Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Thảo luận Luật Ngân hàng chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.24 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

-----�-----

Bài thảo luận nhóm chương 1
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
1. Qua các giai đoạn trong lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống ngân hàng
Việt Nam và pháp luật ngân hàng Việt Nam:
a) So sánh hoạt động ngân hàng sơ khai với hoạt động ngân hàng hiện nay?
• Giống nhau:
Đáp ứng được các nhu cầu gửi tiền, nhận gửi tiền và cho vay tiền.
•Khác nhau
Tiêu chí

Ngân hàng sơ khai

Ngân hàng hiện nay

Điều

- Sự xuất hiện tiền tệ

- Kiểm soát quyền phát hành tiền:

kiện
hình
thành

- Sự xuất hiện nhu cầu gửi tiền và
nhóm người nhận tiền
- Sự gia tăng nhu cầu vốn



Nhà nước can thiệp để giới hạn
quyền phát hành tiền, quản



hoạt động của các ngân hàng
- Quy định phạm vi hoạt động của
ngân hàng
- Quốc hữu hóa ngân hàng phát
hành


- Hoạt động nhận gửi tiền và cho

Hoạt

vay tiền

động

- Nhận tiền gửi (Khoản 13 Điều 4
Luật các TCTD 2010)

- Hoạt động mua bán, chuyển đổi
các loại tiền tệ

- Cấp tín dụng (Khoản 14 Điều 4
Luật các TCTD 2010)


- Hoạt động thanh tốn khơng dùng
tiền mặt

- Cung ứng dịch vụ thanh tốn qua
tài khoản (Khoản 15 Điều 4 Luật
các TCTD)

- Hình thức sở hữu: tư nhân tự phát

Đặc
điểm

Chịu sự điều chỉnh bởi các quy

- Phạm vi hoạt động không hạn

định pháp luật Nhà nước

chế, phát hành tiền và thực hiện
các hoạt động kinh doanh tiền
tệ
- Khơng có sự can thiệp của Nhà
nước

b) So sánh quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trên thế giới và Việt
Nam?
Ngân hàng thế giới

Giai đoạn


Hình thành 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: hình thành
những ngân hàng đầu
tiên (Hệ thống ngân
hàng một cấp)
- Giai đoạn 2: hình thành hệ
thống ngân hàng 2 cấp

Ngân hàng Việt Nam

Hình thành theo giai đoạn lịch sử
của quốc gia:
- Từ năm 1945 trở về trước: (Chưa
hình thành ngân hàng của Việt
Nam)
- Từ năm 1945-1988: Hình thành
ngân hàng 1 cấp
- Từ năm 1988 - nay: Có hệ thống
ngân hàng 2 cấp


Đặc

điểm

ngân hàng
1 cấp

- Phần lớn thuộc sở hữu tư
nhân.


- Thuộc sở hữu độc quyền của Nhà
nước;

- Hình thành tự phát, nhỏ lẻ,

- Phạm vi hoạt động chưa có sự phân

khơng liên kết thành hệ

định; NHNN: (i) phát hành tiền, (ii)

thống.

quản lý nhà nước về tiền

- Nhà nước chưa quan tâm
quản lý, điều chỉnh
- Vừa phát hành tiền và
kinh doanh tiền tệ.

tệ và ngân hàng, và (iii) hoạt động
ngân hàng.
- Mặc dù là ngân hàng 1 cấp những
có sự khác biệt rõ rệt với thế giới:
có sự xuất hiện của Nhà nước.
- Bởi vì, Việt Nam chịu ảnh hưởng
bởi chiến tranh. Giai đoạn này
buộc Nhà nước phải tiến hành
kiểm soát và hình thành ngân

hàng cho riêng mình.


Giai đoạn
hình thành

Giai đoạn quy định lại
phạm vi hoạt động:
Nhà nước can thiệp:

ngân hàng
2 cấp

Giai đoạn đầu:
- Thí điểm mơ hình hệ thống ngân
hàng 02 cấp: Hệ thống ngân hàng

- NH cấp 1: chỉ được phát
hành tiền không được
cho khách hàng vay "chỉ

bao gồm:
- NHNN; và các ngân hàng chuyên
doanh (trực thuộc NHNN).

cho các NH cấp 2 vay.
- NH cấp 2: kinh doanh trực

- Có sự tiến bộ hơn so với cùng giai
đoạn hình thành với thế giới.


tiếp tổ chức, cá nhân
- Ngân hàng vẫn chưa được
sở hữu bởi nhà nước.

