KIỂM TRA GIỮA KỲ II.
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu được khoảng thời gian thành lập, tổ chức nhà nước, biết được những nét cơ bản về
đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
- Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế, xã hội của người Việt cổ dưới ách
cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để
phân tích, lí giải sự kiện, liên hệ thực tiễn.
3. Thái độ:
Trung thực, cẩn thận, chính xác trình bày bài làm.
II. Hình thức kiểm tra
- Trắc nghiệm,tự luận và thực hành tính toán.
III. Phương tiện và phương pháp:
1/ Phương tiện: - GV: in đề cho Hs, là biểu điểm chi tiết.
- HS: Chuẩn bị giấy; thước kẻ, com-pa....
2/ Phương pháp: - làm bài tập trung tại lớp.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
A - MA TRẬN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ LỚP 6
PHÂN MÔN: LỊCH SỬ
TT Nội dung Mức độ nhân thức
Tổng
kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH
cao
Số
CH
NHÀ
Thời Số Thời Số Thời Số Thời
gian CH gian CH gian C gian
(phút
(phút
(phút H (phút
)
)
)
)
1
T
N
1
T
L
Thời
gian
%
tổng
điểm
NƯỚC
VĂN
LANG...
NHÀ
NƯỚC
VĂN
LANG...
CÁC
CUỘC
KHỞI
NGHĨA
TIÊU
BIỂU
GIÀNH
ĐỘC
LẬP
TRƯỚC
THẾ KỈ
X)
1
1
1
1
1
1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II PHÂN MƠN ĐỊA LÍ 6
Mức độ nhận thức
TT
1
Nội
dung
kiến
thức
A.
KHÍ
HẬU
VÀ
Đơn vị
kiến thức
Nhận
biết
Thơng
hiểu
Tg Sớ
Sớ
Tg
(p C
CH
(ph)
h) H
A1. Thời 3T
tiết và khí N
hậu. Biến
đổi khí
6
1
TL
12
Vận
dụng
Sớ
C
H
T
g
(p
h)
Tổng
Vận
dụng
cao
Sớ Tg
C (ph
H )
Số câu
hỏi
T
N
T
L
3
1
Tổ
Thời ng
gian điể
(ph) m
18
2.2
5
BIẾN
ĐỔI
KHÍ
HẬU
(1
điểm)
2
hậu
A2. Phân
tích biểu
đồ nhiệt
độ, lượng
mưa
B.
B1. Thuỷ
NƯỚ quyển và
C
vịng tuần
TRÊN hồn lớn
TRÁI của nước
B2. Sông
ĐẤT
và
hồ.
Nước
ngầ
m
và
băn
g
hà
B3.Biển
và
đại
dương
Tổng
Tỉ lệ %
3T
N
6
0.5
TL
6
6.5
18
20
3
0.
5
12
15
0.5
TL
12
1
12
15
1
6
1.
5
6
0,7
5
18
2
2
30
5
Phút Điể
3.
m
5
Tỉ lệ chung
35
15
50
B - ĐẶC TẢ
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 6
(Thời gian làm bài 60 phút)
T
Nội dung kiến
PHÂN MÔN : LỊCH SỬ LỚP 6
Mức độ kiến thức, kĩ
Số câu hỏi theomức độ nhận thức
T
thức
NHÀ NƯỚC
VĂN LANG…
2
NHÀ NƯỚC
VĂN LANG…
Thông hiểu: những nét cơ
bản về đời sống vật chất
và tinh thần của cư dân
Âu Lạc
CÁC CUỘC
KHỞI NGHĨA
TIÊU BIỂU
GIÀNH ĐỘC
LẬP TRƯỚC
THẾ KỈ X)
Nhận biết những nét 1
chính về 1 cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu
Vân dụng: Lý giải cách
đặt tên của nước của Lý
Bí
3
4
năng cần kiểm tra, đánh
giá
Thơng hiểu: những nét cơ
bản về đời sống vật chất
và tinh thần của cư dân
Văn Lang
Nhận
biết
Thông
hiểu
1
Vận
dụng
Vận
dụng cao
1
1
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
TT
1
Nội
dung
kiến
thức
A. KHÍ
HẬU
VÀ
BIẾN
ĐỔI
KHÍ
HẬU
Đơn vị kiến
thức
A1. Thời tiết
và khí hậu.
Biến đổi khí
hậu
Sớ câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Mức độ kiến thức/kĩ năng
Thôn
Vận
Nhận
Vận
cần kiểm tra, đánh giá
g
dụng
biết
dụng
hiểu
cao
* Nhận biết
3TN
- Phân biệt được thời tiết và
1 TL
khí hậu.
* Thơng hiểu
- Trình bày được khái qt
đặc điểm của một trong các
đới khí hậu trên Trái Đất.
- Nêu được một số biểu
hiện của biến đổi khí hậu.
– Trình bày được một số
biện pháp phịng tránh thiên
tai và ứng phó với biến đổi
khí hậu.
