Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

đồ án thiết kế nhà máy thanh long sấy dẻo nâng suất 2000 tấn năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI: .
THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THANH LONG RUỘT ĐỎ SẤY
DẺO TRONG TÚI PE 250 GR VỚI NĂNG SUẤT 2 NGHÌN TẤN
SẢN PHẨM/NĂM TẠI KCN HÀM KIỆM 1 TỈNH BÌNH THUẬN
:

TP.HCM, ngày 5 tháng 1 năm 2022

1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đã xem

Huỳnh Phương Quyên

.....................................................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.....................................................................................................................................................................
Tp.HCM, ngày .....tháng......năm
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

MỤC LỤC

2




MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh các khu công nghiệp tại Bình Thuận……………………………………....3
Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của thanh long………………………………... ………...9
Bảng 2.2 Thành phần axit béo …………………………………………………..………….10
Bảng 2.3 TCVN thanh long……………………………………………………..…………..10
Bảng 2.4 các giai đoạn bón phân………………………………………………..…………..18
Bảng 2.5 Chỉ tiêu cảm quan đường…………………………………………………………23
Bảng 2.6 Tính chất vật lý……………………………………………………………………23
Bảng 2.7 Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ……………………………...…...............24
Bảng 2.8 Chỉ tiêu vi sinh vật……………………………………………………..................25
Bảng 3.1 Biểu đồ sản xuất theo ngày……………………………………………………….34
Bảng 3.2 Sơ đồ nhập liệu……………………………………………………………………35
Bảng 3.3 Biểu đồ sản xuất sản phẩm………………………………………………………..36
Bảng 4.1 Tỷ lệ hao hụt………………………………………………………………………37
Bảng 4.2 Tổng hợp cân bằng vật liệu……………………………………………………….38
Bảng 5.1 Dự kiến số lượng máy móc……………………………………………………….42
Bảng 5.2 Thời gian làm việc………………………………………………………………..44
Bảng 5.3 Biểu đồ trạm làm việc buổi sáng………………………………………................45
Bảng 5.4 Biểu đồ trạm làm việc buổi chiều…………………………………………………46
Bảng 5.5 Số lượng máy móc………………………………………………………………………………………………46
Bảng 6.2 Bảng tính tốn điện dùng cho máy móc thiết bị trong 1 ngày……………………50
Bảng 7.1 Phòng sơ chế………………………………………………………………………67
Bảng 7.2 Phòng ngâm……………………………………………………………………….69
Bảng 7.3 Phòng sấy…………………………………………………………………………70
Bảng 7.4 Phòng làm nguội…………………………………………………….....................70
Bảng 7.5 Phòng bao gói…………………………………………………………………….70
Bảng 7.6 Tổng diện tích……………………………………………………….....................77
Bảng 7.7 Tổng kết kích thước nhà máy……………………………………………………..79

Bảng 7.8 Tổng số lượng công nhân/cán bộ trong nhà máy…………………………………81
Bảng 8.1 Vốn đầu tư xây dựng……………………………………………………………..82
Bảng 8.2 Vốn đầu tư thiết bị,dụng cụ sản xuất……………………………………………..83
3


Bảng 8.3 Chi phí mua thiết bị phụ………………………………………………………….83
Bảng 8.4 Lương cơng nhân…………………………………………………………………85
Bảng 8.5 Tổng hợp chi phí sản xuất………………………………………………………..85

MỤC LỤC HÌNH ẢNH
4


Hình 2.1 Trụ thanh long…………………………………………………………………….12
Hình 2.2 Giữ ẩm thanh long………………………………………………………………...15
Hình 5.1 Trạm cân…………………………………………………………………………………………………………….51
Hình 5.2 Kết nhựa…………………………………………………………………………………………………………….52
Hình 5.3 Xe đẩy……………………………………………………………………………53
Hình 5.4 Băng tải con lăn………………………………………………………………………………………………….54
Hình 5.5 Máy rửa……………………………………………………………………………………………………………..55
Hình 5.6 Băng tải cao su…………………………………………………………………….56
Hình 5.7 Máy cắt rau củ…………………………………………………………………….56
Hình 5.8 Bồn khuấy trộn……………………………………………………………………57
Hình 5.9 Bồn ngâm…………………………………………………………………………58
Hình 5.10 Hầm sấy………………………………………………………………………….58
Hình 5.11 Xe đẩy khây sấy………………………………………………………………….59
Hình 5.12 Bàn làm nguội……………………………………………………………………59
Hình 5.13 Băng tải lưới……………………………………………………………………..60
Hình 5.14 Kết nhựa………………………………………………………………………….62

Hình 5.15 Cân điện tử……………………………………………………………………………………………………….62
Hình 5.16 Máy hàn miệng túi……………………………………………………………….64
Hình 5.17 Máy dị kim loại………………………………………………………………….65

5


PHẦN 1: LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1 Lập luận kinh tế kỹ thuật, phân tích thị trường
Việt Nam là nước nhiệt đới có khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi cho sự sinh trưởng và
phát triển của nhiều loại cây ăn quả phục vụ nhu cầu trong và ngoài nước. Ở nước ta sản
lượng trái cây thu hoạch tương đối lớn. Mặt hàng trái cây sấy dẻo được xem là mặt hàng
tiềm năng và phát triển trong thời điểm như hiện nay.
Theo dự báo toàn cầu đến 2022 của “Fruit & Vegetable Processing Market”, thị trường
trái cây và rau quả chế biến toàn cầu sẽ đạt 346 tỷ USD, mức phát triển này tăng trưởng lũy
kế (CAGR) khoảng 7 %/năm kể từ năm 2017. Theo báo cáo nghiên cứu thị trường minh
bạch, thị trường trái cây sấy toàn cầu có giá trị 7.255,4 triệu USD trong 2018, dự kiến sẽ
tăng 5,9%/năm tới 2026. Sự tăng trưởng đáng kể cùng lúc với gia tăng về số lượng các kênh
phân phối như siêu thị và hypermarkets và tăng dân số trung lưu, thu nhập trong các nền
kinh tế Ấn Độ, Mexico, Trung Quốc
Hiện nay, 80% sản lượng trái cây Việt Nam được tiêu thụ cho thị trường nội địa ở các
dạng quả tươi. Trong đó 90% được tiêu thụ tại các chợ truyền thống. Các kênh bán lẻ như
siêu thị, cửa hàng trái cây chỉ chiếm 10% lượng tiêu thụ nội địa. Số lượng doanh nghiệp đầu
tư công nghệ vào chế biến trái cây sấy tại Việt Nam cịn rất ít. Điều này chưa tương xứng với
tiềm năng và lợi thế, dù ngành sản xuất rau quả Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh mẽ thời
gian qua.
Thị trường Việt Nam với hơn 90 triệu dân, thu nhập ngày càng được cải thiện. Chính vì
vậy, việc sản xuất hoa quả sấy chính là hướng đi cho doanh nghiệp. Nếu có những chiến
lược phù hợp, doanh nghiệp sẽ gặt hái được khơng ít thành công.
Những năm gần đây, thị trường xuất khẩu trái thanh long Việt đang gặp nhiều thách

thức. Thị phần xuất khẩu sang các nước Châu Âu giảm mạnh, cùng với việc xuất hiện đối
thủ cạnh tranh, điển hình là Thái Lan gây nên khơng ít khó khăn trong việc tiêu thụ trái
thanh long tươi. Do vậy, việc tìm ra hướng đi mới, giải quyết tình trạng tồn đọng sau thu
hoạch đang là vấn đề cấp thiết. Đây là lúc công nghệ sản xuất thanh long sấy dẻo chất
lượng cao ra đời. Và trở thành giải pháp hiệu quả cho cả Doanh nghiệp và bà con nông dân.
6


Hiện tại thanh long đã được trồng rộng rãi ở các tỉnh thành trên tồn quốc. Tuy nhiên,
diện tích tập trung lớn nhất là: Bình thuận, Long An, Tiền Giang( 3 tỉnh này đã có hơn 37
ngàn ha) tiếp theo là Tây Ninh, Đồng Nai, mốt số tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc.
Trong vịng 9 tháng đầu năm 2021, tồn tỉnh Bình Thuận đã thu hoạch đạt trên 532.000 tấn
thanh long và dự kiến 3 tháng cuối năm sẽ thu hoạch khoảng 250.000 tấn.

