Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Thiết kế thân sau chân váy cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 27 trang )

Nhiệt liệt chào mừng các
thầy cô giáo đến dự giờ


PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG
1.Tên bài giảng:
Thiết kế thân sau váy cơ bản
HUYỆN YÊN THÀNH
2. Vị trí bài UBND
giảng
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KT CNN
YÊN THÀNH
Khoa: May Thời Trang

Bài 1: Thiết kế chân váy cơ bản (Tiết 1)


3. Đối tượng giảng dạy
Học sinh Lớp May ….. hệ trung cấp nghề
Trường trung cấp nghề


4. Mục tiêu

 Kiến thức:
- Phương pháp thiết kế thân sau chân váy cơ bản;
- Trình bày được trình tự thao tác.
Kỹ năng:
-Thiết kế được thân sau váy đảm bảo hình dáng,
kích thước, u cầu kỹ thuật trong thời gian quy
định.


Năng lực tự chủ - trách nhiệm:
- Phát huy tính sáng tạo trong thực tiễn;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỹ, chính xác.


5. Ý đồ sư phạm
Bằng việc phối hợp các phương pháp dạy học
như:
Đàm thoại
Thuyết trình
Giảng giải
Trực quan
Thao tác mẫu
Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
cùng giáo viên xây dựng bài, giúp các em thiết
kế được thân sau váy cơ bản.


6. Hình thức tổ chức dạy học
•Hướng dẫn kiến thức liên quan theo lớp
•Hướng dẫn thao tác theo lớp
•Tổ chức luyện tập theo từng cá nhân
•Đánh giá quy trình thực hiện theo từng cá
nhân


7. Đồ dùng và trang thiết bị dạy học:
- Giáo án, đề cương bài giảng, giáo án điện tử,
phấn viết bảng, phấn vẽ, vải, thước kẻ, thước
giây, Manơcanh, bàn cắt.

- Máy chiếu, máy tính cá nhân.


8. Tài liệu tham khảo


BÀI 1: THIẾT KẾ VÁY CƠ BẢN


1. MỤC TIÊU
 Phương pháp thiết kế thân sau váy cơ bản
 Thực hiện đúng trình tự thao tác
Thiết kế được thân sau váy cơ bản đảm bảo hình
dáng, kích thước, đúng yêu cầu kỹ thuật trong thời
gian quy định.
 Phát huy tính sáng tạo trong thực tiễn
 Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác


2. Cơng tác chuẩn bị
• Vật liệu: Vải, mex, giấy A0


• Dụng cụ: kéo, thước dây, thước kẻ, bút chì, tẩy, phấn.


3. Nội dung bài học
I. Đặc điểm kiểu mẫu

MẶT

TRƯỚC

MẶT
SAU


III.Thiết kế dựng hình các chi tiết
A. Thiết kế thân sau váy cơ bản


II. Số đo mẫu: (Đơn vị tính là cm)
 Dv: 48
 Hm: 18
 Vb: 68
 Vm: 86
 Cử động: 0,5

68
18

86

48


Số đo Dv: 48 ; Hm: 18 ; Vb: 68 ; Vm: 86; Cđ: 0,5

1. Xác định các đường ngang.

A


1.1.Cách gập vải:
- Gập hai mép biên trùng nhau, mặt
phải vào trong.
- Kẻ một đường thẳng song song và
cách mép vải 4 cm.

C


Số đo Dv: 48 ; Hm: 18 ; Vb: 68 ; Vm: 86; Cđ: 0,5

1.2 Vẽ các đường ngang

A

-AC(Dài váy) =Số đo – cạp
= 48- cạp (3) = 45

B

-AB(Hạ mông) = Số đo- cạp
= 18- 3 = 15
Từ A, B, C dựng các đường ngang
Vng góc với AC
C


Số đo Dv: 48 ; Hm: 18 ; Ve: 68 ; Vm: 86


2. Vẽ đường chân cạp, chiết.
2.1 Vẽ đường chân cạp

A1

A
A2

-AA1 (Rộng ngang cạp) =
Vb/4+chiết(2,5) = 68/4 + 2,5 =19,5
- A A2 (Giảm đầu cạp) = 1.
Vẽ đường chân cạp thân sau từ
A2 đến A1

B

C


2.2 Vẽ chiết

A1

- Xác định A3 là điểm giữa A1A2
- Qua A3 kẻ đường tâm chiết A3 A4 = 9

A

A3
A5


A6

A2

A4

B

- Xác định A5, A6 sao cho A3A5 = A3 A6
= ½ chiết = 1,25
- Cạnh chiết: Nối A4 với A5, A4 Với A6

C


Số đo: Dv: 48 ; Hm: 18 ; Vb: 64 ; Vm: 86; Cđ: 0,5

A1

3. Vẽ dọc, gấu váy
3.1. Vẽ dọc

A5

- BB1(Rộng ngang mông)

= Vm/4 +0,5 = 86/4+0,5 =

B1


22

- CC1(Rộng ngang gấu)= BB1-2=

A

A3
A6
A4

B

20

- Nối A1 với B1, B1 với C1
Vẽ dọc váy từ A1 – B1 – C1

C1

C


Số đo: Dv: 48 ; Hm: 18 ; Vb: 64 ; Vm: 86

3.2 Vẽ gấu váy
- C1C2 = Giảm dọc = 1
Vẽ gấu váy Từ C đến C2
- CX (Dài xẻ) = 14
- XX1(Rộng xẻ) = 4

-X1X2 = 1

A1
A5

B1

A

A3
A6
A4

B

X

X1
X2

C2
C1

C


Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục
T Hiện
T tượng


Nguyên Cách khắc
nhân
phục

Gập vải Xác định
theo
sai canh
1 chiều
vải
ngang
vải

Xác định
dọc vải
theo biên
vải


Sai hỏng thường gặp, ngun nhân, cách khắc phục
T
T

Hiện
tượng

Đường
ngang
khơng
2
vng

góc AC

Ngun
nhân

Cách khắc
phục

Đặt thước
Đặt thước
vng góc
khơng
với AC
vng
trước khi vẽ
góc với
các đường
AC
ngang


Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục

T Hiện
T tượng

Nguyên Cách khắc
nhân
phục
Vẽ đường

Tại
chân cạp từ
Đầu cạp điểm A2 A kẻ
2
vát vê khơng
vng góc
vng
ra phía
góc
ngồi 5 cm
3
vẽ cong
dần lên
điểm A1


Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phòng tránh

T Hiện
T tượng

Ngun Cách phịng
nhân tránh

Khi vẽ
Đường lượn
thiết kế đường
4 khơng cong
trơn đều không
đều tay


Vẽ đều tay,
đúng thao tác


×