Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Vào khoảng 22h30 phút ngày 1582017 Diệp Minh T đi xe Taxi của hãng T đi qua khu vực cổng công an phường C thuộc tổ 02 , phường C, thành phố TH thì nhìn thấy ba người đang đánh nhau. T đã xuống can, nhưng lại bị N dùng mũ bảo hiểm đánh. Bị đánh T liền rút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.68 KB, 15 trang )

BÀI TẬP LỚN NHÓM 5

Vào khoảng 22h30 phút ngày 15/8/2017 Diệp Minh T đi xe Taxi của hãng T đi qua
khu vực cổng công an phường C thuộc tổ 02 , phường C, thành phố TH thì nhìn
thấy ba người đang đánh nhau. T đã xuống can, nhưng lại bị N dùng mũ bảo hiểm
đánh. Bị đánh T liền rút từ trong túi giả da đeo trên người một khẩu súng ngắn
bằng kim loại màu đen dí vào đầu N và nói "mày nằm xuống khơng tao bắn chết".
Thấy T có súng, N sợ q quỳ xuống thì bị T và người cầm ô dùng chân đá vào
mặt.
Do ồn ào tiếng cãi vã, đánh nhau, cán bộ Công an phường C ra yêu cầu mọi người
về trụ sở Công an để làm việc. Qua kiểm tra đã phát hiện và thu giữ trong túi giả
da kẻ ca rô tối màu mà Diệp Minh T đeo trên người 01 (một) khẩu súng ngắn bằng
kim loại màu đen, có ốp báng bằng nhựa màu nâu, kiểm tra súng phát hiện trong
hộp tiếp đạn có 02 (hai) viên đạn bằng kim loại màu vàng. Công an phường C đã
lập biên bản bắt người có hành vi phạm tội quả tang và thu giữ vật chứng .
Tại Cơ quan điều tra, Diệp Minh T khai nhận: Khoảng 02 tháng trước ngày xảy ra
sự việc, trên đường đi làm khi đi đến khu vực cổng trường Cao đẳng V, T nhặt
được 01 túi sách rơi trên đường, kiểm tra bên trong thấy có 01 khẩu súng, trong
hộp tiếp đạn có 02 viên đạn. Sau khi nhặt được T thường xuyên mang theo người,
đến ngày 15/8/2017 khi căn ngăn đánh nhau thì bị đánh nên T mang súng ra để trấn
áp N thì bị Cơng an phường Chùa Hang phát hiện bắt quả tang.
Vật chứng của vụ án gồm: 01 (một) khẩu súng có số hiệu M1911 là súng (vũ khí)
quân dụng Colt 45; 02 (hai) viên đạn cùng kí hiệu REM-UMC 45ACP là đạn quân
dụng cỡ 11,25x23mm. Hiện đang được bảo quản tại Bộ chỉ huy quân sự tỉnh
Hỏi
1. Hãy định tội danh đối với Diệp Minh T
2. Giải sử N đã cầm dao đuổi đánh T, T bỏ chạy và bị ngã và N vẫn cầm dao

lao vào, T nổ 2 phát súng . Phát thứ nhất không trúng N mà trúng chị M vơ
tình đi qua làm chị M bị thương. Phát thứ 2 làm N tử vong thì tội danh của
T có thay đổi không? Tại sao?


1


1) Hãy định tội danh đối với Diệp Minh T

- Luận điểm: Diệp Minh T phạm tội Tàng trữ trái phép vũ khí qn dụng ( Điều
304 Luật Hình sự 2015)
- Luận chứng:
Theo quy định tại Điều 304 Bộ Luật hình sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018),
được sửa đổi bởi Khoản 106 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 thì:
1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt vũ khí qn dụng, phương tiện kỹ thuật qn sự, thì bị phạt tù từ 01 năm đến
07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến
12
năm:
a)
b)
c)


Vận

chuyển,

tổ
mua

bán


Làm

chức;
qua

chết

biên

giới;
người;

d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn
thương

thể
61%
trở
lên;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ
lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
e) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
2


g)

Vật

phạm


pháp



số

lượng

lớn

hoặc



giá

trị

lớn;

h) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến
15
năm:
a)

Làm

chết


02

người;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ
lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;
d) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn hoặc có giá trị rất lớn.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến
20
năm
hoặc

chung
thân:
a)

