Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Giao An hoat dong ngoài giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.27 KB, 121 trang )

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, tự hào là HS của nhà trường và có ý thức
phát huy truyền thống của trường
- Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trường về nề nếp
học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với người HS trung học cơ sở.
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Tuần 1: Từ 05/09 đến 10/09
Chuẩn bị hoạt động 1:Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
2. Tuần 2: Từ 12/09 đến 17/09
Tiến hành hoạt động 1:Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
3. Tuần 3: Từ 19/09 đến 24/09
Chuẩn bị hoạt động 2: Thi tìm hiểu về truyền thống của trường .
4. Tuần 4: Từ 26/09 đến 01/10
Tiến hành hoạt động 2:Thi tìm hiểu về truyền thống của trường.


Ngày soạn: 6/ 9
Ngày thực hiện:

/9
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

HOẠT ĐỘNG 1
THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC
- HS hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới
- HS có ý thức tơn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới


- HS tích cực rèn luyện , thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung:
- Nội quy của nhà trường
- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà HS cần biết
2. Hình thức hoạt động:
- Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới
- Trao đổi, thảo luận trong lớp
- Văn nghệ
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện
a) GVCN chuẩn bị
- Bản nội quy và nhiệm vụ năm học
- Giấy khổ to ,bút dạ
- Một số câu hỏi và đáp án
- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy, nhiệm vụ năm học và việc chấp
hành nội quy của trường, của lớp trong năm học qua:
+ Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường?
+ Việc tự giác thực hiện đúng nội quy của nhà trường sẽ có tác dụng gì đối với bản
thân bạn?
+ Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường khơng có nội quy?
+ Theo bạn việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong năm học qua như thế
nào?
+ Trong năm học này bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
+ Theo ban, mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực hiện tốt những nhiệm vụ của
năm học?
b) HS chuẩn bị
- Đọc trước nội quy, quy định của nhà trường
- Một số bài hát, bài thơ

2. Tổ chức


GVCN:
-Thơng báo cho cả lớp về nội dung, hình thức và kế hoạch “Thảo luận nội quy và
nhiệm vụ năm học mới”. Sau đó chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bản
nội quy nhà trường và một bản nhiệm vụ năm học mới.
- Chỉ định một học sinh làm người điều khiển hoạt động : Ngọc Hân
- Thư kí: Bảo Thư
- Xây dựng chương trình hoạt động và bồi dưỡng cách thức điều khiển hoạt động
cho HS điều khiển
- Ghi các câu hỏi thảo luận vào các phiếu riêng và đáp án giao trước cho HS điều
khiển
- Cử một số HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Chỉ định một HS điều khiển chương
trình văn nghệ ( Phạm Quốc Duy)
- Cử một số HS làm nhiệm vụ trang trí: kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế (Thế Duy,
Nhật Bảo, Như Huỳnh, Huỳnh Hương)
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
TG

Người thực
hiện

5p
Ngọc Hân
Quốc Duy
Ngọc Hân
15
p


Ngọc Hân

Nhật Bảo

15
p

Thư ký tổ
Bảo Thư
GVCN
Ngọc Hân
Bảo Thư

Nội dung
1. Khởi động
a. Ổn định tổ chức lớp
Đã đến giờ làm việc, kính mời q thầy cơ cùng các bạn ổn
định để buổi HĐGDNGLL của lớp ta xin được bắt đầu.
Sau đây mời VTM sẽ bắt giọng cho lớp hát 1 bài hát tập thể.
b. Hát tập thể bài hát: Em yêu trường em….
Để bắt đầu chương trình sau đây mời các bạn cùng hát bài: Em
yêu trường em.
c. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thư kí...
2. Tìm hiểu nội quy và nhiệm vụ năm học mới
Tiếp theo chương trình xin mời các bạn cùng thảo luận về nội
quy và nhiệm vụ năm học mới. Các bạn sẽ thảo luận theo tổ rồi
cử đại diện đưa ra ý kiến, các bạn ở tổ khác có thể bổ sung các
ý kiến khác.
HS làm việc theo nhóm
- Đọc các điều khoản của nội quy và nhiệm vụ năm học mới

Các thành viên trong nhóm hỏi những chỗ chưa rõ, chưa
hiểu
- Ghi lại
- Giải thích hoặc nhờ GVCN giúp đỡ
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi thảo luận
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ, yêu cầu
mỗi nhóm cử một thư ký ghi ý kiến thảo luận của nhóm
- Nêu câu hỏi, các thành viên thảo luận, tìm ra đáp án của
nhóm và ghi vào giấy
- Cho các nhóm dán giấy khổ to ghi kết quả thảo luận của


6p
Huỳnh Hương

Quốc Duy

nhóm lên vị trí quy định
- Lần lượt mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm
- Mời các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung -->
ghi tóm tắt ý kiến bổ sung lên bảng
- Đọc đáp án và đánh dấu vào những chỗ trả lời đúng của
các nhóm, yêu cầu cả lớp ghi nhớ và thực hiện
- Nêu các câu hỏi chung cho lớp thảo luận, ghi tóm tắt ý
kiến thảo luận, đọc đáp án và yêu cầu cả lớp ghi nhớ
3. Văn nghệ
- Lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ --> các HS
lần lượt lên trình bày