7


Bảng 1.1 So sánh các khu cơng nghiệp tại Bình Thuận
Địa
điể
m
xây
dựn
g

KCN Hàm Kiệm 1

KCN Hàm Kiệm 2

KCN Phan Thiết 1


Khu công nghiệp Hàm
Kiệm 1, Xã Hàm Mỹ và
Hàm Kiệm, huyện Hàm
Thuận Nam, tỉnh Bình
Thuận, ngay cạnh trục
Quốc lộ 1A đoạn Phan
Thiết đi Tp Hồ Chí Minh.

Xã Hàm Kiệm, huyện
Hàm Thuận Nam,
tỉnh Bình Thuận,
ngay cạnh trục Quốc
lộ 1A đoạn Phan
Thiết đi Tp Hồ Chí
Minh.

Xã Phong Nẫm, TP
Phan Thiết và xã
Hàm Liêm huyện
Hàm Thuận Bắc –
tỉnh Bình Thuận, liền
kề với Khu cơng
nghiệp Phan Thiết

Địa hình bằng phẳng, địa
Điều chất ổn định, đất nền có
kiện cường độ chịu lực cao
đất thuận lợi cho việc xây
dựng cơng trình cơng

nghiệp.

Địa hình bằng phẳng,
địa chất ổn định, đất
nền có cường độ chịu
lực cao thuận lợi cho
việc xây dựng cơng
trình cơng nghiệp.

giai đoạn 1
Khá ổn định, có thể
làm nền móng cho
cơng trình có tải
trọng trung bình
khơng cần xử lý
phức tạp.

Điều
kiện
khí
hậu

Nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa
cận xích đạo, nhiều
nắng, nhiều gió; Khí
hậu phân hóa thành 2
mùa rõ rệt, mùa mưa
bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 10, mùa khô từ

tháng 11 đến tháng 4
năm sau; lượng mưa
trung bình 1.024 mm,
nhiệt độ trung bình
27°C, độ ẩm tương
đối 79%, tổng số giờ
nắng trong năm là
2.459 giờ; đặc biệt
tỉnh Bình Thuận ít bị
ảnh hưởng bởi mưa

Vị
trí

Nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa cận xích
đạo, nhiều nắng, nhiều
gió; Khí hậu phân hóa
thành 2 mùa rõ rệt, mùa
mưa bắt đầu từ tháng 5
đến tháng 10, mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 4 năm
sau; lượng mưa trung bình
1.024 mm, nhiệt độ trung
bình 27°C, độ ẩm tương
đối 79%, tổng số giờ nắng
trong năm là 2.459 giờ;
đặc biệt tỉnh Bình Thuận ít
bị ảnh hưởng bởi mưa bão
và các thiên tai khác


Mùa mưa: từ tháng 5
đến tháng 10 . Mùa
khô: từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau .
Nhiệt độ trung bình
từ 270C . Lương
mưa trung bình năm:
1.674mm . Độ ẩm
tương đối: 79% .
Tổng số giờ nắng:
2.591 . Hướng gió:
chủ đạo là hướng
Đơng Tây (gió TâyTây Nam vào mùa
mưa và gió ĐơngĐơng Bắc vào mùa
khơ)
8


bão và các thiên tai
khác.
Quy Tổng diện tích: 132,67 ha
mơ Diện tích đất cơng nghiệp
cho th: 90,8 ha.
Diện tích đất cơng nghiệp đã
hồn thiện hạ tầng và sẵn sàng
cho th: 51,3 ha
Diện tích đất đã cho
thuê: 39,5 ha (tỷ lệ lấp đầy
43%)


Quy mơ: 68 ha.
Qui mơ : 402 ha.
Diện tích đất cơng
nghiệp cho th:
Diện tích đất cơng 50,23 ha.
nghiệp cho thuê: 261 Diện tích đất đã cho
ha.
thuê: 50,23 ha (tỷ lệ
lấp đầy 100%
Diện tích đất đã cho
thuê: 33 ha (tỷ lệ lấp
đầy 12,5%)Diện tích
đất cơng nghiệp đã
hồn thiện hạ tầng và
sẵn
sàng
cho
thuê: 228 ha

Đường chính 45m, đường
nội bộ từ 24-35m, được
Gia trải thảm nhựa bê tông,
o
được thiết kế chịu tải H30
thôn theo tiêu chuẩn Việt Nam
g

2 trục chính có lộ giới
rộng 44 m, các đường

khác rộng 24 m và 32
m, được trải thảm
nhựa bê tông, được
thiết kế chịu tải H30
theo tiêu chuẩn Việt
Nam
Cấp 110/22KV; công suất 2x65 110/22KV; tổng công
điện MVA
suất 2x63MVA
Hiện nay các dự án trong
KCN được cấp nước bởi
Nhà máy nước Phan Thiết

cơng
suất
3
Cấp 18.000m /ngày đêm; đến
nướ năm 2020, Nhà máy nước
c
Khu cơng nghiệp Hàm
Kiệm (cách KCN 01 km)

cơng
suất
20.000m3/ngày đêm sẽ
phục vụ cho các dự án
trong KCN.

Thô
ng

tin
liên

Hiện nay các dự án
trong KCN được cấp
nước bởi Nhà máy
nước Phan Thiết có
cơng suất
18.000m3/ngày đêm;
đến năm 2020, Nhà
máy nước Khu cơng
nghiệp Hàm Kiệm
(cách KCN 01 km) có
cơng suất
20.000m3/ngày đêm
sẽ phục vụ cho các dự
án trong KCN.
Mạng điện thoại 5.000 số mạng điện thoại
kết nối vào hệ thống viễn 15.000 số kết nối hệ
thơng của tỉnh Bình thống viễn thơng của
Thuận.
tỉnh Bình Thuận.

Hệ thống trục chính:
rộng 15m, lề đường
mỗi bên rộng 18m
Hệ thống nội bộ:
rộng 8m, lề đường
mỗi bên rộng 8m
Hệ thống điện quốc

gia: Nguồn
110/22KV
Khối lượng nước
(m3/ngày.đêm):1.60
0 (Cấp nước từ nhà
máy nước của Thành
phố Phan Thiết)

Mạng điện thoại
5.000 số kết nối hệ
thống viễn thơng của
tỉnh Bình Thuận
9


lạc
Nhà máy xử lý nước thải

cơng
xuất
3
6.000m /ngày đêm, trong
Hệ đó
giai
đoạn
1:
3
thốn 2.000m /ngày đêm đã đi
g xử vào hoạt động. Doanh
lý nghiệp xử lý ra cột B –

nướ tiêu
chuẩn
QCVN
c
40:2011/BTNMT,
Nhà
thải máy xử lý nước thải tập
trung của KCN xử lý nước
thải ra cột A – tiêu chuẩn
QCVN 40:2011/BTNMT.