A2. Phân tích
biểu đồ nhiệt
độ, lượng
mưa
2
3
B.
NƯỚC
TRÊN
TRÁI
ĐẤT
* Vận dụng:
- Phân tích được biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa.
- Xác định được đặc điểm
về nhiệt độ và lượng mưa
của một số địa điểm trên
bản đồ khí hậu thế giới.
*Nhận biết:
- Kể tên được các thành
phần chủ yếu của thủy
quyển.
B1. Thuỷ
quyển và
vịng tuần
hồn lớn của
nước
B2. Sông và -* Thông hiểu:
hồ.
- Mô tả được các bộ phận của 3TN
Nước ngầm
một dịng sơng lớn; mối
và
quan hệ giữa mùa lũ của
băng
sông với các nguồn cấp
hà
nước sông.
- Nêu được tầm quan trọng
của nước ngầm và băng hà.
B3. Biển và
đại
dương
* Nhận biết
0.5TL
- Xác định trên bản đồ các
đại dương trên thế giới.
* Thơng hiểu
- Trình bày được các hiện
tượng sóng, thủy triều,
dịng biển.
* Vận dụng: Sưu tầm tư
liệu về ảnh hưởng của dịng
biển nóng, lạnh đối với các
vùng ven bờ nơi chúng
chảy qua
0.5TL
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung
6 TN
0.5
TL
20
1
0.5
15
15
35
1
15
C. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021 2022
Mơn: Lịch sử - Địa li lớp 6
(Thời gian làm bài: 60 phút, không tính thời gian phát đê)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
1. PHẦN LỊCH SỬ (1,5 ĐIỂM)
Câu 1. Cư dân Âu Lạc rất giỏi nghề
A.Buôn bán
B. Luyện kim, đúc đồng
C. Làm gốm
D. Dệt vải
Câu 2: Đâu khơng phải chính sách bóc lột về kinh tế các triều đại phong kiến phương Bắc
áp dụng ở nước ta trong thời Bắc thuộc?
A.Sử dụng chế độ tô thuế.
B. Nắm độc quyền về muối và sắt.
C. Bắt cống nạp sản vật.
D. Bắt nhổ lúa trồng đay.
Câu 3 Trong xã hội Văn Lang, những ngày thường nam giới
A. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày lá.
B. Đóng khố, mình trần, đi giày lá.
C. Đóng khố, mình trần, đi chân đất
D. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân
đất
2. PHẦN ĐỊA LÝ 2 ĐIỂM)
Câu 4. Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?
A. 5 đới.
B. 4 đới.
C. 3 đới.
D. 6 đới.
Câu 5. Đới khí hậu có lượng mưa lớn nhất trên Trái Đất là
A. Hàn đới
B. Ôn đới Bắc bán cầu.
C. Ôn đới Nambán cầu.
D. Nhiệt đới
Câu 6 .Hệ thống sông gồm có:
A. Sơng chính và sơng phụ
B. Chi lưu và sơng chính
C. Sơng chính, phụ lưu và chi lưu
D. Phụ lưu và sơng chính
Câu 7 .Thời tiết là:
A. Trạng thái của khí quyển xảy ra trong một thời gian dài ở một địa phương.
B. Trạng thái của khí quyển xảy ra trong một thời điểm ở một địa phương.
C. Sự lặp đi lặp lại trạng thái của khí quyển ở một địa phương.
D. Sự lặp đi lặp lại trạng thái của khí quyển xảy ra từ năm này qua năm khác.
Câu 8: Sông là:
A. Dòng nước chảy ở bề mặt đất
B. Dòng nước chảy thường xuyên
C. Dòng nước chảy thường xuyên và tương đối lớn trên bề mặt lục địa và đảo
D. Dòng nước chảy tạm thời
Câu 9: Nếu nguồn cung cấp cho sơng chủ yếu từ băng tan thì mùa lũ của sông sẽ vào
mùa:
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa đông
D. Mùa thu
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
1. PHẦN LỊCH SỬ (3,5 điểm)
Câu 1. Trình bày hiểu biết của em về khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43).
Câu 2. Theo em Lý Bí đặt tên nước là Vạn xn có ý nghĩa như thế nào?
2. PHẦN ĐỊA LÝ (3,5 điểm)
Câu 1: ( 1.5 điểm). Trình bày khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu trên trái đất
Câu 2: ( 2 điểm) a. Kể tên các dạng vận động của nước biển và đại dương
b. Dịng biển nóng và dịng biển lạnh có ảnh hưởng như thế nào đến các vùng ven bờ nơi
chúng chảy qua .
D – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM :
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp B
D
C
A
D
C
án
7
8
9
B
C
B
I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
1. Phần lịch sử ( 3,5đ)
Câu 1 (3 điểm)
* Nguyên nhân: (0,5 điểm)
Chống lại sách cai trị hà khắc của chính quyền đơ hộ nhà Hán, giành lại quyền tự chủ.
