TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
***
TIỂU LUẬN
Môn: Kinh tế học Quốc tế II
ĐỀ TÀI
Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới và Việt Nam
giai đoạn 2000 - 2020
Nhóm: 9
Lớp tín chỉ: KTE316.3
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Bình Dương
Hà Nội, tháng 9 năm 2021
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT
Họ và tên
MSSV
1
Nguyễn Hà Phương
1914420069
2
Vũ Văn Nhật
1914420062
3
Nguyễn Thị Thu Huệ
1914420034
4
Nguyễn Tiến Hùng
1914420035
5
Nguyễn Tiến Dũng
1914420018
6
Hoàng Khánh Ly
1914420054
7
Nguyễn Chí Thanh
1914420083
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................2
Chương I.
Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên
thế giới
3
1. Tăng trưởng quy mơ vốn đầu tư............................................................... 3
2. Hình thức đầu tư....................................................................................... 5
Dự án đầu tư mới (Greenfield project).................................................................5
Mua lại và sáp nhập (M&A)................................................................................8
3. Cơ cấu lĩnh vực đầu tư............................................................................11
4. Một số nước thu hút vốn đầu tư nhiều nhất............................................ 13
5. Một số nước đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất........................................ 16
Chương II. Tác động của vốn đầu tư nước ngoài FDI............................. 18
1. Tác động lên nước được đầu tư (FDI Inflow).........................................18
a) Cơ hội việc làm...........................................................................................18
Năng suất lao động............................................................................................18
Nâng cao trình độ lao động...............................................................................19
Thúc đẩy xuất khẩu............................................................................................20
Chuyển dịch cơ cấu GDP...................................................................................21
Chuyển giao công nghệ - kỹ thuật......................................................................22
2. Tác động lên nước đi đầu tư FDI (FDI outflow).................................... 23
a) Chuyển giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận.......................................................23
Cơ hội việc làm..................................................................................................23
Tận dụng dịng vốn thu nhập từ nước được đầu tư............................................24
Chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm............................................................24
Tận dụng nguồn tài nguyên nhân công giá rẻ, ưu đãi........................................24
3. Tác động tiêu cực của FDI......................................................................26
Chương III. Khái quát tình hình đầu tư nước ngồi (FDI) tại Việt Nam
32
1. Thu hút vốn FDI từ nước ngoài..............................................................32
2. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài........................................................40
KẾT LUẬN........................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 43
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Biểu đồ 1: Vốn FDI của cả thế giới giai đoạn 2000-2020 (Tỷ USD).............................3
Biểu đồ 2: Biểu đồ FDI thế giới năm 2020.................................................................... 5
Biểu đồ 3: Giá trị của số dự án FDI toàn cầu về Đầu tư mới (tỷ USD)..........................6
Biểu đồ 4: Giá trị ròng của M&A xuyên biên giới 2003–2020 (tỷ USD).......................8
Biểu đồ 5: Đầu tư FDI theo ngành trong năm 2001 (triệu USD).................................11
Biểu đồ 6: Xu hướng đầu tư FDI theo ngành giai đoạn 2000-2010 tại các nước
ASEAN (Đơn vị: %).................................................................................................... 12
Biểu đồ 7: Biểu đồ giá trị thu hút FDI (Inflow) của 10 nước lớn nhất năm 2020 (triệu
USD)............................................................................................................................ 14
Biểu đồ 8: Biểu đồ 10 nước có vốn FDI ra nước ngồi (FDI Outflow) lớn nhất năm
2020 (Triệu USD)........................................................................................................ 16
Biểu đồ 9: Tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong kim
ngạch xuất khẩu tại Việt Nam giai đoạn 1998-2016..................................................... 21
Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện thu nhập bình qn hàng năm của cơng nhân sản xuất tại
