Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty cổ phần cơ giới nông nghiệp và PTNT nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.85 KB, 52 trang )

Báo cáo thực tập

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Nội dung

CP

Cổ phần

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TSNH

Tài sản ngắn hạn

TSDH

Tài sản dài hạn

NV

Nguồn vốn

TS

Tài sản



NH

Ngắn hạn

VCSH

Vốn chủ sở hữu

NPT

Nợ phải trả

KQKD

Kết quả kinh doanh

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

TSCĐ

Tài sản cố định

VNĐ

Việt Nam đồng

BHXH


Bảo hiểm xã hội

SXKD

Sản xuất kinh doanh

DN

Doanh nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

1

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển thì cấn phải sản xuất ra của cải
vật chất. Q trình sản xuất đó chính là hoạt động có ý thức và tự giác của con
người tác động vào vật thể ở dạng tự nhiên để biến chúng thành vật phẩm, hàng hóa
đáp ứng nhu cầu riêng của toàn xã hội.
Ngày nay, khi nên kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với trình độ ngày
càng cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu hướng hội nhập
với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
ngày càng đa dạng, phong phú và sôi động thì vấn đề cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp là tất yếu nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội cho sự phát triển của các
doanh nghiệp. Để có thể đứng vững được trên thị trường cạnh tranh khốc liệt như

hiện nay, lợi nhuận chính là mục tiêu hang đầu của doanh nghiệp và là điều kiện để
phát triển, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm
dịch vụ. Ngồi ra lợi nhuận cịn góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.
Với mục tiêu này, trước hết doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến các vấn đề: mức
độ hoàn thành kế hoạch kế hoạch tiêu thụ ra sao?hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp có hiệu quả hay khơng? doanh thu có đủ để trang trải tồn bộ chi phí hay
khơng? lam sao tối đa hóa lợi nhuận?. Để xác định rõ mục tiêu trên thì phải thơng
qua bộ phận kế tốn, mà cụ thể là kế toán xác định kết quả kinh doanh. Muốn có
được một kết quả về lợi nhuận nhanh chóng và chính xác để phục vụ cho những
quyết định quan trọng thì phải có một hệ thống kế tốn xác định kết quả kinh doanh
phù hợp với đặc thù của công ty cũng như quy định của Nhà Nước.
Như vậy kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là một bộ phận quan
trọng và không thể thiếu trong bất cứ một doanh nghiệp nào, dù đó là doanh nghiệp
chuyên cung cấp dịch vụ, buôn bán hàng hóa hay cơng ty thương mại. Và được sự nhất
trí của khoa kinh tế, cùng sự hướng dẫn tận tình của giảng viên TH.S Hồ Mỹ Hạnh, em
đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh của công ty cổ phần Cơ giới Nông nghiệp và PTNT Nghệ An”.

Mục tiêu nghiên cứu.
- Mục tiêu tổng qt:
- Góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty cổ phần Cơ giới Nông Nghiệp và PTNT Nghệ An.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ giới
Nông Nghiệp và PTNT Nghệ An.
+ Nghiên cứu cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty Cổ phần Cơ giới Nông Nghiệp và PTNT Nghệ An.
+ Đề xuất một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiêu thụ sản phẩm
và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Cơ giới Nông Nghiệp và PTNT
Nghệ An.

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

2

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu:
Cơng tác kế tốn tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công
ty Cổ phần Cơ giới Nông Nghiệp và PTNT Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu cơng tác kế tốn tiêu thụ sản phẩm và
xác định kết quả kinh doanh trong tháng 12/2013 tại Công ty Cổ phần Cơ giới Nông
Nghiệp và PTNT Nghệ An.
+ Phạm vi về không gian: Công ty Cổ phần Cơ giới Nông Nghiệp và PTNT
Nghệ An.
* Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp kế thừa : Kế thừa có chọn lọc các tài liệu và kết quả nghiên
cứu có liên quan bao gồm các giáo trình, chun đề, khóa luận tốt nghiệp.
- Phương pháp khảo sát thực tế và tình hình kinh doanh của Cơng ty:
+ Khảo sát tình hình kinh doanh của công ty.
+ Khảo sát công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh
doanh tại Cơng ty.
+ Thu thập số liệu có liên quan thong qua sổ sách của Công ty.
- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành
- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho
+ Phương pháp thống kê tổng hợp và tính tốn các chỉ tiêu
- Phương pháp chun gia

Tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm để định hướng và đề
xuất các giải pháp.
Nội dung nghiên cứu:
Phần 1 : Đặc điểm cơ bản và đăc điểm công tác kế tốn của Cơng ty Cổ phần
Cơ giới Nơng Nghiệp và PTNT Nghệ An.
Phần 2 : Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Cơ giới Nông Nghiệp và PTNT Nghệ An.

Phần thứ nhất: Tổng quan công tác kế tốn tại cơng ty cổ phần cơ giới
nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Nghệ An.
GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

3

SVTH: Hồng Thị Vân


Báo cáo thực tập
1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển công ty.
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh với mã số doanh nghiệp: 2900535989 lần đầu tiên vào ngày 03 tháng 01
năm 2003. Hiện nay đã trải qua 5 lần thay đổi đăng ký kinh doanh và lần gần đây
nhất (thay đổi lần thứ 5) vào ngày 26 tháng 07 năm 2012.
- Tên công ty: Công ty cổ phần cơ giới nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nghệ An.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 9, đường Mai Hắc Đế, Phường Quán Bàu, Thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
- Số điện thoại : 0383844781
Fax: 0383847493.