* Diễn biến: (1,5 điểm)
- Tháng 3 - 40, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị đã phất cờ khởi nghĩa ở cửa sông Hát (Hát
Môn), tướng lĩnh đều quy tụ về với cuộc khởi nghĩa.
- Từ sơng Hát, Nghĩa qn nhanh chóng tiến xuống đánh chiếm căn cứ của quân Hán ở Mê
Linh ; Cổ Loa và tiếp tục tấn công thành Luy Lâu và chiếm được trị sở của chính quyền đơ
hộ
- Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đơ ở Mê Linh .
* Kết quả ( 0,5 điểm)
Năm 43, trước sự tấn công của quân Hán, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bị đàn áp.
* Ý nghĩa (0,5 điểm)
Thể hiện tinh thần bất khuất của người Việt, tạo tiền đề cho việc khôi phục nền độc lập tự
chủ của dân tộc sau này
Câu 2. ( 0,5 điểm) Theo em Lý Bi đặt tên nước là Vạn xuân có ý nghĩa như thế nào?
Việc đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện ước muốn của Lí Bí, của nhân dân ta mong muốn
nên độc lập được trường tồn.
2. Phần địa li ( điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1 HS trình bày được đặc điểm của 1 trong 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, Ơn
1,5
đới, Hàn đới
Tên đới khí Phạm vi và Đặc điểm
hậu
Đới nóng
2 đới
hồ
Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên
20°C, , lượng mưa trung bình năm lớn từ 1000 –
2000 mm, Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch.
ơn có nhiệt độ khơng khi trung bình năm dưới 20°C,
tháng nóng nhát khơng thấp hơn 10°C; lượng mưa
trung bình năm giao động từ 500 – 1000mm, Gió
thổi thường xuyên là gió Tây ơn đới
2 đới lạnh
2
là khu vực có băng tuyết hầu như quanh năm, nhiệt
độ trung bình của tất cả các tháng trong năm đều
dưới 10°C.; lương mưa TB năm thấp dưới 500mm ,
Gió thổi thường xuyên là gió Đơng cực
a.Nước biển và đại dương có 3 dạng vận động:
- Sóng
- Thuỷ triều
- Dịng biển
b. Ảnh hưởng của dịng biển nóng và dịng biển lạnh:
- Nơi có dịng biển nóng chảy qua có khí hậu ấm áp, mưa nhiều
0.5
1.5
- Nơi có dịng biển lạnh chảy qua khí hậu lạnh, khơ, ít mưa
- Nơi gặp gỡ của dịng biển nóng và dịng biển lạnh có nguồn hải sản phong
phú
4. Củng cố :
+ Gv thu bài
+ Nhận xét giờ kiểm tra về ý thức của học sinh trong giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Chuẩn bị trước bài trước bài 14
*THỐNG KÊ
Lớp
Tổng
số bài
< 3.5
3,5 <5.0
5.0 <6.5
6.5 <8.5
8.5 - 10
6A4
6A5
3A6
Cộn
g
*ĐÁNH GIÁ
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……
Ngày soạn: 22/12/2021
Ngày dạy: 6A: / / 2022
6B: / / 2022
TUẦN 23
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
(Thời lượng: 2 tiết, tiết 28 phần Lịch sử, tiết 41 phần Địa lý)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đánh giá về mức độ hiểu biết và vận dụng kiến thức đã học về lớp đất và nước, sự sống
trên Trái Đất.
- HS biết trình bày, so sánh, nhận xét, đánh giá về những sự kiện lịch sử thế giới từ bài 1
đến 5.
2. Năng lực
* Phần Địa li
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực giải quyết những yêu cầu của đề bài, tự
đặt mục tiêu để nỗ lực phấn đấu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn
đề một cách độc lập và thể hiện sự sáng tạo.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ thực tế ở địa phương
* Phần Lịch sử
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực giải quyết những yêu cầu của đề bài, tự
đặt mục tiêu để nỗ lực phấn đấu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn
đề một cách độc lập và thể hiện sự sáng tạo.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Biết trình bày những sự kiện trong phần lịch sử thế
giới.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết so sánh, nhận xét, đánh giá về những sự
kiện lịch sử thế giới.
3. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, trung thực khi làm bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Trắc nghiệm, tự luận
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
MA TRẬN
Mức
độ
NT
Nhận biết
TN
TL
Sông
và hồ.
Nước
ngầm
và
băng
hà
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Biển
Biết được
và đại nguyên nhân
dương gây ra sóng
thần và hậu
quả
Thông hiểu
TN
Vận dụng
TL
TN
TL
Phần Địa li
Mô tả được
hệ thống
sông; Vùng
đất cung cấp
nước cho
sơng.
1
0,25
2,5%
Trình bày
được các sự
vận động của
nước biển
Vận dụng
cao
TN
TL
Tổng
1
0,25
2,5%
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Sự
phân
bố các
đới
thiên
nhiên
trên
Trái
đất
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Tổng
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Xã hội
cổ đại
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Đông
Nam Á
từ
những
thế kỉ
tiếp
2
0,5
5%
1
2,0
20%
2
2,25
22,5
%
Liên hệ Việt
Nam thuộc
đới thiên
nhiên nào?
