Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

bộ máy nhà nước và bầu cử tại Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.07 MB, 36 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ
CÁC BẠN


Nhà nước Anh
và bầu cử
Nhóm 3 – K24KDQTA


Bạn biết gì về nước
Anh?


Cầu tháp Luân Đôn

Cung điện Buckingham


William Shakespeare

The Beatles


Nữ Vương Anh

Elizabeth II (tên thật Elizabeth Alexandra Mary), sinh ngày 21 tháng 4
năm 1926, là Nữ vương của Vương quốc Anh và khối Vương quốc
Thịnh vượng chung.
Elizabeth trở thành Nữ vương của Anh Quốc từ năm 1952, tới nay đã
được 69 năm.



GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN

Hồng Phúc

Tống Trang

Khanh Ngơ

Ninh Nguyễn

Thảo Huyền

Trà Giang

Minh Kh

Ngơ Bích


Nội dung chính
01

02

03

Khái quát về Vương
quốc Anh


Sơ lược về bộ máy
nhà nước Anh

Hệ thống bầu cử ở
Anh


I. Khái quát về Vương quốc Anh
1. Vương quốc Anh được hình thành như thế nào?

Anh và xứ Wales
Anh, xứ Wales và Scotland
Bản đồ nước Anh hiện tại


- Quốc kỳ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland tên là Union Jack, do ba lá cờ của ba
vùng đất Anh (England), Scotland và Ireland xếp chồng lên nhau thành một.

St. Andrew
(Scotland)

St. Patrick (N.
Ireland)

St. George
(England)


2. Các Vương quốc Thịnh vượng chung
Bạn có biết rằng đến nay, nữ vương Anh vẫn còn là nguyên thủ của 16 quốc gia?



• Đế quốc Anh
- Đến năm 1913, Đế quốc Anh cai trị khoảng 412,2 triệu người, chiếm 23% dân số thế giới lúc đó và
có diện tích hơn 35.000.000 km², gần một phần tư tổng diện tích tồn cầu.

“Mặt trời không bao giờ lặn trên nước Anh”


- Đế quốc Anh chính thức kết thúc khi Anh trao trả Hong Kong cho Trung Quốc vào năm
1977

Sự kiện Anh trao trả Hong Kong cho Trung Quốc


- 16 Vương quốc Thịnh vượng chung tiếp tục chia sẻ nguyên thủ quốc gia chung là Nữ vương
Elizabeth II.

Các quốc gia thuộc khối Thịnh vượng chung Anh


II. Sơ lược về bộ máy nhà nước Anh
- Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland theo chế độ quân chủ lập hiến, đứng đầu là nữ vương Elizabeth
II.
- Quyền hành pháp thuộc về chính phủ đứng đầu là thủ tướng. Quyền lập pháp được trao cho cả chính phủ và
lưỡng viện Quốc hội. Nhánh tư pháp độc lập với hai nhánh cịn lại. Cơ cấu chính quyền này còn gọi là Hệ
thống Westminster.

Thủ Tướng Anh gặp Nữ vương



1. Vương quyền Anh
- Nguyên thủ quốc gia, trên danh nghĩa nắm quyền lực hành pháp, tư pháp và lập pháp, là Vương quyền
Anh, hiện nay là Nữ vương Elizabeth II.
- Ngày nay, vương quyền chỉ còn thủ giữ vai trị nghi lễ, dù vẫn cịn duy trì ba quyền căn bản: quyền
được tư vấn, quyền tư vấn và quyền cảnh cáo.


2. Chính phủ Anh
- Chính phủ thi hành các chức năng hành pháp của đất nước trên danh nghĩa của Vương quyền, vì trên lý
thuyết, quyền hành pháp thuộc về Nữ vương.
- Chính phủ Anh Quốc bao gồm các bộ ngành, đứng đầu là Quốc vụ khanh, thường cũng là thành viên Nội
các. Dưới Quốc vụ khanh là các Bộ trưởng.

Một buổi họp của Chính phủ Anh


- Khơng có văn bản đầy đủ, hồn thiện nào quy định đầy đủ hiến pháp Anh cố định. Người Anh sử
dụng một hệ thống các điều luật, truyền thống, quy ước đã và đang phát triển tự nhiên suốt hơn ngàn
năm nay.

Một buổi họp khác của Chính phủ Anh


- Tất nhiên, chính phủ Anh vẫn có một văn bản cố định không thay đổi, phân bổ quyền lực của các đơn
vị trong nhà nước. Đó chính là Luật về các Quyền 1689.
- Đây là là một đạo luật mang tính bước ngoặt trong luật hiến pháp của Anh quy định một số quyền
dân sự cơ bản nhất định.

Luật về các Quyền - 1689



3. Nghị viện Anh
- Nghị viện là trung tâm của hệ thống chính trị tại Liên hiệp Vương quốc Anh, cũng là định chế lập
pháp tối cao.
- Một nghị viện theo hệ thống Anh thông thường gồm hai viện: Thượng viện và Hạ viện.

Thượng viện Anh

Hạ viện Anh


- Trái với tên gọi của mình, Hạ viện mới là nơi có nhiều quyền lập pháp hơn và là nơi thành
lập chính phủ.
- Hạ viện là nơi các đại biểu được người dân bầu vào không kể nguồn gốc xuất thân, hay
tầng lớp xã hội.
- Thượng viện bao gồm các chức sắc, tăng lữ của Giáo hội Anh và các gia đình q tộc có
quyền tập ấm.

Hạ viện

Thượng viện


4. Cơ quan Tư pháp
- Đại Chưởng ấn là một viên chức cao cấp và đóng vai trị quan trọng trong chính phủ
của Vương quốc Anh, Là người đứng đầu nhánh tư pháp tại Anh và xứ Wales.

Đại Chưởng ấn đương nhiệm
Robert Buckland



- Nói tóm lại, hệ thống chính trị Anh hiện đại là kết quả của 5 đặc điểm phát triển quan trọng:



Sự hình thành tất yếu của Nghị viện.



Sự phát triển của Nội các.



Sự mở rộng về quy mơ bầu cử.



Sự thừa nhận, trao trả quyền quyết định điều hành nhà nước từ Viện quý tộc cho
Viện thứ dân.



Sự phát triển của các đảng phái khác nhau.


Vậy tổng quan lại, ta có thể vẽ ra một sơ đồ cho bộ máy nhà nước của Anh như sau:




×