một số nước châu Á (giai đoạn 2012-2017)................................................................. 25
Biểu đồ 11: Biểu đồ thu nhập theo giờ của công nhân sản xuất tại một số nước trên thế
giới (2016)................................................................................................................... 26
Biểu đồ 12: Nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2000-2020 (triệu USD) .32
Biểu đồ 13: Tổng nguồn vốn FDI vào các nước ASEAN giai đoạn 2000-2020 (triệu
USD)............................................................................................................................ 34
Biểu đồ 14: Tổng vốn FDI của 7 nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam tính luỹ kế đến
hết 2020 (triệu USD).................................................................................................... 35
Biểu đồ 15: Biểu đồ giá trị Việt Nam xuất khẩu ra toàn thế giới.................................. 35
Biểu đồ 16: Tiền lương trung bình hàng tháng tinh theo năm của 3 quốc gia từ 2011 2020 trong ngành lắp ráp (Plant and machine operators, assemblers) (Đơn vị: USD) .36
Biểu đồ 17: Tiền lương trung bình hàng tháng tính theo năm của 3 quốc gia từ năm
2011 - 2020 trong ngành thủ công (Crafts and related trades workers) (Đơn vị: USD)
.......................................................................................................................................36
Biểu đồ 18: Biều đồ gía trị xuất khẩu của Việt Nam sang Canada theo mặt hàng từ
2001 - 2019 (Đơn vị: Nghìn USD)............................................................................... 37
Biểu đồ 19: Tiền lương trung bình hàng tháng tính theo năm của Việt Nam và Canada
trong ngành thủ công (Đơn vị: USD)........................................................................... 38
Biểu đồ 20: Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) của ngành máy móc điện tử (Mach and
Elec) và ngành dệt may (Textiles and clothing) của Việt Nam từ 2000 – 2020............39
Biểu đồ 21: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép của Việt Nam giai đoạn
2001 - 2020.................................................................................................................. 41
Bảng 1: Các dự án đầu tư mới được cơng bố theo nhóm nền kinh tế 2019–2020..........7
Bảng 2: Các M&A xuyên biên giới được công bố theo nhóm nền kinh tế 2019–2020
10 Bảng 3: Bảng thống kê số liệu FDI (Inflow) của 10 nước lớn nhất năm 2020........14
Bảng 4: Bảng thống kê số liệu FDI (Outflow) của 10 nước lớn nhất năm 2020..........16
Bảng 5: Số lượng công việc mới được tạo ra nhờ FDI tại một số nước Châu Âu giai
đoạn 2006-2016........................................................................................................... 18
Bảng 6: Nhập khẩu và Xuất khẩu của ngành máy móc và điện tử (Mach and Elec) và
ngành Sợi và Dệt may (Textiles and clothing) từ 2000 - 2019 (Đơn vị: Nghìn USD) .39
Hình 1: Một ví dụ về chuyển giá.................................................................................. 23
LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới là kết quả của q trình phân
cơng lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nước và
vùng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách
đóng cửa biệt lập với thế giới là khơng thể tồn tại. Nó chỉ kìm hãm quá trình phát triển
của xã hội. Một quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của
khoa học và kinh tế đa kéo con người xích lại gần nhau hơn và dưới tác động quốc tế
buộc các nước phải mở cửa nền kinh tế. Mặt khác trong xu hướng mở cửa, các nước
đều muốn thu hút được nhiều nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là
thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), do đó các nước thường đưa ra
những điều kiện hết sức ưu đãi.
Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới đã trải qua rất nhiều giai đoạn, khởi
sắc có, khủng hoảng cũng có. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 đã có
những tác động rất lớn đối với mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của thế giới, trong
đó có dịng vốn FDI. Cũng kể từ cuộc khủng hoảng này, thế giới đã có những thay đổi
trong xu hướng phát triển của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài như thay đổi về
khu vực đầu tư, lĩnh vực đầu tư,… Bên cạnh đó, năm 2020 đại dịch covid-19 bùng nổ
đánh dấu một năm ảm đảm của dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khi chứng kiến
xu hướng giảm sâu tại hầu hết các khu vực và nền kinh tế thế giới. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu thực trạng nguồn vốn FDI trên thế giới là hết sức cần thiết. Do đó, nhóm
nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế
giới và Việt Nam giai đoạn 2000-2020” làm đề tài cho bài tiểu luận này.