1
0.25
2,5%
2
0,5
5%
1
2,0
20%
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
Phần Lịch sử
Phần quan
trọng của
thành bang Hi
Lạp thời cổ
đại
1
0,5
5%
Cơ sở hình
Các quốc gia
thành các
phong kiến
quốc gia sơ kì
ĐNA
ĐNA
1
0.25
2,5%
5
3
30%
giáp
đầu
công
nguyên
đến thế
kỉ X
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Việt
Biết những
Nam từ
biểu hiện, tác
khoảng
động của sự
thế kỉ
giao lưu
VII
thương mại
trước
đến phát triển
công
kinh tế của các
nguyên
vương quốc
đến
phong kiến
đầu thế
ĐNA
kỉ X
Số câu
1
Số
2,0
điểm
20%
Tỉ lệ
Tổng
Số câu
1
Số
2,0
điểm
20%
Tỉ lệ
1
0,5
5%
2
1
10%
1
0,5
5%
Sự khác biệt
giữa nhà
nước Văn
Lang và Âu
Lạc
Hiểu ý nghĩa
sự ra đời nhà
nước Văn
Lang- Âu Lạc
1
3,0
30%
1
3,0
30%
2
1,0
10%
2
1,0
10%
6
7,0
70%
ĐỀ BÀI
Đề 1
* Phần Địa li
I. Trắc nghiệm (1.0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra.
(Mỗi câu đúng 0, 25 điểm)
Câu 1: Hệ thống sông bao gồm:
A. dịng sơng chính
C. chi lưu
B. phụ lưu
D. dịng sơng chính, phụ lưu, chi lưu
Câu 2: Em hãy cho biết nguyên nhân sinh ra sóng thần?
A. Động đất
B. Núi lửa ngầm
C. Gió
D. Động đất, núi lửa ngầm
Câu 3: Nhân tố nào là nguồn gốc sinh ra thành phần khống trong đất?
A. Đá mẹ
B. Khí hậu
C. Sinh vật D. Địa hình
Câu 4: Liên hệ Việt Nam thuộc đới thiên nhiên nào?
A. Đới lạnh
B. Đới nóng
C. Đới ơn hịa
* Phần Lịch sử
I. Trắc nghiệm (2.0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra.
(Mỗi câu đúng 0, 5 điểm)
Câu 1: Phần quan trọng nhất của mỗi thành bang ở Hi Lạp cổ đại là:
A. vùng đất trồng trọt
B. nhà thờ
C. phố xá
D. bến cảng
Câu 2: Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông
Nam Á?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước
B. Giao lưu kinh tế, văn hóa với Trung Quốc, Ấn Độ
C. Thương mại đường biển rất phát triển
D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng….
Câu 3: Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là
A. gia vị
B. nho
C. chà là
D. ô liu
Câu 4: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa nhà nước Âu Lạc so với nhà
nước Văn Lang?
A. Có thành trì vững chắc
B. Có qn đội mạnh, vũ khí tốt
C. Thời gian tồn tại dài hơn
D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng
* Phần Địa li
II. Tự luận (2, 0 điểm)
Câu 1. (2,0 đ ): Trình bày sự vận động của sóng biển? Ngun nhân gây ra sóng biển?
* Phần Lịch sử
Phần II. Tự luận: (5.0 điểm)
Câu 1. (2.0 đ): Nêu những biểu hiện của sự phát triển giao lưu thương mại giữa các vương
quốc phong kiến Đơng Nam Á với nước ngồi trong thời gian từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
Câu 2. (3,0đ). Từ hình ảnh và thơng tin dưới đây, hãy viết 5 -7 câu trình bày suy nghĩ của
mình về ý nghĩa của thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc.
Lễ hội Đền Hùng tại khu di tích
Khu di tích thành Cổ Loa với lễ hội truyền
lịch sử Đền Hùng (10/03 Âm lịch
thống vào ngày mùng Sáu tháng Giêng hằng
hằng năm)
năm
Dù ai đi ngược về xi
Chết thì bỏ con bổ cháu
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng
Sống thì khơng bỏ ngày mùng Sáu tháng
Ba
Giêng.
Đề 2
* Phần Địa li
I. Trắc nghiệm (1.0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra.
(Mỗi câu đúng 0, 25 điểm)
Câu 1: Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là
A. hạ lưu sông
C. chi lưu
B. phụ lưu
D. Lưu vực sông
Câu 2: Em hãy cho biết hậu quả sóng thần gây ra?
A. tàn phá nhà cửa
B. thiệt hại về người
C. phá hủy cơng trình XD
D. thiệt hại về người, tài sản.
Câu 3: Nhân tố nào là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất?
