Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 2 May các kiểu khóa kéo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.51 KB, 13 trang )

TÊN BÀI:

Giáo viên:
07/03/22

1


1. Đặc điểm hình dáng
1.1. Hình dáng
•Dây kéo giọt nước (khố giọt lệ, dây kéo ẩn) là loại dây kéo có
khố ẩn bên trong, thường được sử dụng cho nữ để tạo nét dịu
dàng, mảnh khảnh và nhẹ nhàng, phù hợp  để may áo hoặc váy

07/03/22

2


1.2. Cấu tạo
STT
Tên chi tiết
1
Các chi tiết sử dụng bằng vải chính

Số lượng
 

Chú ý

Canh sợi


 

 

Dọc vải

Đối xứng

1.1

Thân sau

02

2

Phụ liệu

 

 

 

2.1

Chỉ

01


 

Cùng màu vải

2.2

Khóa giọt lệ

01

 

 

07/03/22

3


2. Quy cách – Yêu cầu kỹ thuật
2.1. Quy cách
Đường may êm phẳng, bền chắc, đúng quy
cách:
+ Đường may chắp: 1,5cm;
+ Mật độ mũi may: 4 mũi chỉ/cm.

07/03/22

4



2.2. Yêu cầu kỹ thuật
- Các đường may phải êm phẳng, thẳng, đều, khơng
sùi nối chỉ.
- Hai đầu khóa phải bằng nhau.
- Khóa tra êm phẳng, kín, khơng lượn sóng, thân
không bị nhăn.

07/03/22

Pham Thi Hanh Le

5


3. Quy trình lắp ráp
B1: Chuẩn bị
B2: May nối sống lưng, là rẽ.
•Úp hai mặt phải của thân sau vào nhau, xếp cho hai
mép vải bằng nhau và may nối sống lưng theo đường vẽ
thiết kế (từ 1,5 – 2cm) bắt đầu từ vị trí cuối cùng của
đường xẻ đến gấu. Lại mũi chỉ ở hai đầu đường may.
•Là rẽ đường sống lưng từ gấu đến vị trí đường xẻ dây
kéo, phần còn lại là gấp nẹp theo dấu phấn thiết kế.

07/03/22

Pham Thi Hanh Le

6



B2: May nối sống lưng, là rẽ.
07/03/22

Pham Thi Hanh Le

7


B3: May lược cạnh ngoài dây kéo.
07/03/22

Pham Thi Hanh Le

8


3. Quy trình lắp ráp

B3: May lược cạnh ngồi dây kéo.
•Đặt thân nằm dưới, mặt trái ngửa lên.
•Đặt dây kéo lên trên mặt phải úp xuống (kéo dây
kéo xuống) sao cho cạnh trong cùng của răng dây
kéo trùng với đường thiết kế.
•May lược dây kéo lên thân sau, đường lược cách
răng dây kéo 0,5cm.
Lưu ý: Đầu chặn dây kéo phía trên phải đặt cách
đường tra cổ 3mm và khi lược hơi kéo dây kéo để
tránh trường hợp dây kéo bị gợn sóng sau khi may

xong.
07/03/22

Pham Thi Hanh Le

9


3. Quy trình lắp ráp
B4: Tra khóa
•Trải một bên thân áo và nẹp áo nằm êm trên
mặt bàn, mặt trái của răng dây kéo ngửa lên.
Đè răng dây kéo sát xuống mặt vải và tra dây
kéo theo đường rãnh của răng dây kéo. May từ
đầu cổ đến điểm cuối chiều dài đường xẻ. Lại
mũi ở cuối đường may.
•May cạnh cịn lai tương tự nhưng may từ dưới
lên, lại mũi ở đầu đường may.
Lưu ý: Đường may không được may chồng lên
răng dây kéo, nhưng phải thẳng hàng với
đường nối sống lưng.
07/03/22

Pham Thi Hanh Le

10


3. Quy trình lắp ráp
B5: Kiểm tra, kéo đầu khóa lên.

Kiểm tra lại một lần nữa đường tra dây kéo xem đã đạt
yêu cầu hay chưa rồi mới tiến hành kéo đầu dây kéo lên.

07/03/22

Pham Thi Hanh Le

11


4. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện
pháp pháp phịng ngừa
T

Các sai hỏng thường

T

gặp

1 Hở khóa

Ngun nhân

Biện pháp phịng ngừa

Khi may khơng vét hết Khi may dùng tay vét sát
chân khóa

chân khóa


2 Khóa khơng êm, bị lượn Khi may khơng kéo Khi may phải kéo khóa
sóng.
3 Thân bị nhăn

khóa, thân bị thiếu.
Khi may kéo khóa quá Khi may kéo khóa nhẹ, thân
nhiều, thân cầm.

07/03/22

Pham Thi Hanh Le

để êm

12


07/03/22

Pham Thi Hanh Le

13



×