Bài tiểu luận được trình bày như sau:
Chương I: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI Inflow) trên thế giới
Chương II: Tác động của thu hút FDI đối với các nước
Chương III: Khái quát tình hình FDI của Việt Nam
2
Chương I. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
(FDI) trên thế giới
1. Tăng trưởng quy mơ vốn đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là hoạt động đầu
tư dài hạn, trong đó chủ sở hữu vốn trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng
vốn, là hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này
sang quốc gia khác nhằm đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên tham gia.
2500
2000
1500
1000
500
0
20002005200820092010201520162017201820192020
World Total
Developing economies
Developed economies
Transition economies
Biểu đồ 1: Vốn FDI của cả thế giới giai đoạn 2000-2020 (Tỷ USD)
Nguồn: UNCTAD
Cuộc khủng hoảng tài chính và tín dụng, bắt đầu ảnh hưởng đến một số nền
kinh tế vào cuối năm 2007, đã khơng có tác động đáng kể đến lượng vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi FDI vào năm đó, nhưng nó đã gây thêm những bất ổn và rủi ro mới
cho nền kinh tế thế giới. Điều này ảnh hưởng đến FDI toàn cầu trong năm 2008-2009.
FDI ban đầu bắt đầu giảm đáng kể ở các nước phát triển, vốn đã giảm 29% dịng vốn
vào. FDI tồn cầu bắt đầu chạm đáy vào nửa cuối năm 2009. Tiếp theo là sự phục hồi
khiêm tốn trong nửa đầu năm 2010.
Dòng vốn FDI tồn cầu tăng 38% lên 1,76 nghìn tỷ USD trong năm 2015, mức
cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính tồn cầu 2008-2009. Sau khi đầu
tư nước ngồi tăng vọt vào năm 2015, dịng vốn FDI toàn cầu năm 2016 đã giảm 2%,
3
xuống cịn 1,75 nghìn tỷ USD, trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng yếu. Sự sụt giảm
dòng vốn vào các nền kinh tế đang phát triển được bù đắp một phần bởi sự tăng trưởng
khiêm tốn ở các nước phát triển và sự gia tăng đáng kể ở các nền kinh tế đang chuyển
đổi. Kết quả là, các nền kinh tế phát triển chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong dịng
vốn FDI tồn cầu vào năm 2016, hấp thụ 59% tổng vốn.
FDI toàn cầu đã giảm 23% trong năm 2017, xuống cịn 1,43 nghìn tỷ USD so
với mức 1,87 nghìn tỷ USD đã được sửa đổi vào năm 2016. Dòng vốn FDI giảm mạnh
ở các nền kinh tế phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi trong khi dòng sang
các nền kinh tế đang phát triển vẫn ổn định. Kết quả là, các nền kinh tế đang phát triển
chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong dòng vốn FDI toàn cầu vào năm 2017, hấp thụ
47% tổng vốn, so với 36% vào năm 2016. Ngay cả khi loại trừ các dịng tài chính biến
động, các giao dịch lớn một lần và tái cơ cấu doanh nghiệp làm tăng số lượng FDI
trong năm 2015 và 2016, thì sự sụt giảm năm 2017 vẫn là khá lớn và là một phần của
chu kỳ tiêu cực dài hạn. Chu kỳ tiêu cực này là do một số yếu tố gây ra. Một yếu tố
chính là tỷ suất lợi nhuận trên vốn FDI giảm đáng kể trong 5 năm qua.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu tiếp tục trượt dốc trong năm
2018, giảm 13% xuống cịn 1,3 nghìn tỷ USD từ mức 1,5 nghìn tỷ USD đã điều chỉnh
vào năm 2017. Sự sụt giảm - lần thứ ba liên tiếp giảm về vốn FDI - chủ yếu là do các
doanh nghiệp đa quốc gia (MNE) của Hoa Kỳ hồi hương lớn về nước ngoài trong hai
quý đầu năm 2018, sau khi cải cách thuế được áp dụng vào cuối năm 2017 và không
được đền bù đủ từ xu hướng tăng trong nửa cuối năm. Dòng vốn FDI giảm mạnh ở các
nước phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi trong khi dòng chảy sang các nước
đang phát triển vẫn ổn định, tăng 2%. Kết quả là, các nền kinh tế đang phát triển chiếm
tỷ trọng ngày càng tăng trong FDI toàn cầu, ở mức 54%, từ 46% vào năm 2017. Thu
nhập từ nước ngồi của các cơng ty đa quốc gia Hoa Kỳ hồi hương giảm trong nửa
cuối năm 2018.
