Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

“Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò đại đoàn kết toàn dân tộc. Liên hệ vấn đề “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc” trong cuộc chiến chống “Giặc” Covid19 hiện nay”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.65 KB, 13 trang )

1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN



BÀI TẬP GIỮA KỲ
MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị đại đồn kết tồn dân tộc.
Liên hệ vấn đề “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
toàn dân tộc” trong cuộc chiến chống “Giặc” Covid-19 hiện nay”.

Giảng viên: Lê Đình Năm
Sinh viên:

Lê Thị Trà Giang

Viện Báo Chí
Lớp : Truyền thơng đa phương tiện
Mã sinh viên: 2051040010

Hà Nội, tháng 9 năm 2021


2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”


Đây là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với tồn Đảng, tồn qn
và tồn dân ta, được trích trong bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam lần thứ II, năm 1961. Tinh thần đoàn kết một lịng ln thể
hiện sâu sắc trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc ta, tạo nên sức mạnh vô
địch, chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù. Bài học của Bác là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt tiến trình cách mạng, được Đảng, Nhà nước, Nhân dân ta vận
dụng vào giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống ngày nay, như cạn
kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu, “diễn biến hịa bình”, đặc biệt là dịch bệnh
Covid-19 nhiều cam go và thử thách,...
Đứng trước tình hình đất nước nhiều biến đổi phức tạp, vai trị đại đồn
kết dân tộc càng được khẳng định mạnh mẽ. Vì thế, đề tài “Tư tưởng Hồ Chí
Minh về vai trị đại đồn kết toàn dân tộc. Liên hệ vấn đề “Vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đồn kết tồn dân tộc” trong cuộc chiến chống “Giặc”


3
Covid-19 hiện nay” là đề tài đáng được quan tâm và nghiên cứu. Với chủ đề
này, em sẽ cố gắng hoàn thành thật tốt!
Dưới đây là bài làm của em. Em rất mong thầy sẽ có những góp ý, nhận
xét để những kiến thức và bài làm của em ngày càng hoàn thiện hơn! Em xin
chân thành cảm ơn thầy !
1. TÊN ĐỀ TÀI

“Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị đại đồn kết tồn dân tộc. Liên hệ vấn đề
“Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết toàn dân tộc” trong cuộc
chiến chống “Giặc” Covid-19 hiện nay”.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, cứu nước thắng lợi oanh liệt,
đầy tự hào của dân tộc ta đang lùi xa vào lịch sử, nhưng những bài học của

Bác về đại đoàn kết tồn dân tộc vẫn cịn ngun giá trị cần được nghiên cứu,
phát triển, vận dụng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Dẫu bây giờ,
khơng cịn chiến tranh khói súng, nhưng với những vấn đề an ninh phi truyền
thống cũng đặt ra cho nước ta nhiều cam go, thử thách. Nhất là diễn biến dịch
bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp với hàng nghìn người tử vong, hàng trăm
nghìn ca nhiễm, và hàng triệu người dân sống trong lo sợ, chật vật kinh tế
cùng với nhiều hệ lụy tiêu cực. Để phịng chống dịch bệnh Covid-19 nói riêng
và các thế lực thù địch nói chung, đầu tiên quân dân ta phải đồn kết một
lịng, mn người như một, có ý thức trách nhiệm chung cho toàn Đảng, toàn
dân, nỗ lực cùng nhau vượt qua, quyết tâm chiến thắng mọi kẻ địch.
Bản thân tôi đang là sinh viên ngành Truyền thơng đa phương tiện Học viện Báo chí và Tun truyền. Đối với tôi, được học tập bộ môn Tư
tưởng Hồ Chí Minh, tơi càng thấm nhuần hơn bài học về đại đồn kết tồn
dân tộc – một bí quyết khiến cho dân tộc Việt Nam trong lịch sử luôn đánh
thắng được mọi kẻ thù ngoại xâm to lớn và hùng mạnh. Đồng thời, khi phải
chứng kiến nhân loại, đồng bào đang đau đáu gồng mình chống chọi với đại
dịch Covid-19, tơi càng thấm thía hơn điều này. Từ đó, tôi suy nghĩ rất nhiều


