầm cố giấy tờ có giá;

đãi đến mức 0%.


Chiết khấu giấy tờ có giá;

(Điều 5 TT 01/2018)

Các hình thức tái cấp vốn
khác;

8. Phân biệt công cụ nghiệp vụ thị trường mở với hình thức chiết khấu GTCG
trong cơng cụ TCV.
Nghiệp vụ thị trường mở

PAGE \*

Chiết khấu GTCG


Cơ sở pháp lý

Luật NHNNVN 2010

Thông tư 01/2012/TT-NHNN

Thông tư 42/2015/TT-NHNN
Khái niệm

Chủ thể

Nghiệp vụ thị trường mở là


Chiết khấu giấy tờ có giá là

nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn

nghiệp vụ Ngân hàng Nhà

các giấy tờ có giá do Ngân

nước mua ngắn hạn các giấy tờ

hàng Nhà nước thực hiện trên

có giá cịn thời hạn thanh tốn

thị trường tiền tệ nhằm thực

của các tổ chức tín dụng, chi

hiện chính sách tiền tệ quốc

nhánh ngân hàng nước ngồi

gia

trước khi đến hạn thanh tốn.

(Điều 15 LNHNNVN)

(Khoản 4 Điều 2 TT 01/2012)


Tổ chức tín dụng, chi nhánh

Ngân hàng, tổ chức tín dụng

ngân hàng nước ngồi tại Việt

phi ngân hàng và chi nhánh

Nam (trừ tổ chức tài chính vi

ngân hàng nước ngồi; Quỹ

mơ, quỹ tín dụng nhân dân) và Tín dụng nhân dân Trung ương
được Ngân hàng Nhà nước

trong thời gian chưa chuyển

công nhận là thành viên nghiệp đổi thành Ngân hàng hợp tác

Điều kiện

vụ thị trường mở (sau đây gọi

xã theo quy định của Luật các

tắt là thành viên).

tổ chức tín dụng.

(Khoản 2 Điều 2 TT 42/2015)


(Khoản 2 Điều 1 TT 01/2012)

Tổ chức tín dụng, chi nhánh

Các tổ chức tín dụng, chi

ngân hàng nước ngồi (trừ tổ

nhánh ngân hàng nước ngồi

chức tài chính vi mơ, quỹ tín

tham gia nghiệp vụ chiết khấu

dụng nhân dân) được công

phải đáp ứng đầy đủ các điều

nhận là thành viên khi đáp ứng kiện sau:
đầy đủ các Điều kiện sau đây:
1. Có tài Khoản thanh tốn

1. Là các tổ chức tín dụng
khơng bị đặt vào tình

bằng đồng Việt Nam tại

trạng kiểm soát đặc


Ngân hàng Nhà nước.

biệt.

PAGE \*


2. Được Ngân hàng Nhà
nước cấp mã ngân hàng.
(Điều 5 TT 42/2015)

2. Khơng có nợ q hạn
tại Ngân hàng Nhà
nước tại thời điểm đề
nghị chiết khấu.
3. Có tài khoản tiền gửi
mở tại Ngân hàng Nhà
nước (Sở Giao dịch
hoặc Ngân hàng Nhà
nước chi nhánh tỉnh,
thành phố trực thuộc
Trung ương (sau đây
gọi tắt là Ngân hàng
Nhà nước chi nhánh
được ủy quyền) thực
hiện chiết khấu.
4. Có hồ sơ đề nghị thơng
báo hạn mức chiết khấu
giấy tờ có giá gửi Ngân
hàng Nhà nước đúng

hạn theo quy định tại
Khoản 3 Điều 9 Thơng
tư này.
5. Có giấy tờ có giá đủ
điều kiện và thuộc danh
mục các giấy tờ có giá
được chiết khấu tại
Ngân hàng Nhà nước.
6. Trường hợp giao dịch
theo phương thức gián
tiếp, tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng

PAGE \*


nước ngồi phải trang
bị đầy đủ máy móc,
thiết bị tin học, đường
truyền và kết nối với hệ
thống máy chủ tại Ngân
hàng Nhà nước (Sở
Giao dịch và Cục Công
nghệ tin học).
(Điều 8 TT 01/2012)
Giấy tờ có giá

Các loại giấy tờ có giá được

Tiêu chuẩn giấy tờ có giá được


được phép giao Ngân hàng Nhà nước chấp

chiết khấu tại Ngân hàng Nhà

dịch

nước:

nhận giao dịch nghiệp vụ thị
trường mở phải có đủ các Điều
kiện sau đây:
1. Có thể chuyển nhượng
và nằm trong danh Mục
các loại giấy tờ có giá
được giao dịch qua
nghiệp vụ thị trường
mở;

1. Được phát hành bằng
đồng Việt Nam (VND);
2. Được phép chuyển
nhượng;
3. Thuộc sở hữu hợp pháp
của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng
nước ngoài đề nghị

2. Thuộc quyền sở hữu
hợp pháp của thành

viên;
3. Được phát hành bằng

chiết khấu;
4. Không phải là giấy tờ
có giá do tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân

đồng Việt Nam;

hàng nước ngoài đề

4. Lưu ký trực tiếp tại

nghị chiết khấu phát

Ngân hàng Nhà nước
hoặc lưu ký tại tài

hành;
5. Thời hạn còn lại tối đa

Khoản khách hàng của

của giấy tờ có giá là 91

Ngân hàng Nhà nước

ngày đối với trường


PAGE \*


tại Trung tâm lưu ký

hợp chiết khấu tồn bộ

chứng khốn Việt Nam

thời hạn còn lại của

trước khi đăng ký bán

giấy tờ có giá;

giấy tờ có giá cho Ngân
hàng Nhà nước;
5. Thời hạn còn lại của

6. Thời hạn còn lại của
giấy tờ có giá phải dài
hơn thời hạn Ngân hàng

giấy tờ có giá trong

Nhà nước chiết khấu

giao dịch mua, bán có

đối với trường hợp


kỳ hạn phải lớn hơn

chiết khấu có kỳ hạn.

thời hạn giao dịch mua,

(Điều 6 TT 01/2012)

bán có kỳ hạn theo
thơng báo của Ngân
hàng Nhà nước; Giấy tờ
có giá chỉ được đăng ký
bán trước ngày đăng ký
cuối cùng thanh tốn lãi
và gốc giấy tờ có giá
đáo hạn.
(Điều 10 TT 42/2015)
Hình thức

Đấu thầu khối lượng

Chiết khấu tồn bộ thời hạn

Đấu thầu lãi suất

cịn lại của GTCG.
Chiết khấu có kỳ hạn GTCG.

PAGE \*



A. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
1. Bộ Tài chính là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động
cho cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính.
Nhận định SAI.
cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính → tổ chức tín dụng →
ngân hàng nhà nc
CSPL: Khoản 2 Điều 3 Thông tư 30/2015/TT-NHNN, Khoản 1 Điều 7 Thông tư
30/2015/TT-NHNN.
Tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 30/2015/TT-NHNN quy định: “Tổ chức tín dụng phi
ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính và cơng ty cho th tài chính”. Và tại Khoản 1
Điều 7 Thơng tư 30/2015/TT-NHNN quy định: “Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể
nội dung hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác trong Giấy phép cấp cho
từng tổ chức tín dụng phi ngân hàng trên cơ sở mẫu Giấy phép tương ứng với từng
loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng quy định tại Phụ lục số 09A, 09B, 09C, 09D
Thơng tư này.” Do đó, NHNNVN mới là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành
lập và hoạt động cho cơng ty tài chính và cơng ty cho th tài chính chứ khơng phải là
Bộ Tài chính.
2. NHNNVN là cơ quan duy nhất có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và
hoạt động cho các TCTD.
Nhận định Đúng
CSPL:
K6 Đ2 NĐ16/2017 qđ chỉ có NHNN là cơ quan thẩm quyền duy nhất cấp giấy phép.
NĐ 96/2008 có quy định thẩm quyền cho thủ tướng chính phủ trong một số trường
hợp
3. NHNNVN là cơ quan quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ
Nhận định SAI.
CSPL: Điều 2 Nghị định 16/2017/NĐ-CP Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Điều 5, Luật quản lý nợ công 2017; Điều