Làm

chết

03

người

trở

lên;


b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ
lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
c)

Gây

thiệt

hại

về

tài

sản

1.500.000.000

đồng

trở

lên;

d) Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn hoặc có giá trị đặc biệt lớn.
5. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000
đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

Thứ nhất:
Điều 304 quy định sáu tội phạm gồm:

– Tội chế tạo trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
– Tội tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
3


– Tội vận chuyển trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
– Tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
– Tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
– Tội chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
Thứ hai: Khái niệm
– Chế tạo trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự là làm mới
hoàn toàn hoặc lắp ráp từ những bộ phận của vũ khí, phương tiện và có giá trị sử
dụng theo tính năng tác dụng của chúng. Hành vi làm mới hoàn toàn súng được coi
là chế tạo vũ khí quân dụng nếu đạn dùng cho súng là đạn dùng cho các vũ khí
quân dụng;
– Tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự là cất, giữ vũ
khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự mà không được cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền cho phép;
– Vận chuyển trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự được hiểu
là hành vi đưa các loại vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự từ nơi này
tới nơi khác mà không được cơ quan thẩm quyền cho phép;
– Sử dụng trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự là sử dụng
khơng có giấy phép của cơ quan Nhà nưóc có thẩm quyền;
– Chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự bao gồm các hành
vi cướp, cưỡng đoạt, cướp giật, công nhiên chiếm đoạt, tham ô, trộm cắp, lừa đảo,
lạm dụng tín nhiệm hoặc dùng các thủ đoạn khác chiêm đoạt tài sản các đơi tượng
nói trên. Cũng được coi là chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân
sự các hành vi của quân nhân, nhân viên, cơng nhân quốc phịng và những người
khác được trang bị trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự để
huấn luyện chiến đấu hoặc thực hiện nhiệm vụ trong thời gian công tác, khi xuất

ngũ, chuyển ngành, về hưu mà khơng cịn được phép sử dụng nhưng đã không giao
nộp lại theo quy định.
+ Vũ khí: Bao gồm vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao và súng săn.
+ Vũ khí quân dụng gồm: Các loại súng ngắn, súng trường, súng liên thanh; các
loại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, hóa chất độc và nguồn phóng xạ;
4


các loại đạn, bom, mìn, lựu đạn, ngư lơi, vật liệu nổ quân dụng, hỏa cụ và vũ khí
khác dùng cho mục đích quốc phịng.
+ Phương tiện kỹ thuật qn sự gồm: xe (như xe ơ tơ, xe kéo…) khí tài (như ra đa),
phương tiện khác (như cầu phao…) được thiết kế, chế tạo và trang bị cho lực lượng
vũ trang để huấn luyện, chiến đâ’u và phục vụ chiến đấu.
Thứ ba: Các yếu tố cấu thành tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
Mặt khách quan:
Mặt khách quan của tội phạm này có một trong các dấu hiệu sau:
– Có hành vi chế tạo trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự;
– Có hành vi tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự;
– Có hành vi vận chuyển trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân
sự;
– Có hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự;
– Có hành vi mua bán trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự;
– Có hành vi chiếm đoạt vũ khí qn dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
=> Người phạm tội thực hiện hành vi tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng, phương
tiện kỹ thuật quân sự, cất, giữ vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự mà
không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép, hành vi tàng trữ này
khơng nhằm mục đích trao đổi, mua bán, vận chuyển. Tội phạm có cấu thành hình
thức, chỉ cần thực hiện hành vi là đủ căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự, hậu quả
chỉ mang ý nghĩa định khung tăng nặng.

Khách thể:
Hành vi nêu trên xâm phạm đến chế độ quản lý vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ
thuật quân sự của Nhà nước đồng thời xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản
của người khác.
- Đối tượng tác động của tội phạm này là vũ khí quân dụng và phương tiện kỹ
thuật quân sự.
5


Mặt chủ quan:
Người phạm tội thực hiện tội phạm này với lỗi cố ý.

Chủ thể:
Chủ thể: Chủ thể của tội này là chủ thể thường, là bất kỳ người nào có năng lực
trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định.