Lợi
thế

Đường bộ: Gần Quốc lộ
1A, cách Tp. Hồ Chí Minh
190km (hơn 2 giờ đi xe ô
tô), cách Tp. Phan Thiết 9
km và cách nơi thu mua
nguyên liệu 17,8 km ( 24p
đi bằng xe vận chuyển).
Đường sắt: Cách ga Bình
Thuận 4 km, cách ga
Phan Thiết 9 km
Khoảng cách tới Thành
phố lớn gần nhất: Cách
Tp. Phan Thiết về phía
Nam 09 km.
Khoảng cách tới Trung
tâm tỉnh: 9 km

Khoảng cách tới Ga
đường sắt gần nhất: Ga
Bình Thuận 7 km
Khoảng cách tới khu thu
mua nguyên liệu Hàm
Thuận Nam: 16 km (20p
chạy xe)

Nhà máy xử lý nước
thải công suất 17.000
m3/ngày đêm; trong
đó giai đoạn 1: 2.500
m3/ngày đêm đã đi
vào hoạt động. Doanh
nghiệp xử lý ra cột B
– tiêu chuẩn QCVN
40:2011/BTNMT,
Nhà máy xử lý nước
thải tập trung của
KCN xử lý nước thải
ra cột A – tiêu chuẩn
QCVN
40:2011/BTNMT
Đường bộ: Nằm cạnh
Quốc lộ 1A, cách
đường cao tốc Bắc
Nam đoạn Phan Thiết
– Dầu Giây 2 km.

Tiêu chuẩn nhà máy:

Nước thải đầu ra đạt
Cột B, QCVN
40:2011/BTNMT
Công suất xử lý tối
đa (1.000 m3/ngày):
Công suất xử lý
nước thải hiện nay
(600m3/ngày)

Tuyến đường bộ:
trục chính là tuyến
đường sắt Bắc-Nam
và Quốc lộ 1A nối
tỉnh Bình Thuận với
các tỉnh phía Bắc và
Khoảng cách tới
duyên hải Trung Bộ,
Thành phố lớn gần
với Tp.Hồ Chính
nhất: Cách Tp. Phan Minh và các tỉnh
Thiết khoảng 10 km
phía nam.
Khoảng cách tới
Quốc lộ 28 đi Lâm
Trung tâm tỉnh: 10
Đồng và Tây
km
Nguyên.
Khoảng cách tới
Quốc lộ 55 đi Bà Rịa

Cảng sông gần
– Vũng Tàu.
nhất: Cảng Phan
Tỉnh lộ ĐT 707 là
Thiết 12 km
tuyến đường liên
Khoảng cách tới khu tỉnh từ Quốc lộ 1A đi
thu mua nguyên liệu ga Mương Mán.
Hàm Thuận Nam: + Tuyến đường cao
16 km (20p chạy xe)
tốc: Tp. Hồ Chí
Minh đi Phan Thiết
Khoảng cách tới
Thành phố lớn gần
nhất: Cách Tp. Hồ
Chí Minh 200 km
Khoảng cách tới
Trung tâm
tỉnh: Cách Tp. Phan
Thiết 2 km
Khoảng cách tới
khu thu mua
10


Thuê đất: 40 USD/m2
(23/3/2020)
Phí quản lý: Phí duy tu,
Chi bảo dưỡng cơ sở hạ tầng
phí (cây xanh, đường, chiếu

thuê sáng): 0.2 USD/m2/năm
mặt (chưa VAT); Phí quản lý:
bằn 0.1 USD/m2/năm (chưa
g
VAT)
Giá điện: Theo giá của
nhà nước
giờ bình thường; 1474 vnđ
giờ thấp điểm: 917 vnđ
giờ cao điểm: 2689 vnđ
Giá nước: Theo giá của
nhà nước (14.000đ/m3)
Phí xử lý nước thải: 0.3
USD/m3. Lượng nước thải
tính bằng 80% lượng nước
cấp
Phí xử lý chất thải rắn:
Khơng

Th đất: 38-45
USD/m2 (tùy theo
diện tích, ngành nghề
và vị trí đất thuê)
Thời hạn thuê tối
thiểu: 39 năm. Diện
tích thuê tối thiểu:
5.000 m2
(23/3/2020)
Phí quản lý: 0,30
USD/m2/năm

Giá điện:
giờ bình thường;
1474 vnđ
giờ thấp điểm: 917
vnđ
giờ cao điểm: 2689
vnđ
Giá nước: 14.000
đồng / m3. Thông tin
khác : nước thô (dẫn
từ sông hồ về KCN,
chưa qua xử lý):
4.000 đồng /m3
Phí xử lý nước thải:
Giá xử lý nước : 0,30
USD/m3
Phí xử lý chất thải
rắn:khơng

ngun liệu Hàm
Thuận Nam: 26,7
km
Giá thuê đất: 2
USD/m2/năm (giá
chưa VAT, ổn định
trong 05 năm, sau 05
năm tăng thêm 15%
đến 25 năm).
Phí quản lý:
0,15USD/m2/năm

Giá điện: 2.680
đồng/kWh (chưa
VAT)
Giá nước: Giá nước
sạch: 13.333/m3
(chưa VAT)
Phí xử lý nước thải:
Phí xử lý nước thải:
7.900 VNĐ/m3 (giá
chưa VAT) Tiêu
chuẩn xử lý nước
đầu vào: Tiêu chuẩn
xử lý nước đầu ra:
cột B – QCVN
40/2011-BTNMT
Phí xử lý chất thải
rắn: Khơng

11


PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
2.1 Nguyên liệu chính
2.1.2 Thanh long
a)


b)

Vai trị

Là thành phần chính của sản phẩm thanh long sấy dẻo
Cung cấp dinh dưỡng cho con người
Thành phần giá trị dinh dưỡng
Thanh long rất giàu vitamin C, vitamin A, vitamin B1, vitamin B12, vitamin E và
chứa một lượng kali, magie, kẽm và photpho. Quả cũng có canxi, đồng và sắt với lượng
nhỏ hơn. Thanh long cũng chứa nhiều hợp chất thực vật có lợi như polyphenol,
flavonoid, carotenoid, betaxanthin và betacyanins.
Thành phần dinh dưỡng của thanh long cũng thay đổi tùy theo cách chăm sóc, bón phân
và thu hoạch.
Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của thanh long

Thành phân
Nước
Sorbitol
Carbohydrat
Fructose
Chất xơ
Protein
Glucose
Tro
Chất béo
Năng lượng (Kcal)

g/100 thit qua
85,30
32,70
11,20
3,20
1,34
1,10

0,57
0,56
0,35
67,70

Thành phân
Magnesium
Phospho
Kali
Calcium
Sắt
Natri
Vitamin A
Vitamin B1
Vitamin B2
Niacin
Vitamin C

mg/100 thit qua
38,90
27,50
27,20
10,20
6,07
2,90
0,0111
Dạng vết
Dạng vết
2,80
9,00


Bảng 2.2 Thành phần axit béo

Axit myristic
Axit palmitic
Axit stearic
Axit palmitoleic
Axit oleic

Hylocereus costaricensis (thanh long
ruột đỏ)
0,2%
17,9%
5,49%
0,91%
21,6%
12


Cis-Axit vaccenic
Axit linoleic
Axit linolenic

3,14%
49,6%
1,2%

c) TCVN 7523:2014 về thanh long

Bảng 2.3 TCVN thanh long

Chỉ tiêu chất lượng

Tiêu chuẩn
Thanh long tươi, vỏ đỏ, lành lặn, không bị dập nát hoặc hư
hỏng đến mức không phù hợp cho sử dụng.
Số lượng tai bị gãy ≤ 3 tai/trái, tai màu xanh tới vàng xanh,
xanh tươi.