17 Pháp lệnh ngoại hối 2005, sửa đổi bổ sung năm 2013.

PAGE \*


Ngân hàng nhà nước sẽ tiến hành quản lý nợ nước ngoài cho các đối tượng thực hiện
hoạt động tự vay, tự trả nợ nước ngoài hoặc các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh
của người cư trú là cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng. Cịn việc quản lý nợ của
Chính phủ được xếp vào loại hình nợ cơng nên sẽ chịu sự quản lý của nhà nước, cụ thể
là Quốc hội.
4. Chủ tịch Hiệp hội ngân hàng có thẩm quyền quyết định xử phạt hành chính
trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng.
Nhận định SAI.
CSPL: Điều 53, 54 NĐ 88/2019
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bao gồm các chủ thể sau:
Trưởng đoàn thanh tra do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Chánh Thanh tra, giám sát
ngân hàng ra quyết định có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 3 Điều này.
Trưởng đoàn thanh tra do Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương, Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng, Chánh Thanh
tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh ra quyết định có thẩm quyền xử phạt theo
quy định tại khoản 2 Điều này.
=> chủ tịch hiệp hội ngân hàng ko có thẩm quyền
5. Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia là đơn vị trực thuộc NHNNVN
Nhận định SAI.

CSPL: Quyết định số 1079/2016/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Về việc thành
lập Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia.
Vì Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia là đơn vị trực thuộc Chính phủ, do Thủ

tướng Chính phủ thành lập và làm việc theo theo nguyên tắc tư vấn và theo Quy chế

làm việc của Hội đồng do Thủ tướng Chính phủ quy định. Với nhiệm vụ là tư vấn cho
Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ trong việc hoạch định và quyết định những vấn đề
quan trọng về chủ trương, chính sách tài chính, tiền tệ thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của
Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
6. Mọi TCTD đều được phép vay vốn từ NHNNVN theo hình thức tái cấp vốn
Nhận định SAI.

PAGE \*


CSPL: Điều 146 Luật TCTD 2010; Điều 10 Văn bản hợp nhất 06/VBHN-NHNN năm
2014 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành hợp nhất Thông tư quy định về việc
cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
đối với các tổ chức tín dụng; Điều 8 thơng tư 01/2012/TT-NHNN; Điều 12 Thơng tư
24/2019/TT-NHNN;
Vì điều kiện chung được tái cấp vốn thơng qua các hình thức là khơng được nằm trong
tình trạng kiểm sốt đặc biệt tại thời điểm tái cấp vốn. Do vậy, nếu TCTD đang nằm
trong tình trạng đó thì khơng được phép vay vốn theo hình thức tái cấp vốn.
“Điều 146. Áp dụng kiểm soát đặc biệt
1. Kiểm sốt đặc biệt là việc một tổ chức tín dụng bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp
của Ngân hàng Nhà nước do có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh
toán.
2. Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện kịp thời những trường hợp
có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán.
3. Ngân hàng Nhà nước xem xét, đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc
biệt khi tổ chức tín dụng lâm vào một trong các trường hợp sau đây:
a) Có nguy cơ mất khả năng chi trả;
b) Nợ khơng có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh tốn;
c) Khi số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị thực của vốn điều lệ và
các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất;

d) Hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
đ) Khơng duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quy định tại điểm b, khoản 1 Điều
130 của Luật này trong thời hạn một năm liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp
hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục.”
“Điều 10. Điều kiện cho vay cầm cố
Trên cơ sở định hướng điều hành chính sách tiền tệ và lượng tiền cung ứng từng thời
kỳ, Ngân hàng Nhà nước quyết định thực hiện cho vay cầm cố đối với các tổ chức tín
dụng khi có đủ các điều kiện sau:

PAGE \*


1. Là các tổ chức tín dụng quy định tại Điều 3 của Thông tư này và không bị đặt vào
tình trạng kiểm sốt đặc biệt;”
“Điều 8. Điều kiện thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia nghiệp vụ chiết khấu
phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
1. Là các tổ chức tín dụng khơng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt.
2. Khơng có nợ q hạn tại Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm đề nghị chiết khấu.
3. Có tài khoản tiền gửi mở tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch hoặc Ngân hàng
Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ngân
hàng Nhà nước chi nhánh được ủy quyền) thực hiện chiết khấu.”
“Điều 12. Điều kiện tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn
Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn dưới hình
thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với tổ chức tín dụng đáp ứng đủ các điều kiện
sau:
1. Gặp khó khăn về khả năng chi trả và khơng trong thời gian được kiểm sốt đặc biệt.
2. Có cam kết về việc khơng có hoặc đã sử dụng hết giấy tờ có giá thuộc danh mục
giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước tại ngày có
Giấy đề nghị vay tái cấp vốn hoặc Giấy đề nghị gia hạn vay tái cấp vốn và cam kết

các khoản cho vay trong bảng kê hồ sơ tín dụng (là bảng kê các khoản cho vay theo
Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư này) để tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn
đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 13 Thông tư này.”
7. NHNNVN phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần chênh lệch thu
chi hàng năm của NHNNVN.
Nhận định SAI.
CSPL: Điều 45 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Điều 17 Nghị định số
07/2006/NĐ-CP, khoản 2 Điều 3 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008
Căn cứ Điều 45 Luật NHNNVN năm 2010 quy định thì NHNN được trích từ kết quả
tài chính hằng năm để lập các quỹ sau đây:


Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia;

PAGE \*




Quỹ dự phịng tài chính;



Quỹ khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Kết quả tài chính của Ngân hàng Nhà nước sau khi trích lập các quỹ trên được nộp vào
ngân sách nhà nước.
Và căn cứ Điều 3 Nghị định số 07/2006/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước được sử dụng
các nguồn thu để trang trải chi phí hoạt động của mình. Chênh lệch thu, chi sau khi
trích lập quỹ theo quy định, số còn lại được nộp vào ngân sách nhà nước.

Do đó, phần chênh lệch thu chi hàng năm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, sau khi
được trích lập các quỹ nêu trên sẽ được nộp vào ngân sách nhà nước. Hơn nữa, theo
quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp thì phần chênh lệch thu
chi hàng năm của Ngân hàng Nhà nước không phải là đối tượng chịu thuế thu nhập
chịu thuế.
Do đó Ngân hàng Nhà nước sẽ không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
phần chênh lệch này.
8. NHNNVN bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn khi có chỉ định của Thủ
tướng Chính phủ.
Nhận định SAI.
CSPL: Điều 25 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010.
NHNNVN chỉ bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngồi theo quyết định của
Thủ tướng Chính phủ.
9. NHNNVN cho ngân sách nhà nước vay khi ngân sách nhà nước bị thiếu hụt
do bội chi.
Nhận định SAI.
CSPL: điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư 23/2020/TT-BTC.
không cho ngân sách nhà nước vay trong trường hợp bị thiếu hụt do bội chi.
“Điều 3. Mục đích tạm ứng, vay ngân quỹ nhà nước
1. Đối với ngân sách trung ương:
a) Tạm ứng ngân quỹ nhà nước để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách trung ương.