Thứ tư: về hình phạt.
Điều luật quy định mức hình phạt của tội phạm này được chia thành bốn khung, cụ
thể như sau:
– Khung một (khoản 1).
Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, thì bị phạt tù từ 01 năm đến
07 năm.
– Khung hai (khoản 2)
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12
năm:
a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng: từ 03 đến 10 khẩu súng ngắn, súng trường, súng
tiểu liên; từ 01 đến 05 khẩu súng bộ binh khác như trung liên, đại liên, súng máy
cao xạ 12,7 ly đến 25 ly, súng B40, B41; từ 05 đến 15 quả mìn, lựu đạn; từ 03 đến

10 quả đạn cối, đạn pháo; từ 300 đến 1.000 viên đạn bộ binh cỡ 11,43 ly trở xuống;
từ 200 đến 600 viên đạn súng máy cao xạ cỡ 12,7 ly đến 25 ly; từ 10 kilôgam đến
30 kilôgam thuốc nổ các loại hoặc từ 1.000 đến 3.000 nụ xuỳ hoặc ống nổ; từ
3.000 mét đến dưới 10.000 mét dây cháy chậm, dây nổ.
c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;

6


d) Làm chết 01 người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01
người với tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người với tỷ lệ tổn
thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ
lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
g) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
h) Tái phạm nguy hiểm.
– Khung ba (khoản 3)
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15
năm:
a) Làm chết 02 người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người với tỷ lệ tổn
thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ
lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.
đ) Vật phạm pháp có số lượng: từ 11 đến 30 khẩu súng ngắn, súng trường, súng
tiểu liên; từ 6 đến 20 khẩu súng bộ binh khác như trung liên, đại liên, súng máy cao
xạ 12,7 ly đến 25 ly, súng B40, B41; từ 16 đến 45 quả mìn, lựu đạn; từ 11 đến 30
quả đạn cối, đạn pháo; từ 1.001 đến 3000 viên đạn bộ binh cỡ 11,43 ly trở xuống;

từ 601 đến 2.000 viên đạn súng máy cao xạ cỡ 12,7 ly đến 25 ly; từ trên 31
kilôgam đến 100 kilôgam thuốc nổ các loại; từ 3.001 đến 10.000 nụ xuỳ hoặc ống
nổ hoặc từ 10.000 mét đến dưới 30.000 mét dây cháy chậm, dây nổ.
– Khung bốn (khoản 4)
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20
năm hoặc tù chung thân:

7


a) Vật phạm pháp có số lượng: từ 31 khẩu súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên
trở lên; từ 21 khẩu súng bộ binh khác như trung liên, đại liên, súng máy cao xạ
12,7 ly đến 25 ly, súng B40, B41 trở lên; từ 46 quả mìn, lựu đạn trở lên; từ 31 quả
đạn cối, đạn pháo trở lên; từ 3001 viên đạn trở lên (đạn bộ binh cỡ 11,43 ly trở
xuống); từ 2.001 viên đạn súng máy cao xạ trở lên (đạn cỡ 12,7 ly đến 25 ly); từ
101 kilôgam trở lên thuốc nổ các loại; từ 10.001 nụ xuỳ hoặc ống nổ trở lên hoặc
từ 30.000 mét dây cháy chậm, dây nổ trở lên.
b) Làm chết 03 người trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người với tỷ lệ tổn
thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;
d) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ
lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
đ) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
– Hình phạt bổ sung (khoản 5)
Ngồi việc bị áp dụng một trong các hình phạt chính nêu trên, tùy từng trường hợp
cụ thể người phạm tội cịn có thể bị: phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000
đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.

- Luận cứ: Căn cứ vào nội dung vụ án ta có thể thấy khi đi qua khu vực cổng công
an phường C Diệp Minh T đã nhìn thấy ba người đang đánh nhau. T đã xuống can,

nhưng lại bị N dùng mũ bảo hiểm đánh. Bị đánh T liền rút một khẩu súng ngắn
bằng kim loại màu đen dí vào đầu và dọa N . Sau khi bị bắt Diệp Minh T khai
nhận: đã nhặt được 01 túi sách rơi trên đường, bên trong thấy có 01 khẩu súng,
trong hộp tiếp đạn có 02 viên đạn. Sau khi nhặt được T thường xuyên mang
theo người, đến ngày 15/8/2017 khi căn ngăn đánh nhau thì bị đánh nên T mang
súng ra để trấn áp N thì bị Cơng an phường phát hiện bắt quả tang.
Mặt khách quan: Diệp Minh T có hành vi
– Có hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật
quân sự;