Trạng thái bên ngồi Khơng chấp nhận ngun liệu có tai gãy sát vào trái.
Cuống trái phải được cắt sát.
Họng trái phải được làm sạch.
Khơng bị ẩm bất thường ngồi vỏ, trừ khi bị ngưng tụ nước
do vừa đưa ra khỏi môi trường bảo quản lạnh.
Màu sắc của vỏ, độ Độ chín của trái đạt màu từ 4-6 theo tiêu chuẩn
chín

-

Khoảng 75% màu đỏ đậm xuất hiện trên bề mặt vỏ

trái cây, các tai màu xanh.
-

Khoảng 90% trên bề mặt vỏ là màu hồng với 1 số

điểm loang lổ màu xanh, các tai chuyển từ vàng xanh thành
xanh tươi.
-

Khoảng 95% trên bề mặt vỏ là hồng tươi với 1 số


điểm màu xanh, các tai chuyển từ vàng xanh thành xanh
Khối lượng

tươi.
Đảm bảo đủ khối lượng
S: 300 – 380g
M: 381 – 460g
L: 461 – 600g

XL : hơn 600g
Tỷ lệ phần không sử Khoảng 40% khối lượng trái (Bao gồm vỏ trái, cuống trái,
dụng
Trạng thái bên trong

tai trái).
Ruột đỏ, hạt đen, thịt quả rắn chắc

Trồng thanh long theo tiêu chuẩn VietGap (27/11/2017)
I YÊU CẦU CƠ BẢN:
1. Khu vực sản xuất :
13


Vùng trồng Thanh Long theo tiêu chuẩn Viet GAP phải đạt các yêu cầu cơ bản sau :
Các vườn Thanh Long cần tập trung theo khu vực nhằm quản lý sản xuất theo
hướng cơng nghiệp và phần diện tích ở ngoài cùng khu vực phải cách biệt tối thiểu 500
mét với các nơi có thể gây ơ nhiễm hoặc lây lan dịch bệnh như nghĩa trang, bệnh viện,
nhà máy công nghiệp, chợ, khu dân cư tập trung…
Đất và nguồn nước ở khu vực trồng phải được phân tích, ghi chép và lưu hồ sơ

đầy đủ. Trường hợp vùng canh tác được xác định là có yếu tố bị ơ nhiễm trên mức cho
phép thì phải có giải pháp khắc phục, cách thức tiến hành giải pháp đó và kết quả đã thực
hiện ; toàn bộ dữ liệu này đều phải được lưu hồ sơ.
2 . Yếu tố ngoại cảnh :
2.1. Ánh sáng
Thanh Long có thuộc tính thực vật nhiệt đới, ưa sáng, chịu hạn, khơng chịu úng.
Vì vậy, khu vực trồng cần có ánh sáng đầy đủ. Nếu thiếu nắng, nhánh Thanh Long phát
triển dài và ra hoa kém. Tuy nhiên, nếu cường độ chiếu sáng quá cao cũng ảnh hưởng
khơng tốt đến q trình ra hoa.
2.2. Đất :
Thanh Long thích nghi nhiều loại đất: đất cát, đất xám bạc màu, đất đỏ, có thể
nhiễm phèn nhẹ nhưng khơng nhiễm mặn. Yêu cầu chung là tầng canh tác phải dày
khoảng 30 – 50 cm và có nhiều chất hữu cơ. Đất cần có hệ thống kênh, mương để tưới và
tiêu nước nhanh chóng, thuận lợi.
2.3. Nước:
Thanh Long thuộc họ xương rồng nên chịu hạn giỏi. Tuy nhiên, muốn đạt năng suất
cao, trái to thì cần có kỹ thuật tưới sao cho ẩm độ trong đất luôn ổn định, nhất là trong
mùa nắng và giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa, đậu trái.
Nguồn nước tưới yêu cầu không bị nhiễm mặn, nhiễm phèn ; tốt nhất có nguồn
nước ngọt để đủ tưới trong mùa khô. Nếu bị hạn, Thanh Long sinh trưởng kém và ra hoa
trễ còn nếu bị úng kéo dài thì dễ bị thối rễ, vàng dây, rụng hoa, rụng trái.
II. KỸ THUẬT TRỒNG :
1. Xử lý đất trồng :
Đất trồng Thanh Long phải được cày xới kỹ, phơi và diệt sạch cỏ dại. Các khâu
chuẩn bị đất cần được hoàn tất trước khi trồng từ 1 2 tuần. Ở chân đất thấp cần lên mơ để
thốt nước nhanh, tránh ngập úng trong mùa mưa. Thông thường, Thanh Long được
14


trồng trên líp đơn và mơ có kích thước như sau : bề cao 30 cm, đường kính mơ từ 60 cm

đến 100 cm ; mô được đắp bằng lớp đất trộn với phân hữu cơ hoai mục để giúp cho hệ
thống rễ Thanh Long non phát triển thuận lợi.
Nhằm ngăn ngừa các bệnh thối rễ, thối dây dễ xảy ra ở giai đoạn mới trồng, nên
dùng các loại thuốc trừ nấm như Benomyl 0,1% hoặc tưới chế phẩm Tricoderma vào mô
đất với liều lượng 20 gram/m2.
2. Trụ Thanh Long :

Hình 2.1 Trụ thanh long
Thanh Long cần trụ bám để phát triển ; trước đây thường dùng trụ là các loại cây sống
như me tây, lim xẹt, vông nem …; tuy nhiên, loại trụ sống có nhược điểm là cạnh tranh
dinh dưỡng, ánh sáng với Thanh Long và là môi trường thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh
gây hại phát triển. Do đó, hiện nay kỹ thuật dùng trụ xi-măng thay thế trụ cây sống giúp
khắc phục được các nhược điểm nêu trên. Ngồi ra, trụ xi-măng cịn có ưu điểm là sử
dụng được lâu dài, có thể trồng với mật độ cao và thuận tiện cho thao tác chăm sóc.
Trụ xi-măng có hình khối vng, cạnh 15 cm, chiều dài từ 210-220 cm. Lõi trụ
được đặt 4 thanh sắt và lắp dư ra ngoài ở đầu trụ khoảng 30 cm để bercong làm giá đỡ
cho dây Thanh Long. Trụ được chôn sâu khoảng 50 cm ở điểm trung tâm mơ đất. Như
vậy, sau kh chơn thì chiều cao trụ còn khoảng 160 – 170 cm. Hiện nay, người trồng có
khuynh hướng trồng trụ thấp hơn nữa vì Thanh Long sau nhiều năm cắt tỉa sẽ vươn lên
cao.
3. Mật độ trồng :

15


Với kỹ thuật trồng thâm canh kết hợp dùng đèn cung cấp thêm ánh sáng để sản xuất
trá vụ thì mật độ trồng thích hợp cho 1 ha từ 1.000 đến 1.100 trụ ; tương ứng với mật độ
3 m x 3 m / cây. Không nên trồng dầy hơn để tránh tình trạng cây khơng ngận đủ ánh
sáng dẫn đến trái phát triển kém, cành nhánh dầy, đan xen khơng thuận tiện cho việc
chăm sóc.