4
về vấn đề nước ta nên vận dụng bài học của Bác về đại đoàn kết toàn dân tộc
vào cuộc chiến đấu chống dịch bệnh Covid-19 hiện nay ra sao? Tơi mong
muốn qua đề tài này sẽ tìm ra được biện pháp thích hợp để nhân dân tham gia
phịng, chống dịch một cách hợp lý, hiệu quả hơn.
Xuất phát từ những lý do trên, tơi nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề,
và quyết định chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị đại đồn kết tồn
dân tộc. Liên hệ vấn đề “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết
tồn dân tộc” trong cuộc chiến chống “Giặc” Covid-19 hiện nay” làm đề tài
nghiên cứu. Tơi tin rằng, với ý chí của tồn Đảng, tồn dân; sự quyết tâm,
đồng lịng của cả hệ thống chính trị cùng thế trận lòng dân vững chắc sẽ sớm
giúp chúng ta giành được chiến thắng trước đại dịch Covid-19 nói riêng cũng

như mọi kẻ thù xâm lược nói chung.

PHẦN NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ ĐẠI ĐỒN KẾT
TỒN DÂN TỘC

Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của
Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ
gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”[1].
Bác nhận thấy, các cuộc đấu tranh cứu nước của dân tộc ta cuối thế kỷ XIX và
đầu thế kỷ XX bị thất bại, nguyên nhân cội nguồn là cả nước đã khơng đồn
kết được thành một khối thống nhất. Bởi vậy, vai trò của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc đối với sự thành bại của một cuộc cách mạng là vô cùng to lớn,
và được thể hiện trong 4 vai trò như sau:
1.1. Đại đồn kết tồn dân tộc là vấn đề mang tính chi ến l ược
sống cịn, bảo đảm thành cơng của cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Trong bầu trời khơng gì
q bằng nhân dân. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết
của nhân dân”[1]. “Dễ mười lần khơng dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu


5
cũng xong”[2]. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh:
lúc nào dân ta đoàn kết mn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái
lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn”[3].
Trong tư tưởng của Bác, đại đồn kết tồn dân tộc khơng phải là sách
lược hay thủ đoạn chính trị mà là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng
Việt Nam. Đây là vấn đề mang tính sống cịn của dân tộc ta nên chiến lược
này được duy trì cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ cách mạng, chính sách và phương pháp tập

hợp lực lượng cần phải điều chỉnh phù hợp với các nhóm đối tượng, song
đồn kết và đại đồn kết dân tộc ln được Người xác định là chiến lược sống
còn, là yêu cầu khách quan của cách mạng, là chân lý của thời đại. Người dạy
rằng, “Dân ta xin nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng
minh”[4].
Như vậy, “Đồn kết là sức mạnh của chúng ta”[5], “Đoàn kết là sức
mạnh, đoàn kết là thắng lợi” [6], “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của
thành cơng”[7]. Như vậy, đại đồn kết tồn dân tộc là vấn đề mang tính
chiến lược sống cịn, bảo đảm thành công của cách mạng, là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt và nhất quán trong đường lối cách mạng của Đảng ta ở mọi thời kỳ.
1.2. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng Việt Nam
Đối với Hồ Chí Minh, đại đồn kết khơng chỉ là khẩu hiệu chiến lược
mà còn là mục tiêu lâu dài của cách mạng. Đảng là lực lượng lãnh đạo cách
mạng Việt Nam nên tất yếu đại đoàn kết toàn dân tộc phải được xác định là
nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và nhiệm vụ này phải được quán triệt trong tất
cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt động thực tiễn
của Đảng. Trong lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam ngày 3-31951, Hồ Chí Minh tuyên bố:”Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể
gồm trong tám chữ là: Đồn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc. [8]


6
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng và vì quần
chúng. Đại đồn kết là u cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, là đòi
hỏi khách quan của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng.
Bởi nếu khơng đồn kết thì chính họ sẽ thất bại trong cuộc đấu tranh vì lợi ích
của chính mình. Nhận thức rõ điều đó, Đảng Cộng sản phải có sứ mệnh thức
tỉnh, tập hợp quần chúng, chuyển những nhu cầu, những đòi hỏi khách quan,
tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành hiện thực có tổ
chức trong khối đại đồn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu

tranh vì độc lập của dân tộc, tự do cho nhân dân và hạnh phúc cho con người.
Do vậy theo Người: Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ
hàng đầu của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc.
2. LIÊN HỆ VẤN ĐỀ “VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN
KẾT TỒN DÂN TỘC” TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG “GIẶC” COVID-19
HIỆN NAY”.

