Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Xây dựng thực đơn và khẩu phần nhu cầu dinh dưỡng cho người cao tuổi bị loãng xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 39 trang )


Nhóm 5
Xây dựng thực đơn và khẩu phần
GVBM: Nguyễn Thị Trang

Nhu cầu dinh dưỡng cho người cao tuổi bị loãng xương


Thành Viên Trong Nhóm
Trương Thị Ngọc

Phạm Duy Hưng

Nguyễn Hồng Nam

Hồn
19441901

19507431

Quảng Phương Vi

19440021

19429571

Hồ Thị Như Ý
19470511


Nội dung thuyết trình



Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4


Nội dung thuyết trình

Nội dung 1
Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4

Giới thiệu


Nội dung bài học

Nội dung 2
Nội dung 1

NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI BỊ

BỆNH LOÃNG XƯƠNG

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4


Nội dung thuyết trình

Nội dung 3
Nội dung 1

XÂY DỰNG THỰC ĐƠN CHO NGƯỜI CAO TUỔI BỊ LOÃNG
XƯƠNG

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4


Nội dung thuyết trình

Nội dung 4
Nội dung 1

Nội dung 2


Nội dung 3

Nội dung 4

KẾT LUẬN


Giới thiệu

Hình: Xu hướng biến động dân số người cao tuổi 2019 - 2030.


Giới thiệu
Năm 1999 (tại Mỹ): 25 triệu người bị loãng xương, phần lớn là phụ nữ. 1,5 triệu người
- Năm 1990, có khoảng 1,7 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi do loãng xương, 31%
bị gãy xương: 750000 gãy lún đốt sống, 250000 gãy cổ xương đùi, 250000 gãy xương
thuộc các nước châu Á.
xương cẳng tay, 250000 gãy các vị trí khác.
- Dự tính năm 2050, có tới 6,3 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi do loãng xương, 51%
Xuất độ loãng xương:
thuộc các nước châu Á.
Trong lứa tuổi 50 – 70: 19,6% phụ nữ và 3,1% nam giới (nữ gấp 3
Trên 70 tuổi: 58,8% phụ nữ và 19,6% nam giới (nữ gấp 3 lần nam).

lần nam).


Giới thiệu



1. Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi

a. Đặc điểm


Hệ tim mạch

b. Thực trạng

Những biến chứng mà người cao tuổi phải đối mặt là: tăng huyết áp,
nhồi máu cơ tim, suy tim, xơ vữa động mạch, bệnh van tim, loạn nhịp
tim, đột quỵ, ….

Hệ miễn dịch
Q trình lão hóa diễn ra ngày càng nhanh dẫn đến sự
suy giảm nghiêm trọng tế bào T - tế bào mất dần theo tuổi
tác

Hệ hơ hấp
Khi về già, hình dạng của lồng ngực biến đổi nhiều, khả năng hấp thụ
oxy và máu động mạch của cơ thể giảm dẫn đến tình trạng thiếu oxy tổ
chức

(Lamy 1981)


Hệ thần kinh

Hệ tiêu hóa

Người cao tuổi ln gặp phải khó khăn trong việc nhai và nuốt
thức ăn do gặp phải các vấn đề như viêm lợi, bệnh quanh răng,
rụng răng do ít được chăm sóc kĩ từ khi cịn trẻ
Hệ miễn dịch suy giảm khiến cho các hệ cơ quan khác trong
cơ thể dễ bị các tác nhân gây bệnh tấn cơng, đặc biệt là hệ tiêu
hóa.

Hệ cơ xương khớp
Khi về già, có rất nhiều thay đổi diễn ra trong hệ cơ xương khớp
trong cơ thể của con người


2. Đặc điểm của bệnh loãng xương
a. Khái niệm:
Loãng xương (Osteoporosis) là tình trạng giảm mật độ xương và hủy hoại cấu trúc đến mức có thể tăng nguy cơ
gãy xương.
Tùy theo mức độ và sự chênh lệch của quá trình tạo, hủy xương mà khối lượng xương trong từng thời điểm (độ
tuổi) tăng lên, giữ nguyên hay giảm xuống.
- Ở trẻ em cho đến hết giai đoạn dậy thì
- Khi bước vào thời gian cuối của giai đoạn trưởng thành (25 – 30 tuổi)
- Sau tuổi trưởng thành (sau 30 tuổi)
Bệnh loãng xương bắt đầu được chú ý hoặc được phát hiện khi biến chứng gãy xương xảy ra ở độ tuổi trung niên
(sau 40 tuổi)

(Phi 2020)


b. Ngun nhân
Yếu tố khơng thể can thiệp


Tiền căn lỗng xương trong

Tuổi cao

gia đình (Di truyền)

Chủng tộc

Tiền căn gãy xương khi đã

Phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ

trưởng thành

sau mãn kinh

Chế độ ăn kiêng quá chặt
chẽ

(Phi 2020)


Yếu tố có thể can thiệp

Yếu tố liên quan đến lối sống

Yếu tố liên quan đến dinh dưỡng

o
o

o
o
o

Suy dinh dưỡng
Lượng muối khẩu phần cao
Lượng đạm khẩu phần cao hoặc thấp
Canxi khẩu phần thấp
Tắt kinh sớm do nguyên nhân dinh dưỡng