4. Giống và xử lý hom giống :
Giống Thanh Long trồng phổ biến ở Long An hiện nay là giống ruột trắng thuần và
được nhân theo phương pháp vơ tính. Dạng và kích thước trái khác nhau giữa các vườn,
các cây không chịu nhiều ảnh hưởng của giống mà chủ yếu phụ thuộc vào cách trồng,
ánh sáng, dinh dưỡng…Ngoài giống ruột trắng, một số nơi trồng giống Thanh Long ruột
đỏ Long Định 1 do Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam lai tạo ; giống này có đặc
điểm ra hoa mạnh, trái chín có màu vỏ đỏ sậm, ruột đỏ ngã tím.
Dây Thanh Long dùng làm giống cần đạt những yêu cầu sau :
- Giống phải có nguồn gốc rõ ràng, nếu giống thu nhập từ các vườn khác thì phải có
hồ sơ ghi chép đầy đủ các biện pháp đã thực hiện về thao tác, loại hoá chất đã sử dụng để
xử lý hom giống. Ngoài ra, cũng cần ghi rõ tên người và thời gian xử lý giống.
- Nếu mua của cơ sở chun sản xuất giống thì cơ sở đó phải có giấy chứng nhận
sản xuất kinh doanh, đăng ký cơng bố tiêu chuẩn giống theo quy định của pháp lệnh
giống cây trồng, có quy trình sản xuất gống và hồ sơ theo dõi từng lô giống.
- Nhánh Thanh Long chọn làm giống phải có tuổi dây đạt từ 1-2 năm tuổi, cần chọn
nhánh có gốc đã bắt đầu hố gỗ để hạn chế thối nhánh, cắt độ dài tốt nhất của hom giống
từ 40-50 cm. Nên chọn nhánh to, xanh sậm, khơng có vết sâu bệnh, khuyết tật. Các mắt
mang chùm gai phải tốt, mẩy để sau này nẩy chồi tốt.
Sau khi chọn, cắt bỏ phần thịt bên ngoài ở phần dưới đáy cành 2-4 cm để lại phần
lỏi bên trong nhằm tránh thối hom. Sau đó, nhúng phần gốc hom vào dung dịch Benlat C
0,1% trong thời gian 5 phút. Có thể giâm hom trong mát để đâm chồi và rễ trước khi
trồng.
5. Xuống giống :
5.1. Thời điểm trồng :
Thanh Long có thể trồng bất kỳ thời điểm nào trong năm ; tuy nhiên, tốt nhất là vào
khoảng tháng 10 đến tháng 11 dương lịch (dl) vì lúc này thường cùng lúc với thời điểm
các vườn tỉa cành nên thuận lợi mua bán, trao đổi giống ; hoặc trồng trong tháng 4-5 dl
16



đầu mùa mưa nhằm giảm chi phí tưới và khi đến đầu mùa khơ thì cây đã phát triển cứng
cáp, đủ sức chịu đựng khô hạn.
5.2. Cách trồng :
Đặt 3-4 hom áp theo mặt trụ, đặt hom cạn 2-4 cm ; phần lõi đặt sát mặt đất, phần
mặt phẳng của dây ôm sát thân trụ ; dùng dây mềm buộc sát vào trụ để hom khơng bị
lung lay khó ra rễ.
6. Tưới nước giữ âm :
6.1. Tưới nước :
Yêu cầu tưới đủ nước chủ yếu trong mùa khơ, cịn mùa mưa thì chỉ cần tưới trong
các ngày có nắng kéo dài. Thông thường, vào giai đoạn mới trồng nếu gặp lúc trời nắng
nên tưới mỗi ngày 2 lần kết hợp với đậy gốc để giữ ẩm. Khi cây lớn việc tưới nước còn
căn cứ vào việc kiểm tra độ ẩm của đất để điều chỉnh sao cho không để quá khô hoặc tưới
quá nhiều đều không thuận lợi cho Thanh Long.
Theo tiêu chuẩn sản xuất VietGAP, yêu cầu về chất lượng nước tưới (nước ngầm,
nước sông suối, nước ao hồ tự nhiên) phải đảm bảo các tiêu chuẩn của Chính phủ đã ban
hành (TCVN 6773-2000). Đồng thời, nguồn nước tưới và nước dùng pha với các hoá
chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón lá, chế phẩm sinh học để sử dụng cho Thanh Long
đều phải được phân tích, đánh giá mức độ ơ nhiễm về sinh hố học. Trong đó, tuyệt đối
khơng sử dụng nước thải từ các khu cơng nghiệp, bệnh viện, chăn ni, lị mổ gia súc gia
cầm và các nguồn nước tự nhiên chưa qua kiểm tra, xử lý.
Biểu hiện thông thường khi Thanh Long thiếu nước là cành mới phát triển ít, tăng
trưởng rất chậm và có thể bị teo lại, nhánh ngã vàng, tỷ lệ rụng hoa tăng cao, nhất là ở
các đợt hoa đầu tiên rất cao và trái nhỏ.
6.2. Giữ ẩm :

17


Hình 2.2 Giữ ẩm thanh long
Yêu cầu nước tưới được thực hiện kết hợp với các biện pháp giữ ẩm ; nhất là trong mùa

nắng. Cách giữ ẩm đơn giản là dùng rơm rạ, lục bình, mụn dừa, trấu đã qua xử lý để tủ
gốc ; biện pháp này còn nhằm giúp ngăn chặn cỏ dại phát triển và bổ sung dinh dưỡng
cho đất. Nên điều chỉnh ổn định mực nước trong mương cách mặt líp 30-40 cm là thích
hợp ; vào mùa nắng nên để nước ra vào tự nhiên để rưa phèn, mặn.
7. Tỉa cành tạo tán :
+ Tỉa cành ban đầu :
Hom sau khi trồng sẽ đâm nhiều chồi. Tuy nhiên, chỉ giữ lại 1 cành phát triển tốt
ôm lấy trụ. Trên giá đỡ, tỉa cành theo nguyên tắc một cành mẹ chỉ chừa lại 1-2 cành con
mục đích tạo cho cây có tán trịn. Chọn cành con phát triển tốt để lại và tỉa bỏ tất cả các
cành tai chuột, cành ốm yếu, cành bị sâu bệnh. Đến cuối năm thứ 2, mỗi trụ có khoảng
100 nhánh để khai thác trái.
Khi nhận được đầy đủ ánh sáng Thanh Long sẽ cho năng suất cao, trái to.
Sau mỗi vụ thu hoạch cần tỉa cành tạo tán cho cây. Thơng thường, có 2 cách tỉa như
sau :
+ Tỉa lững :
Sau khi thu hoạch, cắt bỏ 2/3 nhánh đôi với loại nhánh 2 năm tuổi và những nhánh
sâu bệnh, ốm yếu. Khi nhánh dài từ 120 - 150 cm nên bấm đọt để giúp cho cành phát
triển tốt và mau cho trái.
+Tỉa đau :
Cứ mỗi 5 - 6 năm nên thực hiện 1 lần. Tỉa bỏ tất cả các nhánh già có độ tuổi 5 - 6
năm, chỉ chừa lại những nhánh 1 - 2 năm tuổi. Tỉa bỏ các cành nằm khuất trong tán để tạo
thơng thống cho cây.
Việc tỉa cành tạo tán nên thực hiện đều đặn hàng năm, trong khi tỉa nên giữ lại một
số cành đã cho trái để tạo cảm ứng cho cây ra hoa khi thắp đèn. Tất cả cành nhánh đã tỉa
cần thu gom mang ra khỏi vườn để làm thức ăn cho gia súc hoặc ủ làm phân bón và ngăn
ngừa khả năng lây lan bệnh.
8. Xử lý cỏ dại:
Cần thường xuyên xử lý cỏ dại trước mỗi đợt bón phân để Thanh Long không bị
cạnh tranh dinh dưỡng và ngăn ngừa các điều kiện cho sâu, bệnh trú ẩn, phát triển. Khi
18