2.1. Tình hình, bối cảnh hiện nay
Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã từng bước vào nhiều cuộc
chiến với quy mơ, tính chất khác nhau. Từ cuối năm 2019, có một cuộc chiến
khơng có tiếng súng nhưng lại rất nguy hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng của
người dân trên phạm vi tồn cầu. Đó là cuộc chiến chống Covid-19. Kể từ đầu
dịch đến nay, theo số liệu của được cập nhật vào
9h30p ngày 22/09/2021, Việt Nam đã có 707.436 ca nhiễm, với 17.545 ca tử
vong [9]. Ngay từ khi xuất hiện ca bệnh đầu tiên (ngày 22/1/2020), Việt Nam
đã xác định đây là một dịch bệnh nguy hiểm, có khả năng ảnh hưởng đến
nhiều người, trên phạm vi rộng nên cần phải nêu cao tinh thần toàn dân:
Chống dịch như chống giặc.
Bên cạnh đó, “Trong dịch có giặc”, đó là các thế lực thù địch và bọn cơ
hội chính trị thường xun lợi dụng việc phịng chống dịch COVID-19 để
chống phá cách mạng Việt Nam. Đó là những kẻ “nối giáo cho giặc”, giấu
bệnh, khai báo y tế không trung thực, chống và trốn cách ly, không chấp hành


7
lệnh cấm tụ tập, tiếp xúc đông người… làm lây lan dịch bệnh. Đó là những kẻ
lợi dụng dịch bệnh để đầu cơ trục lợi, nâng giá, bắt chẹt người mua, sản xuất
hàng giả bn lậu hàng hóa y tế ra nước ngồi; lợi dụng dịch bệnh để phạm
tội. Đó là những kẻ lợi dụng dịch bệnh để phao tin đồn nhảm, làm rối lòng
quân, gây hoang mang trong lòng dân, gây ảnh hưởng xấu đến cơng tác

phịng, chống dịch của Việt Nam…Những đối tượng này đều là những kẻ đi
ngược lại với tư tưởng đoàn kết, đại đoàn kết của dân tộc ta.
Như vậy, đối với những loại “giặc” trên, chúng ta cần phải đưa ra
những giải pháp hữu ích để nhanh chóng giải quyết kịp thời. Một trong những
giải pháp đã mang lại hiệu quả cao là huy động sự tham gia của đông đảo
nhân dân, phát huy sức mạnh đồn kết tồn dân tộc trong cơng tác phòng,
chống Covid -19.
2.2. Đường lối chủ trương của Đảng, Nhà Nước và Chính Phủ
2.2.1. Quyết liệt và kịp thời trong hành động:
Với sự nhạy bén trong phân tích, nhận định tình hình Đảng, Nhà nước,
Chính phủ đã phát đi một thơng điệp mang tính chiến lược hết sức mạnh mẽ
và sáng suốt: “Chống dịch như chống giặc”. Tập thể các thành viên Chính phủ
làm việc khơng ngơi nghỉ, khơng phân biệt ngày và đêm để kịp thời ra các
mệnh lệnh ứng phó với diễn biến nhanh chóng, phức tạp của đại dịch. Với
tinh thần đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều
nghị quyết, chỉ thị, văn bản để tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa
phương thực hiện quyết liệt, linh hoạt nhiệm vụ phịng, chống dịch Covid -19
thích ứng với tình hình; huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự
tham gia tích cực của cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân cả nước.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đưa ra lời kêu gọi: "…Toàn thể đồng
bào, đồng chí và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngồi hãy đồn kết một
lịng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả những chủ
trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ


8
tướng Chính phủ. Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phịng, chống
dịch bệnh".[10]
Cả hệ thống chính trị và mỗi con người Việt Nam đều chuyển sang tinh
thần của “thời chiến”, tập trung cao độ, thực hiện các biện pháp ứng phó với

dịch. Cùng với sự kích hoạt hệ thống y tế dự phòng khắp các địa phương để
ngăn chặn dịch, Việt Nam cũng đã đưa lực lượng quân đội vào trận chiến
ngay từ những ngày đầu dịch xâm nhập. Việc coi dịch là một thứ “giặc”, kích
hoạt cả hệ thống chính trị nhanh chóng vào cuộc tại thời điểm đó chắc chắn là
lựa chọn riêng có ở Việt Nam.
Hàng trăm cán bộ, chuyên gia giỏi của Việt Nam về các chuyên ngành
được nhanh chóng tập hợp để cùng nhau đưa ra giải pháp hỗ trợ tuyến đầu.
Phác đồ điều trị, chỉ dẫn phòng ngừa của Bộ Y tế và Tiểu ban Điều trị kịp thời
được đưa ra. Đồng thời các bộ, ngành, chính quyền các cấp, lực lượng chức
năng, theo mệnh lệnh cấp bách từ Chính phủ, không một phút lưỡng lự, sẵn
sàng xông pha ra “mặt trận” phòng, chống dịch bệnh, quyết tâm ngăn chặn
mối nguy hiểm cho cộng đồng. Như vậy, ngay từ khi xuất hiện dịch bệnh, cả
hệ thống chính trị và nhân dân đồn kết một lịng, phối hợp với nhau thực
hiện thành cơng bước đầu ngăn ngừa, phát hiện, phịng chống hiệu quả.
2.2.2. Lựa chọn của Việt Nam là vì dân!
Trong khi một số quốc gia trên thế giới còn chưa nhận định đúng sự
nguy hiểm của dịch bệnh, cân nhắc giữa lợi ích kinh tế với phịng chống dịch
thì ở một đất nước đang phát triển, kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn như
Việt Nam, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tuyên bố rất dứt khoát: "Việt
Nam chấp nhận hy sinh lợi ích kinh tế trước mắt để bảo vệ tốt nhất sức khỏe,
tính mạng của người dân”. [11]
Tính mạng con người và lợi ích quốc gia, dân tộc là trên hết; “khơng để
ai bị bỏ lại phía sau”, khơng bỏ sót đối tượng cần cứu trợ, khơng để ai bị thiếu
đói. Các quyết định của Đảng, Chính phủ ngay từ thời điểm đầu tiên chống
dịch đã thể hiện rõ mục tiêu vì sức khỏe nhân dân. Đó cũng là động lực giúp


9
để toàn dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, từ đó qn dân mới đồn kết
một lịng, mn người như một.

Về vắc-xin, thuốc điều trị COVID-19: Dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng
Chính phủ, các Bộ: Y tế, Quốc phịng, Cơng an, Ngoại giao đẩy mạnh hoạt
động “ngoại giao vắc-xin” bằng mọi biện pháp; thúc đẩy viện trợ, mua, nhập
khẩu vắc-xin để đáp ứng yêu cầu tiêm nhanh nhất, nhiều nhất có thể, sớm đạt
miễn dịch cộng đồng. Các địa bàn thực hiện phong tỏa cần tập trung xét
nghiệm để phát hiện F0 nhanh nhất, không để lây lan ra cộng đồng. Đối với
các địa bàn có mức độ lây lan rộng, sâu như Thành phố Hồ Chí Minh và một
số tỉnh lân cận cần thực hiện đồng bộ trong xét nghiệm, điều trị, bảo đảm
giảm tối đa tỷ lệ bệnh nặng, tỷ lệ tử vong và tuyệt đối khơng để lây lan sang
các địa bàn khác.
Có lẽ ít ai ngờ được không lâu sau khi dịch bùng nổ, cả dân tộc lại bước
vào một “cuộc chiến” mà ở đó sự đồn kết một lịng góp phần đưa đất nước
vượt qua giai đoạn khó khăn thử thách kéo dài. Cuộc chiến không tiếng súng
mang bản sắc của nghệ thuật quân sự truyền thống: Nghệ thuật vận dụng “thế
trận lòng dân” và “chiến tranh nhân dân” đánh “giặc” giữa thời bình…
2.2.3. Bao dung, chia sẻ và trọn nghĩa vẹn tình
Dịch Covid-19 uy hiếp các tỉnh miền Nam nước ta như thành phố Hồ
Chí Minh, Bình Dương, Long An, Đồng Nai,... Dù vậy, Việt Nam vẫn bình
tĩnh tổ chức các chuyến bay bay thẳng vào vùng tâm dịch của nước Mỹ đón
hàng trăm cơng dân của mình về nước, và một chuyến bay khác thẳng tới
quốc gia Tây Phi Guinea Xích Đạo để đón hơn 200 cơng dân Việt Nam trở về
đất mẹ, hơn nửa số đó đã nhiễm Covid-19, hay gần đây chúng ta đã tổ chức
đưa đón an toàn cho người dân miền Nam nước ta về quê tránh dịch… Đó là
chính sách bảo hộ cơng dân hết sức nhân văn, vẹn tình trọn nghĩa của Đảng
và Nhà nước dành cho đồng bào mình.
Dù khơng phải là quốc gia giàu có, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế còn
thiếu thốn, nhưng Việt Nam vẫn sẵn sàng tương trợ, cả về sức người, sức của,