A. Sinh vật
B. Khí hậu
C. Đá mẹ
D. Địa hình
Câu 4: Liên hệ Việt Nam thuộc đới thiên nhiên nào?
A. Đới nóng
B. Đới lạnh
C. Đới ơn hịa
* Phần Lịch sử
I. Trắc nghiệm (2.0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra.
(Mỗi câu đúng 0, 5 điểm)
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dịng sơng lớn
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo
C. Trên các đồng bằng
D. Trên các cao nguyên
Câu 2: Nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đơng Nam Á so với Hy Lạp, La
Mã cổ đại là gì?
A. Kinh tế nơng nghiệp phát triển
B. Các nghề thủ công đúc đồng, rèn sắt giữ vị trí rất quan trọng
C. Thương mại đường biển thông qua các hải cảng
D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp giữ vai trò chủ đạo
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng:
A. Nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc
giao lưu với bên ngoài
B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa của các
vương quốc phong kiến Đơg Nam Á.
C. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán vơi thương nhân Ấn Độ
D. Các thương cảng nổi tiếng thời trung đại ở Đông Nam Á đều thuộc các quốc gia Đông
Nam Á hải đảo.
Câu 4: Ý nào sau đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An
Dương vương so với thời Hùng vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước nắm, nắm mọi quyền hành
B. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
* Phần Địa li
II. Tự luận (2.0 điểm)
Câu 1.(2,0 đ): Trình bày sự vận động của thủy triều? Nguyên nhân gây ra thủy triều?
* Phần Lịch sử
Phần II. Tự luận: (5.0 điểm)
Câu 1. (2,0 đ). Hoạt động giao lưu thương mại đã tác động như thế nào đến sự phát triển
kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á?
Câu 2. (3,0đ). Từ hình ảnh và thơng tin dưới đây, hãy viết 5 -7 câu trình bày suy nghĩ của
mình về ý nghĩa của thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc.
HƯỚNG DẪN CHẤM
* Phần Địa li
Đề 1
I. Trắc nghiệm (1.0 điểm): Mỗi ý đúng được 0.25điểm
1
2
3
D
II. Tự luận (2.0 điểm)
D
A
4
B
Câu
Nội dung
Điểm
Trình bày sự vận động của sóng biển:
1
- Sóng biển là hình thức dao động tại chỗ của nước biển
1
(2,0 đ ) - Nguyên nhân gây ra sóng biển: do gió, động đất ngầm
1
dưới đáy biển, núi lửả sinh ra song thần.
Đề 2
I. Trắc nghiệm (1.0 điểm): Mỗi ý đúng được 0.25điểm
1
2
3
4
D
D
A
A
II. Tự luận (2.0điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Trình bày sự vận động của thủy triều:
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn
1
1
sâu vào đất liền, có lúc rút xuống và lùi tít ra xa.
(2,0 đ )
- Nguyên nhân gây ra thủy triều: do sức hút của Mặt trăng
1
và 1 phần của Mặt trời.
* Phần Lịch sử
Đề 1
I. Trắc nghiệm (2.0 điểm) Mỗi ý đúng được 0.5điểm
1
2
3
4
D
C
A
B
II. Tự luận (5.0 điểm)
Câu
Nội dung
- Hình thành các thương cảng sầm uất.
- Các sản vật của Đông Nam Á trở nên nổi tiếng đặc biệt
1
là hương liệu và gia vị.
(2,0đ)
- Những tuyến đường biển kết nối Á- Âu được hình thành
sau này gọi là Con đường Gia vị.
2
- Đánh dấu sự mở đầu thời đại có nhà nước với vua
(3,0đ) là người đứng đầu, có qn đội và vũ khí đặc biệt là thành
trì kiên cố.
- Tạo dựng giá trị văn minh như lấy nghề nông trồng lúa
nước làm nghề chính, nghề luyện kim, kĩ thuật đúng
đồng,...
- Đặt nền tảng cho các phong tục tập quán của người Việt
sau này: tục thờ cúng tổ tiên và thờ các vị thật trong tự
nhiên, nhuộm răng đen ...
Điểm
0,75
0,75
0,5
0,75
0,75
0,75
0,75
- Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần đã tạo
nên văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
Đề 2
I. Trắc nghiệm (2.0 điểm) Mỗi ý đúng được 0.5điểm
1
2
3
4
B
C
B
D
II. Tự luận (5.0 điểm)
Câu
Nội dung
- Làm xuất hiện 1 số thương cảng sầm uất, trở thành
những điểm kết nối kinh tế giữa các châu lục.
1
- Nhiều sản phẩm của các quốc gia Đông Nam Á trở nên
(2,0đ)
nổi tiếng trên các tuyến đường buôn bán khu vực và quốc
tế như hương liệu và gia vị.
- Đánh dấu sự mở đầu thời đại có nhà nước với vua
là người đứng đầu, có qn đội và vũ khí đặc biệt là thành
trì kiên cố.
- Tạo dựng giá trị văn minh như lấy nghề nơng trồng lúa
nước làm nghề chính, nghề luyện kim, kĩ thuật đúng
2
đồng,...
