Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

MẪU báo cáo BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học, GIÁO dục tiếng anh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.3 KB, 4 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
- Qua nhiều năm giảng dạy bản thân tôi đã áp dụng nhiều phương pháp để
dạy học bộ môn tiếng Anh như; sử dụng các trò chơi trong học tập, các bài hát
và các phương pháp khác. Các phương pháp dạy học này cũng mang lại hiệu
quả trong học tập của các em một phần nào, trong năm học này tôi đã áp dụng
phương pháp sử dụng đôi bàn tay để dạy từ vựng và nó mang lại hiệu quả rất
khả quan. Bản thân tôi nhận thấy phương pháp sử dụng đôi bàn tay để dạy từ
vựng là rất phù hợp với phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất,
năng lực của học sinh
- Như chúng ta đã biết Tiếng Anh là một bộ môn rất quan trọng, Tiếng
Anh là ngơn ngữ tồn cầu. Nhưng thực trạng học tiếng Anh của học sinh ở
trường tơi vẫn cịn là vấn đề rất là khó giải của bản thân tơi. Làm thế nào để tìm
được một phương pháp học tiếng Anh, giúp các em hứng thú học và tiến bộ
nhanh.
- Trên tực tế của trường tôi đa số các em là học sinh dân tộc thiểu số,
trong các tiết dạy từ vựng các em tiếp thu cịn có hạn, cịn chưa thực sự tích cực
trong giờ học. Trong tiết học học sinh còn chưa tập trung hào hứng, việc nhớ từ
và câu còn hạn chế.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
1. Nội dung và các biện pháp chính sử dụng đơi tay:
Trong q trình học, học sinh tiểu học cần đạt được những mục tiêu nhất
định và quan trọng hơn hết là các em sẽ cảm thấy hứng thú đối với mơn học, u
thích Tiếng Anh và học sinh cho chúng cho ta thấy sự tiến bộ của các em qua
từng các giờ dạy. Vì vậy ngồi phương pháp dạy thơng thường khác thì cách sử
dụng những ký hiệu trên đôi tay một phần nào đó đáp ứng phần nào yêu cầu
trên.
2. Các phương pháp sử dụng đôi bàn tay:
2.1. Phương pháp dùng kỹ thuật đôi tay để gây hứng thú học tập cho
học sinh.
Theo tơi ngồi các kỹ năng khác giáo viên cần sử dụng đôi tay năng động


để gây hứng thú tiết học cho học sinh. Vì đơi tay là ngơn ngữ thay cho ngơn ngữ
nói đóng vai trị rất quan trọng cho việc thiết lập mối quan hệ giữa ngôn ngữ và
biểu hiện nghĩa của từ. Cử chỉ tay giúp học sinh liên tưởng đến ý nghĩa của từ
ngữ một cách trực tiếp dễ khắc sâu mà không cần phải phiên dịch.Phương pháp
này giúp các em hứng thú trong học tập và tạo nên sự tập trung cao vì các từ
giáo viên giới thiệu cho học sinh tiểu học thường rất đơn giản, gần gũi, dễ đốn.
Tuy nhiên khơng phải từ nào chúng ta cũng có thể dùng đơi tay để truyền
đạt được ý nghĩa từ cho học sinh.Trong bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới, hình
ảnh được đưa ra để giới thiệu từ rất sẵn, sinh động và lôi cuốn. Vì vậy khi dạy
giáo viên cần phải khai thác chúng một cách tối đa linh hoạt bằng đơi tay của
mình. Đây là cách dạy nhẹ nhàng dễ hiểu nhất nhưng kết quả lại đạt được rất cao
và được sự yêu thích mơn học phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học.