10

vật tư y tế… đối với nhiều quốc gia giúp chống chọi với dịch Covid-19, trong
đó bao gồm cả Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga…
2.3. Nhân dân đoàn kết chống dịch
Mỗi người dân Việt Nam đều là chiến sĩ chống dịch. Sự hợp tác, phối
hợp cùng Đảng, Nhà nước, Chính phủ cùng thực hiện chống dịch trên mọi
mặt trận của mỗi người chính là điều kiện quyết định nhất để khơng để dịch
bệnh lây lan, nhanh chóng khơi phục lại trạng thái thời bình. Như Chủ tịch
nước Nguyễn Xuân Phúc đã từng nói: “Mỗi người dân tiếp tục là một chiến
sĩ, mỗi thơn, xóm, làng, bản, khu phố… là pháo đài, cùng chung sức, đồng
lòng đẩy lùi dịch bệnh.”
Với mỗi người, yêu nước lúc này là "đứng yên". Mọi hoạt động kinh
doanh, bn bán, vui chơi giải trí khơng cần thiết đều tạm dừng. Nhân dân ta
thực hiện tốt nghĩa vụ “Đứng yên khi Tổ quốc cần”. Nhờ vậy, “địch” nhanh
chóng được khoanh vùng, chặn triệt để mọi ngả lây lan.
Cùng với sức mạnh toàn dân chống “giặc” được nhân lên thì trong khó
khăn, tinh thần “tương thân tương ái” của dân tộc được thắp sáng bằng nhiều
hình ảnh xúc động về sự sẻ chia vật chất với người bị cách ly, đội ngũ làm y
tế, các chiến sĩ nơi tuyến đầu chống dịch hay những người nghèo khó, tạo
hiệu ứng lan tỏa những điều tốt đẹp trong xã hội. Những hành động đẹp, trọn
nghĩa vẹn tình của nhân dân ta như “Đi chợ hộ” hay “Cây ATM gạo” - mơ
hình độc đáo, có một khơng hai trên thế giới, giúp cho nhiều gia đình khó
khăn khơng bị “đứt bữa”. “Ai có mang đến chia sẻ, ai khó lấy đi một phần” là
thơng điệp giản dị, gần gũi, nhưng có sự động viên rất lớn để cộng đồng
chung tay, góp sức cùng nhau vượt qua khó khăn.
Như vậy, qua các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ
quốc của nhân dân Việt Nam, đến cuộc chiến “không tiếng súng” nhưng nguy
hiểm bội phần trước sự bí hiểm của chủng vi rút mới, một lần nữa tinh thần
đoàn kết toàn dân tộc -“nhân tố quyết định” ấy lại được khẳng định mạnh mẽ.