- Mã số thuế: 2900535989.
- Số tài khoản tại ngân hàng NN và PTNT TP Vinh: 360 1211 000 008.
- Số tài khoản tại ngân hàng NN và PTNT Hưng Nguyên: 3608201200166.
- Ngành nghề kinh doanh: Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy
nơng nghiệp
- Vốn điều lệ: 4.000.000.000 đồng ( bốn tỷ đồng ).
- Mệnh giá cổ phần: 120.000
- Tổng số cổ phần: 40.000
Người đại diện theo pháp luật của công ty: Giám đốc: Nguyễn Hồng Sơn
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty.
Cách đây 50 năm vào ngày 20/05/1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng HTX Đại
Phong Lệ Thủy – Quảng Bình chiếc máy kéo nơng nghệp ĐT 54 do Liên Xô sản
xuất. Đặt dấu ấn và khai sinh ngành cơ giới nông nghiệp Việt Nam trong sự nghiệp
xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Ngày 29/04/1981 Bộ trưởng Bộ nơng
nghiệp có quyết định số 83 NN/CK/QĐ lấy ngày 20 tháng 5 hàng năm làm ngành
truyền thống ngành cơ giới Nông Nghiệp Việt Nam. Ở Nghệ An ngày 20/05/1960
đội máy kéo số 12 được thành lập làm tiền thân của ngành cơ giới NN Nghệ An
hơm nay. Tính đến nay cơng ty cơ giới NN Nghệ An trịn 54 tuổi . Hơn 50 năm qua
ngành cơ giới nông nghiệp Nghệ An đã vận dụng đường lối phát triển kinh tế nông
nghiệp của Đảng, đưa cơ giới từng khâu, từng bước vào phục vụ sản xuất nông
nghiệp.
* Thời kỳ thành lập năm 1960 đến năm 1985
- Năm 1960 ở miền Bắc lúc đó mỗi tỉnh có 1 đội máy kéo, Nghệ An là đội
máy kéo số 12 được Trung ương trang bị 8 máy kéo bánh xích nhãn hiệu KD-35, có
14 cơng nhân lái máy kéo và có 6 cán bộ gián tiếp dp Tỉnh cử sang làm nhiệm vụ
xây dựng cơ giới. Cơ sở đầu tiên đóng tại xã Mỹ Sơn – Đô Lương – Nghệ An,
đường cày đầu tiên tại cánh đồng Sót xã Mỹ SƠn, Đơ Lương. Người đội trưởng đầu
tiên là bác Nguyễn Văn Trung, quê xã Nghi Khánh, huyện Nghi Lộc. Lúc đó tại
GVHD: Hồ Mỹ Hạnh


4

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
cánh đồng Sót xã Mỹ Sơn Đơ Lương có hàng trăm bà con nơng dân các vùng lân
cận đã đổ về tại cánh đồng Sót để đón nhận những con trâu sắt đầu tiên mà hàng
ngàn năm họ mơ ước nay đã trở thành sự thật.
- Năm 1965 đội máy kéo Nghệ An đã được trang bị 69 máy gồm 32 máy
xích, 28 bánh hơi. Khối lượng cày bừa những năm này lên tới trên 4000ha gieo
trồng trong 1 năm.
Giai đoạn từ 1965 đến 1975 là giai đoạn cả nước có chiến tranh, cuộc chống
mỹ cứu nước đang ở giai đoạn ác liệt, tất cả cho tiền tuyến, Đội máy kéo lúc này
được nâng lên thành trạm máy kéo và năm 1971 được trở thành công ty Cơ giới
nông nghiệp Nghệ An, bác Nguyễn Khang được UBND Tỉnh cử làm trạm trưởng,
chủ nhiệm công ty. Đến năm 1972 bác Nguyễn Khang được Tỉnh điều động làm
nhiệm vụ giao thông phục vụ chiến tranh. Bác Võ Văn Nhẫn được Tỉnh bổ nhiệm
quyền chủ nhiệm công ty. Đến năm 1974 bác Võ Văn Nhẫn đi học trường Nguyễn
Ái Quốc, bác Đặng Quy Mục quyền chủ nhiệm công ty.
- Năm 1976 công ty cơ giới nông nghiệp Nghệ An và chi cục cơ giới Hà
Tĩnh sát nhập thành Chi cục cơ giới Nông nghiệp Nghệ Tĩnh do bác Trương Thi làm
Chi cục trưởng sau bác Thi chuyển công tác lên Sở, Bác Võ Văn Nhẫn thay làm Chi
cục trưởng. Toàn chi cục được bố trí:
- 19 trạm máy kéo và sửa chữa cơ khí.
- 1 tổng đội khai hoang.
- 1 trạm thiết bị phụ tùng.
- 1 trạm vận tải.
- 1 trường đào tạo cơng nhân cơ khí nơng nghiệp.
Với kết quả 25 năm ở giai đoạn đó, Chi cục cơ giới nơng nghiệp Nghệ Tĩnh

được chính phủ tặng:
- Hn chương lao động hạng 3
- 50 bằng khen của Bộ nông nghiệp và Tổng cục.
- 42 tổ đội lao động XHCN
- 98 chiến sỹ thi đua
- 300 công nhân lái máy kéo giỏi tồn tỉnh
- 3 cơng nhân lái máy kéo giỏi toàn quốc
- 20 bằng lao động sáng tạo, hàng trăm sáng kiến có giá trị phục vụ nơng
nghiệp.
* Thời kỳ 1986 – 2002.
- Từ năm 1985 – 1991 là thời kỳ cả nước có nhiều chính sách kinh tế mới, thời kỳ
sắp xếp tổ chức lại sản xuất, tiến tới xóa bỏ chế độ hành chính quan liêu bao cấp.
- Thời gian này Chi cục cơ giới Nông nghiệp đổi tên thành Công ty Cơ điện
nông nghiệp.

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

5

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
- Năm 1992 -2002 là thời kỳ thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nước theo
nghị định 388/HĐBT 20/11/1991.
- Ngày 09/12/1992 chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An ra quyết định số
2370/QĐ/UB về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước Công ty cơ điện Nông
nghiệp Nghệ An.
- Như vậy qua một thời kỳ phân cấp các trạm cơ khí nơng nghiệp về các
huyện quản lý, lúc này cơng ty cơ điện nông nghiệp Nghệ An lại tiếp tục tiếp nhận