Giai đoạn sau (hiện nay): Hệ
thống ngân hàng bao gồm:
- Ngân hàng nhà nước: Trung ương

Giai đoạn quốc hữu hóa:
- NH cấp 1: NHTW độc

(quản lý).
- Tổ chức tín dụng (kinh doanh)

quyền phát hành tiền.

- NH cấp 2: các NH trung
gian không được phát
tiền & được kinh doanh
tiền tệ

c) So sánh hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân hàng hai cấp? Ưu và
nhược điểm của từng hệ thống?
❖ So sánh
• Giống nhau:
Đều có phạm vi hoạt động là phát hành tiền và thực hiện các hoạt động kinh doanh ngân
hàng như nhận tiền gửi, cho vay, chuyển, đổi tiền…
• Khác nhau:



7
Hệ thống ngân hàng 1 cấp

Hình thức
sở hữu

Hệ thống ngân hàng 2 cấp

Thuộc sở hữu tư nhân tự

Ngân hàng cấp 1: phần lớn thuộc
sở hữu nhà nước hoặc nhà nước nắm

phát

vốn chi phối.
Ngân hàng cấp 2: thuộc sở hữu nhà
nước hoặc sở hữu tư nhân.
Sự

can

Chưa có sự can thiệp,

thiệp

của

quản lý của nhà nước và pháp


nhà nước

luật

Có sự can thiệp của nhà nước:
- Can thiệp, giới hạn quyền phát tiền
- Phân chia phạm vi hoạt động
- Quốc hữu hoá ngân hàng phát hành

Phạm

vi

hoạt động

Không hạn chế
Phát hành tiền và thực
hiện các hoạt động kinh

Đã có sự tách bạch giữa hoạt động
phát hành tiền và hoạt động kinh doanh
tiền tệ

doanh tiền tệ (nhận gửi tiền và
cho vay lại...)

❖ Ưu điểm và nhược điểm:
8
Hệ thống ngân hàng 1 cấp


Ưu điểm

Thủ tục thành lập ngân hàng
đơn giản, nhanh chóng.

Hệ thống ngân hàng 2 cấp

Có sự quản lý của nhà nước
à hệ thống ngân hàng ngày
càng ổn định.
Đã có sự tách bạch giữa
hoạt động phát hành tiền và
hoạt động kinh doanh tiền tệ.


Nhược
điểm

Do khơng có sự quản lý của

Điều kiện, thủ tục để trở

nhà nước dẫn đến sự phát hành tiền

thành tổ chức tín dụng khó

ồ ạt khơng kiểm sốt của hệ thống

khăn, rườm rà.


ngân hàng đã gây trở ngại cho sản
xuất, lưu thơng hàng hóa, dẫn đến
tình trạng thừa tiền, lạm phát.

2. Chứng minh rằng một trong những nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ chế
pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Một trong những đặc điểm đặc trưng của hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có
điều kiện bởi lẽ hoạt động Ngân hàng chứa nhiều rủi ro mang tính dây chuyền và lan tỏa. Để
đảm bảo sự ổn định tiền tệ và an toàn cho cả hệ thống ngân hàng, NHTW thực hiện chức năng
quản lý vĩ mơ các hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng:
- Ngân hàng độc quyền phát hành tiền theo quy định hoặc chính phủ phê duyệt → đảm bảo
thống nhất và an tồn cho hệ thống lưu thơng tiền tệ quốc gia.
- Thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng → duy trì sự ổn định của đồng tiền,
góp phần đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm bảo
an toàn tài sản cho khách hàng.
- Quản lý hệ thống Ngân hàng: NHTW có trách nhiệm đảm bảo các NHTW thực hiện các
hoạt động kinh doanh với mức độ rủi ro nhất định phù hợp với các chuẩn mực quốc gia và
chuẩn mực quốc tế như tuân thủ, quy mơ vốn chủ sở hữu, quy mơ hoạt động tín dụng và
đầu tư,... quy định các chuẩn mực phản ánh mức độ rủi ro, chất lượng hay hiệu quả hoạt
động kinh doanh để NHTW đánh giá, xếp hạng mức độ rủi ro của các NHTW để có biện
pháp quản lý rủi ro phù hợp
- ...
Như vậy, nhìn chung các quy định nội dung cơ bản của Luật ngân hàng đều hướng về mục
đích tránh đổ vỡ hàng loạt, qua đó đảm bảo sự an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng
và nền kinh tế.
3. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng xuất phát từ đâu? Pháp luật ngân hàng Việt
Nam hiện nay quy định như thế nào để hạn chế rủi ro này?
Hoạt động ngân hàng là một hoạt động mang nhiều rủi ro, bởi những hoạt động kinh