(3,0đ)
- Đặt nền tảng cho các phong tục tập quán của người Việt
sau này: tục thờ cúng tổ tiên và thờ các vị thật trong tự
nhiên, nhuộm răng đen ...
- Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần đã tạo
nên văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kỹ các nội dung đã học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Điểm
1,0
1,0
0,75
0,75
0,75
0,75
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giao đề kiểm tra
- GV phát đề cho học sinh.
- HS nhận đề do GV phát.
Hoạt động 2: Coi giờ kiểm tra
- GV coi giờ kiểm tra đúng quy chế.
- HS tiến hành làm bài nghiêm túc, tích cực,
chủ động.
Hoạt động 3: Thu bài kiểm tra
- GV nhận xét thu bài kiểm tra.
- HS tiến hành thu nộp bài theo hướng dẫn
của GV.
Ngày
tháng năm 2021
Duyệt tổ CM
Tuần 23
Ngày soạn:
TIẾT 41: ÔN TẬP GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ơn tập, hệ thống hóa các kiến thức đã học về rừng nhiệt đới, sự phân bố các đới thiên nhiên trên
Trái Đất và tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
2. Năng lực: Ôn tập, hệ thống hóa các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học b iết liên hệ thực
tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các bài đã học.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Thêm gắn bó với khơng gian địa lí thân quen, yêu trường lớp, yêu quê hương.
Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài
học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi thảo luận. Máy chiếu, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
Thứ Tiết
Ngày, tháng
2. Kiểm tra bài cũ
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
- Thế nào là phát triển bền vững? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên
thiên nhiên?
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động: Mở đầu
1) Mục tiêu: GV cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”
- Giúp HS củng cố những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
2) Nội dung: HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
3) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý.
4) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cung cấp một số câu hỏi và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
STT
Câu hỏi
Đáp án
1
Nguồn cung cấp nước cho sông lấy từ đâu
Nước mưa, ngầm,
Băng tuyết tan
2
Hệ thống sông gồm những bộ phận nào?
Sơng chính, phụ lưu,
chi lưu
3
Đại Dương có diện tích lớn nhất thế giới là?
Thái Bình Dương
4
Ngun nhân sinh ra sóng?
Do gió
5
Thành phần chiếm diện tích lớn nhất của đất là?
Khống (45%)
6
Kiểu rừng điển hình của Việt Nam là
Rừng nhiệt đới gió
mùa
7
Có mấy đới thiên nhiên trên Trái Đất? Việt Nam nằm trong đới Có 3 đới, Việt Nam
nào?
thuộc đới nhiệt đới
(nóng)
8
Dân số TG vào năm 2018 là bao nhiêu?
7,6 tỉ người
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi HS trả lời, nếu trả lời đúng được quay vào ô được cho bằng điểm số và phần
thưởng. Nếu không trả lời đúng sẽ bị mất lượt.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Ôn tập chương 5: Nước trên Trái Đất
1. Mục tiêu: HS hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương 5.
2. Nội dung: HS quan sát quả địa cầu và sgk và trả lời các câu hỏi
3. Sản phẩm: HS đọc lại thông tin bài 19, 20, 21. Trả lời các câu hỏi
1. Chương 5: Nước trên Trái Đất
1. Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
+ Thủy quyển là toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nằm trên bề mặt và bên trong lớp vỏ
Trái Đất.
+ Gồm nước mặn (97,5%): các biển và đại dương ; nước ngọt (2,5%)
+ Vịng tuần hồn lớn của nước: Nước từ ao hồ, sông, biển và đại dương (thể lỏng), bốc hơi
vào trong khơng khí (thể hơi), sau đó ngưng tụ lại (thể rắn) và rơi xuống mặt đất (thể lỏng)
2. Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
+ Sơng là dịng chảy thường xun tương đối lớn trên bề mặt lục địa và các đảo, được nuôi
dưỡng bởi nước mưa, nước ngầm và nước do bang tuyết tan.
+ Các bộ phận: sơng chính, phụ lưu và chi lưu
+ Nước ngầm nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới mặt đất, được hình thành do
nước mưa, sơng hồ…thấm xuống đất
+ Nước ngầm được dùng vào sinh hoạt, sản xuất, ổn định dịng chảy của sơng ngịi, ổn định
lớp đất đá và ngăn chặn sụt lún.
3. Biển và đại dương
+ Đại dương TG là lớp nước liên tục, bao phủ hơn 70% diện tích bề mặt Trái Đất, gồm 4
đại dương: TBD, ĐTD, AADD, BBD.
+ Nước biển có 3 dạng vận động: sóng biển, thủy triêu, dịng biển.
4.Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Đọc thông tin chương 5, và kênh chữ, kênh hình trong các bài học trong chương 5
- Thảo luận nhóm: trả lời CH
+ Thủy quyển là gì? Kể tên các thành phần chính của thủy quyển?