các trạm cơ khí nơng nghiệp về tập trung theo chuyên ngành kinh tế kỹ thuật trực
thuộc Sở nông nghiệp và PTNT Nghệ An, với các ngành nghề kinh doanh:
- Dịch vụ cơ giới nông nghiệp, cày, bừa, san ủi, khai hoang.
- Dịch vụ cung ứng và sửa chữa các thiết bị phụ tùng cơ khí nơng nghiệp.
- Xây dựng các đại lý giao thông, thủy lợi, điện nông thôn.
Hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 124715 ngày 12/02/1992
Vốn kinh doanh: 1.816.000.000đ.
+ Vốn cố định: 1.415.000.000đ
+ Vốn lưu động: 368.000.000đ.
Tổng số CBCNV có: 505 người
*) Thời kỳ 2002 – 2007
Thực hiện nghị quyết TW3 khóa IX về sắp xếp đổi mới DNNN,
NDD44/1998/NĐ – CP ngày 29/06/1998 của Chính phủ về chuyển đổi doanh
nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần.
- Ngày 09/12/2002 UBND tỉnh Nghệ An có quyết định số 3691 QĐ/UB –
ĐMDN chuyển DNNN cơng ty cơ điện nông nghiệp Nghệ An thành công ty cổ
phần Cơ giới nông nghiệp và PTNT Nghệ An. Chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà
nước sang công ty cor phần Cơ giới nông nghiệp và PTNT Nghệ AN. Chuyển đổi từ
DNNN sang Công ty Cổ phần là một mốc quan trọng cho tổ chức cơ cấu sản xuất
và cũng là thời kỳ giải quyết cho gần 200 CBCN viên về hưởng các chế độ.
- Ngày 18/12/2002 tiến hành đại hội Cổ đơng, bầu HĐQT gồm 7 đồng chí do
ơng Nguyễn Văn Thân làm Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty, bầu BKS gồm
3 đồng chí do ơng Nguyễn Hồng Sơn làm trưởng ban. Văn phòng trụ sở tại Số 09
đường Mai Hắc Đế - TP Vinh.
- Cơng ty có 4 xí nghiệp thành viên hoạt động gắn với 4 vùng kinh tế lớn của
tỉnh (Tân Kỳ, Đô Lương. Diễn Châu, Nghi Lộc.
- Phương thức sản xuất mới là: Công ty cổ phần 120% vốn cổ đơng cùng góp
vốn làm ăn, cùng chia lãi, cùng chịu lỗ, trên cơ sở thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
pháp luật nhà nước , đảm bảo việc làm thu nhập cho người lao động. Xây dựng
doanh nghiệp ngày một phát triển.

* Thời kỳ 2007 đến nay

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

6

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Sau năm năm đi vào hoặt động SXKD Cty đã tương đối ổn định; đội ngũ cán
bộ CNV đã trưởng thành, đoàn kết tin yêu vào sự lãnh đạo của HĐQT, Ban giám
đốc Cty. Cơ cấu, tổ chức bộ máy của Cty gọn nhẹ, linh hoạt trong điều hành, thống
nhất trong chủ trương, tư tưởng thoải mái, việc làm ổn định, thu nhập hàng tháng
tuy chưa cao nhưng cũng đều đặn, vì vậy năm 2012 tập thể CBCN trong Cty đã nỗ
lực phấn đấu hoàn thiện nhiệm vụ, kế hoạch chỉ tiêu Đại hội đề ra.
Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc có nhiệm vụ điều hành chung trong toàn
Cty, chịu trách nhiệm trước Pháp luật, trước Đại hội cổ đơng, phân cơng một ủy
viên HĐQT làm phó giám đốc Cty phụ trách bộ phận Trung tâm dạy nghề và điều
hành Cty khi giám đốc đi vắng; một ủy viên HĐQT đảm nhiệm cơng việc Trường
phịng Kế tốn – bán hàng và tổ chức hành chính. Chặt chẽ trong tổ chức, linh hoạt
trong điều hành, cho nên SXKD mang lại hiệu quả. Công ty luôn xác định mô hình
tổ chức SXKD xây dựng và phát triển đều trên cả 3 mặt trận đó là:
- Cung ứng dịch vụ buôn bán, tập huấn máy cơ giới nông nghiệp nông thôn.
- Dạy nghề cơ giới nông nghiệp.
- Tổ chức nhận thầu xây dựng các đại lý giao thông thủy lợi, nhà cửa v.v…
Năm 2012 chính sách hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị phục vụ
sản xuất nơng nghiệp là những chính sách đúng đắn kịp thời đã tạo điều kiện cho hộ
nông dân mua máy đồng thời cũng tạo điều kiện cho các nhà sản xuất, đơn vị cung
ứng.

Trung tâm dạy nghề cùng với phòng KH – KT tập huấn được 12 lớp trên 6
Huyện theo chương trình tập huấn hàng năm cho các hộ nơng dân. Tập huấn được 2
lớp theo chương trình của khuyến nông, với số tiền 150 triệu đồng.
- Giá trị tổng sản lượng (trước thuế) gần:
20 tỷ/21 tỷ năm 2011.
- Doanh thu (trừ thuế):
17,6 tỷ/19 tỷ năm 2011.
- Lợi nhuận (trước thuế):
289.567.000đ/250.500.000đ.
- Cổ tức theo KH (12% năm):
190.557.000đ.
- Ngân sách và thuế các loại:
314.475.000đ/129.089.000đ.
- Cán bộ CNV tham gia làm việc:
37 người.
- BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động: 213.776.000đ.
- Lương bình qn 1ng/tháng:
3.500.000đ.
- Chi phí đầu tư xây dựng đến ngày 31/12/2012 cho nhà siêu thị máy nông
nghiệp là: 388.000.000đ. Theo dự kiến hoàn thành xong các hạng mục (nhà siêu thị,
kho, cổng, hành lang, bờ rào) phải gần 2 tỷ đồng. Bằng nguồn vốn tự có và vay
Ngân hàng.
- Làm xưởng tôn cho học sinh thực tập: 36.600.000đ.
- Trang sắm cơng cụ, dụng cụ văn phịng: 14.996.000đ (tủ, bàn ghế, quạt điện).
- Nợ khó địi: (Long Sơn + Thanh Lâm): 78. 618.000đ, do xã khơng có
nguồn trả.
GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

7


SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
- Nợ phát sinh năm 2012 là: 600 triệu ( đê hưng hòa) do vốn đại lý chưa đủ.
1.2
Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy công ty.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
a. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần Cơ giới Nông nghiệp và PTNT Nghệ An có nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh chủ yếu là:
- Mua bán, cung ứng các loại thiết bị cơ giới phụ tùng công nông cụ phục vụ
sản xuất và chế biến.
- Sửa chữa, bảo dưỡng, trung đại tu các loại máy cơ giới dùng trong nông nghiệp.
- Làm dịch vụ bằng cơ giới phục vụ sản xuất nông nghiệp trong các khâu cày
bừa, làm đất, khai hoang, cải tạo động ruộng, xây dựng trang trại vườn đồi, xây
dựng các đại lý giao thông, thủy lợi, hồ đập, kênh mương, các đại lý dân dụng khác
- Trung tâm dạy nghề cơ giới nông nghiệp
Sơ đồ bán hàng