PAGE \*


b) Vay ngân quỹ nhà nước để bù đắp bội chi của ngân sách trung ương cho đầu tư
phát triển trong phạm vi mức bội chi của ngân sách trung ương được Quốc hội quyết
định hằng năm.
c) Vay ngân quỹ nhà nước để trả nợ gốc các khoản vay của ngân sách trung ương
trong phạm vi mức chi trả nợ gốc của ngân sách trung ương được Quốc hội quyết

định hằng năm.
2. Đối với ngân sách cấp tỉnh: tạm ứng ngân quỹ nhà nước để xử lý thiếu hụt tạm thời
quỹ ngân sách cấp tỉnh.”
Theo điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư 23/2020/TT-BTC, NHNN cho vay khi ngân
sách trung ương bị thiếu hụt do bội chi cho đầu tư phát triển và trong phạm vi mức bội
chi của ngân sách trung ương được Quốc hội quyết định hằng năm. Bên cạnh đó,
NHNN khơng cho vay đối với ngân sách cấp tỉnh mà chỉ cho tạm ứng để xử lý thiếu
hụt tạm thời quỹ ngân sách cấp tỉnh.
10. TCTD đều phải thực hiện dự trữ bắt buộc như nhau.
Nhận định SAI.
CPL: khoản 2 Điều 14 LNHNN 2010.
“Điều 14. Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
2. Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức
tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia.
3. Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi
vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng đối với từng loại tiền gửi.”
Theo quy định tại Điều 14 LNHNN 2010, các tổ chức tín dụng đều phải thực hiện dự
trữ bắt buộc. Tuy nhiên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ khác nhau đối với từng loại hình tổ
chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng. Vậy nhận định trên là sai.
11. Mọi TCTD đều phép kinh doanh ngoại tệ.
Nhận định SAI.

PAGE \*


kinh doanh ngoại tệ không phải là hoạt động ngân hàng, chỉ có chủ thể được phép mới
kinh doanh ngoại tệ.

12. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn của NHNNVN nhằm
giúp TCTD lâm vào tình trạng có nguy cơ mất khả năng thanh tốn, chi trả.
tái cấp vốn:
-

ngắn hạn

-

khơng nằm trong tình trạng có nguy cơ mất khả năng thanh toán.

Nhận định SAI.
CSPL: Điều 11 Luật NHNN 2010, khoản 1 Điều 3 Thông tư 07/2013/TT-NHNN.
Thứ nhất, theo Điều 11 Luật NHNN 2010 thì tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng
ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng tạm thời thiếu hụt vốn và
khơng nằm trong tình trạng kiểm soát đặc biệt tại thời điểm tái cấp vốn.
Thứ hai, TCTD lâm vào tình trạng có nguy cơ mất khả năng thanh toán, chi trả thuộc
trường hợp kiểm soát đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước tại khoản 1 Điều 3 Thông tư
07/2013/TT-NHNN.
Vậy nên, tái cấp vốn không phải là hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn của
NHNNVN nhằm giúp TCTD lâm vào tình trạng có nguy cơ mất khả năng thanh toán,
chi trả.
13. Khi cần thiết, NHNNVN được quyền quyết định cơ chế điều hành lãi suất
trong quan hệ ngân hàng giữa TCTD và khách hàng.
nhận định SAI.