doanh của doanh nghiệp phần lớn đều là vay vốn của ngân hàng, khi kinh tế giảm sút hoặc
hoạt động của doanh nghiệp vay vốn có vấn đề, thì việc ngân hàng không được doanh nghiệp
trả lãi là rủi ro khơng thể tránh.
Nền kinh tế có nhiều biến đổi nên có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động
ngân hàng, biểu hiện bên ngoài các rủi ro cũng khác nhau, nhưng có thể kể đến các loại rủi ro
cơ bản như: rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro
tác nghiệp.
Trước những rủi ro đó, một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động ngân hàng được
thể hiện trong các quy định pháp luật về hoạt động ngân hàng là nguyên tắc hạn chế, phân tán
rủi ro.
Pháp luật Việt Nam hiện nay có một số quy định để hạn chế các rủi ro ví dụ như:
- Quy định về các trường hợp không được cấp tín dụng được quy định tại Điều 125 Luật các
tổ chức tín dụng 2010
- Luật các TCTD năm 2010, Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN thì pháp luật cấm cho vay và
hạn chế cho vay đối với các cá nhân có liên quan trong q trình cho vay hoặc có trách
nhiệm chính trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hoặc cơng ty chứng khốn trực thuộc
TCTD.
- Ngồi ra cịn quy định đối tượng hạn chế cấp tín dụng theo Điều 127 của Luật các TCTD
2010.
4. Hiểu thế nào là hoạt động ngân hàng? Trình bày các đặc điểm của hoạt động ngân
hàng?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Luật NHNNVN 2010, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh,
cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ (i) nhận tiền gửi; (ii) cấp tín dụng hoặc
(iii) cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Đặc điểm hoạt động ngân hàng:
Thứ nhất, hoạt động ngân hàng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của NHNNVN.
Thứ hai, chủ thể thực hiện hoạt động ngân hàng là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngồi. Theo đó, các chủ thể này phải được NHNN cấp giấy phép thì mới được thực hiện
một hoặc một số hoạt động ngân hàng. Do đó, phạm vi hoạt động của mỗi chủ thể có thể sẽ
khác nhau và chỉ được tiến hành hoạt động được ghi nhận rõ trong giấy phép do NHNN cung

cấp.
Thứ ba, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện. Theo đó, hoạt động
ngân hàng phải đáp ứng được các điều kiện về (i) vốn pháp định; (ii) Điều lệ hoạt động; (iii)
tính khả thi của phương án kinh doanh và (iv) năng lực của người điều hành.


Thứ tư, hoạt động ngân hàng mang đặc điểm cạnh tranh song hành hợp tác. Các tổ chức
tín dụng vừa hoạt động vừa cạnh tranh nhằm tiếp cận các nhóm đối tượng khách hàng phù
hợp với mình. Tuy nhiên, sự cạnh tranh phải lành mạnh và phù hợp với tinh thần của pháp
luật. Bên cạnh sự cạnh tranh, giữa các tổ chức ngân hàng cũng đảm bảo sự hợp tác với nhau,
bởi lẽ hoạt động ngân hàng mang nhiều rủi ro dưới hình thức dây chuyền và lan rộng. Do đó,
các chủ thể hoạt động ngân hàng cần phải phối hợp với nhau nhằm ổn định hệ thống hoạt
động ngân hàng.
5. Sự khác biệt giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác.
Tiêu

