Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ 2 Mon Vat ly 10 cuối kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.17 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT SƠN LA

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ MINH HỌA

Mơn thi: Vật lí, Lớp: 10
Thời gian làm bài 45 phút khơng tính thời gian phát đề

Họ và tên học sinh: …………………………... Mã số học sinh: ………………………….
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1.

Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?

A. Viên đạn đang chuyển động trong khơng khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 2.

Cơng thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là

A. s = v0t + (at2)/2 (a và v0 cùng dấu)

B. s = v0t + (at2)/2 (a và v0 trái dấu)

C. x = x0 + v0t + (at2)/2 (a và v0 cùng dấu)

D. x = x0 + v0t + (at2)/2 (a và v0 trái dấu)


Câu 3.

Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ?

A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 4.
yên ?

Một ô tô khách đang chạy trên đường. Đối với người nào dưới đây, ô tô đang đứng

A. Người đứng bên lề đường.

B. Người đi xe máy đang bị xe khách vượt qua.

C. Người lái xe con đang vượt xe khách.
Câu 5.
A.1.

D. Một hành khách ngồi trong ơ tơ.

Có mấy cách đo các đại lượng vật lí
B. 2.

C.3.

D.4.


Câu 6.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N
thì hợp lực của hai lực cịn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9N.

B. 1 N.

D. Khơng biết vì chưa biết góc giữa hai lực cịn lại.
Câu 7.

Câu nào sau đây là đúng ?

C. 6N.


A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng thể chuyển động được.
B. Khơng cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động trịn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Câu 8.

Công thức của định luật Húc là:
mm
A. F = ma .
B. F = G 1 2 2 .
r

C. F = k ∆l .

D. F = µN .


Câu 9.
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực
đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
  
 

  
  
A. F1 − F3 = F2
B. F1 + F2 = − F3
C. F1 + F2 = F3
D. F1 − F2 = F3
Câu 10. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu diện tích hai mặt tiếp
xúc tăng lên ?
A. Tăng lên.
Câu 11.

B. Giảm đi

C. Không thay đổi.

D. Vừa tăng vừa giảm.

Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là

A. Một trong các lực tác dụng lên vật.

B. Trọng lực tác dụng lên vật.


C. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.

D. Lực hấp dẫn.

Câu 12.

Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là

A. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng khơng.
B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác khơng.
C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng khơng.
D. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng khơng.
Câu 13. Mơ men lực tác dụng lên một vật là đại lượng
A. Chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực.
B. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
C. để xác định độ lớn của lực tác dụng.
D. ln có giá trị dương
Câu 14. Chọn câu trả lời sai
A. Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi VTCB đó thì trọng lực tác dụng lên nó
giữ nó ở VTCB mới
B. Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững
C. Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao khơng đổi
D. Trái bóng bàn đặt trên bàn có cân bằng phiếm định
Câu 15. Điền từ vào chỗ trống: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng vào một
vật rắn là một lực.............. với hai lực và có độ lớn bằng..... của hai lực đó
A. song song, ngược chiều, tổng
B. song song, cùng chiều, tổng
C. song song, cùng chiều, hiệu
D. song song, ngược chiều, hiệu
Câu 16. Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Điểm đặt của hợp lực được xác định dựa

trên biểu thức sau


A.

F1 d1
= .
F2 d 2

B.

F1 d 2
= .
F2 d1

C.

F2 d 2
= .
F1 d1

D.

F1 F2
= .
d1 d 2

Câu 17. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:x = 5 + 60t
(x đo bằng kilơmét và t đo bằng giờ).Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với
vận tốc bằng bao nhiêu ?

A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
Câu 18. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga
và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của
ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu ?
A. a = 0,7 m/s2 ; v = 38 m/s.

B. a = 0,2 m/s2 ; v = 18 m/s.

C. a = 0,2 m/s2 ; v = 8 m/s.

D. a = 1,4 m/s2 ; v = 66 m/s.

Câu 19. Chu kì của một chuyển động trịn đều là 5s thì tần số f của chuyển động là:
A.0,1 Hz
B.0,2 Hz
C.0,3 Hz
D. 0,4 Hz
Câu 20. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h
đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của
thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu ?
A. 8,00 km/h.

B. 5,00 km/h.

C. 6,70 km/h.

D. 6,30 km/h.


Câu 21. Một vật chuyển động dưới tác dụng của một lực có độ lớn F thì vật thu được gia
tốca. Nếu lực tác dụng lên vật giảm đi 3 lần thì vật thu được gia tốc có độ lớn là
A. 3a.

a
B. .
3

C. a + 3.

D. a − 3.

Câu 22. Hai chất điểm đặt cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu khoảng
cách giữa hai chất điểm này giảm đi 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng là
A. 2 F .

B.

F
.
2

C. 4 F .

D.

F
.
4


Câu 23. Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo
nằm ngang F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là
A. 0,075.

B. 0,06.

C. 0,02.

D. 0,08.

Câu 24. Một vật chuyển động tròn đều trên một đường tròn với tốc độ góc ω thì vật có gia
tốc hướng tâm là a. Nếu vật chuyển động trịn đều với tốc độ góc giảm đi 2 lần trên cùng đường
trịn đó thì vật có gia tốc hướng tâm là


A. 4a.

a
B. .
4

C. 2a.

a
D. .
2

Câu 25. Một búa máy tác dụng lực 1000N vào cọc bê tông. Hỏi lực do cọc bê tông tác dụng
lên búa là bao nhiêu?

A. 1000N
B. 500N
C. 1500N
D.2000N
Câu 26. Tác dụng một lực có độ lớn F =10N vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng
cách từ O đến giá của lực là d = 2m thì momen lực có độ lớn là
A. 20N.m.

B. 2N.m.

C. 50N.m.

D. 10N.m.

Câu 27. Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì cần
A. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.
C. nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
D. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.
Câu 28. Trong trò chơi bập bênh, người bố nặng 80 kg, người con trai nặng 20 kg. Người bố
ngồi tại vị trí cách trục quay 0,5 m. Hỏi người con trai ngồi ở vị trí nào để cân bằng với bố?
A. 1 m.
B. 0,5 m.
C. 1,5 m.
D. 2m.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo
2 ( N ) thì nó có chiều dài 18 ( cm ) . Còn khi lực kéo là 3, 6 ( N ) thì nó có chiều dài 22 ( cm ) .


Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

Câu 2:
Một thanh gỗ dài 1,5 m nặng 12 kg, một đầu được gắn vào trần nhà
nhờ một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào
trần nhà sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ
nằm nghiêng hợp với trần nhà nằm ngang một góc 30°. Biết trọng
tâm của thanh gổ cách đầu gắn bản lề 50 cm. Tính lực căng của sợi
dây. Lấy g = 10 m/s2 .

Câu 3: Một vật có khối lượng m = 8kg nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Người ta tác dụng lên vật
ur
một lực F có phương ngang để kéo vật chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt bàn
ur
là μ = 0,1, lực F có độ lớn là 20N, lấy g = 10m/s2.
a. Xác định độ lớn gia tốc chuyển động của vật.

ur
b.Sau thời gian 8s trên thì ngưng tác dụng lực F , xác định thời gian vật chuyển động từ lúc ngưng
ur
tác dụng lực F đến khi vật dừng lại.

Câu 4: Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm có trọng lượng 500 N.


Khoảng cách giữa vai hai người là A1A2 = 2 m. Treo hịm vào điểm nào thì lực đè lên vai
người một sẽ lớn hớn lực đè lên vai người hai là 100 N. (Bỏ qua trọng lực của đòn).
-------------HẾT ----------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×