- Đưa ra một số câu đố vui
a) Mùa đơng thì đứng buồn thiu
Mùa hè thì chạy viu viu cả ngày
Là cái gì ? Đáp án : quạt điện
b) Hoa gì dùng để thổi cơm
Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành
Là hoa gì ? Đáp án : hoa gạo
c) Con gì đến chán
Giống ngỗng, giống ngan
Bơi trên bài làm
Của anh lười học
Là số mấy ? Đáp án : số 2
Trình bày bài hát: Mái trường mến yêu

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (4’)
- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp
- GVCN giáo dục thêm, động viên HS thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà
trường.
- GVCN đánh giá hoạt động.
- Phân công nhiệm vụ hoạt động tiếp theo
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: Quốc Duy, Thế Duy, Ngọc Hân.
+ Tìm hiểu về truyền thống nhà trường: Bảo Thư, Trúc Phương, Nhật Bảo, Như
Huỳnh,...
* Đánh giá kết quả hoạt động:
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Tốt: 
Khá: 

Trung bình: 


Yếu: 

2. Tổ tự đánh giá:
Tốt: 

Trung bình: 

Yếu: 

Khá:

3. Giáo viên đánh giá, xếp loại


Tốt: 

Khá: 

Trung bình: 

Yếu: 

*Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn: 10/ 9
Ngày thực hiện: / 9
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

HOẠT ĐỘNG 2
NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh
- Củng cố khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những gương dạy tốt
của thầy cô giáo và những gương học tốt của học sinh.
- Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường lớp bằng việc phấn
đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Ý nghĩa của tên trường.
- Những truyền thống tốt đẹp của trường.
- Những tấm gương học tốt của trường, của lớp mà em mến phục nhất.
- Bảo vệ và phát huy truyền thống của trường.
2. Hình thức
- Trình bày bằng lời, bằng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh …
- Trao đổi, thảo luận
- Hỏi đáp và kể chuyện về truyền thống của trường.
- Đố vui và văn nghệ.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện
a) GVCN chuẩn bị
- Các mẩu chuyện, các gương thầy cô dạy tốt, các bạn học tốt và những thành tích
nổi bật của trường lớp.
- Các bài hát về trường, lớp, thầy cô và bạn bè.
- Các câu hỏi:
+ Quá trình thành lập trường?
+ Thành tích cao nhất của trường ta, lớp ta trong năm học qua là gì?
+ Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu học sinh giỏi, khá? Có bao nhiêu học sinh
đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh trong các kì thi học sinh giỏi? Có những bạn nào làm được
việc tốt mà em cần học tập?

b) HS chuẩn bị
- Một số tiết mục văn nghệ
- Tự sưu tầm tìm hiểu về truyền thống nhà trường
2. Về tổ chức
- GVCN thơng báo cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu mỗi HS tự
tìm hiểu trước các truyền thống nhà trường
- Hội ý cán bộ lớp và các tổ trưởng để phân công các công việc cụ thể như : xây
dựng chương trình hoạt động, cử các cán sự lớp làm các nhiệm vụ
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG


TG Người thực hiện
Nội dung
5p Ngọc Hân
1. Khởi động
a. Ổn định tổ chức lớp
Đã đến giờ hoạt động, xin kính mời quý thầy cô cùng các bạn
ổn định để buổi HĐGDNGLL của lớp ta được bắt đầu.
Sau đây mời VTM sẽ bắt giọng cho lớp hát 1 bài hát tập thể.
Quốc Duy
b. Hát tập thể bài hát: Mái trường mến yêu….
Để bắt đầu chương trình sau đây mời các bạn cùng hát bài:
Mái trường mến yêu.
Ngọc Hận
c. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thư kí...
- Giới thiệu về truyền thống nhà trường
- HS hỏi thêm những điều chưa hiểu, chưa rõ . GVCN trả
GVCN
lời hoặc giải thích cho HS
25

2. Thảo luận
p
Ngọc Hận
- Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi
- HS vận dụng những kiến thức vừa được nghe giới thiệu và
những kiến thức tự tìm hiểu được về truyền thống nhà trường
để trả lời
a/ Thi tìm hiểu về truyền thống của của trường:
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu yêu cầu và từng câu
Ngọc Hân
hỏi của cuộc thi.
- Các đội báo tín hiệu trả lời. Đội trước trả lời chưa đúng thì
10 Ngọc Hân
đội khác có quyền trả lời.
p
- Giám khảo cho điểm từng đội ghi lên bảng.
- Các HS khác bổ sung thêm
- Dẫn chương trình nêu đáp án
b/ Thi đố vui và văn nghệ:
Ngọc Hân
Người dẫn chương trình nêu từng câu đố vui hoặc yêu ầu
về văn nghệ, sau đó lần lượt mới các cổ động viên xung
phong trả lời.
Như Huỳnh
- Treo câu đố vui
a)
Nửa là chim
Nửa là thú
Nuôi con bằng vú
Mà lại biết bay