làm cỏ thường kết hợp với xới xáo và đậy gốc. Trong vườn, có thể dùng máy cắt cỏ hoặc
dùng thuốc diệt cỏ. Chỉ sử dụng các loại thuốc được phép lưu hành, lưu ý khơng sử dụng
thuốc cỏ nhóm khơng chọn lọc (Glyphosate và 2,4 D) có thể ảnh hưởng đến sự phát triển
Thanh Long.
9. Bón phân :
9.1. Sử dụng phân bón theo tiêu chuẩn VietGAP :
Kỹ thuật và quy trình quản lý việc sử dụng phân bón khi trồng Thanh Long theo tiêu
chuẩn VietGAP yêu cầu phải ghi chép, lưu trữ hồ sơ đầy đủ các số liệu về các loại phân,
liều lượng sử dụng, thời điểm bón phân và cả tên người trực tiếp thực hiện khâu bón
phân; trong đó, cần ghi đầy đủ cả số liệu về diện tích đất, độ tuổi cây, sản lượng thu
hoạch.
9.2 Chủng loại phân bón :
Các loại phân bón thích hợp đối với Thanh Long bao gồm :
+ Phân hữu cơ cổ điển : Là loại phân nền rất cần thiết cho Thanh Long, phân hữu cơ
cổ điển là các loại phân chuồng, phân xanh được ủ hoai mục. Theo quy trình VietGAP,
tuyệt đối khơng được dùng phân chuồng, hay các vật liệu như mụn dừa, trấu mục... chưa
qua ủ hoai để bón cho Thanh Long nhằm ngăn ngừa các loại vi sinh vật gây bệnh. Nơi ủ
phân phải được bố trí ở nơi riêng biệt, khơng gây ơ nhiễm đất và nguồn nước.
+ Phân hữu cơ vi sinh: Là các loại phân hữu cơ được xử lý bổ sung một hoặc nhiều
loại vi sinh vật có ích như vi sinh cố định đạm, vi sinh phân giải lân khó tiêu trong đất, vi
sinh phân giải nhanh chất hữu cơ khó tiêu ... do đó, phân hữu số vi sinh có giá trị cao hơn
phân hữu cơ cổ điển và thường sử dụng với hàm lượng ít hơn. Hiện nay, thị trường lưu
hành khá nhiều loại hữu cơ vi sinh; tuy nhiên, nhà vườn có thể chế biến tại chỗ bằng cách
sử dụng các nguồn phân chuồng, trấu, mụn dừa, rơm rạ, lục bình ... để xử lý với các chế
phẩm vi sinh. Phổ biến và tiện dụng hiện nay là xử lý phân hữu cơ với nấm Tricoderma ;
nguồn xác bã hữu cơ được gom đống, tưới nước vừa đủ ẩm, đạp dẻ rồi pha 20 gram
Tricoderma tưới cho mỗi mét khối đống ủ ; sau đó dùng bạt nhựa đậy kín đơng ủ, tưới
nước bổ sung hàng tuần, cách khoảng 2-3 tuần giở đống ủ để cào đảo. Sau 1,5 - 2 tháng ủ

thì có thể sử dụng.
+ Phân hoá học : Bao gồm các loại phân đa lượng (như N, P, K) dùng bón gốc và các
loại phân trung lượng và vi lượng (như Ca, Zn, Cu, Fe, Mn, Mg, Bo ... ) thường có nhiều
trong phân bón lá.
19


9.3. Kỹ thuật bón phân :
Trong thực tế, hàm lượng và thời điểm bón phân cịn tùy thuộc vào loại đất, mật độ
trồng, tuổi cây ... Tuy nhiên, bình quân hàm lượng phân và cách bón có thể tính theo đơn
vị trụ Thanh Long như sau :
9.3.1. Giai đoạn kiên thiết cơ bản : (năm thứ 1-2)
+ Bón lót : Phân hữu cơ được bón một lần duy nhất với lượng từ 15 - 20 kg cùng với
phân 0,5 kg super lân và 20 gram Basudin lúc đắp mô chuẩn bị đặt hom. Nếu không chủ
động được nguồn phân hữu cơ cổ điển thì sử dụng phân hữu cơ vi sinh với liều lượng từ
2 - 5 kg/trụ tuỳ loại phân.
+ Bón thúc lần 1 : Mổt tháng sau khi trồng bón 25 gram urê + 25 gram DAP cho một
trụ hoặc 100 gram NPK 20-20-0 tưới xung quanh cách gốc 5-10 cm. Định kỳ 2 tuần bón
một lần, với liều lượng phân như trên. Nếu bón bằng cách rải theo mơ thì phải vùi lấp,
hoặc dùng rơm rạ đậy lên trên.
+ Bón thúc lần 2,3 : Bón định kỳ cách nhau 3 tháng một lần với liều lượng như sau :
100 gram urê + 100 gram NPK 20- 20-15 cho một trụ. Khi cây ra hoa bón thêm 100 gram
NPK 20 - 20 -15 cho một trụ. Nếu đủ dinh dưỡng thì đến cuối năm thứ nhất cây đã cho
trái. Cách bón tốt nhất là rải phân chung quanh tán cây cách gốc 20-40 cm và xới nhẹ cho
phân được vùi lấp để tránh bị rửa trôi.
9.3.2. Giai đoạn khai thác trái: (từ năm thứ 3 trở đi)
9.3.2.1. Phân hữu cơ : 30-50 kg phân chuồng ủ hoai mục và chia làm 2 lần ; lần 1 sau
khi tỉa cành tạo tán chuẩn bị khai thác trái chính vụ, lần 2 vào lúc chuẩn bị thu trái nghịch
vụ. Có thể sử dụng phân hữu cơ vi sinh với lượng bón từ 2-5 kg cho 1 trụ, và chia làm 3
đợt bón : lúc vừa thu hoạch xong, lúc ra hoa và lúc nuôi trái.