FDI toàn cầu giảm 35% vào năm 2020, đạt 1 nghìn tỷ USD, từ 1,5 nghìn tỷ
USD vào năm 2019. Các đợt đóng cửa trên khắp thế giới để đối phó với đại dịch
COVID-19 đã làm chậm lại các dự án đầu tư hiện có, và triển vọng của một cuộc suy
thoái đã khiến các doanh nghiệp đa quốc gia (MNE) phải đánh giá lại các dự án mới.
Sự sụt giảm của
4
FDI rõ ràng hơn đáng kể so với sự sụt giảm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và
thương mại.
24
312
Nền kinh tế phát triển
Nền kinh tế đang phát triển Nền kinh tế chuyển đổi
663
Biểu đồ 2: Biểu đồ FDI thế giới năm 2020 :
Nguồn: UNCTAD
Năm 2020, FDI giảm mạnh ở các nền kinh tế phát triển và chuyển đổi, giảm
58% cả hai. Các loại hình đầu tư này rất quan trọng đối với sự phát triển của năng lực
sản xuất và cơ sở hạ tầng và cho triển vọng phục hồi bền vững. Sự tương tác đột ngột
và đồng thời của các cú sốc cung và cầu đã gây ra một loạt các hiệu ứng. Sự chậm lại
trong hoạt động dự án (Greenfield, M&A) đã dẫn đến sự sụt giảm lớn trong dòng vốn
chủ sở hữu mới. Thu nhập thấp hơn cũng ảnh hưởng đến tái đầu tư; lợi nhuận của các
MNE lớn nhất giảm trung bình 36%. Mặc dù thu nhập tái đầu tư chỉ giảm 7% nói
chung, nhưng ở nhiều quốc gia sở tại lớn, chúng đã giảm đáng kể. Ví dụ, thu nhập
được tái đầu tư của các chi nhánh nước ngoài tại Hoa Kỳ đã giảm 44%. Ở các quốc gia
khác có đầu tư đáng kể vào các ngành liên quan đến hàng hóa, thu nhập tái đầu tư chịu
tác động tổng hợp của đại dịch và giá dầu giảm mạnh vào đầu năm. Tác động của đại
dịch đến xu hướng đầu tư toàn cầu là ngay lập tức và tập trung vào nửa đầu năm 2020.
2. Hình thức đầu tư
Dự án đầu tư mới (Greenfield project)
Đầu tư mới (còn gọi là "greenfield") là một loại hình đầu tư trực tiếp nước ngồi
(FDI), trong đó cơng ty mẹ tạo ra một công ty con ở một quốc gia khác, xây dựng hoạt
5
động của mình từ đầu. Ngồi việc xây dựng các cơ sở sản xuất mới, các dự án này cũng
có thể bao gồm việc xây dựng các trung tâm phân phối, văn phòng và khu ở mới.