11
2.4. Trách nhiệm của bản thân
Bản thân tôi là công dân Việt Nam, khi phải chứng kiến đồng bào mình
đang đau đáu, oằn mình vì dịch bệnh, trong lịng tơi lại sục sơi khí thế muốn
đứng lên chiến đấu, san sẻ nỗi đau với đồng bào mình. Dẫu khơng thể lăn xả
vào vùng dịch, nhưng tôi ý thức được rằng bằng những hành động nhỏ như
thực hiện mệnh lệnh “Ai ở đâu, ở yên đấy”, khuyến cáo người thân, bạn bè
thực hiện thông điệp 5K, hay đơn giản là những câu thăm hỏi, động viên
khích lệ người dân vùng dịch,...cũng góp phần đẩy lùi dịch bệnh. Bên cạnh
đó, bằng những kiến thức về Báo chí, Truyền thơng mà mình được học, tôi
vận dụng vào cuộc chiến chống tin giả ngày càng tràn lan trên mạng. Bằng
việc chia sẻ nguồn thông tin chính thống cho người dân đọc, hay kêu gọi mọi
người báo cáo, lên án những đối tượng có hành vi cố ý đăng tải tin giả, tin
phản động, ảnh hưởng xấu đến Đảng, Chính phủ, Nhà nước ta. Mỗi ngày tôi
sẽ cố gắng tham gia chống dịch bằng những hành động nhỏ nhưng ý nghĩa đó.
Tơi mong rằng, mỗi chúng ta sẽ là những người dân có trách nhiệm vì cộng
đồng, thực sự tỉnh táo, thơng thái, quyết tâm khi đối mặt với dịch bệnh. Bởi,
đồn kết khơng phải là mỹ từ để hơ khẩu hiệu, mà đồn kết là thực tế hiển
hiện sinh động và là yêu cầu gắt gao ở thời điểm hiện tại. Đó là ý thức công
dân, là trách nhiệm xã hội, là kỷ luật, tự giác, là đồng lịng vì cái chung và
cũng vì mối an nguy của riêng mỗi người. Có như thế sức mạnh dân tộc mới
được nhân lên, đất nước mới sớm đẩy lùi được dịch bệnh.
Cuộc chiến chống Covid-19 phía trước còn rất nhiều cam go, thử thách
với sự xuất hiện của nhiều ổ dịch mới, với những biến thể có tốc độ lây lan
mạnh. Điều đó tiếp tục gây nên những khó khăn rất lớn cho Việt Nam và
nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, tôi tin rằng với tinh thần đại đoàn kết, sức
mạnh của toàn thể dân tộc Việt Nam sẽ tiếp tục được nhân lên và trở thành
động lực to lớn để nhân dân ta vượt qua những khó khăn, thử thách. Hơn bao
giờ hết, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc sẽ mãi là kim chỉ nam



12
để Đảng, Chính phủ, nhân dân ta kế thừa và phát huy hiệu quả trong cuộc
chiến đấu với mọi kẻ thù.

PHẦN KẾT LUẬN
Trong tương lai nếu chiến tranh xâm lược xảy ra, đó sẽ là cuộc chiến
tranh cơng nghệ cao. Song, những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đồn kết tồn dân tộc vẫn có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến thắng lợi to
lớn của cách mạng Việt Nam trên chiến trường. Con đường đi đến thắng lợi
của nhân dân ta vẫn phải tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện,
đánh địch bằng cả quân sự, chính trị, ngoại giao... bằng lực lượng chính trị và
lực lượng vũ trang, kết hợp lực lượng tại chỗ và lực lượng cơ động, đánh địch
trên mọi địa bàn, mọi địa hình của đất nước. Như vậy, trước những biến động
phức tạp của tình hình thế giới, khu vực và trong nước cùng những phát triển
mới của hình thái chiến tranh tương lai, chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu, vận
dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân
tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H. 2000, tập 8, tr.276.
[2] Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, tập 12, tr.215
[3] Hồ chí minh : Tồn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,t.3, tr.256.
[4] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 3, tr 229
[5] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.392.
[6] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, sđd, t.11,
tr.22.
[7] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, sđd, t.11,
tr.154.
[8] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, sđd, t.6,

tr.183.
[9] Bộ y tế, Số liệu thống kê ca nhiễm Covid-19, />

13
[10]

/>
thu-lay-dong-trai-tim-moi-nguoi-dan-i622294/
[11]

/>
te-de-bao-ve-suc-khoe-tinh-mang-cua-nhan-dan-548033.html



×