9.3.2.2. Phân vô cơ : Cần bón khoảng 1,08 kg urê + 3,6 kg super lân + 0,8 kg KC1;
tương ứng với lượng phân nguyên chất là 500 gram N + 500 gram P2Os + 500 gram K20
(Thanh Long từ 3-5 năm tuổi) hoặc 1,63 kg urê + 3,6 kg super lân +1,25 kg KC1, tương
ứng 750 gram N + 500 gram P2Os +750 gram K20 (Thanh Long từ 5 năm tuổi trở lên).
9.3.2.3. Các giai đoạn bón (8 lần trong năm) :
+ Lần 1 : Sau khi kết thúc vụ thu hoạch chính (khoảng cuối tháng 8 dương lịch) hoặc
đã thu hoạch 80% số lượng trái trên vườn bón 200 gram urê + 3,6 kg super lân cho một
trụ đối với vườn từ 3 - 5 năm tuổi hoặc 300 gram urê + 3,6 kg super lân cho một trụ đối
với vườn trên 5 năm tuổi.
20


+ Lần 2 : (đầu tháng 11 dương lịch). Bón 200 gram urê + 150 gram KC1 cho một trụ
đối với vườn Thanh Long 3-5 năm tuổi, hoặc 300 gram urê + 250 gram KC1 đối với
vườn Thanh Long trên 5 năm tuổi.
+ Lần 3 : Cách lần bón thứ nhất 60 ngày. Bón 200 gram urê + 150 gram KC1 cho một
trụ (vườn 3-5 năm tuổi) hoặc 300 gram urê + 250 gram KC1 cho một trụ (vườn trên 5
năm tuổi).
+ Lần 4 : Cách lần bón thứ hai 30 ngày. Bón 100 gram urê + 100 gram KC1 cho một
trụ (vườn 3-5 năm tuổi) hoặc 150 gram urê +150 gram KC1 cho một trụ (vườn trên 5 năm
tuổi).
+ Lần 5, 6, 7, 8 : Tiếp tục bón lượng phân cịn lại theo định kỳ 30-35 ngày/lần, lượng
phân bón tương tự như lần 4. Mục đích bón phân ở các giai đoạn nầy nhằm nuôi thân,
hoa và trái.
Bảng 2.4 các giai đoạn bón phân
Lượng phân bón nguyên chất (gram/trụ/năm)
N (đạm)
P2O5 (lân)
K2O (kali)
Từ 3 - 5 năm

500
500
500
Trên 5 năm
750
500
750
Từ năm thứ 3-5 quy ra dạng phân sử dụng :
Tuổi cây

Vườn 3 -5 năm tuổi

Vườn lớn hơn 5 năm tuối

Lượng phân bón (gram)

Lượng phân bón (gram)

ng
urê

lân

kali

urê

ỉân

kali


2-3

100

0

100

150

0

150

4

100

0

100

150

0

150

5


100

0

100

150

0

150

6

100

0

100

150

0

150

7

100


0

100

150

0

150

8

200

3.600

0

300

3.600

0

11

200

0


150

300

0

250
21


1

200

0

150

300

0

250

Có thể thay thế phân đơn bằng phân NPK16-16-8 hoặc 20-20-15 với lượng phân bón
từ 2-3 kg/trụ. Có thể bón bổ sung phân urê khoảng 0,1 - 0,2 kg/trụ lúc cây ra đọt non và
phân KC1 từ 0,1-0,2kg/trụ lúc cây ni quả,
* Cách bón phân : Xới nhẹ chung quanh gốc cây, cách gốc từ 15-30 cm rãi phân đều
khắp tán cây và xới cho phân lấp vào trong đất. Mùa khơ có thể kết hợp dùng lớp bùn

mỏng bồi quanh gốc, và sau cùng dùng rơm rạ hay cỏ khơ phủ lên trên. Nói chung, khi
bón phân cần chú ý thao tác vùi lấp để rễ cây hấp thu triệt để ít bị mất phân. Riêng phân
hữu cơ phải tuyệt đôi ủ hoai mục và tốt nhất cho ủ với các chế phẩm nấm đôi kháng; như
nấm Tricoderma ; rất có lợi cho cây.
* Phân bón lá : Nhằm kích thích ra hoa, tăng độ lớn của trái, độ bóng của vỏ trái, độ
cứng của tai trái. Chỉ nên sử dụng các loại phân bón lá được phép lưu hành và tuỳ theo
nhu cầu mà chọn phân bón lá thích hợp như các trường hợp sau :
+ Sau khi cắt tải tạo tán : Có thể phun phân bón lá có hàm lượng đạm cao NPK (3010-10). Phun 7 ngày/lần với liều lượng 30 gram/bình 16 lít.
+ Kích thích ra hoa : Dùng các loại phân có hàm lượng lân cao NPK (15-52-10) phun
1 tuần/lần. Sau khi thụ phấn khoảng 3 ngày dùng phân bón lá NPK (30-10-10) + GA3 với
liều lượng the hướng dẫn của nhà sản xuất.
+ Giai đoạn ni trái : Dùng phân bón lá NPK (20-20-20) khoảng 20 ngày trước thu
hoạch hoặc NPK Ca (12-0-40-3 Ca) với liều lượng 30 gram/bình 16 lít. Phun làm 2 lần
cách nhau 7 ngày nhằm tăng độ cứng của vỏ trái, tai trái xanh, bảo quản lâu.
+ Để tăng chất lượng quả đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (tai lá xanh cứng, dài) có thể sử
dụng thêm loại phân bón lá Fervitta (5-5-5) hay loại hữu cơ sinh học Fish Emulsion (51-1).
Tóm lại, để đảm bảo năng suất và chât lượng trái Thanh Long về lâu dài phải cung cấp
đầy đủ chất dinh dưỡng cho Thanh Long, cân đối NPK trung và vi lượng chủ yếu thông
qua việc kết hợp bón phân hữu cơ nhất là phân hữu cơ vi sinh với phân vơ cơ. Cân đối
giữa phân bón gốc và phân bón lá. Khơng được lạm dụng phân bón lá, nhất là phân bón
lá có chất đều hồ sinh trưởng.
10. Xử lý ra hoa :
Thanh Long thuộc nhóm cây ngày dài, sự ra hoa chịu ảnh hưởng quang kỳ (ánh sáng
ngày). Ở Nam bộ Thanh Long bắt đầu ra hoa vào tháng 4 và kéo dài đến tháng 9 là vụ
22


chính vụ. Thời gian này ngày có ánh sáng dài nhất (12 giờ sáng/ngày). Do vậy, muốn
Thanh Long ra hoa nghịch vụ (tháng 10 đến tháng 3) cần bổ sung ánh sáng tự tạo bằng
đèn chiêu sáng để tạo cảm ứng kích thích Thanh Long ra hoa, cho trái.