1400
1200
1000
800
600
400
200
0
20032005200820092010201520162017201820192020
Biểu đồ 3: Giá trị của số dự án FDI toàn cầu về Đầu tư mới (tỷ USD)
Nguồn: UNCTAD
Các dự án đầu tư mới có dấu hiệu giảm tốc năm 2008. Các dự án đầu tư mới bắt
đầu cảm nhận được tác động của cuộc khủng hoảng chỉ trong quý 4 năm 2008. Số
lượng các khoản đầu tư mới thực sự đã tăng lên rõ rệt trong ba quý đầu năm đó, đạt
hơn 11.000. Nhưng từ tháng 9 năm 2008 trở đi, dòng dự án hàng tháng liên tục sụt
giảm. Các dự án đầu tư mới đã được công bố nằm ở các nền kinh tế đang phát triển
hoặc chuyển đổi, nơi tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của thị trường ngụ ý khả năng
tăng khả năng sản xuất và khi mà cơ hội mua các công ty địa phương bị hạn chế. Số
lượng đầu tư mới ở các nước phát triển đã tăng trong năm 2008 lên 6.972 từ 6.195 năm
2007, nhưng đã giảm trong quý đầu tiên của năm 2009 với tốc độ hàng năm là 16%.
Trong năm 2009, số lượng các dự án đầu tư mới giảm 29%.
Trong năm 2014, giá trị của các dự án đầu tư mới ở các nền kinh tế phát triển và
đang phát triển không thay đổi đáng kể so với với năm 2013 (tốc độ tăng trưởng hàng
năm là −1% ở cả hai nhóm), trong khi các nền kinh tế chuyển đổi giảm đáng kể
(−13%). Năm 2016, giá trị của các dự án đầu tư mới đã được công bố đã tăng - 7% từ
năm 2015
lên 828 tỷ USD - mặc dù điều này phần lớn là do một số dự án rất lớn được công bố ở
6
một số nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi, làm lu mờ sự suy giảm trên toàn thế
giới. Năm 2017, giá trị của khoản đầu tư mới đã được cơng bố cũng giảm 14%, xuống
cịn 720 tỷ USD.
Các dự án đầu tư trong lĩnh vực sản xuất đã được công bố tăng 35% lên 466 tỷ
USD vào năm 2018. Cùng với việc đầu tư cao hơn vào các ngành công nghiệp khai
thác, chế biến tài nguyên thiên nhiên là động lực lớn thúc đẩy tăng đầu tư vào lĩnh vực
sản xuất. Các dự án về than cốc, sản phẩm dầu mỏ và nhiên liệu hạt nhân tăng gấp sáu
lần lên 86 tỷ đô la. Ở các nền kinh tế đang phát triển, chi tiêu vốn đầu tư mới được
công bố cho các dự án phát điện (tất cả các loại) đã lên tới 70 tỷ USD. Năm 2019, các
dự án đầu tư mới được công bố trong lĩnh vực sản xuất giảm 14% xuống cịn 402 tỷ
USD.
Tỷ lệ
Nhóm nền kinh
Giá trị (Tỷ USD)
tăng
tế
Nền kinh tế phát
triển
Nền kinh tế đang
phát triển
Nền kinh tế
chuyển đổi
Tỷ lệ
Số lượng
tăng
trưởng
2019
2020
346
289
454
46
(%)
trưởng
(%)
2019
2020
-16
10331
8376
-19
255
-44
7240
4233
-42
20
-58
697
371
-47
Bảng 1: Các dự án đầu tư mới được cơng bố theo nhóm nền kinh tế 2019–2020
Nguồn: UNCTAD
Giá trị của các dự án đầu tư mới được cơng bố đã giảm xuống cịn 564 tỷ USD
vào năm 2020, mức thấp nhất từng được ghi nhận. Trọng tâm của các nhà đầu tư nước
ngoài chuyển sang các nền kinh tế phát triển. Do đó, các nước đang phát triển phải đối
mặt với sự suy thoái chưa từng có trong các dự án FDI vào đầu tư mới. Đầu tư mới sụt
giảm mạnh hơn ở các nền kinh tế đang phát triển so với các nền kinh tế phát triển. Các
thông báo của đầu tư mới ở các nước đang phát triển giảm 44% về giá trị so với 16% ở
7
các nước phát triển (bảng trên). Các loại hình đầu tư này rất quan trọng đối với sự phát
triển của năng lực sản xuất và cơ sở hạ tầng và cho triển vọng phục hồi bền vững. Đầu
tư mới tiếp tục xu hướng tiêu cực trong suốt năm 2020 và sang quý đầu tiên của năm