Đơn đặt hàng
Tiếp nhận và xem
xét đơn hàng
Ký hợp đồng mua
bán hàng hóa
Làm thủ tục
xuất hàng
Xuất kho hàng hóa
Kiểm sốt thị trường


1.2.2. Đặc điểm tổ chức làm việc
a. Đặc điểm tổ chức làm việc.
Tổ chức làm việc tập trung tại đại lý, cửa hàng và cơ quan với chế độ làm
việc:
+ 2ca/ ngày
+ 4h/ca

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

8

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
+ 30 ngày/tháng.
Với sự phấn đấu nỗ lực không ngừng, công ty ngày càng lớn mạnh mở rộng
thị trường tiêu thụ ra nhiều vùng miền. Nguồn nhân lực công ty ngày càng tăng cả
về số lượng lẫn chất lượng.
Biểu: Tình hình nhân viên của cơng ty
TT

Nhân viên

Năm 2012

Năm 2013

1


Công nhân trực tiếp

20

30

2

Nhân viên gián tiếp

11

7

Tổng

31

37

Dự án Xây dựng cửa hàng dịch vụ, máy NN và đưa vào sử dụng khai thác các cơng
năng hiện có được lập với tổng vốn đầu tư: 8.820.000.000 đồng
Trong đó:
- Vốn cố định: 5.820.000.000 đồng
+ Thiết bị sản xuất: 3.120.000.000 đồng
+ Xây dựng cơ bản: 2.700.000.000 đ
- Vốn lưu động: 3.000.000.000 đồng
- Cơ cấu vốn đầu tư cho dự án:
+ Vốn tự có: 3.820.000.000 đồng.
+ Vốn vay ngân hàng: 2.000.000.000 đồng.

1.2.3 Đặc điểm các nguồn lực của Công ty.
a. Cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty.
Quy mô cơ sở vật chất của Công ty được thể hiện qua biểu 1.1:

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

9

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập

Biểu 1.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty

Ngun giá
TT

Loại tài sản
Giá trị

Giá trị cịn lại
TT
(%)

Giá trị

TT
GTCL/NG
(%)


1

Nhà cửa, vật kiến
trúc

5.304.182.875

28,44

2.662.595.304

50.2

2

Máy móc thiết bị

9.550.864.590

51,21

6.050.131.630

63,35

3

Phương tiện vận
tải


2.212.000.000

11,85

959.472.000

43,42

4

Thiết bị dụng cụ
quản lý và TSCĐ
khác

1.586.192.000

8,5

685.905.046

43,24

12.358.123.980

55,54

Tổng

18.651.239.465


120

b. Tình hình sử dụng lao động tại Công ty.
Về lực lượng lao động, doanh nghiệp có được đội ngũ chuyên gia, trẻ trung,
năng động, sáng tạo, tâm huyết với nghề, có trình độ chun môn cao được đào tạo
tại các trường Đại học khác nhau trong nước. Để đáp ứng được nhu cầu khắt khe
của khách hàng thì đội ngũ nhân viên được tiếp xúc với máy móc thiết bị tiên tiến,
cách làm việc khoa học có hiệu quả. Được làm việc trong mơi trường năng động,
tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho bản thân.

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

10

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Năm 2011
Tỷ
trọng
(%)

Năm 2012
Tỷ
trọng
(%)

Năm 2013

Tỷ
trọng
(%)

TT

Chỉ tiêu

Số
lượng

I

Tổng Cán bộ CNV

20

II

Phân theo trình độ

2

Đại học

12

50

15


55

19

51,3

3

Dưới đại học

12

50

12

45

18

15,7

III

Theo giới tính

1

Nam


14

70

17

63

18

15,7

2

Nữ

6

30

12

37

19

51,3

Số

lượng
27

Số
lượng
37

Qua việc phân chia theo các tiêu chí trên, ta thấy được doanh ngiệp không
chỉ tăng về mặt số lượng lao động mà còn về cả chất lượng trong ba năm qua.
Về số lượng lao đông: quy mô lao động ngày càng gia tăng và tăng trong cả
3 năm liền.
Về trình độ lao động: trình độ từ đại học và trên đại học không ngừng tăng
lên. Chứng tỏ doanh nghiệp rất chú trọng trong công tác điều hành, quản lý công
việc của cơng ty,
Về giới tính: Số lượng lao động nữ có tăng lên nhiều ,năm 2012 tăng thêm 4
người, năm 2013 là 9 người.
1.2.4. Sơ đồ và chức năng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên
hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chun mơn hóa đến mức cao nhất có thể,
tiêu chuẩn hóa, xác định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban, cá nhân cũng
như quy định các nguyên tắc, quy trình thực hiện, tiêu chuẩn chất lượng với từng
nhiệm vụ; phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận; đảm bảo tính thống nhất quyền
lực trong hoạt động quản trị. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của điều hành hoạt
động kinh doanh hợp lý, gọn nhẹ song vẫn đạt được mục tiêu tối ưu trong kinh
doanh. Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo sơ đồ sau:
GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

11

SVTH: Hoàng Thị Vân



Báo cáo thực tập
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

P. KẾ TOÁN

P. TC - HC

P. KẾ HOẠCH

XƯỞNG SỬA
CHỮA

P. KỸ THUẬT

CỬA HÀNG

Ghi chú:

:

Quan hệ trực tuyến

:


Quan hệ kiểm tra giám sát

:

Quan hệ điều khiển chỉ huy

* Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy sản xuất kinh doanh:
- Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý cao nhất của Cơng ty , có tồn
quyền nhân danh Cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền
lợi của Cơng ty. Hội đồng quản trị kiểm sốt việc thực hiện các phương án đầu
tư, các chính sách thị trường các hợp đồng kinh tế, kiểm soát việc thực hiện xây
dựng cơ cấu tổ chức, các quy chế quản lý nội bộ của Công ty, các hoạt động
mua bán cổ phần.
- Ban giám đốc: Bao gồm tổng giám đốc và phó giám đốc
+ Tổng giám đốc: giữ vai trị lãnh đạo trực tiếp, đồng thời là đại diện pháp
nhân của Công ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cấp trên về mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

12

SVTH: Hồng Thị Vân


Báo cáo thực tập
+ Phó giám đốc: Là người giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh
vực hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc, thay mặt giám đốc giải
quyết các công việc được phân cơng, những cơng việc vượt q thẩm quyền thì phải
trao đổi và xin ý kiến của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ

được phân công, phụ trách trực tiếp quản lý.
- Phịng kế tốn : có nhiệm vụ thu thập, tổng hợp và xử lý các số liệu, thong
tin về các cơng tác tài chính kế toán, tham mưu cho Giám đốc quản lý một cách có
hiệu quả đồng vốn kinh doanh của Cơng ty.
- Phịng Tổ chức – Hành chính: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác
tổ chức bộ máy quản lý và sử dụng lao động một cách khoa học hợp lý thực sự đáp ứng
kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Thực hiện chế độ chính sách với người
lao động theo luật lao động và làm chức năng quản trị hành chính.
- Phịng kế hoạch: Đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu, máy móc đầy đủ đáp
ứng nhu cầu khách hàng.
- Phịng kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra kỷ thuật, đảm bảo hàng hóa đúng kĩ
thuật cho khách hàng, xây dựng và kiểm tra thực hiện bảo hành máy móc, đảm bảo
kỹ thuật an toàn cho người và thiết bị.
- Quầy bán hàng: Chịu trách nhiệm giới thiệu chi tiết về sản phẩm cho
khách hàng, trả lời những câu hỏi do khách hàng đặt ra về sản phấm, hướng dẫn
khách hàng làm các thủ tục để được hưởng hỗ trợ theo đúng chính sách.
1.3 Đánh giá khái qt tình hình tài chính
1.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
a. Tài sản.
Tài sản
Năm 2013
Tỷ trọng
Năm 2012
Tỷ
trọng
A.Tài sản ngắn hạn
6.267209.045
70%
5.537.178.571 66,7%
1.Tiền và các khoản tương đương 1.453.463.984 16,24%

1.993.794.492
24%
tiền
2.Các khoản đầu tư tài chính NH
3.Các khoản phải thu
3.440.901.901 33,44%
2.128.666.366 25,4%
4.Hàng tồn kho
1.439.358.168
16%
1.395.245.911 16,8%
5.Tài sản ngắn hạn khác
23.154.992
0.3%
39.471.802
0,5%
B.Tài sản dài hạn
2.684.249.51
30%
2.760.263.713 33,3%
5
6.Các khoản phải thu dài hạn
50.000.000
0,5%
120.000.000 0,15%
7.Tài sản cố định
2.634.249.515
29,5%
2.640.263.713 31,8%
Tổng Tài sản

8.951.458.593
120%
8.297.442.284
120%

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

13

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn và tài sản của Công ty Cổ phần cơ giới nông
nghiệp Nghệ An cuối năm tài chính 2013, ta thấy cơ cấu tài sản của công ty thay đổi
theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài dài ngắn hạn.
- Đầu năm TSNH chiếm 66,7%, đến cuối năm 2013 TSNH chiếm 70%.
Mức tăng của tỷ trọng TSNH là 3,3% chủ yếu là do sự gia tăng Các khoản phải
thu (+8.04%). Ngược lại, tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền co
xu hướng giảm (-7,76%), kế tiếp đó là hàng tồn kho (-0,8%) và các khoản
TSNH khác (-0,2%).
- Sự tăng lên về tỷ trọng của các khoản phải thu do công ty đã tăng tỷ trọng
chủ yếu của khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán, đây là những
khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TS của công ty.
- Tỷ trọng hàng tồn kho giảm 0,8% so với đầu năm 2013. Đây là một dấu
hiệu tốt cho thấy công ty đang kinh doanh ổn định hơn.
- TSDH giảm xuống 3,33% chủ yếu là do công ty đã thu hồi các khoản đầu
tư tài chính dài hạn, và giảm tài sản cố định (-2,3%) cho thấy công ty đang thu hẹp
quy mô sản xuất.
b. Nguồn vốn.

Năm đánh giá
Năm trước
Nguồn vốn
Tỷ trọng
Tỷ trọng
2013
2012
A.Nợ phải trả
6.606.690.773
73,8%
6.860.075.550
82,7%
1.Nợ ngắn hạn
6.544.752.675
73.1%
6.798.137.452
81,9%
2.Nợ dài hạn
61.938.098
0,7%
61938098
0,75%
B. Vốn chủ sở hữu
2.344.767.820
26,2%
1.437.366.734
17,3%
1.Vốn chủ sở hữu
2.308.451.859
25,8%

1.408.903.465
17%
2, Nguồn kinh phí, quỹ
36.315.961
0,4%
28.463.269
0,3%
khác
Tổng cộng nguồn vốn
8.951.458.593
120%
8.297.442.284
120%
Xu hướng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ đầu
năm đến cuối năm 2013 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu và sự
giảm xuống của Nợ phải trả. Cuối năm 2013, tỷ trọng nợ phải trả đã giảm xuống (8,9%) trong khi Vốn chủ sở hữu cuối năm 2013 cũng đã tăng lên so với đầu năm là
(+8,9%).
Vốn chủ sở hữu cuối năm 2013 đã tăng (+8,9%) so với đầu năm. Mức tăng
này chủ yếu công ty đã huy động vốn góp của chủ sở hữu và gia tăng nguồn kinh
phí, quỹ khác.

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

14

SVTH: Hồng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Sự giảm xuống của tỷ trọng Nợ phải trả chủ yếu là tỷ trọng của nợ ngắn hạn

giảm (-8,8%). Đây là dấu hiệu cho thấy công ty đã bớt được nợ vay ngắn hạn, giảm
áp lực thanh tốn cho cơng ty.
1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính.
Từ bảng cân đối kế tốn năm 2012, 2013 ta có bảng phân tích các chỉ tiêu tài
chính năm 2012, 2013 như sau:

BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
T
T

Chỉ tiêu

Cơng thức tính

Năm 2012

Năm 2013

Chênh
lệch
(+/-)

A

B

C

1


2

3=2-1

1

Tỷ suất
tài trợ(%)

(8,88)

2

Tỷ
đầu
(%)

(3,27)

3

Khả năng
TT hiện
hành (lần)

(0,146)

4

Khả năng

TT nhanh

(0,071)

suất


(lần)
5

Khả năng
TT ngắn
hạn

(0,144)

(lần)
(Nguồn phịng kế tốn).
* Phân tích tỷ suất tài trợ: Phản ánh về khả năng đảm bảo về mặt tài chính
và tự chủ trong kinh doanh.
GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