8


=> Diệp Minh T đã thực hiện hành vi tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng, phương
tiện kỹ thuật quân sự, cất, giữ vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự mà
không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép, hành vi tàng trữ này
khơng nhằm mục đích trao đổi, mua bán, vận chuyển. Đây là hành vi nguy hiểm
cho xã hội, đã xâm phạm các quy định độc quyền của Nhà nước về quản lý vũ khí
quân dụng, đe dọa đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Khách thể:
Hành vi tàng trữ, cất giấu và sử dụng trái phép súng xâm phạm đến chế độ quản lý
vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự của Nhà nước đồng thời xâm
phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác ( anh N)
- Đối tượng tác động: là vũ khí quân dụng và phương tiện kỹ thuật quân sự: khẩu
súng có số hiệu M1911 là súng (vũ khí) quân dụng Colt 45; 02 (hai) viên đạn cùng
kí hiệu REM-UMC 45ACP là đạn quân dụng cỡ 11,25x23mm.
Mặt chủ quan:
Diệp Minh T thực hiện tội phạm này với lỗi cố ý thể hiện ở việc:
 Nhặt được súng quân dụng nhưng cố ý giấu diếm đem theo nguời mà không


giao nộp lại cho bộ chỉ huy quân sự địa phương.
 Cố ý ln mang theo người để phịng vệ
 Bỏ ra để trấn áp khi bị N đánh

Chủ thể:
Chủ thể: Diệp Minh T là chủ thể thường, có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự
và đã đạt độ tuổi luật định. Diệp Minh T hoàn toàn nhận thức được việc tàng trữ và
sử dụng trái pháp súng quân dụng nhưng vẫn cố ý thực hiện.

9


3. Giải sử N đã cầm dao đuổi đánh T, T bỏ chạy và bị ngã và N vẫn cầm

dao lao vào, T nổ 2 phát súng . Phát thứ nhất khơng trúng N mà trúng
chị M vơ tình đi qua làm chị M bị thương. Phát thứ 2 làm N tử vong thì
tội danh của T có thay đổi không? Tại sao?
* Xác định lại tội danh của T:
 Giết người do vượt q phịng vệ chính đáng : anh N
 Vơ ý gây thương tích: chị M
A) Đối với anh N

- Luận điểm: Tội danh sự có thay đổi về tội danh chuyển từ tội tàng trữ, sử dụng
trái phép vũ khí quân dụng sang tội giết người do vượt q phịng vệ chính đáng và
tội tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng.
- Luận chứng:
Thứ nhất: Phịng vệ chính đáng được quy định tại điều 22 của bộ luật hình sự 2015
cụ thể như sau:
Điều
22.

Phịng
vệ
chính
đáng
1. Phịng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi
ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước,
của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang

hành
vi
xâm
phạm
các
lợi
ích
nói
trên.
Phịng
vệ
chính
đáng
khơng
phải

tội
phạm.
2. Vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng
quá mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm
cho


hội
của
hành
vi
xâm
hại.
Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng phải chịu
trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này.
=> Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì cá nhân khi có hành vi
tự vệ với mục đích là bảo vệ quyền lợi của một hay một nhóm đối
tượng xác định, tương xứng với mức độ nguy hiểm của người đang
10


thực hiện hành vi xâm hại sẽ được xem là phịng vệ chính đáng. Theo
đó, cá nhân khơng phải chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi tự vệ
của mình.