Hoạt động ngân hàng

Hoạt động kinh doanh khác

chí

Khái

Hoạt động ngân hàng được

Hoạt động kinh doanh được quy

niệm,


quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật

định tại khoản 21 Điều 4 Luật Doanh

cơ sở

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

nghiệp: “Kinh doanh là việc thực hiện

pháp

“Hoạt động ngân hàng là việc

liên tục một, một số hoặc tất cả cơng



kinh doanh, cung ứng thường

đoạn của q trình từ đầu tư, sản xuất

xuyên một hoặc một số nghiệp vụ

đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng

sau đây:

dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích


a) Nhận tiền gửi;

tìm kiếm lợi nhuận.”

b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh
tốn qua tài khoản.”

Đối
tượng

Tiền tệ hoặc là dịch vụ Ngân
hàng

Tài sản, dịch vụ, hàng hóa,...


Đặc
điểm

- Là hoạt động chịu sự điều chỉnh
trực tiếp của Ngân hàng nhà
nước
- Là hoạt động kinh doanh có
điều kiện quy định tại mục
220 đến 223 Phụ lục IV Luật
Đầu tư.

- Không chịu sự điều chỉnh trực tiếp
của Ngân hàng nhà nước

- Là hoạt động kinh doanh bao có thể là
hoạt động kinh doanh có điều kiện
hoặc khơng có điều kiện
- Đa dạng loại hình kinh doanh.

- Khơng chỉ là hoạt động kinh
doanh theo khoản 21 Luật
Doanh nghiệp mà còn phải
thỏa mãn 2 điều kiện:

12
+ Hoạt động cung ứng thường
xuyên.
+ Hoạt động cung ứng một
hoặc một số nghiệp vụ tại
khoản 1 điều 6 Luật Ngân
Hàng.

Cơ cấu

Cơ cấu tổ chức hoạt động

Có thể có hoặc khơng tổ chức theo

tổ chức

ngân hàng rất chặt chẽ, được quy

một bộ máy, các mơ hình kinh doanh thì


định theo luật Ngân hàng và

rất đa dạng có thể là hộ kinh doanh,

những người trong ngành cần có

thành lập các cơng ty, doanh nghiệp.

chun mơn nghiệp vụ được đào
tạo bài bản.


Chủ

Hoạt động ngân hàng phải là

Hoạt động kinh doanh khác không

thể

các ngân hàng, hoặc các tổ chức

bắt buộc phải là ngân hàng hoặc các tổ

thực

tín dụng, được nhà nước cho phép

chức tín dụng, có thể là các chủ thể thực


hiện

hoạt động.

hiện khác như các nhân, cơng ty, hộ gia
đình.

6. Có quan điểm cho rằng: “Khái niệm hoạt động ngân hàng hiện nay cịn q hẹp,
gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh
của mình thì phải xin phép NHNN”. Anh (chị) có nhận xét gì về ý kiến này.
Quan điểm của nhóm sẽ đồng ý với ý kiến trên nếu nền kinh tế nước ta có sự vững chắc
và phát triển tốt hơn hiện nay. Khi đó, khái niệm này được coi là quá hẹp bởi nhà nước cần
đưa ra những hoạt động mở, thúc đẩy đầu tư để phát triển và tạo nên sự đa dạng hóa cho nền
kinh tế. Cịn bây giờ, khái niệm của hoạt động ngân hàng hiện nay là hợp lý bởi vì:
Thứ nhất, một trong những đặc điểm của hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh
có điều kiện. Mà những nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động này chưa nhiều rủi ro và có tầm
quan trọng trong nền kinh tế. Do vậy, cần có sự thơng qua và kiểm sốt của ngân hàng nhà
nước.
Thứ hai, nếu các TCTD đều muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình là khơng phải
thơng qua ngân hàng nhà nước thì điều đó sẽ gây nên sự hỗn loạn trong nền kinh tế và khơng
có sự kiểm sốt. Ví dụ, nếu như các TCTD đều muốn mở rộng kinh doanh trong cùng một
lĩnh vực mà họ cho rằng có lợi nhuận cao. Vậy số lượng các TCTD trong lĩnh vực đó q
nhiều gây bão hịa, ngược lại những lĩnh vực khác lại thiếu thốn. Điều đó sẽ gây nên sự mất
cân bằng.
Thứ ba, việc có sự thơng qua và kiểm soát bởi ngân hàng nhà nước là bởi vì NHNN nắm
quyền điều chỉnh trực tiếp. Việc mở rộng kinh doanh trong ngành chứa nhiều rủi ro mà không
được NHNN thông qua, nếu gặp vấn đề ai sẽ là người chịu trách nhiệm? Nếu khơng có người
chịu trách nhiệm sẽ dẫn đến những hậu quả lớn về
sau như khủng hoảng tài chính; tiền hàng mất cân bằng; lạm phát,…
7. NHNNVN có được phép thực hiện hoạt động ngân hàng hay không?