PAGE \*


B. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Ngân hàng nhà nước trong năm 2018 đã tiến hành các hoạt động sau. Hỏi
các hoạt động sau của NHNN đúng hay sai? Giải thích?
a) Ra quyết định cho phép thành lập 3 ngân hàng thương mại cổ phần Á Âu,
Đông Nam và Tây Bắc.
Hoạt động của ngân hàng nhà nước là phù hợp với quy định của pháp luật.
Theo Điều 18 LCTCTD 2010, ngân hàng nhà nước có thẩm quyền cấp phép thành lập
cho các tổ chức tín dụng.
bổ sung ý: ngân hàng thương mại cổ phần.
b) Cho các doanh nghiệp nhà nước vay với số tiền là 20.000 tỷ đồng và nhận đảm
bảo bằng các tài sản có giá trị là 25.000 tỷ đồng.
Hoạt động của ngân hàng nhà nước là sai.
Điều 24 LNHNN 2010, NHNN chỉ cho vay đối với các tổ chức tín dụng. Doanh
nghiệp nhà nước khơng phải là tổ chức tín dụng nên hoạt động NHNN cho doanh
nghiệp nhà nước vay và nhận đảm bảo bằng các tài sản là không phù hợp với quy định
của pháp luật.
c) Tái cấp vốn cho Vinashin: 1.500 tỷ để trả nợ.
Hoạt động của ngân hàng nhà nước là sai.
Điều 11 LNHNN 2010 quy định NHNN chỉ được tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng.
Cơng ty Vinashin là cơng ty chun về hoạt động đóng tàu do Nhà nước Việt Nam
nắm quyền sở hữu chi phối và khơng có hoạt động ngân hàng theo quy định tại khoản
12 Điều 4 LCTCTD 2010 nên cơng ty Vinashin khơng phải là tổ chức tín dụng. Vì thế,
NHNN tái cấp vốn cho cơng ty Vinashin là không phù hợp với quy định của pháp luật.
d) Ra quyết định thanh tra 4 ngân hàng vì có dấu hiệu huy động vốn vượt quá
mức lãi suất quy định (17%/năm).
Sai
Cơ chế điều hành lãi suất: điều 12 LNHNN, …ko vi phạm NĐ 88/2019.

PAGE \*



Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước là phù hợp với quy định của pháp luật.
Theo Điều 1 Thông tư 01/2011/TT-NHNN thì lãi suất huy động vốn tối đa đối với
đồng Việt Nam là 14,5%/năm hành vi huy động vốn vượt quá mức quy định
(17%/năm) là vi phạm pháp luật. Vì vậy, đây là căn cứ để Ngân hàng Nhà nước ra
quyết định thanh tra theo khoản 3 Điều 54 Luật NHNN 2010.
e) Ra quyết định xử phạt 2 công ty cho th tài chính Hồng Hà và Nhất Thắng
vì đã vi phạm các quy định về hoạt động bảo đảm an toàn trong hoạt động cho
vay theo quy định của pháp luật.
sai
2 cơng ty là tổ chức tín dụng
vi phạm điểm k khoản 2 điều 1 nghị định 88/2019
người có thẩm quyền ra quyết định → đại diện ngân hàng nhà nước
Hành vi ra quyết định xử phạt của Ngân hàng Nhà nước khơng có trong quy định của
pháp luật.
Hai cơng ty cho th tài chính vi phạm các quy định về hoạt động bảo đảm an toàn
trong hoạt động cho vay theo quy định của pháp luật là hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng theo điểm k khoản 2 Điều 2 Nghị định
96/2014/NĐ-CP. Do đó, thẩm quyền xử phạt căn cứ theo Điều 51 của nghị định trên
thuộc về một trong số các cá nhân cụ thể sau:


Thanh tra viên ngân hàng đang thi hành cơng vụ.



Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh.



Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng.




Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng.



Các cơ quan khác theo quy định của Pháp luật.

f) Quyết định ấn định mức lãi suất trần trong hoạt động cho vay là 19%/năm.
Sai.
Điều 2 NĐ 16/2017 ko quy định ngân hàng nhà nước có quyền ấn định mức lãi suất
trần.

PAGE \*


Trong TH bất thường thì đc.
Hành vi trên của Ngân hàng Nhà nước là không phù hợp với quy định của pháp luật.
Vì việc quy định mức lãi suất trần trong hoạt động cho vay hiện đang được quy định
tại Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 là không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền
vay. Đồng thời tại Điều 2 Nghị định 16/2017/NĐ-CP quy định về nhiệm vụ và quyền
hạn của Ngân hàng Nhà nước khơng có quy định về việc Ngân hàng Nhà nước có
quyền ấn định mức lãi suất trần trong hoạt động cho vay.
g) Góp vốn cùng BIDV thành lập Ngân hàng thương mại Tân Tiến.
Hành vi trên của Ngân hàng là sai.
Vì thứ nhất thành lập ngân hàng thương mại là thành lập để kinh doanh mà Ngân hàng
nhà nước thì khơng được phép thành lập doanh nghiệp để kinh doanh vì lợi nhuận.
Thứ hai, Luật doanh nghiệp cấm: “Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang sử
dụng tài sản để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp để thu lợi riêng vào cơ quan,