Thứ hai: Tội giết người do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng
Tội giết người do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng được quy định tại Điều
126, Bộ luật hình sự năm 2015 như sau:
Điều 126. Tội giết người do vượt q giới hạn phịng vệ chính
đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội
1. Người nào giết người trong trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ
chính đáng hoặc trong trường hợp vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ
người phạm tội, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 02 năm hoặc
phạt

từ
03

tháng
đến
02
năm.
2. Phạm tội đối với 02 người trở lên, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05
năm.
Từ quy định trên ta có thể thấy rằng tội giết người do vượt q giới hạn phịng vệ
chính đáng có những đặc điểm trong cấu thành tội phạm như sau:
- Khách thể: là quan hệ nhân thân mà cụ thể là quyền sống của con người.
- Khách quan: hành vi khách quan của tội phạm là giết người do vượt q giới
hạn phịng vệ chính đáng. Đây là trường hợp nạn nhân chính là người có hành vi
tấn cơng, xâm hại lợi ích hợp pháp và hành vi giết người là hành vi người phạm tội
lựa chọn thực hiện để ngăn chặn hành vi tấn cơng, bảo vệ lợi ích hợp pháp đang bị
xâm hại. Trong trường hợp này, hành vi giết người để phòng vệ là hành vi chống
trả rõ ràng quá mức cần thiết để thực hiện quyền phịng vệ chính đáng.
- Chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp
– Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội thấy trước hậu quả của hành vi phịng vệ sẽ
dẫn đến chết người, nhưng vì mong muốn hậu quả đó xảy ra nên đã thực hiện hành
vi
phạm
tội.
– Lỗi cố ý gián tiếp: Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình có thể gây
nguy hiểm đến tính mạng của người khác, thấy trước hậu quả chết người có thể
11


xảy ra, nhưng để đạt được mục đích của mình nên đã có ý thức để mặc cho hậu quả
xảy ra.
- Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi từ
16 trở lên.


- Luận cứ: căn cứ vào tình tiết vụ án ta có thể thấy T can N đánh nhau, N đánh lại
T, sau khi bị T dùng súng trấn áp N đã cầm dao đuổi đánh T, T bỏ chạy và bị ngã
và N vẫn cầm dao lao vào, T nổ 2 phát súng . Phát thứ nhất không trúng N mà
trúng chị M vơ tình đi qua làm chị M bị thương. Phát thứ 2 làm N tử vong thì:
 Khách thể: là quan hệ nhân thân mà cụ thể là quyền sống của N
 Khách quan: Đây là trường hợp nạn nhân là N - chính là người có hành vi tấn

cơng, xâm hại lợi ích hợp pháp là quyền sống của Diệp Minh T và hành vi nổ
súng bắn N là hành vi Diệp Minh T lựa chọn thực hiện để ngăn chặn hành vi
tấn công của N và bảo vệ lợi ích hợp pháp đang bị xâm hại. Trong trường hợp
này, hành vi dùng súng bắn N 2 lần để phòng vệ là hành vi chống trả rõ ràng
quá mức cần thiết để thực hiện quyền phịng vệ chính đáng của Diệp Minh T.
Hành vi này xâm phạm đến quyền sống của anh N và cả chị M.
 Chủ quan:cố ý trực tiếp. Vì Diệp Minh T có ý thức mong muốn bắn trúng N

để ngăn cản hành vi dùng dao đâm của N. Dù đây là hành vi nhằm ngăn chăn N
xâm phậm quyền hợp pháp của mình.
 Chủ thể của tội phạm: là Diệp Minh T, là chủ thể có đầy đủ năng lực hành vi

hình sự, nhận thức rõ về hành vi tàng trữ, sử dụng và hậu quả có thể xảy ra khi
dùng dúng bắn 2 phát vào anh N. T đã trên 16 tuổi theo luật địng
B) Đối với chị M

-Luận điểm: Tội danh sự có thay đổi về tội danh chuyển từ tội tàng trữ, sử dụng
trái phép vũ khí qn dụng sang tội vơ ý gây thương tích
- Luận chứng:
Thứ nhất, về khái niệm: Vô ý gây thương tích là hành vi vơ ý xâm phạm thân thể,
gây hại đến sức khỏe người khác, được xác định bằng thương tích cụ thể. Đây là
12



hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quyền được tôn trọng và bảo vệ sức
khỏe của con người.
Thứ hai, cấu thành tội vơ ý gây thương tích được quy định cụ thể như sau:
Khách thể của tội phạm
Hành vi phạm tội xâm phạm đến sức khỏe của người khác được pháp luật bảo vệ.
Mặt khách quan
a) Về hành vi: Có hành vi vi phạm dẫn đến gây thương tích hoặc gây tổn hại sức

khỏe của người khác.
b) Về hành vi : Có hành vi vi pham quy tắc nghề nghiệp hoặc vi phạm các quy