NHNNVN được phép thực hiện hoạt động ngân hàng. Theo khoản 3 Điều 2 Luật
NHNNVN năm 2010 quy định: “Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện
chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng


và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.” Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan quản
lý nhà nước, song còn là một ngân hàng trung ương, vì vậy Ngân hàng nhà nước Việt Nam
thực hiện các hoạt động ngân hàng như:
Với tính chất là một ngân hàng trung ương, ngân hàng của các ngân hàng, Ngân hàng nhà
nước Việt Nam thực hiện hoạt động cấp tín dụng dưới các hình thức: Cho vay, bảo lãnh, tạm
ứng.
Hoạt động mở tài khoản, quản lý tài khoản, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Bao gồm
những hoạt động chủ yếu do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện: mở tài khoản ở ngân
hàng nước ngoài, các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế; mở tài khoản cho các TCTD trong
nước các NH nước ngoài, các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức hệ thống thanh toán liên ngân hàng và cung cấp
các dịch vụ thanh tốn và các cơng cụ thanh tốn cho các tổ chức tín dụng. Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam không trực tiếp mở tài khoản trực tiếp cung ứng các dịch vụ thanh toán cho
các cá nhân và các tổ chức khác ngoài các TCTD. Việc tổ
chức thanh toán liên ngân hàng và thực hiện việc cung ứng các dịch vụ thanh tốn nhằm mục
đích thực hiện chức năng ngân hàng trung ương của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
II. CÂU NHẬN ĐỊNH
1. Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động ngân hàng là hoạt động gửi giữ tiền.

Nhận định Sai.
Tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động Ngân hàng xuất phát từ 03 yếu tố:
-

Sự xuất hiện của tiền tệ: trong quá trình phát triển, xã hội có sự phân cơng lao động, cải

tiến công cụ sản xuất làm xuất hiện sản phẩm lao động dư thừa, tích lũy được dưới dạng
tiền tệ.

-

Có sự xuất hiện nhu cầu gửi tiền và nhóm người nhận giữ tiền.

-

Nhu cầu sử dụng vốn, vay mượn tiền vào các mục đích trong đời sống
gia tăng.

Do đó, tiền đề cho sự xuất hiện hoạt động Ngân hàng được tổng hợp từ cả 03 yếu tố trên chứ
không riêng hoạt động gửi giữ tiền.
2. Hệ thống ngân hàng hai cấp là hệ thống ngân hàng, trong đó các ngân hàng vừa
phát hành tiền vừa thực hiện hoạt động kinh doanh.
Nhận định Sai. CSPL: K3 Đ3 LNH
Hệ thống ngân hàng 2 cấp phải có sự phân định giữa các chức năng.


NH cấp 1: NHTW độc quyền phát hành tiền.
NH cấp 2: các NH trung gian không được phát tiền & được kinh doanh tiền tệ
2. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện.