Là con gì ? Đáp án : con dơi
b)
Bé người mà rất tinh ma
Ở đâu có cỗ thế là đến xơi
Tự nhiên chẳng phải ai mời
Cửa quan, cửa lính chẳng nơi nào từ
Là con gì ? Đáp án : con ruồi
c)
Để nguyên – dùng dán đồ chơi
Thêm huyền – lại ở tận nơi mái nhà
Thêm nặng – ăn ngọt lắm nha
Nếu mà thêm sắc – cắt ra áo quần
Là chữ gì ? Đáp án : keo
Ngọc Hân


1.Quốc Duy
2.Thế Duy

- Người điều khiển chương trình lần lượt mời các bạn lên
trình diễn các tiết mục văn nghệ:
Bài hát: Em vẩn nhớ trường xưa

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: (5p)
- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp
- GVCN động viên HS về sưu tầm thêm tư liệu về truyền thống của trường
- GVCN đánh giá hoạt động.
- Phân công nhiệm vụ hoạt động tiếp theo
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: Quốc Duy, Bảo Thư, Nhật Bảo
+ Tìm hiểu về Thư Bác: Ngọc Hân, Trúc Phương, Như Huỳnh, Kim Ngân, Thu

Hương.

* Đánh giá kết quả hoạt động:
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Tốt:
Khá: 

Trung bình: 

Yếu:

2. Tổ tự đánh giá:
Tốt:

Khá:

Trung bình:

Yếu:

3. Giáo viên đánh giá, xếp loại
Tốt:
Khá:

Trung bình:

Yếu:

*Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ trong thư gởi các học sinh nhân ngày
khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 /1945 và
thư gởi ngành giáo dục ngày 16/10/1968
- Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập
- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp tốt, biết đoàn kết giúp nhau học tập theo
lời dạy của Bác kính yêu
- Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Tuần 1: Từ 03/10 đến 08/10
- Chuẩn bị hoạt động 1: Trao đổi về nội dung Thư Bác Hồ
2. Tuần 2: Từ 10/10 đến 15/10
- Tiến hành hoạt động 1: Trao đổi về nội dung Thư Bác Hồ
3. Tuần 3: Từ 17/10 đến 22/10
- Chuẩn bị hoạt động 2: Tổ chức hội vui học tập
4. Tuần 4: Từ 24/10 đến 29/10
- Tiến hành hoạt động 2: Tổ chức hội vui học tập


Ngày soạn: 02/ 10
Ngày thực hiện: / 10
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
HOẠT ĐỘNG 1
TRAO ĐỒI VỀ NỘI DUNG THƯ BÁC
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC

Sau hoạt động , HS có khả năng:
- Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi hs nhân ngày khai trường
đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 – 1945.
- Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ, giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí
vươn lên trong học tập.
- Rèn kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta
và ý nghĩa, tác dụng của thư Bác đối với học sinh.
- Vui văn nghệ.
2. Hình thức
-Trình bày nội dung và ý nghĩa thư Bác.
- Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện
a) GVCN chuẩn bị
- Bức thư của bác Hồ gửi hs nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta.
- Các bài hát về Bác Hồ
- Ảnh Bác Hồ.
- Khăn bàn, lọ hoa.
- Câu hỏi và đáp án.
b) HS chuẩn bị
- Bản lời hứa danh dự
- Một số bài hát, bài thơ về Bác
- Hình ảnh về Bác
2. Tổ chức
GVCN
- Phổ biến thư Bác và các câu hỏi để các em tìm hiểu
- Dự kiến khách mời : GV lịch sử, cán bộ Đồn, GV văn..

- Phân cơng người điều khiển chương trình; trang trí lớp
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
TG Người thực hiện
Nội dung
7p Ngọc Hân
1. Khởi động
a. Ổn định tổ chức lớp
Đã đến giờ làm việc, xin kính mời quý thầy cô cùng các bạn
ổn định để buổi HĐGDNGLL của lớp ta được bắt đầu.


Quốc Duy

Ngọc Hân

25
p

Ngọc Hân

Các nhóm

Sau đây mời VTM sẽ bắt giọng cho lớp hát 1 bài hát tập thể.
b. Hát tập thể bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng, Nhớ ơn Bác
Để bắt đầu chương trình sau đây mời các bạn cùng hát bài:
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng
Nhạc và lời : Phong Nhã

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Ai yêu
Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Ai yêu Bác Hồ
chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu nhi Việt Nam. Bác chúng em dáng cao cao người
thanh thanh, Bác chúng em mắt như sao râu hơi dài. Bác
chúng em nước da nâu vì sương gió. Bác chúng em thề
cương quyết trả thù nhà. Hồ Chí Minh kính yêu chúng em
kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời. Hồ Chí Minh kính
u Bác đã bao phen bơn ba nước ngồi vì giống nịi. Bcas
nay tuy đã già rồi. Già rồi nhưng vẫn vui tươi. Ngày ngày
chúng cháu ước mong, mong sao Bác sống mn đời để dìu
dắt nhi đồng thành người và kiến thiết nước nhà bằng người
Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh
trọn một đời Hồ Chí Minh kính yêu chúng em ước sao Bác
Hồ Chí Minh sống mn năm.
c. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thư kí...
- Tuyên bố lý do
- Giới thiệu khách mời
- Giới thiệu chương trình hoạt động: Nghe đọc thư Bác và
thảo luận; cùng nhau hứa danh dự thực hiện theo lời Bác
dạy; vui văn nghệ.
2. Thực hiện chương trình
- Người điều khiển đọc bức thư Bác Hồ gửi hs nhân ngày
khai trường đầu tiên của nước ta cho cả lớp nghe.
- Đọc câu hỏi thảo luận:
Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A.4 và bút.
- Người điều khiển yêu cầu mỗi nhóm bốc thăm một
phiếu ghi một trong các nội dung sau:
a. Đọc thư Bác có câu: “ Trước đây cha anh các em,
và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền

học vấn nô lệ …. Ngày nay, các em được cái may mắn hơn
cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc
lập”, bạn có suy nghĩ như thế nào?
b. Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối
với đời sống con người. Nếu không được (hoặc không chịu)
học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội?
c. Trong thư, Bác dặn hs cần phải làm những gì?


Các nhóm làm việc

Ngọc Hân

8p
Quốc Duy
Thế Duy

Bác mong muốn ở hs những điều gì? Để làm được theo lời
Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải học tập, tu dưỡng và rèn
luyện như thế nào?
d. Trong thư đã thể hiện những tình cảm của Bác
đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em
xúc động nhất? Vì sao? Để thể hiện tình cảm kính u và
vâng lời Bác dạy học sinh chúng ta cần phải làm gì?
- Các nhóm làm việc và ghi kết quả thảo luận của nhóm
lên giấy A.4.
- Các câu hỏi dành cho khán giả xen kẻ trong phần trao
đổi.
.*Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
- Người điều khiển lần lượt yêu cầu các nhóm báo cáo

kết quả thảo luận của nhóm.
- Cà lớp lắng nghe và góp ý kiến.
- Người điều khiển mời giám khảo cho ý kiến.
- Giám khảo đánh giá và kết luận.
Hoạt động 3: Vui văn nghệ
Mời một số HS lên hát
Treo các câu hỏi đố vui:
a)Để nguyên – nước chấm cổ truyền
Huyền vào – bốn mặt xây nên ngơi nhà
Thêm nặng – chẳng nói chẳng la
Ngồi n như bụt đó là chữ chi
Là từ gì ? Đáp án: tương
b)Ao em có đủ các màu
Thân em trắng muốt như nhau thẳng hàng
Mỏng dày là ở số trang
Lời thầy cơ, kiến thức vàng trong em
Là vật gì ? Đáp án: quyển vở
c)Con gì đầu rắn ,mình rùa
Tên nhân thành chín, nếu trừ bằng khơng
Là con gì ? Đáp án: con ba ba

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5p)
- GVCN nhận xét sự tham gia và hiểu biết của HS về những lời Bác dạy trong thư
- Động viên HS cố gắng làm theo thư Bác.
- Phân công chuẩn bị hoạt động : Tổ chức hội vui học tập
- Cán sự bộ môn gặp thầy cô để chuẩn bị câu hỏi…
+ Một số tiết mục văn nghệ: Quốc Duy- Thế Duy
* Đánh giá kết quả hoạt động:



1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Tốt: 
Khá:

Trung bình:

Yếu: 

2. Tổ tự đánh giá
Tốt: 

Khá:

Trung bình:

Yếu: 

3. Giáo viên đánh giá, xếp loại
Tốt: 
Khá:

Trung bình: 

Yếu: 

*Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn: 14/ 10

Ngày thực hiện: / 10
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
HOẠT ĐỘNG 2
TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
*Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức các môn học.
- Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập.
- Rèn tư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung
- Kiến thức của các môn đã học ở lớp trước và kiến thức học trong tháng 9, 10 của lớp
7.
- Các kiến thức chung về tự nhiên và xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi.
2. Hình thức hoạt động
- Thi trả lời câu hỏi với hai hình thức:
+ Thi cá nhân.
+ Thi giữa đại diện tổ
- Trò chơi, văn nghệ.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Phương tiện
- Cán sự bộ môn gặp thầy cô để chuẩn bị câu hỏi…
- Một số tiết mục văn nghệ.
2.Về tổ chức:
- Lập ban tổ chức gồm 3 người: Lớp phó học tập chịu trách nhiệm nội dung câu hỏi,
dẫn chương trình và thư kí.
- Mời giáo viên tham gia ban giám khảo.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
TG

Người thực
Nội dung
hiện
5p Ngọc Hân
1. Hoạt động 1:Khởi động
a. Ổn định tổ chức lớp
Đã đến giờ làm việc, xin kính mời quý thầy cô cùng các bạn ổn
định để buổi HĐGDNGLL của lớp ta được phép bắt đầu.
Sau đây mời VTM sẽ bắt giọng cho lớp hát 1 bài hát tập thể.
Quốc Duy
b. Hát tập thể bài hát
Để bắt đầu chương trình sau đây mời các bạn cùng hát bài: Lớp
chúng ta đồn kết
Nhạc và lời : Mộng Lân
Lớp chúng mình rất rất vui. Anh em ta chan hồ tình