tắc hành chính dẫn đến gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người
khác.
– Hành vi vi phạm quy tắc nghề nghiệp. Thể hiện qua việc thực hiện
không đúng hoặc không đầy đủ các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt
động chuyên môn của từng ngành, từng lĩnh vực ( như y tế, giao thơng,…)
Ví dụ: một y tá khơng kiểm tra kỹ các thành phần của thuốc có mẫn cảm với
bệnh nhân hay không, cho người bệnh uống dẫn đến bệnh nhân bị ngộ độc
thuốc
gây
tổn
hại
sức
khỏe.
– Hành vi vi phạm các quy tắc hành chính. Thể hiện qua việc thực hiện
không đúng hoặc không đầy đủ các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt
động quản lý, điều hành (hoạt động hành chính) cơ quan, tổ chức.
Ví dụ : Một nhân viên môi trường đô thị thực hiện nhiệm vụ chặt cây để tạo

hành lang thơng thống cho giao thông, tuy nhiên đã không thực hiện đầy đủ
các quy định về đảm bảo an toàn làm cây rơi khiến người đi đường bị
thương
tích.

b) Hậu quả: Hành vi nêu trên đã gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của người khác với tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên. Đây là dấu hiệu cấu thành cơ
bản của tội này.

13


Do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính mà vơ ý gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác nếu người bị hại có tỷ lệ thương tật
từ 31% trở lên thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Như vậy,
căn cứ để xác định có hành vi phạm tội hay không trong trường hợp do vi phạm
quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính mà vơ ý gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của người khác là tỷ lệ thương tật của người bị hại. Vì vậy, trong
mọi trường hợp, các cơ quan tiến hành tố tụng phải trưng cầu giám định pháp ý đối
với nạn nhân.
2.3. Về mặt chủ quan: Người thực hiện hành vi này với lỗi vơ ý (vì cẩu thả hoặc
vì quá tự tin)
2.4. Về chủ thể
Chủ thể của tội này là chủ thể đặc biệt, đó là những người được giao thực hiện
nhiệm vụ chuyên môn, người được giao thực hiện nhiệm vụ trong quản lý, điều
hành cơ quan, tổ chức (có hoặc khơng có chức vụ, quyền hạn).
3. Về hình phạt
Bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hoặc phạt cải
tạo không giam giữ đến 01 năm. Được áp dụng với trường hợp phạm tội có đủ dấu
hiệu cấu thành cơ bản của tội này.

Phạt từ 6 tháng đến ba năm. Được áp dụng với trường hợp phạm tội có đủ dấu hiệu
cấu
thành

bản
của
tội
này
.
– Ngồi việc áp dụng hình phạt chính, tùy từng trường hợp cụ thể người phạm
tội có thể bị: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
định từ một đến ba năm. Việc quy định hình phạt bổ sung đối với người phạm tội
này là cần thiết, có tính phịng ngừa cao.

- Luận cứ: căn cứ vào tình tiết vụ án, thì khi đnag xảy ra xơ xát với N, T có dùng
súng bắn N nhưng lại bắn trúng chị M đi ngang qua làm chị M bị thương
Khách thể của tội phạm
14


Hành vi phạm tội của Diệp Minh T xâm phạm đến sức khỏe của chị M được pháp
luật bảo vệ.
Mặt khách quan
Về hành vi: Diệp Minh T có hành vi vi phạm dẫn đến gây thương tích, gây tổn hại
sức khỏe của chị M.Dùng súng bắn trúng chị M đi ngang qua
- Hành vi dùng súng bắn hiển nhiên hậu quả sẽ lớn hơn 31%( xét đến tính nguy
hiểm của phương tiện gây án - súng quân dụng)
Về mặt chủ quan:Diệp Minh T thực hiện hành vi này với lỗi vô ý do cẩu thả. T
không thấy trước được hành vi nổ súng của mình sẽ trúng chị M, vì ý thức của T là
bắn trúng N để N ngừng hành động xâm phạm quyền của mình.

2.4. Về chủ thể
Chủ thể của tội này là Diệp Minh T, có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ
tổi theo luật định
=> Vậy tội danh của Diệp Minh T có sự thay đổi, thêm tội: vơ ý gây thương tích và
giết người do vượt q phịng vệ chính đáng.

15



×