+ Nước ngọt tồn tại ở những dạng nào? Nêu tỉ lệ của từng dạng?
+ Căn cứ vào hình 2 SGK trang 157. Mơ tả vịng tuần hồn lớn của nước?
+ Sơng là gì? Mơ tả lại các bộ phận của một dịng sơng?
+ Dựa vào hình 3 SGK trang 161, cho biết nước ngầm được hình thành như thế nào? Mục đích sử dụng trong
đời sống và sản xuất của gđ và bản thân em?
+ Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người?
+ Đại dương TG là gì?Trên TG gồm mấy đại dương?
+ Nước biển có những dạng vận động nào? Nêu đặc điểm của mỗi dạng vận động đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét bổ sung, phản biện…
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 2: Ôn tập chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất
1. Mục tiêu: HS hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương 6.
2. Nội dung: HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 22,24,25 và trả lời các câu hỏi
3. Sản phẩm: HS đọc lại thông tin bài 22,24,25. Trả lời các câu hỏi
2. Chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất
1. Lớp đất trên Trái Đất?
+ Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa và các đảo, được đặc trưng
bởi độ phì.
+ Đất gồm 3 tầng: tầng chứa mùn, tầng tích tụ và tầng đá mẹ.
+ Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
+ Một số nhóm đất điển hình: đất đen thảo ngun, đất pốt dơn, đất đỏ vàng nhiệt đới.
2. Rừng nhiệt đới
+ Đặc điểm rừng nhiệt đới: rừng gồm nhiều tầng, có nhiều loại cây thân gỗ, dây leo chằng
chịt…động vật phong phú (loài sống trên cây, chim thú…)
+ So sánh sự khác nhau rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
+ Trái Đất gồm 3 đới thiên nhiên: Nhiệt đới, đới ôn đới, đới hàn đới.
4.Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Đọc thông tin chương 6, và quan sát quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 22,24,25 và trả lời các
câu hỏi
+ Đất là gì? Q/S hình 1 SGK trang 168 cho biết đất gồm mấy tầng?
+ Đất gồm mấy thành phần?
+ Các nhân tố hình thành đất? vai trị của các nhân tố đó?
+ Kể tên các nhóm đất điển hình trên thế giới và Việt Nam?
+ Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới? so sánh sự khác nhau giữ rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió
mùa?
+ Xác định phạm vi và đặc điểm khí hậu, sinh vật của các đới thiên nhiên trên Trái Đất?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo,thảo luận: Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét bổ sung, phản biện…
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 3: Ôn tập chương 7: Con người và thiên nhiên
1. Mục tiêu: HS hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương 7.
2. Nội dung: HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 27,28,29 và trả lời các câu hỏi
3. Sản phẩm: HS đọc lại thông tin bài 27,28,29. Trả lời các câu hỏi
3. Chương 7: Con người và thiên nhiên
1. Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
+ Dân số thế giới năm 2018: 7,6 tỉ người , ngày càng gia tăng theo thời gian
+ Dân cư trên thế giới phân bố khơng đều
+ Mật độ dân số, cách tính mật độ dân số
2. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
+ Thiên nhiên tác động đến đời sống con người
+ Thiên nhiên tác động đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và du lịch.
+ Tác động của con người tới thiên nhiên.
3. Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên vì sự phát triển bên vững.
4.Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Đọc thông tin chương 7, và quan sát quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 27,28,29 và trả lời các
câu hỏi
+ Nêu tình hình dân số thế giới?
+ Nêu sự phân bố dân cư trên thế giới và giải thích?
+ Kể tên các thành phố đông dân nhất thế giới
+ Nêu tác động của thiên nhiên đến với con người và tác động của con người với thiên nhiên?
+ Thế nào là phát triển bền vững?
+ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo,thảo luận: Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét bổ sung, phản biện…
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động: Luyện tập
1. Mục tiêu: Vẽ sơ đồ tư duy theo kiến thức trọng tâm ôn tập
2. Nội dung: HS làm BT 1 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 1 trang 162, BT 1 trang 166, BT 1+2
trang 170.BT 1 trang 174. BT 1 trang 176. BT 1 trang 183. BT 1+2 trang 186. BT 1 trang 188. Và các bài tập