Ảnh hưởng của vận động thể lực


(Phi 2020)

c. Phân loại và chẩn đốn

Lỗng xương thứ phát

Lỗng xương nguyên phát

Thường liên quan đến một bệnh lý hoặc một phương tiện điều trị, cụ thể:
Đặc điểm

Туре 1

Туре 2

Tuổi


55 – 65

70 – 85

Tỷ lệ nữ/nam

100% nữ

3/1

Đặc tính của sự mất xương

Bè xương > vỏ xương

Bè xương = vỏ xương

Bệnh nội tiết
Loại gãy xương chủ yếu

Xương cột sống

Xương chi và các xương dài khác

Yếu tố nguyên nhân thường gặp nhất

Mất estrogen

Tuổi già

 


Liên quan với canxi khẩu phần

Thấp

Lạm dụng các chất
Cao

kích thích
Khả năng hấp thu canxi

Thấp

Tình trạng dinh dưỡng
kém

Dùng thuốc

Thấp
 

Chức năng của tuyến phó giáp

Giảm

 

Bảng: Một số đặc điểm của lỗng xương type 1 và type 2.

Tăng


Bệnh di truyền

Bệnh lý mạn tính


Nội dung 3
Các biện pháp đo mật độ xương được áp dụng:

Chẩn đoán


Loại

Đo hấp thụ quang phố năng lượng đơn (Single Energy Photon

T - score

Absorpmetry – SPA).
Bình thường

Điểm từ - 1 trở lên



Đo hấp phụ quang phố năng lượng kép (Dual Energy Photon
Absorpmetry – SPA).

Loãng xương (khối lượng


Điểm giữa - 1.1 đến - 2.5



xương thấp)

Lỗng xương

Chụp cắt lớp điện tốn định lượng (Quantitative Computed
Tomography – QCT).

Điểm - 2,5 trở xuống

Bảng. Tiêu chí của WHO để phân loại bệnh lỗng xương dựa trên chỉ số mật độ
khoáng xương (bone mineral density- BMD) (Llahana 2019)



Siêu âm định lượng (Quantitative Ultrasound).


d. Biểu hiện

Loãng xương thường đi kèm với các dấu hiệu như sau:



Bệnh giãn tĩnh mạch, thoái hoá khớp, cao huyết áp, …. (Glaser
and Kaplan 1997)




Đau mỏi ở cột sống, ở hệ thống xương khớp, dọc các xương dài
(đặc biệt là xương cẳng chân), đau mỏi cơ bắp, .... (Yến 2008)



Đau hông, gãy xương cổ tay, gù vẹo cột sống, dáng đi khom,
giảm chiều cao, do các đốt sống bị lún, xẹp hoặc bị gãy lún, .... Các
triệu chứng khác như táo bón, đau bụng, giảm cảm giác thèm ăn,
no sớm và giảm cân nặng. (Becker 2006)

(Phi 2020)


Hậu quả

Loãng xương sẽ làm ảnh hưởng tới khối lượng và chất lượng của hệ thống xương khiến cho sức chống đỡ
và chịu lực của xương giảm đi, xương sẽ trở nên mỏng mảnh, dễ gãy, dễ lún và dễ xẹp, đặc biệt ở các vị trí
chịu lực của cơ thể như: cột sống, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay,.... Ngồi ra, lỗng xương gây ra tình
trạng xương mỏng mảnh và yếu đến mức rất dễ gãy khi bị chấn thương dù rất nhẹ, thậm chí có thể gãy tự
nhiên không do chấn thương.

(Phi 2020)


Biện pháp
- Biện pháp điều trị bệnh loãng xương:

Mục tiêu: Làm giảm tốc độ thối hóa mơ xương, giảm các biến chứng của bệnh, tăng chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân,

nhất là trong điều kiện tuổi thọ con người đang được tăng cao dần như hiện nay.

 Dinh dưỡng: Duy trì cân nặng ở mức hợp lý, tránh giảm cân đột ngột trong một thời gian ngắn sẽ ảnh hưởng đến mật độ
xương.
Lưu ý các yếu tố dinh dưỡng có thể làm tăng tốc độ mất xương: Ăn mặn, ăn nhiều đạm hoặc ít đạm hơn nhu cầu khẩu phần
ăn, sử dụng nhiều đồ uống có cồn.

 Sinh hoạt
 Các điều trị y – sinh học khác: Thuốc tác động đến hoạt động của mô xương:
- Biphosphonate
- Calcitonin
- Thuốc bổ sung nguyên liệu cho quá trình tạo xương

(Phi 2020)


- Biện pháp phịng ngừa lỗng xương từ trước trưởng thành:

Dinh dưỡng

Vận động

Các biện pháp phòng ngừa khác

(Phi 2020)


NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BỆNH
LOÃNG XƯƠNG



NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BỆNH LOÃNG XƯƠNG

1. Nguyên tắc dinh dưỡng cần nhớ khi bị bệnh loãng xương: (Yến 2018)
.Chọn thực phẩm nhiều canxi
.Để canxi hấp thu tốt nhất cần bổ sung vitamin D từ dinh dưỡng.
.Ăn đủ chất béo cơ thể cần từ 15 – 25% tổng năng lượng khẩu phần.
.Ăn muối vừa đủ, dưới 5g/ ngày.
.Không ăn đồ ăn nhanh, đồ hộp, thực phẩm chế biến sẵn.
.Không uống rượu bia, nước ngọt, nước có ga, trà và cà phê.

(Yến 2018)


×