đơn vị của mình”. Bên cạnh đó, theo quan điểm của nhiều bộ, ngành, như Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, Bộ tư pháp,…thì khơng nên.
h) Phát hành chứng chỉ tiền gửi để huy động 1.000 tỷ đồng từ dân chúng nhằm
mua lại giấy tờ có giá trên nghiệp vụ thị trường mở.
Hành vi trên của Ngân hàng là đúng.
CSPL: Điều 15 Luật Ngân hàng NNVN 2010.
Vì nghiệp vụ thị trường mở là thực hiện nghiệp vụ mua hoặc bán giấy tờ có ngắn hạn
với tổ chức tín dụng (khơng vì mục đích lợi nhuận). Ngân hàng nhà nước tác động trực
tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng (nguồn cung tín dụng tăng),
ngân hàng nước nước điều tiết lượng tiền cung ứng (bơm tiền), tác động gián tiếp đến
lãi suất thị trường. Do đó, việc phát hành chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn nhằm
bơm tiền vào để ổn định giá trị đồng nội tệ và bổ sung lượng tiền lưu thông là hồn
tồn hợp lý trong giai đoạn nguồn cung tín dụng tăng lên nhiều.
i) Yêu cầu các TCTD và các công ty lớn trên cả nước mua tín phiếu bắt buộc của
NHNN nhằm giảm bớt lượng tiền trong lưu thông thông qua nghiệp vụ thị
trường mở.

PAGE \*


Hoạt động trên của NHNN là hoạt động sai.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 15 Luật NHNNVN thì Ngân hàng Nhà nước thực hiện
nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá đối với tổ chức tín
dụng. Và căn cứ theo Điều 2 Thơng tư 42/2015 Quy định về nghiệp vụ thị trường mở
chỉ áp dụng với đối tượng bao gồm các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước và các tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập, hoạt động theo Luật
các tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tài chính vi mơ, quỹ tín dụng nhân dân) và được
Ngân hàng Nhà nước công nhận là thành viên nghiệp vụ thị trường mở (sau đây gọi tắt
là thành viên).
Vì vậy, hoạt động yêu cầu các công ty lớn trên cả nước mua tín phiếu bắt buộc của

NHNN là hoạt động sai vì các cơng ty khơng phải là thành viên của nghiệp vụ thị
trường mở thì khơng là đối tượng áp dụng của nghiệp vụ.
Bên cạnh đó, khi tham gia vào thị trường mở với tư cách là người bán, NHNN khơng
được phép u cầu các TCTD mua các tín phiếu bắt buộc của mình. NHNN chỉ là chủ
thể chào bán các tín phiếu, việc mua hay khơng và giá mua là bao nhiêu sẽ do các
TCTD quyết định thông qua hình thức đấu thầu.
j) Phần chênh lệch từ hoạt động có thu và các khoản chi được NHNN trích chia
thưởng cuối năm cho cán bộ NHNN.
Hoạt động trên của NHNN là sai.
CSPL: Điều 10 Nghị quyết số 07/2013 Quy định về chế độ tài chính của ngân hàng
nhà nước.
Vì bản chất NHNN hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, các khoản thu và chi tài
chính của NHNN được xác định bằng nguồn thu về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng và
các nguồn thu khác, sau khi trừ chi phí hoạt động và các khoản dự phịng rủi ro. Vậy
nên lợi nhuận mà NHNN thu được không được phép chia cho cán bộ, nhân viên mà
phải đưa vào ngân sách nhà nước.

PAGE \*



×