15

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tỷ suất tài trợ của công ty năm 2012 là 17,32%, của
năm 2013 là 26,2%, tăng 8,88 % như vậy chứng tỏ công ty đã rất cố gắng trong khả

năng tự chủ về tài chính của mình. Các chủ nợ thường thích tỷ suất này cao vì như
vậy nó sẽ đảm bảo sự thanh toán các khoản nợ đúng hạn.
* Phân tích tỷ suất đầu tư: Ta thấy tỷ suất đầu tư của năm 2012 là 33,26%,
của năm 2011 là 29,99% giảm 3,27%; điều này cho thấy năm 2013 đầu tư vào tài
sản dài hạn giảm hơn năm 2012. Nguyên nhân ta có thể thấy rõ là tỷ trọng tài sản
dài hạn của năm 2012 là 33,3% lớn hơn tỷ trọng TSDH của năm 2013 là 30%.
* Phân tích khả năng thanh toán hiện hành: Ta thấy khả năng thanh toán hiện
hành của năm 2013 là 1,355 lần lớn hơn năm 2012 (1,209 lần), tăng 0,146 lần. Điều
này là do tổng NPT năm 2012 đã giảm xuống 8,9 % so với năm 2013 cho thấy
doanh nghiệp đang thu hẹp dần các khoản nợ để phát triển kinh doanh.
* Phân tích khả năng thanh tốn nhanh: Qua bảng phân tích cho ta thấy khả
năng thanh toán nhanh của năm 2013 so với năm 2012 chênh lệch không đáng kể và
đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Cụ thể năm 2012 khả năng thanh
tốn nhanh của cơng ty là 0,293lần, năm 2013 là 0,222 lần giảm 0,071 lần. Nguyên
nhân là do ảnh hưởng của 2 nhân tố tiền và các khoản tương đương tiền và nợ ngắn
hạn. Điều này cho thấy tiền và các khoản tương đương tiền của công ty năm sau
tăng nhanh hơn năm trước để đủ bù đáp với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn.
* Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn: Số liệu qua 2 năm cho thấy khả
năng thanh toán ngắn hạn của năm sau tăng hơn năm trước 0,144 lần. Cụ thể năm
2012 khả năng thanh toán ngắn hạn là 0,814 lần; năm 2013 khả năng thanh toán
ngắn hạn là 0,958 lần. Điều này do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Tài sản ngắn hạn và
nợ ngắn hạn và thông qua bảng phân tích tình hình tài sản nguồn vốn ta có thể thấy
rõ tỷ trọng TSNH năm 2013 là 70% lớn hơn tỷ trọng TSNH năm 2012 là 66,7%,
còn tỷ trọng nợ ngắn hạn năm 2013 là 73,1% thấp hơn tỷ trọng NNH năm 2012 là
81,9%. Như vậy doanh nghiệp có thể thanh tốn các khoản nợ đúng hạn.
1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty Cổ phần Cơ giới nông nghiệp
và PTNT Nghệ An.
1.4.1.Các chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty
Hiện nay Cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định
15/2006/QĐ_BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006, và thơng tư số

244/2013/TT_BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế tốn
doanh nghiệp của Bộ tài chính.
- Niên độ kế toán: Theo năm dương lịch từ 1/1 đến 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Tiền Việt Nam (VNĐ).
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng : theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ : theo phương pháp đường thẳng.
GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

16

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
1.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán của Cơng ty.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ phần Cơ giới Nông nghiệp và PTNT Nghệ
An theo kiểu trực tuyến, bộ phận kế toán gồm 5 người để thực hiện tốt các nhiệm vụ
được giao, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất và trực tiếp của kế toán
trưởng, được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Cơng ty
KẾ TỐN TRƯỞNG

Kế tốn NVL,
CCDC
kiêm
TSCĐ

Ghi chú:


Thủ quỹ kiêm kế
tốn tiền lương

Kế tốn bán hàng

Kế tốn cơng nợ
và thanh tốn

: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ kiểm tra, đối chiếu

1.4.1.1Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
* Kế toán trưởng: Đứng đầu bộ máy kế toán , là người quản lý tồn bộ cơng
việc kế tốn của Cơng ty và cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất trước giám
đốc. Có quyền điều hành, quyết định mọi cơng việc trong phịng kế tốn. Kế tốn
trưởng có nhiệm vụ phân tích, thuyết minh, giải thích các thong tin số liệu trên Báo
cáo tài chính.
* Kế tốn NVL, CCDC kiêm kế tốn TSCĐ: có trách nhiệm theo dõi việc
Xuất- Nhập – Tồn kho NVL, CCDC của công ty và theo dõi việc tăng giảm TSCĐ
để trích khấu hao hàng tháng, quý, năm.
* Thủ quỹ kiêm kế tốn tiền lương: có trách nhiệm quản lý việc thu chi tiền
mặt sau khi kiểm tra các chứng từ hợp lệ, phản ánh số hiệu có và tình hình tăng
giảm quỹ tiền mặt. Đồng thời có nhiệm vụ tính tốn và lập bảng thanh tốn tiền
lương, các khoản nộp BHYT, BHXH, KPCĐ theo quy định.
* Kế toán bán hàng: Nhận đơn đặt hàng, xuất bán cho khách hàng theo các
biên bản, hợp đồng kinh tế đã được ký kết bởi giám đốc công ty theo đúng quy
GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

17


SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
định, lập hóa đơn giá trị gia tăng cho hàng xuất bán, chịu trách nhiệm trước kế tốn
trưởng và giám đốc về cơng tác bán hàng.
* Kế tốn cơng nợ và thanh tốn: + Theo dõi cơng nợ phải trả theo từng
hợp đồng, báo cáo công nợ đến hạn và kế hoạch thanh tốn cơng nợ cho khách
hàng, trình kế tốn trưởng ký duyệt.
+ Đối chiếu cơng nợ phải trả từng lô hàng vào cuối tháng, quý, năn.
+ Theo dõi công nợ phải thu của từng đối tượng khách hàng
+ Theo dõi và nộp các khoản thuế cho nhà nước theo quy định.
Phịng kế tốn được đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Giám đốc công ty, Bộ máy kế
tốn của cơng ty có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện tồn bộ
cơng tác kế tốn trong phạm vi cơng ty, giúp Giám đốc tổ chức công tác thong tin
kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế, thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban
đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính.
1.4.1.2 Giới thiệu sơ lược phần hành kế toán bán hàng và XĐKQ kinh doanh.
+ Khái niệm về kế toán bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng của hoạt động
kinh doanh trong các doanh nghiệp, đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng
hóa người mua và doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyền thu tiền.
+ Khái niệm về xác định kết quả bán hàng: xác định kết quả bán hàng là việc
so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra và thu nhập kinh doanh đã thu về trong
kỳ. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi
phí thì kết quả bán hàng là lỗ. Việc các định kết quả bán hàng thường được tiến
hành vào cuối kỳ kinh doanh thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm, tùy thuộc
vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
+ Mối quan hệ bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:Bán hàng là khâu
cuối cùng trong q trình kinh doanh của doanh nghiệp, cịn xác định kết quả kinh
doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêu thụ hàng hóa nữa hay khơng.