Nhận định Đúng. Đ8 luật tctd sửa đổi 2017. điều 20 LNH
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện được tiến hành bởi
các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Xuất
phát từ chức năng, vai trị, vị trí của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế nói
riêng và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội nói chung, các tổ chức có hoạt
động ngân hàng phải đáp ứng được các điều kiện nhất định do pháp luật quy

định.
4. NHNNVN được phép kinh doanh tiền tệ.
Nhận định Sai. Điều 2,6 LNH
Vì ngân hàng nnvn đc chia 2 cấp nên k thể nói nhnnvn đc phép kinh doanh tiền tệ vì chỉ có
ngân hàng nhà nước cấp 2 mới đc phép kinh doanh tiền tệ.
5. Nguồn của luật ngân hàng là các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành.
Nhận định Sai.
Nguồn của luật ngân hàng là các văn bản pháp luật chứa đựng các quy phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận theo đúng thủ tục luật định, điều
chỉnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực (i) quản lý nhà
nước về tiền tệ - ngân hàng và (ii) hoạt động ngân hàng của hệ thống ngân hàng và các tổ
chức khác. Trong đó, khơng chỉ bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban
hành mà còn có các điều ước quốc tế và tập quán quốc tế, thông lệ quốc tế.
6. Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể là đối tượng điều chỉnh của các
ngành luật khác.
Nhân định Đúng.
Vì đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng là QHXH phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng và hoạt
động ngân hàng mà các quan hệ xã hội này bao gồm nhiều chủ thể cụ thể là NHNN, TCTD và
khách hàng. Do vậy, ta có thể thấy các QHXH giữa các chủ thể này vô cùng rộng, nó có thể cùng
đồng thời chạm vào bất cứ QHXH nào mà được sự điều chỉnh của ngành luật khác. Ví dụ: một
ngân hàng muốn tuyên bố phá sản thì phải áp dụng Luật phá sản; hay trong những giao dịch giữa
các chủ thể có yếu tố nước ngồi thì có thể áp dụng Luật thương mại để hỗ trợ,… Do vậy, đối


tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể là đối tượng điều chỉnh của các ngành luật khác

III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. Tình huống 1
A (Đài Loan) muốn thành lập doanh nghiệp tại VN với hoạt động kinh doanh chính là đại

lý ký gởi hàng hóa, đại lý bán vé máy bay, và kinh doanh lữ hành nội địa. Để thuận tiện cho
việc cấp GCNĐKKD, A quyết định cho anh B (1.000.000.000 VND theo Hơp đồng vay số
01) và chị C (1.000.000.000 VND theo Hợp đồng vay số 02) vay, thay mặt mình quản lý vốn
và đứng tên trên GCNĐKKD. Sau đó, anh B và chị C đã tiến hành các thủ tục thành lập công
ty TNHH D, gồm 2 thành viên là anh B và chị C, mỗi người sở hữu 50% vốn điều lệ
(2.000.000.000 VNĐ). Từ những dữ kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có
phải là hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao?
Trả lời:
Hoạt động này không phải là hoạt động ngân hàng.
Theo Khoản 1 Điều 6 Luật NHNN 2010 quy định: “Hoạt động ngân hàng là việc kinh
doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản;”
Bản chất của hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh, là hoạt động chính để sinh lợi
nhuận trong khi đó A khơng đáp ứng được điều kiện này. Vì hoạt động kinh doanh chính của
A là đại lý ký gởi hàng hóa, đại lý bán vé máy bay và kinh doanh lữ hành nội địa. Cho nên
việc A cho anh B và chị C vay tiền, thay mặt A để
quản lý vốn và đứng tên trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không phải là hoạt động
chính để kiếm lợi nhuận nên khơng đảm bảo được bản chất kinh doanh của hoạt động ngân
hàng.
Ngoài ra, việc A cho anh B và chị C vay tiền khơng có yếu tố thường xun, liên tục nên
cũng không đáp ứng được điều kiện để được xem là hoạt động ngân hàng.
Do đó, từ các dự kiện được nêu trên, hoạt động trong trường hợp này không phải là hoạt
động ngân hàng.
2. Tình huống 2
Ơng A, bà B và cơ C cùng nhau góp vốn thành lập cơng ty TNHH D. Ngồi hoạt động


chính trong lĩnh vực xây dựng, Cơng ty TNHH D còn thường xuyên nhận tiền gửi từ các