2021. Số lượng các thông báo về đầu tư giảm rõ rệt nhất trong lĩnh vực sản xuất.
Mua lại và sáp nhập (M&A)
Mua lại và sáp nhập (M&A) là một thuật ngữ chung mô tả việc hợp nhất các
công ty hoặc tài sản thông qua các loại giao dịch tài chính khác nhau, bao gồm sáp
nhập, mua lại giữa hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu 1 phần hoặc tồn bộ doanh
nghiệp đó.
+) Mergers (sáp nhập): là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp thường có
cùng quy mơ với nhau để tạo ra một doanh nghiệp mới. Cơng ty bị sáp nhập chuyển
tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng
thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở thành một công ty mới.
+) Acquisitions (mua lại): là hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn sẽ mua các
doanh nghiệp nhỏ và yếu hơn, các doanh nghiệp bị mua lại này vẫn giữ tư cách pháp
nhân cũ và doanh nghiệp mua lại sẽ có quyền sở hữu hợp pháp đối với doanh nghiệp
mình mới mua.
Biểu đồ 4: Giá trị ròng của M&A xuyên biên giới 2003–2020 (tỷ USD)
Nguồn: UNCTAD
8
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của FDI và số lượng giao dịch lớn kỷ lục (tức là các
giao dịch có giá trị giao dịch trên 1 tỷ USD) đã đẩy giá trị của tổng M&A xuyên biên
giới lên mức kỷ lục 1,637 tỷ USD trong năm 2007. Số lượng giao dịch như vậy tăng
12% lên 10.145. Dữ liệu về M&A xuyên biên giới trong nửa đầu năm 2008 cũng cho
thấy mức giảm 29% so với nửa cuối năm 2007. Việc tái cơ cấu các cơng ty mẹ và trụ
sở chính của họ dẫn đến việc trả các khoản nợ chưa thanh tốn của các cơng ty liên kết
nước ngồi.
M&A xun biên giới nói chung đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ do hậu quả trực tiếp
của cuộc khủng hoảng, với sự sụt giảm 35% giá trị trong năm 2008 so với năm 2007.
Lợi nhuận doanh nghiệp giảm và giá cổ phiếu giảm mạnh đã làm giảm đáng kể giá trị
và phạm vi của hoạt động M&A. Lợi nhuận thấp hơn của các cơng ty liên kết nước
ngồi đã làm giảm đáng kể thu nhập tái đầu tư, đặc biệt là trong năm 2009. Hầu hết sự
sụt giảm vốn FDI trong năm 2008 và 2009 là do sự sụt giảm đáng kể trong các thương
vụ mua bán và sáp nhập chứ không phải do hoạt động đầu tư mới.
Tuy nhiên, khi các nền kinh tế phục hồi sau khủng hoảng, nguồn vốn trở nên
dồi dào hơn và thị trường chứng khoán trở lại trạng thái bình thường, làm nghiêng quy
mơ trở lại theo hướng có lợi cho M&A. Việc các nước đang phát triển trở thành điểm
đến có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng có khả năng ảnh hưởng đến sự lựa chọn
giữa các dự án đầu tư mới và M&A, khi các công ty ở các nước đang phát triển trở
thành mục tiêu hấp dẫn hơn cho việc mua lại.