Do đó có thể nói giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có mối quan hệ mật
thiết. Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trị vơ cùng quan trọng.
+ Vai trị của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: Doanh
nghiệp có bán được hàng thì mới có thu nhập để bù đắp những chi phí đã bỏ ra, có
điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao đời sống của người lao động,
tạo nguồn tích lũy cho nền kinh tế quốc dân. Việc xác định chính xác kết quả bán
hàng là cơ sở để xác định chính xác kết quả hoạt động của các doanh nghiệp đối với
nhà nước thơng qua việc nộp thuế, phí, lệ phí vào ngân sách nhà nước, xác định cơ
cấu chi phí hợp lý và sử dụng có hiệu quả cao số lợi nhuận thu được, giải quyết hài
hịa các lợi ích kinh tế.
+ Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định KQKD: Kế toán trong các
doanh nghiệp với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế, thu nhận xử lý và cung
cấp tồn bộ thơng tin về tài sản và sự vận động của tài sản đó trong doanh nghiệp
GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

18

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, có
vai trò quan trọng trong việc phục vụ quản lý bán hàng và xác định kết quả bán
hàng của doanh nghiệp đó.
u cầu đối với kế tốn bán hàng là phái giám sát chặt chẽ hàng hóa tiêu thụ
trên tất cả các phương diện: số lượng, chất lượng... Tránh hiện tượng mất mát, hư
hỏng hoặc tham ơ lãng phí, kiểm tra tính hợp lý của các khoản chi phí đồng thời
phân bổ chính xác cho đúng hàng bán để xác định kết quả kinh doanh. Phải quản lý
chặt chẽ tình hình thanh toán của khách hàng yêu cầu, thanh toán đúng hình thức và
thời gián, tránh mất mát ứ đọng vốn.

+ Chứng từ kế tốn sử dụng:
+ Hóa đơn bán hàng
+ Hóa đơn GTGT
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu thu, phiếu chi
+ Bảng kê bán hàng hóa.
+ Tài khoản kế tốn:
+ TK 156: Hàng hóa
+ TK 511: doanh thu bán hàng :
+ TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
+ TK 531: Hàng bán bị trả lại
+ TK 532: Giảm giá hàng bán
+ TK 632: Giá vốn hàng bán
+ TK 911: Kết quả kinh doanh
+ TK 421: Lãi chưa phân phối
Sổ kế toán: Sổ chi tiết bán hàng (TK 156, 511...)
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ cái ( TK: 156, 511, 512, 531, 532, 632, 911, 421,...)
Báo cáo kế tốn: Báo cáo tài chính của cơng ty được lập theo quỹ, bao gồm:
Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế tốn
1.4.1.3

Hình thức ghi sổ kế tốn áp dụng tại cơng ty
Quy trình ghi sổ của Cơng ty được thực hiện theo hình thức “ kế toán chứng
từ ghi sổ”, được thể hiện qua sơ đồ 1.3

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

19


SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Sơ đồ 1.3 : Trình tự phương pháp kế toán Chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ
gốc
Chứng từ
ghi sổ

Sổ thẻ kế toán chi
tiết

Sổ cái các
tài khoản

Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ quỹ
Sổ
đăng


CTGS

Ghi chú:

Ghi hằng ngày
Ghi định kỳ
Đối chiếu, so sánh

1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế
tốn tại cơng ty..
1.5.1. Thuận lợi
* Về tổ chức chứng từ sử dụng:
- Công ty đang vận dụng hình thức Chứng từ ghi sổ là phù hợp với quy mô
của công ty đồng thời vẫn phản ánh được đầy đủ số hiện có và tình hình biến động
sản xuất kinh doanh.
- Công ty lập và luân chuyển chứng từ tuân thủ chế độ chứng từ kế toán được
ban hành theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC. Việc lập các
liên và luân chuyển chứng từ tương đối hợp lí, khơng chồng chéo, đảm bảo phân
cơng lao động giữa các phịng ban hợp lí.
* Về tổ chức cơng tác hạch tốn:

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

20

SVTH: Hồng Thị Vân


Báo cáo thực tập

- Đối với cơng tác hạch tốn ban đầu việc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của
chứng từ được tiến hành đầy đủ chặt chẽ, đảm bảo số liệu hạch tốn có căn cứ pháp
lý, tránh được sự phản ánh sai lệch, việc lập và lưu chuyển chứng từ theo đúng chế
độ hiện hành.
* Về tổ chức bộ máy kế tốn:
Cơng ty tổ chức cơng tác kế toán tập trung sẽ tạo điều kiện để kiểm tra
nghiệp vụ và chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo
kịp thời của lãnh đạo cơng ty đối với tồn bộ hoạt động SXKD cũng như cơng tác
kế tốn của cơng ty. Ngồi ra, Cơng ty đã xây dựng cho mình một đội ngũ kế tốn
vững vàng và có bề dày kinh nghiệm trong cơng tác kế tốn, áp dụng kịp thời các
chế độ kế tốn hiện hành. Cơng việc được phân cơng cụ thể phù hợp với trình độ
của từng nhân viên kế tốn từ đó tạo điều kiện phát huy và nâng cao trình độ kiến
thức cho từng người. Mặt khác cơng ty áp dụng hình thức kế tốn tập trung đã giúp
công ty tiết kiệm thời gian luân chuyển chứng từ từ các đại lý về phịng tài chính kế
tốn.
Phương pháp kế toán sử dụng là phương pháp kê khai thường xuyên, phương
pháp này tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Nó
phản ánh kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, cung cấp đầy đủ thơng tin cho nhà
quản lý doanh nghiệp.
1.5.2. Khó khăn
* Về luân chuyển chứng từ:
Địa bàn hoạt động của Công ty rộng nên việc luân chuyển chứng từ chậm
như việc cung cấp chứng từ chậm so với ngày quy định. Do vậy nhiều khi ảnh
hưởng đến báo cáo nhanh về tình hình sản xuất kinh doanh.
* Về tổ chức bộ máy.
- Hiện nay, tuy đội ngũ kế toán của cơng ty có trình độ khá và có kinh
nghiệm nhưng số lượng nhân viên kế tốn cịn ít nên mỗi nhân viên kế tốn cịn
phải kiêm nhiệm nhiều phần hành kế tốn. Do đó, khối lượng cơng việc kế tốn lớn
thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc ghi chép, phản ánh của kế tốn. Khối lượng
cơng việc lớn có thể gây áp lực cho nhân viên, đặc biệt trong thời gian quyết toán