Ngọc Hân
GVCN
15p Ngọc Hân

Ngọc Hân
10p Các thành viên
tham gia

10
p

Ngọc Hân
Các thành viên

tham gia

thân. Lớp chúng mình rất rất vui. Như keo sơn anh em một
nhà. Đầy tình thân quý mến nhau ln thi đua học chăm tiến
tới. Quyết kết đồn giữ vững bền. Giúp đỡ nhau xứng đáng trò
ngoan.
c. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thư kí...
- Tuyên bố lý do
- Giới thiệu khách mời
- Giới thiệu chương trình hoạt động: Hội vui học tập; một số
tiết mục văn nghệ, đố vui.
2. Hoạt động 2: Trò chơi hái hoa
Người điều khiển chương trình phổ biến cách thức thi
như sau: Trên cây hoa là những bông hoa câu hỏi có liên quan
đến nội dung ơn tập của một vài mơn học (Ngữ văn, Tốn, Sinh
học, Tiếng Anh, Vật lí…) và có xen kẽ một số câu về vui chơi
văn nghệ. Đại diện từng tổ sẽ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả
lớp cùng biết và được phép suy nghĩ trong 1 phút, sau đó trả
lời.
Nếu khơng trả lời được thì người khác sẽ trình bày suy
nghĩ của mình thật ngắn gọn trong một phút. Nếu hái được
bơng hoa câu hỏi đòi hỏi phải thảo luận trong tổ hoặc nhóm thì
nhóm hoặc tổ tiến hành trao đổi trong khoảng thời gian nhanh
nhất.
Sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
3. Hoạt dộng 3: Hỏi – đáp:
Người điều khiển mời hai người tham gia hoạt động Hỏi –
đáp. Một người sẽ hái hoa, còn người kia trả lời câu hỏi của
người hái hoa. Người được hái hoa đọc to câu hỏi cho cả lớp
cùng biết. Người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành

viên khác có thể chia sẻ ý kiến nếu chưa thấy thỏa mãn.
4. Hoạt động 4: Thi xử lí tình huống:
Đó là những tình huống nảy sinh trong q trình ơn tập hoặc
khi đang trong phòng thi. Người điểu khiển đề nghị lớp đưa ra
một vài tình huống cụ thể. Ví dụ như:
- Trong khi ôn tập môn Sinh học, bạn A khơng chịu học mà
lại nói rằng: “Tớ sẽ làm phao trả lời các câu hỏi. Bạn nào thích
thì đến tớ sẽ cung cấp cho”. Trong tình huống này, bạn sẽ giải
quyết như thế nào?
- Giả sử trong giờ thi môn Ngữ văn, bạn C đã cho bạn nhìn
bài để chép vì câu hỏi đó khó q. Liệu bạn có chép khơng?
Với mỗi tình huống đưa ra, người điều khiển u cầu lớp
trình bày cách giải quyết của mình. Mọi thành viên trong lớp
đều có thể đưa những cách giải quyết khác nhau. Sau đó mời
gv phát biểu ý kiến. Gv có thể gợi ý hoặc định hướng cách giải
quyết cho từng tình huống cụ thể.
Hs có thể đưa ra các tình huống trong học tập hàng ngày
để các bạn tiếp tục tham gia giải các tình huống đó. Càng nhiều


hs được trình bày cách giải quyết của mình thì hoạt động càng
sinh động.
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (5p)
- GVCN nhận xét sự tham gia các hoạt động hội thi Hội vui học tập
- Động viên HS cố gắng học tập giỏi tồn diện ở các mơn học.
- Phân cơng chuẩn bị hoạt động : Tổ chức kĩ niệm ngày 20/11
- Một số tiết mục văn nghệ ( Trúc Phương-Huỳnh Như)
* Đánh giá kết quả hoạt động:
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Tốt: 

Khá: 

Trung bình: 

Yếu: 

2. Tổ tự đánh giá
Tốt: 

Khá: 

Trung bình: 

Yếu: 

3. Giáo viên đánh giá, xếp loại
Tốt:
Khá: 

Trung bình: 

Yếu: 

*Rút kinh nghiệm tiết hoạt động:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO
I. Mục tiêu:

Giúp HS:
• Hiểu được công việc giảng dạy, giáo dục của các thầy cô giáo; hiểu được nguyện
vọng và mong muốn của thầy cơ đối với sự tiến bộ của học sinh.
• Giáo dục cho học sinh thái độ kính trọng, vâng lời thầy cơ giáo, biết trân trọng
tình cảm thầy trị.
• Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, phát huy truyền thống Tôn
sư trọng đạo.
II. Nội dung hoạt động của chủ điểm:
1.Tuần thứ nhất: từ 31/10 đến 5/11
- Chuẩn bị hoạt động 1: Tổ chức kĩ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam
2.Tuần thứ hai: từ 7/11 đến 12/11
- Tiến hành hoạt động 1: Tổ chức kĩ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam
3.Tuần thứ ba: từ 14/11 đến 19/11
- Chuẩn bị hoạt động 2: Bình báo tường nhân ngày nhà giáo việt nam
4.Tuần thứ tư: từ 21/11 đến 26/11
- Tiến hành hoạt động 2: Bình báo tường nhân ngày nhà giáo việt nam