thành viên (A, B, và C) và người thân trong gia đình của các thành viên (A, B, và C) để cho
vay kiếm lời. Từ những dự kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là hoạt
động ngân hàng? Giải thích tại sao?
Trả lời:
Hoạt động trên khơng phải là hoạt động ngân hàng vì một hoạt động để đáp ứng là một
hoạt động ngân hàng thì hoạt động đó:
- Bản chất là hoạt động kinh doanh;
- Yếu tố thường xuyên liên tục;
- Nội dung của hoạt động là các nghiệp vụ tại khoản 1 Điều 6 Luật ngân hàng nhà nước 2010:
“a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản.”
Nhóm nhận thấy, công ty D kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, việc nhận tiền gửi từ các
thành viên không là hoạt động kinh doanh.
3. Tình huống 3
Cơng ty TNHH D được thành lập và hoạt động theo đúng pháp luật và có nhu cầu vay
1.000.000.000 VND để đầu tư sản xuất. Sau khi xét hồ sơ đề nghị vay, Ngân hàng TMCP A
quyết định cấp tín dụng cho Cơng ty TNHH D theo Hợp đồng tín dụng, có nội dung sau:
khoản vay 1 tỷ VND, với thời hạn vay 06 tháng, và lãi
18
suất 1,5%/tháng. Từ những dữ kiện nêu trên, anh (chị) hãy cho biết hoạt động này có phải là
hoạt động ngân hàng? Giải thích tại sao?
Trả lời:
Đây là một hoạt động ngân hàng bởi vì Ngân hàng TMCP A là một tổ chức tín dụng thuộc
chủ thể hoạt động ngân hàng và cung cấp dịch vụ Cấp tín dụng cho Cơng ty TNHH D với
mục đích cho vay. Theo Khoản 1 Điều 6 Luật NHNN 2010 quy định: “Hoạt động ngân hàng
là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản;”



4. Tình huống 4 Nâng cao
Cơng ty A (được thành lập theo pháp luật Hàn Quốc) muốn cung cấp một dịch vụ thanh
toán tiêu dùng ưu việt bằng cách mở tài khoản cho tồn thể nhân viên của Cơng ty A, sau đó
Cơng ty A sẽ cấp cho mỗi nhân viên 1 thẻ thanh toán. Với thẻ thanh toán này, người lao động
được quyền mua hàng hóa, dịch vụ ở bất cứ nơi đâu có liên kết với Cơng ty A với số tiền
thanh toán vượt gấp 3 lần lương cơ bản hằng tháng của chủ tài khoản. Giá trị thanh tốn vượt
đó được tính theo lãi suất cơ bản do NHNNVN cơng bố.
Mục đích của Cơng ty A là không mong muốn thành lập ngân hàng ở Việt Nam vì những
điều kiện pháp lý (như: vốn, người điều hành…). Hơn nữa, A khơng có ý định tham gia vào
tồn bộ các hoạt động như một ngân hàng tại Việt Nam. Nếu là luật sư tư vấn cho Công ty A,
anh (chị) sẽ tư vấn cho khách hàng của mình như thế nào?
Trả lời:
Đ 9 LTCTD, Đ9 TT19/2016
Cty A k đc phép phát hành thẻ và thực hiện dịch vụ thanh tốn
Nên thành lập ngân hàng tại VN vì nếu k thì k đc phát hành thẻ cho cơng ty
K4 D4 LTCTT 2010
Công ty A mong muốn thực hiện hai nghiệp vụ: (i) cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài
khoản (cấp cho mỗi nhân viên 1 thẻ thanh toán) và (ii) cấp tín dụng (thanh tốn tiêu dùng vượt
mức có lãi suất).
Đây khơng phải là hoạt động ngân hàng theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật NHNNVN
2010. Việc cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản
của cơng ty A cho nhân viên của mình khơng phải là hoạt động kinh doanh chủ yếu, mang lại
lợi nhuận cho công ty mà chỉ là một phúc lợi, hỗ trợ dành riêng cho nhân viên cơng ty. Do đó,
trong trường hợp này, cơng ty sẽ không được NHNNVN cấp phép hoạt động ngân hàng. Bên
cạnh đó, nếu cơng ty vẫn tiếp tục cung cấp các dịch vụ nêu trên mà không đăng ký kinh doanh
theo quy định pháp luật đầu tư thì đây được xem là hoạt động kinh doanh trái luật.
Phương hướng đề xuất: Để được thực hiện các nghiệp vụ như mong muốn thì cơng ty phải
được NHNNVN cấp Giấy phép đồng thời đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