đại lý và quyết toán cuối năm.
1.5.3. Hướng phát triển
* Về việc luân chuyển chứng từ
Do đặc điểm và địa bàn hoạt động của Công ty rộng, các đại lý, cửa hàng
nằm ở các nơi, vì vậy các chứng từ, thông tin về các đại lý gửi về phịng kế tốn
chậm. Sau khi nhận được chứng từ, kế toán phải tiến hành sắp xếp, phân loại một
lượng chứng từ khá lớn. Như vậy, dễ dẫn đến nhầm lẫn, thiếu sót.

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

21

SVTH: Hồng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Để khắc phục tình trạng này Cơng ty nên thúc dẩy nhân viên kế toán ở các
đại lý định kỳ gửi số liệu thu thập về phòng kế toán. Như vậy sẽ cung cấp kịp thời
các báo cáo khi có u cầu.
* Về bộ máy kế tốn:
Cơng ty cần phải tăng thêm một số nhân viên kế tốn nữa để giảm bớt tình
trạng mỗi nhân viên kế tốn cịn phải kiêm nhiệm nhiều phần hành kế tốn nhằm
đảm bảo hồn thành khối lượng cơng viêc cũng như chất lượng cơng việc kế tốn.

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

22

SVTH: Hồng Thị Vân



Báo cáo thực tập
Phần thứ hai: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI
NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NGHỆ AN.
2.1 Đặc điểm chung về hoạt động bán hàng tại cơng ty
2.1.1 Nhiệm vụ kế tốn bán hàng và XĐ KQKD
a- Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý về thành phẩm, hàng hóa; bán hàng
xá định kết quả kinh doanh, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ:
+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có về sự
biến động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng,
chủng loại và giá trị.
+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu,
các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp,
đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
+ Phản ánh và tính tốn chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình
hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt
động.
+ Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và
định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và
phân phối kết quả.
2.1.2 Hàng hóa chính của cơng ty:
+ Máy cày BS12
+ Máy tuốt lúa 2,2m tự đẩy Nhật – Việt
+ Máy cày 4 bánh đồng bộ
+ Máy xay xát gạo liên hoàn
+ Máy thái chuối...
2.1.3. Phương thức bán hàng tại công ty

Công ty chủ yếu bán hàng theo phương thức chuyển hàng theo hợp

đồng chờ chấp nhận. Căn cứ vào hợp đồng đã được ký kết với khách hàng,
công ty xuất kho chuyển hàng theo đúng số lượng, chủng loại ghi trong hợp
đồng đến tại địa điểm đã thỏa thuận theo đúng thời gian quy định.
Căn cứ vào hợp đồng thủ kho lập phiếu xuất kho xuất hàng theo số
lượng hàng hoá yêu cầu trong hợp đồng để chuyển đi

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

23

SVTH: Hoàng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Biểu 2.1 Phiếu xuất kho
Công ty CP cơ giới NN&PTNT Nghệ An
Số 9, Mai Hắc Đề, P.Quán Bàu, TP.Vinh, Nghệ An
Mẫu số 02-VT
(Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC,
ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng BTC)

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15/12/2013

Nợ: 157

Số: XK138

Có: 156


Họ và tên người nhận hàng: Lương Thị Hiệp
Địa chỉ: Bộ phận bán hàng
Lý do xuất: Bán hàng theo hợp đồng
Xuất tại kho: 156
STT Mã hàng

1

THC

Tên hàng

Máy

ĐVT Mã

thái cái

Số

kho

lượng

156

30

chuối


Đơn giá

Thành tiền

1.496,59

44.897.957

8

Cộng

30

44.897.957

Số tiền bằng chữ: Bốn mươi bốn triệu tám trăm chin mươi bảy nghìn chin
trăm năm mươi bảy đồng./.
Người lập phiếu

Người nhận

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

Thủ kho

24

Kế tốn trưởng


Giám đốc

SVTH: Hồng Thị Vân


Báo cáo thực tập
Khi khách hàng nhận được hàng và chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán
hàng mới được coi là đã tiêu thụ, lúc đó kế tốn mới được lập hóa đơn và
hạch tốn doanh thu, giá vốn.
Biểu 2.2: Hóa đơn bán hàng
Cơng ty CP cơ giới NN&PTNT Nghệ An
Số 9, Mai Hắc Đế, P.Quán Bàu, TP.Vinh, Nghệ An
Mẫu số 01/GTKT3/001
AA/11P
Số: 0001392

HÓA ĐƠN GTGT
Ngày 15 tháng 12 năm 2013
Tên khách hàng: Công ty CP dịch vụ thương mại Phú Toàn
Địa chỉ :

Quỳnh Ngọc – Quỳnh Lưu – Nghệ An

Mã số thuế :

3500835690

Số BHĐ 125

Điện thoại

MH

Loại tiền VNĐ

Diễn giải

THC Máy thái chuối

Đơn vị

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Cái

30

1.496.598

44.897.957

Cộng tiền hàng:
5%

Tiền thuế GTGT:

44.897.957

2.244.898

Tổng cộng tiền thanh toán: 47.142.855
Số tiền bằng chữ: Bốn mươi bảy triệu một trăm bốn mươi hai nghìn tám trăm
năm mươi lăm đồng./.
Người mua hàng

GVHD: Hồ Mỹ Hạnh

Kế toán trưởng

25

Giám đốc

SVTH: Hoàng Thị Vân


×