Ngày soạn: 1/ 11
Ngày thực hiện: / 11

CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
HOẠT ĐỘNG 1
TỔ CHỨC KĨ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
- Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- Có thái độ tơn trọng, quý mến, biết ơn các thầy cô giáo.
- Biết hành động làm theo lời dạy của thầy, cô giáo trong hoạt động học tập, sinh

hoạt và giao tiếp.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Tìm hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh chúc mừng thầy cơ giáo.
- Sinh hoạt văn nghệ.
2. Hình thức hoạt động:
- Họp mặt giữa học sinh và thầy cô giáo.
- Trao dổi tâm tư nguyện vọng, liên hoan văn nghệ, thi hái hoa.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Lời chúc mừng thầy cô giáo.
- Các tiết mục văn nghệ gồm hát, ngâm thơ, kể chuyện về cơng ơn và tình nghĩa
thầy trị.
- Cây hoa và các phiếu bắt thăm để chơi trò hái hoa.
2. Về tổ chức:
- Cử người dân chương trình ( Ngọc Hân)
- Lớp phó văn thể mĩ chuẩn bị trị chơi hái hoa.
- Mời thầy cơ tham dự ( nếu có)
- Trang trí lớp
IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
TG

5p

NGƯỜI THỰC
HIỆN

Ngọc Hân


NỘI DUNG

1/ Hoạt động 1: Mở đầu
- Hát tập thể bài hát về thầy cô giáo
NGHĨ VỀ CÔ GIÁO EM
Mỗi lúc em ra vườn, nâng chồi non em hỏi
Chồi lớn lên từ đâu, chồi cần nhờ ánh sáng
Ra sông em mới hỏi, sông lớn từ đâu về


15
p

Bảo Thư
5 học sinh
Giáo viên

20
p
Ngọc Hân
HS tham gia

Ngọc Hân
Ngọc Hân

Ngọc Hân
Các hs tham gia

Từ suối nguồn chảy ra, sóng trả lời với em
ĐK: Cô là người gieo ánh sáng, cho mầm em tươi xanh

Cô là nguồn khe suối nước, cho sông em lớn trôi.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, khách mời
- Chương trình hoạt động: Tổ chức kĩ niệm ngày nhà giáo
Việt Nam
2/ Hoạt động 2: Chúc mừng thầy cô giáo
- Đại diện học sinh phát biểu chào mừng các thầy, cô
giáo.
- Một số bạn thay mặt cho học sinh tặng hoa các thầy cô
giáo.
- Đại diện Ban phụ huynh phát biểu ( nếu có)
- Các thầy, cơ giáo phát biểu về tâm tư, tình cảm của
mình đối với học sinh.
3. Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ:
- Biễu diễn các tiết mục văn nghệ .
+ Dẫn chương trình mời từng đội biểu diễn một tiết
mục văn nghệ. Chủ đề: “Hát về thầy cô và mái trường”.
+ Thể lệ cuộc thi như sau:
. Hát đúng chủ đề 2 điểm.
. Nói đúng tên bài hát, tác giả: 2 điểm.
. Hát đúng giọng: 5 điểm.
. Biểu diễn tự tin: 1 điểm.
+ Dẫn chương trình mời Ban giám khảo cơng bố điểm
cho từng đội.
- Trò chơi “Hái hoa”.
+ Dẫn chương trình phổ biến cách thức thi như sau: Đại
diện từng tổ sẽ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng
biết và được phép suy nghĩ một phút, sau đó trả lời. Nếu
khơng trả lời được thì đội khác sẽ trả lời và hưởng đểm.
Điểm tối đa cho mỗi câu hỏi là 10.
+ Dẫn chương trình mời đại diện từng đội lên hái hoa

và trả lời câu hỏi.
+ Mời Ban giám khảo công bố điểm.
+ Một số câu hỏi dành cho hoạt động này:
. Câu 1: Hội nghị quốc tế các Nhà giáo trên thế giới
lần đầu tiên họp tại đâu ? ( Vác-sa-va )
. Câu 2: Ngày Quốc tế hiến chương các Nhà giáo
Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức ở đâu ? Vào ngày tháng
năm nào ?
( Miền Bắc ; 20-11-1958 ) .
. Câu 3: Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Chính phủ ) ra
quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm làm Ngày Nhà giáo Việt
Nam. Quyết định này được kí vào ngày tháng năm nào ?
. Câu 4: Bạn hãy đọc ba câu ca dao, tục ngữ hoặc
thành ngữ có từ “Thầy”.


Ngọc Hân

HS tham gia

( - Một chữ cũng thầy, nữa chữ cũng thầy.
- Muốn sang thì bắt cầu kiều
Muốn con hay chữ thì u kính thầy.
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy...)
Trình bày một phút.
+ Dẫn chương trình nêu thể lệ cuộc thi như sau: Bốn
đội sẽ trả lời chung một câu hỏi. Mỗi đội được thảo luận
trong 5’ sau đó cử đại diện trả lời. Nội dung câu hỏi như sau:
Bạn hãy nêu ý nghĩa của Ngày 20-11 ở nước ta. Là học sinh
bạn hưởng ứng ngày này như thế nào ? Điểm tối đa cho câu

hỏi này là 10.
+ Mời Ban giám khảo công bố điểm cho mỗi đội.
+ Đáp án: Ngày 20-11 ở nước ta là ngày động viên, cổ
vũ các thầy, cô giáo thực hiện tốt đường lối, chủ trương giáo
dục của Đảng và Nhà nước; là ngày biểu dương, khen thưởng
các thầy, cô giáo. Học sinh đã hưởng ứng Ngày Nhà giáo
Việt Nam bằng những hoạt động học tập, tu dưỡng đạo đức,
vâng lời thầy cô giáo.)