5. Tình huống 5 Nâng cao
A là một tập đồn chun cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên toàn cầu thông qua các
công ty con và chi nhánh tại mỗi quốc gia. A đã có hiện diện thương mại tại Việt Nam là ngân
hàng TNHH B (ngân hàng 100% vốn nước ngồi) có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện
tại, A đang có ý định xây dựng một Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (Customer
Relationship Management System, gọi tắt "CRM") nhằm mục đích quản lý thơng tin khách


hàng là các doanh nghiệp (không phải là khách hàng cá nhân) trên tồn cầu. Tuy nhiên, những
thơng tin của các khách hàng doanh nghiệp vẫn có thể bao gồm cả các thơng tin cá nhân, ví dụ
như: thơng tin về người đại diện theo pháp luật, giám đốc, người bảo lãnh của doanh nghiệp...
Hệ thống CRM dự kiến được đặt tại trụ sở chính của A tại Nhật Bản, sẽ tiếp nhận thông tin từ
các công ty con (là các ngân hàng) tại các quốc gia, và sau đó, các thông tin này sẽ được chia
sẻ cho các công ty con khác (cũng là các ngân hàng) tại các quốc gia khác trong hệ thống
quản lý của A. Nếu là luật sư tư vấn cho Công ty A, anh (chị) sẽ tư vấn cho khách hàng của
mình như thế nào?
Trả lời:
Ngân hàng TNHH B là chi nhánh của tập đoàn toàn cầu A ở Việt Nam là doanh nghiệp có
100% vốn đầu tư nước ngồi. Vì thế, ngân hàng TNHH B có tư cách pháp nhân theo pháp luật
Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế.
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện tồn bộ hoặc một
phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền (Khoản 1 Điều 45
Luật Doanh nghiệp 2014), không phải là pháp nhân (Khoản 1 Điều 84 Bộ Luật dân sự 2015)
Hiện tại, tập đồn A đang có ý định xây dựng một Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng
(CRM) nhằm mục đích quản lý thơng tin khách hàng là các doanh nghiệp (không phải là
khách hàng cá nhân) trên tồn cầu. Việc cung cấp thơng tin của ngân hàng chi nhánh đến công
ty mẹ, trụ sở hồn tồn hợp pháp nếu tập đồn A nói riêng và ngân hàng TNHH B tại Việt
Nam chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam phải tuân thủ theo quy định pháp luật hiện
hành.

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định 117/2018/NĐ-CP thì Tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngồi có trách nhiệm sau đây:
- Cung cấp thông tin khách hàng trung thực, đầy đủ, kịp thời, đúng đối tượng và phạm vi
thông tin được u cầu cung cấp;
- Đảm bảo an tồn, bí mật thơng tin khách hàng trong q trình cung cấp, quản lý, sử dụng,
lưu trữ thông tin khách hàng;
- Giải quyết khiếu nại của khách hàng trong việc cung cấp thông tin khách hàng theo quy định
của pháp luật;
- Tổ chức giám sát, kiểm tra và xử lý vi phạm quy định nội bộ về giữ bí mật, lưu trữ, cung cấp
thông tin khách hàng;
- Chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với trường hợp vi phạm quy định của
Nghị định này, pháp luật có liên quan.


Hiện nay đã có một vài ngân hàng thương mại tại Việt Nam áp dụng công nghệ CRM và bước
đầu đạt được những hiệu quả tích cực. Ngồi ra, việc áp dụng các công nghệ phần mềm CRM
cũng giúp các ngân hàng có hệ thống CRM riêng trong tổ chức. Nhằm đáp ứng sự phát triển
của các nhân hàng trong dài hạn, hệ thống CRM được xây dựng theo thiết kế mở, cho phép
khai báo không giới hạn số lượng chi nhánh theo mơ hình tập đồn đa vùng miền, sẵn sàng
tích hợp với các hệ thống đặc trưng của ngành Ngân hàng như hệ thống lõi ngân hàng (corebanking), hệ thống thẻ (core card), hệ thống quản lý quy trình cơng việc (BPM). Vì vậy, ý định
xây dựng một hệ thống CRM của tập đoàn A đặt tại trụ sở Nhật Bản hoàn toàn hợp pháp.



×