* Phương pháp chiếu đèn : Tuỳ theo mùa vụ, mức độ bón phân và ẩm độ trong từng
vườn để điều chỉnh số đêm chiếu sáng và số giờ chiếu sáng. Cơ sở của việc bố trí số đêm,
số giờ chiếu sáng căn cứ tiến trình hình thành nụ hoa cho đến hoa nở là 18-21 ngày và từ
lúc hoa nở đến lúc thu hoạch trái là 28-32 ngày. Thí dụ như vào thời điểm đêm lạnh và
dài thì thời gian và số giờ chiếu sáng càng tăng ; thường số đêm chiếu sáng từ 15-20 đêm
và mỗi đêm chiếu sáng từ 6-10 giờ là thích hợp cho mỗi đợt tạo trái nghịch vụ.
Kinh nghiệm thực tế thường dùng loại đèn chiếu sáng là bóng đèn trịn ánh sáng vàng
có cơng suất 75 Watt là thích hợp nhất cho Thanh Long. Ngồi ra, lưu ý vị trí treo bóng
đèn cần cách cành Thanh Long từ 40-100 cm và chiều cao treo bóng cách mặt đất từ40120 cm.
11. Tỉa hoa :
Thanh Long ra hoa rất nhiều, nhất là khi xông đèn. Nếu để tự nhiên, trái sẽ nhỏ do
cạnh tranh dinh dưỡng ; vì vậy phải tỉa bỏ bớt để chỉ giữ lại trên mỗi cành 1 - 2 hoa là tốt
nhất và 2 hoa nầy phải cách xa nhau. Thông thường, một trụ Thanh Long trung bình có
30-35 nụ hoa là vừa. Khi hoa nở được 3 - 4 ngày thì cho rút các cánh hoa đã héo để giảm
điều kiện phát sinh bệnh thán thư trên trái, chỉ chọn những quả phát triển tốt, không dấu
vết sâu bệnh.
12. Bao trái :
Thực tế cho thấy cách bao trái là biện pháp hữu hiệu giúp bảo quản và nâng cao
giá trị thương phẩm của Thanh Long nhằm ngăn ngừa các loại côn trùng chích hút.
Sau khi hoa thụ phấn được 3 - 4 ngày, ngắt bỏ phần cánh hoa đã héo, dùng bao PE
để bao trái. Bao PE được cắt bỏ ở 2 bên gốc đáy độ 2 cm để thoát hơi nước. Dùng dây nilơng cột miệng bao dính vào cành Thanh Long.
13. Các loài sâu hại thường gặp :
13.1. Kiến :
Kiến lửa và kiến kim gây hại bằng cách cắn phá dây và mầm hoa, tai lá, nụ hoa
làm giảm năng suất và giảm phẩm trái.
Biện pháp phòng trị cần thiết là thực hiện thường xuyên việc vệ sinh vườn để kiến
khơng có nơi trú ẩn. Đồng thời, kết hợp dùng các loại thuốc diệt kiến như cách dùng bã
23



mồi hỗn hợp xác dừa khô với Regent cho vào các túi vải nhỏ treo trong vườn hoặc dùng
thuốc sinh học gây bệnh trong quần thể kiến. Tuy nhiên, cần lưu ý khi dùng thuốc diệt
kiến cần tuân thủ các yêu cầu cách ly thời gian ngưng thuốc để đảm bảo u cầu an tồn
vệ sinh thực phẩm.
13.2. Bọ xít :
Bọ xít chích hút trực tiếp gây tổn thương ở tai trái, vỏ trái và đọt cành non và là
tác nhân gián tiếp cho các loại nấm bệnh và vi khuẩn khác xâm nhập gây hại.
Biện pháp phòng trị là thường xuyên vệ sinh vườn, phát dọn các nơi rậm rạp và
không sử dụng các loại phân chuồng chưa ủ hoai. Bọ trưởng thành có kích thước khá lớn
nên dễ phát hiện và bắt bằng tay, nhất là lúc mặt trời vừa khuất nắng kết hợp sử dụng các
loại thuốc trừ bọ xít trong danh mục cho phép.
13.3. Ruồi đục trái :
Gây hại phổ biến trên các loại cây ăn trái bằng cách chích hút trái và đẻ trứng ;
trứng nở thành ấu trùng dòi làm thối và rụng trái.
Biện pháp phòng trị cần thiết là thường xuyên vệ sinh vườn để hạn chế tiến trình
ấu trùng của ruồi hóa nhộng trong đất, thu gom tiêu hủy trái rụng kết hợp dùng các loại
thuốc như Vizubon- D để treo trong vườn theo định kỳ 2 tuần thay thuốc 1 lần hoặc dùng
bã mồi Sofri protein + Fipronil 5% để đặt bã. Ngồi ra, có thể áp dụng biện pháp bao trái
sau khi hoa thụ phấn được 3 -7 ngày.
13.4. Ốc Sên :
Thường ốc sên phát triển mạnh trong mùa mưa, ban ngày trú ẩn ở nơi rậm, ẩm và
tập trung cắn phá cành non, hoa, trái vào ban đêm.
Biện pháp phòng trị là dùng thuốc diệt Ốc như : Balucide, Yellow-K, Deadline
Bullet... phun vào bông, tẩm vàotrái hoặc đặt bã trong vườn.
Bảo quản thanh long
Ở nhiệt độ thường: Bảo quản ở nhiệt độ và độ ẩm khơng khí tự nhiên. Thanh
long bảo quản trong điều kiện này với độ thoáng mát tốt, có thể giữ tươi được 5 – 8 ngày.
Xử lý lạnh: bảo quản ở nhiệt độ 20 – 24 oC, thanh long sẽ tươi được 8 – 10 ngày. Bảo
quản ở nhiệt độ 12 – 14 oC sẽ giữ tươi được 15 – 20 ngày. Tuy nhiên, không nên bảo
quản thanh long ở nhiệt độ dưới 5 oC vì sẽ bị tổn thương lạnh, trên vỏ thanh long sẽ xuất

hiện các đốm nâu, làm mất vể đẹp mỹ quan.

24


Xử lý thuốc kích thích: Dùng chế phẩm acid gibberelic (GA3) với liều 2 gói bột (mỗi
gói chứa 1g), pha trong bình xịt 12 lít, xịt đều quanh trái, có tác dụng làm tai thanh long
xanh hơn và cứng hơn. Xử lý trước khi thu hoạch từ 1 – 3 ngày có thể bảo quản tươi
được 10 – 20 ngày.
Phương pháp điều chinh thành phần khơng khí: Ngun tắc của phương pháp này là
làm tăng nồng độ khí cacbonic và giảm nồng độ oxy trong khơng khí xung quanh trái để
giảm cường độ hô hấp của trái. Dùng bao polyetylen có đục 20 – 30 lỗ bằng kim, bao bọc
trái thanh long và hàn kín bao lại. Kỹ thuật này kết hợp với nhiệt độ lạnh ở 5 oC, thanh
long có thể giữ tươi được 40 – 50 ngày.
Bằng hố chất ozon: Dùng nước ozone, rửa sạch trái, sau đó hong khơ, đóng
gói, bảo quản trong nhà mát, thanh long giữ tươi được 25 ngày. Nếu trữ lạnh có thể giữ
tươi được 60 – 75 ngày
2.2 Nguyên liệu phụ
2.2.1.1 Đường saccharose
a. Vai trò:

Là chất tạo ngọt, vừa là chất dinh dưỡng cho cơ thể, là thành phần quan trọng quết định
vị và tăng giá trị cho sản phẩm nhằm bảo quản sản phẩm, cung cấp năng lượng cho cơ
thể.
Do nhà máy đường Biên Hòa sản xuất đạt tiêu chuẩn TCVN 11470:2016 do Ban kỹ thuật
tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F18 đường.
Chỉ tiêu cảm quan
Bảng 2.5 Chỉ tiêu cảm quan đường
Chỉ tiêu
Ngoại hình

Mùi, vị
Màu sắc

u cầu
Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khô và
không vốn cục.
Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước có vị ngọt,
khơng có mùi lạ.
Tinh thể trắng óng ánh. Khi pha vào nước cất cho dung dịch
trong suốt.

Tính chất vật lý
Bảng 2.6 Tính chất vật lý
Tính chất
Ngoại quan, mùi vị

Đặc điểm
Chất bột kết tinh màu trắng, khơng có mùi và có vị
ngọt dễ chịu
25


×