trong sách bài tập
3. Sản phẩm: HS vẽ được sơ đồ đơn giản từng bài 19,20,21, 22,24,25,27,28,29.
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu BT 1 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 1 trang 162, BT 1 trang 166, BT 1+2 trang
170.BT 1 trang 174. BT 1 trang 176. BT 1 trang 183. BT 1+2 trang 186. BT 1 trang 188. GV kiểm tra vở bài
tập của HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày từng bài tập.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động: Vận dụng
1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học, NL công nghệ, tìm kiếm thơng tin về cấu tạo của Trái Đất và
vấn đề khí hậu, biến đổi khí hậu trên TĐ hiện nay
2. Nội dung: HS làm BT 2 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 2 trang 162, BT 2 trang 166, BT 3 trang
170. BT 2 trang 174. BT 2 trang 176. BT 2 trang 183. BT 3 trang 186. BT 2 trang 188. Và các bài tập trong
sách bài tập
3. Sản phẩm: HS sưu tầm tìm kiếm được thơng tin và hồn thành bài tập ở nhà
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS làm BT 2 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 2 trang 162, BT 2 trang 166, BT 3 trang 170. BT 2
trang 174. BT 2 trang 176. BT 2 trang 183. BT 3 trang 186. BT 2 trang 188.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện BT ở nhà vào vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS thực hiện trong giờ kiểm tra
Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xét và kết luận và đánh giá
Ngày
tháng
năm 2022
Kí duyệt
Tuần 24
Ngày soạn:
TIẾT 42: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá quá trình HS tiếp thu các kiến thức đã học về rừng nhiệt đới, sự phân bố các
đới thiên nhiên trên Trái Đất và tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
2. Năng lực: Rèn luyện các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học biết liên hệ thực tế để giải
thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các bài đã học.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. tự giác làm bài.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề + đáp án
2. Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Thứ
Tiết
Ngày, tháng
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
2. Nhắc nhở yêu cầu giờ kiểm tra: GV đưa ra yêu cầu giờ kiểm tra
3. Kiểm tra:
MA TRẬN
Tên chủ
đề
Nhận biết
TNKQ
TL
Thông hiểu
TN
TL
Vận dụng
TN
TL
Vận dụng
cao
TN
TL
Cộng
Hy Lạp và
La Mã cổ
đại
Nơi hình
thành
các quốc
gia cổ
đại
Số câu: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5%
Đông Nam
Á từ những
thế kỉ tiếp
giáp đầu
công
nguyên đến
thế kỉ X
1
0,25
Số câu: 6
SĐ: 1,5
TL: 15%
Nhà nước
Văn Lang –
Âu Lạc
Số câu: 7
SĐ: 3,25
TL:32,5%
Nước trên
Trái Đất
1
0,25
2,5%
-Thời
gian
hình
thành
vướng
quốc cổ,
-vương
quốc
phong
kiến
- Sản vật
nổi tiếng
3
0,75
Kinh đơ
nước
Văn
Lang
1
0,25
- Vai trị
của chi
lưu 1
dịng
sơng
- Biển
Đơng
VN
Vị trí
địa lý
khu vực
Đơng
Nam Á
Giải
thích
ĐNA là
q
hương
của cây
lương
thực?
Giải
thích
hoạt
động
biển
gắn
với
quốc
gia?
1
0,25
1
0,25
1
0,25
Trình
bày
đời
sống
vật
chất
của cư
dân
Văn
Lang,
Âu
Lạc
1
1,0
-Người
đứng
đầu
chiềng,
chạ
-Nghệ
thuật
đúc
đồng
-Thành
tự văn
minh
3
0,75
- Vẽ sơ
đồ tổ
chức
bộn
máy,
nhận
xét
- Đời
sống
vật chất
So sánh
bộ máy
nhà
nước
thời
Văn
LangÂu Lạc
2
2,0
1
0,25
Khái
niệm
sôngK
ể tên
các bộ
phận
của 1
dịng
sơng
Ngun
nhân
sinh ra
thủy
triều
Kể tên
các đại
dương
trên thế
giới?
Biển
VN
thuộc
TBD
6
1,5
15%
7
3,25
32,5%
Số câu: 4
SĐ: 1,75
TL:17,5%
Đất và sinh
vật trên
trái đất
Số câu: 3
SĐ: 0,75
TL: 7,5%
Con người
và thiên
nhiên
Số câu: 3
SĐ: 1,5
TL: 15%
TSC: 24
TSĐ: 10đ
TL:100%
2
0,5
0,5
0,5
1
0,25
0,5
0,5
4
1,75
17,5%
- Các
thành
phần
chính
của đất
- Kiểu
rừng VN
là nhiệt
đới gió
mùa
- VN
thuộc
đới nhiệt
đới
3
0,75
3
0,75
7,5%
Dân số
TG
2018 là
7,6 tỉ
người
Châu Á
có nhiều
đơ thị
nhất TG
1
0,25
1
0,25
Kể tên
một số
thành
phố
đơng
dân
nhất thế
giới và
của
Việt
Nam
0,5
0,5
6
1,5
3
3,0
11
2,75
1,5
1,5
Tính
mật độ
dân số
của
Việt
Nam
năm
2020
0,5
0,5
2
0,5
0,5
0,5
1,
0,25
ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Phần 1: Môn Lịch sử
Câu 1. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dịng sơng lớn
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo
C. Trên các đồng bằng
D. Trên các cao nguyên
Câu 2. Vì sao khu vực Đơng Nam Á có vị trí địa lý rất quan trọng?
A. Nằm giáp Trung Quốc
B. Nằm giáp Ấn Độ
C. Tiếp giáp với khu vực Châu Á gió mùa
D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
3
1,5
15%
24
10
100%