2
2.2. Phương pháp dùng đôi tay để bày tỏ cảm xúc với học sinh.
Đối với học sinh tiểu học rất tình cảm và các em thích được khen. Các
em thích được giáo viên dùng cử chỉ thân thiện để tạo sự gần gũi với các em.
Cách dạy và phương tiện giảng dạy với các em nhưng trên thực tế chúng ta cảm
nhận học sinh không tiếp thu bài học như chúng ta muốn mà chúng tiếp thu bài
học một cách thụ động như vậy sẽ nhanh quên. Chúng ta cần cho học sinh chủ
động tiếp thu kiến thức và chúng ta cũng cần đánh thức hoạt động của đôi tay vì
qua cử chỉ đơi tay mang lại tiện ích cho cả người dạy lẫn người học. Ngôn ngữ
tay giúp các em liên tưởng nhanh và nhớ bền vững hơn quan trọng là không áp
lực chúng luôn thấy vui khi tham gia học.
2.3.Tạo ra những bức tranh học, từ vựng hấp dẫn bằng hình vẽ tay
trên bảng.
Đứng trên phương diện là người giảng dạy chúng ta không thể nhồi nhét
kiến thức vào đầu học sinh được. Chính vì vậy mà câu hỏi được đặt ra là làm thế
nào để học sinh tiếp thu bài học một cách chủ động, tích cực, sáng tạo. Phải

chăng là chúng ta nên giúp các em tạo ra động cơ học tập đúng đắn. Chúng ta
biết rằng tâm lý trẻ là rất tò mò nên việc tạo ra các bức tranh hấp dẫn có nội
dung học của từ vựng trong bài học để thu hút sự tập trung tìm hiểu, khám phá
từ ngữ của trẻ.
2.4. Sử dụng đơi bàn tay để tạo ra các trị chơi học tập từ vựng.
Để các em có một khơng khí học tập không áp lực, quan trọng hơn hết là
các em vừa học lại vừa được chơi. Nên việc tạo ra các trò chơi để luyện tập lại
từ vựng bằng tay đối với các em là rất cần thiết và cịn giúp các em hứng thú, sơi
nổi học tập hơn.
Như trò chơi “ Slap the board” : Với trò chơi này tôi ghi 4 từ vựng đã học
lên bảng và chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử lần lượt một đại diện lên; 2 em
đứng cách các từ trên bảng bằng nhau, khi tôi đọc từ nào trên bảng thì các em
nào chạy tới đập tay vào từ đó thì sẽ giành chiến thắng và ghi điểm cho đội
mình, đây là cách ôn lại từ vựng rất mang lại sự tập trung cao cho các em.
“ Throw the ball”: Học sinh cầm bóng chuyền đi chuyền lại rứa 2 nhóm
và tơi bận một bài nhạc thật sơi động một lúc sau tôi dừng bài hát vào một đoạn
bất kỳ, khi bóng đến tay em nào thì em đó phải đọc các từ vựng theo yêu cầu
của tôi. Đây là hình thức ơn lại từ vựng giúp các em hoạt động sôi nổi và vui vẻ,
quan trọng là không áp lực.
III. KẾT LUẬN.
1. Kết quả đạt được.


3
Khảo sát vào đầu năm học 2020-2021
Khối

Sĩ số

3

4
5
Tổng

Thích học

Khơng thích

S.lượng

%

S.lượng

%

65
68
75

21
25
30

32,3%
36,7%
40%

44
43

45

67,7%
63,3%
60%

208

76

36,5%

132

63,5%

Khảo sát vào cuối học kì I năm học 2020-2021
Khối

Sĩ số

3
4
5
Tổng

Thích học

Khơng thích


S.lượng

%

S.lượng

%

65
68
75

45
50
59

69,2%
73,5%
78,6%

20
18
16

30,8%
26,5%
21,4%

208


154

74%

54

26%

- Tiếng Anh cũng là một mơn học như bao mơn học khác. Tuy nhiên nó sẽ
là một mơn học vơ cùng khó nếu học sinh khơng tích cực, chủ động trong việc
lĩnh hội kiến thức. Vì thế, tạo cho các em thói quen học cũng như niềm đam mê
học Tiếng Anh là vấn đề mà tôi luôn trăn trở, suy nghĩ và khơng ngừng học hỏi,
tìm tịi mọi biện pháp để kích thích các em. Qua gần một học kì áp dụng các
biện pháp trên, tơi nhận thấy rằng kĩ năng đọc từ tiếng Anh của em có nhiều
chuyển biến tích cực. Phần đơng các em giơ tay phát biểu đọc từ sơi nổi, nhiệt
tình tham gia vào các trò chơi học tập. Điều quan trọng là các em khơng cịn
ngượng ngùng khi nói ra những từ, câu bằng tiếng Anh và khả năng đối đáp của
các em khá nhanh nhẹn thậm chí những em học sinh chưa một lần xung phong
phát biểu đọc từ nay thì tự tin hơn, tích cực, mạnh dạn tham gia.


4



×