V. Kết thúc hoạt động ( 5p)
- Dẫn chương mời thư kí tổng kết điểm và cơng bố hạng cho từng đội.
- Mời Gvcn phát biểu diện lớp cảm ơn đại biểu tới dự và một lần nữa hứa với thầy,
cô giáo sẽ làm tốt theo lời dạy của thầy cô. thưởng cho đội về nhất.
- Phân công nhiệm vụ hoạt động tiếp theo
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: Quốc Duy, Thế Duy, Ngọc Hân.
- Chuẩn bị hoạt động 2: Bình báo tường nhân ngày nhà giáo việt nam
- Cá nhân chuẩn bị báo tường theo các thể loại: Thơ, truyện, vẽ và trình bày đẹp.
- Ban báo tường của lớp chuẩn bị tờ báo tường chung.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Tốt: 
Khá: 
Trung bình: 

Yếu: 

2. Tổ tự đánh giá
Tốt: 

Yếu: 


Khá: 

3. Giáo viên đánh giá, xếp loại
Tốt:
Khá: 

Trung bình: 

Trung bình: 
Yếu: 
Rút kinh
nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 10/ 11
Ngày thực hiện: / 11


CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO
HOẠT ĐỘNG 1
BÌNH BÁO TƯỜNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp hs:
- Có hiểu biết về tình nghĩa thầy trị, trách nhiệm của người học sinh.
- Có thái độ trân trọng, u thích những sang tác về thầy cơ giáo.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và kĩ năng sáng tác
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Nội dung:
- Sáng tác các bài báo tường với thể loại thơ, văn, vẽ tranh,…về chủ đề “Thầy cô và

mái trường”, tập hợp lại thành tờ báo tường của lớp.
2/ Hình thức hoạt động:
- Để nguyên các bài báo do học sinh tự trình bày để học sinh xem dễ nhận xét.
- Treo báo tường lên bảng. Tổ chức đọc, trao đổi, nhận xét, đánh giá về nội dung,
hình thức của các bài báo
- Bình chọn các bài báo được ưa thích nhất.
III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/ Về phương tiện hoạt động:
- Cá nhân chuẩn bị báo tường theo các thể loại: Thơ, truyện, vẽ và trình bày đẹp.
- Ban báo tường của lớp chuẩn bị tờ báo tường chung.
- Mời các thầy cơ giáo làm cố vấn phần bình chọn đánh giá bài báo hay.
2/ Về tổ chức:
- Ban báo tường cử người điều khiển chương trình.
- Tờ báo tường đã được treo cho học sinh xem trong những ngày trước đó.
- Trang trí: Tờ báo tường treo lên bảng, kê bàn hình chữ U.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
T
5p

NGƯỜI THỰC
HIỆN
Quốc Duy
Cả lớp thực hiện
Ngọc Hân

35
p

Ngọc Hân

HS tham gia

NỘI DUNG
1/ Hoạt động 1: Khởi động
- Hát tập thể.
- Dẫn chương trình nêu mục đích buổi bình luận và
chọn lựa bài báo hay.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu
chương trình
2/ Hoạt động 2: Bình luận và lựa chọn báo tường.
- Người dẫn chương trình xin ý kiến nhận xét của lớp
để chọn ra 10 bài báo hay nhất.
- Khi bình chọn các bài báo, đầu tiên đọc bài báo cho cả


Ngọc Hân
GVCN
Ngọc Hân-Quốc
Duy-Thế Duy

lớp nghe ( nếu là thơ thì có thể ngâm).
- Tiếp theo mời tác giả bài báo nói về tâm tư, suy nghĩ,
ý tứ của mình khi sang tác. Sau đó là phần phân tích đánh
giá của các bạn và của thầy cơ giáo.
- Bỏ phiếu bình chọn từ 3 đến 5 bài báo hay nhất.
- Văn nghệ xen kẻ.
- Ban báo tường mời đại diện thầy cơ giáo cơng bố kết
quả bình chọn.

V. Kết thúc hoạt động ( 5p)

- Dẫn chương mời thư kí tổng kết điểm và công bố hạng cho từng đội.
- Mời Gvcn phát biểu diện lớp cảm ơn đại biểu tới dự và một lần nữa hứa với thầy,
cô giáo sẽ làm tốt theo lời dạy của thầy cô. thưởng cho đội về nhất.
- Phân công nhiệm vụ hoạt động tiếp theo
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: Quốc Duy, Thế Duy, Ngọc Hân.
- Chuẩn bị hoạt động 1 của tháng 12: ----------------------------------------------------Rút
kinh
Nghiệm:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------VI. Đánh giá kết quả hoạt động:
1. Học sinh tự đánh giá:
Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm tháng 11, em rút ra được những điều gì ?
Câu 2: Tự đánh giá kết quả hoạt động trong tháng của em đạt loại nào ?
Tốt: 
Khá: 
Trung bình :
Yếu: 
2. Tổ học sinh đánh giá xếp loại:
Tốt: 
Khá: 
Trung bình:
Yếu: 
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại:
Tốt: 
Khá: 
Trung bình: 
Yếu : 


CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I. MỤC TIÊU:

HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc
phịng tồn dân (22-12) cũng như vẻ đẹp truyền thống của “Anh bộ đội Cụ Hồ” qua các
giai đoạn lịch sử.
Hiểu biết những truyền thống cách mạng, sự kiện vẻ vang của quê hương.
Biết ơn các thế hệ cha anh đã anh dũng chiến đấu, hi sinh vì quê hương đất nước.
Biết giữ gìn và bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương. Học tập và rèn
luyện theo gương tốt của các thế hệ cha anh.
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:
1/ Tuần thứ nhất: Chuẩn bị hoạt động 1: Hội vui học tập
2/ Tuần thứ hai: Tổ chức hoạt động: Hội vui học tập
.3/ Tuần thứ ba: Chuẩn bị hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống cách mạng ở địa
phương
4/ Tuần thứ tư: Tổ chức hoạt động:Tìm hiểu về truyền thống cách mạng ở địa
phương


NS: / 12
Hoạt động tuần 1:

NHĐ: / 12
HỘI VUI HỌC TẬP

I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố , bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao
9doi63 kinh nghiệm và phương pháp học tập tốt.
- Gây hứng thú học tập
- Rèn phương pháp chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo; rèn luyện trí thơng
minh.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Nội dung:

• Câu hỏi ơn tập các mơn học, các bài tốn vui, các câu đố khoa học,…
• Trao đổi kinh nghiệm, phương pháp học tập, ơn tập.
2/ Hình thức hoạt động:
• Thi trả lời câu hỏi, câu đố liên quan đến tri thức được học trên lớp kết hợp với vui
văn nghệ.
III .CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/ Về phương tiện hoạt động:
• Các câu hỏi, câu đố, bài tốn vui và các câu hỏi phụ có liên quan
• Đáp án của các câu hỏi, câu đố trên
• Bản quy ước về thang điểm chấm.
• Một vài tiết mục văn nghệ.
2/ Về tổ chức:
- GVCN kết hợp GVBM chuẩn bị các câu hỏi, câu đố, bài toán vui…cho hội vui học
tập.
- HS suy nghĩ tìm hướng giải đáp các câu hỏi, câu đố… theo nội dung trên .Chuẩn bị
một vài tiết mục văn nghệ góp vui.
- Phân cơng người: điều khiển tiết sinh hoạt, báo cáo viên, văn nghệ, trang trí…
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
T
NGƯỜI THỰC
NỘI DUNG
HIỆN
7’ Lớp trưởng
1/ Hoạt động 1: Mở đầu
a> Hát tập thể: Cả lớp cùng hát một bài
QUA MIỀN TÂY BẮC
Nhạc và lời: Nguyễn Thành
Qua miền Tây Bắc núi vút ngàn trùng xa. Suối sâu đèo
cao bao khó khăn vượt qua, bộ đội ta vâng lệnh cha già.
Về đây giải phóng quê nhà. Đất nước miền Tây Bắc đau

thương từ bao lâu dưới ách loài giặc tàn ác. Qn với
dân một lịng, khơng phân biệt xi ngược. Cùng đồng
tâm tiêu diệt hết quân thù.
Đây miền Tây Bắc ta phá giặc đồn tan. Nương lúa
xanh về ta vui sống trong tự do, miền rừng núi hướng về
Bác Hồ. Từ đây đời sống chan hòa. Chiến thắng miền Tây


33’
Lớp trưởng
Các học sinh
Các học sinh

Các học sinh

bắc hân hoan một niềm vui thốt ách lồi giặc tan ác. Tay
nắm tay vui mừng. Không phân biệt xuôi ngược. Cùng
dựng xây tươi đẹp nước non này.
b> Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu
chương trình:
2/ Hoạt động 2: thực hiện chương trình
- Nêu các câu hỏi, câu đố.
- HS xung phong trả lời trước sẽ được mời tham gia
- BGK (có thể thêm câu hỏi phụ) chấm điểm và ghi công
khai điểm lên bảng (theo tổ).
- Nếu HS trả lời sai hoặc không trả lời được, các thành
viên trong lớp có thể giơ tay xin trả lời và cũng được chấm
điểm.
- Trong quá trình hoạt động, nguời dẫn chương trình có
thể xen kẽ mời bạn nào đó lên trình bày kinh nghiệm học

tập để cùng trao đổi
- Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ hoạt động.
- Một số câu hỏi vui, khoa học:
1. Chỉ có muỗi cái là đốt người
Đúng hay sai? Tại sao?
2. Loài voi sống lâu hàng trăm tuổi
Đúng hay sai? Tại sao?

V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 5’
• BGK cơng bố kết quả điểm số của từng tổ và các cá nhân có điểm cao nhất trong
lớp.
• Nguời dẫn chương trình mời GVCN lên trao phần thưởng cho các tổ và cá nhân
đạt điểm cao.
• Nhận xết tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của lớp.
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×