Sau hai năm suy giảm liên tiếp, hoạt động M&A đã trở lại tăng trưởng vào năm
2014. Giá trị trung bình của các thương vụ M&A với giá trị lớn hơn 1 tỷ USD là gần
3,4 tỷ USD, so với 2,9 tỷ USD năm 2013. Trong số 223 thương vụ lớn nhất, 173 diễn
ra ở các nền kinh tế phát triển, với giá trị 598 tỷ USD, tương đương 77% tổng giá trị
của các thương vụ lớn (762 tỷ USD). Dòng vốn vào các nền kinh tế phát triển trong
giai đoạn 2015–2016 đã vượt q 1 nghìn tỷ đơ la, chủ yếu do sự gia tăng của M&A
xuyên biên giới và việc tái cấu hình doanh nghiệp (tức là những thay đổi về cơ cấu
pháp lý hoặc quyền sở hữu của các doanh nghiệp đa quốc gia (MNE), bao gồm cả sự
đảo ngược về thuế). Tuy nhiên, sự sụt giảm diễn ra bất chấp sự gia tăng 18% trong các
thương vụ mua bán và sáp nhập xuyên biên giới (M&A) (từ 694 tỷ USD năm 2017 lên
816 tỷ USD năm 2018).
9
Năm 2019, giá trị ròng của M&A xuyên biên giới giảm 40% xuống còn 491 tỷ
USD, mức thấp nhất trong 5 năm qua. Sự sụt giảm chủ yếu là do thiếu các giao dịch
lớn, vì số lượng giao dịch chỉ giảm 4%. Ở các nền kinh tế đang phát triển và chuyển
đổi, doanh số M&A ròng giảm 37%, xuống còn 80 tỷ USD. Sự sụt giảm của M&A
xuyên biên giới trong năm 2019 mạnh hơn nhiều, giảm sâu nhất trong lĩnh vực dịch
vụ, tiếp theo là lĩnh vực sản xuất. Doanh số M&A xuyên biên giới của các công ty từ
các nền kinh tế đang chuyển đổi đã ở mức thấp trong năm 2019 và giảm thêm trong
quý đầu tiên của năm 2020. Số lượng M&A đã giảm 35% vào tháng 4 năm 2020.
Nhiều MNE đã cảnh báo về sự thiếu hụt thu nhập và hoãn kế hoạch đầu tư cho năm
2020 khi họ tập trung vào việc xây dựng lại hoặc củng cố hoạt động kinh doanh của
mình. Nhiều thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) tạm ngừng hoạt động.
Tỷ lệ
Nhóm nền kinh
Giá trị (Tỷ USD)
tăng
triển
Nền kinh tế đang
phát triển
Nền kinh tế
chuyển đổi
Số lượng
tăng
trưởng
tế
Nền kinh tế phát
Tỷ lệ
2019
2020
424
379
82
1
(%)
trưởng
(%)
2019
2020
-11
5802
5225
-10
84
2
1201
907
-24
12
716
115
69
-40
Bảng 2: Các M&A xuyên biên giới được công bố theo nhóm nền kinh tế 2019–2020
Nguồn: UNCTAD
Giá trị rịng của M&A xuyên biên giới giảm 6% và số lượng giao dịch giảm
13% do sự sụt giảm mạnh trong nửa đầu năm được bù đắp phần lớn bằng mức tăng đột
biến trong quý cuối cùng của năm 2020. Doanh số M&A xuyên biên giới đạt 475 tỷ
USD vào năm 2020 - giảm 6% so với năm 2019. Giá trị của giao dịch mua bán và sáp
nhập ròng xuyên biên giới ở các nền kinh tế phát triển, thường là loại hình FDI quan
trọng
nhất ở các nền kinh tế đó, giảm 11% xuống còn 379 tỷ USD vào năm 2020. Giá trị mua
10
bán M&A xuyên biên giới của các MNE ở các nước phát triển thực tế đã giảm 34%,
chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.
3. Cơ cấu lĩnh vực đầu tư
6000000
5000000
4000000
3000000
2000000
1000000
0
Developed
Developing
Primary
Manufacturing
World
Sevices
Biểu đồ 5: Đầu tư FDI theo ngành trong năm 2001 (triệu USD)
Nguồn:UNCTAD
Theo số liệu thống kê của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát
triển (UNCTAD), xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên tồn thế giới năm 2001 có
sự khác biệt giữa các nhóm nước và khu vực. Trong đó, FDI tập chung đang tập trung
chủ yếu vào ngành dịch vụ với 21,5% ở nhóm nước đang phát triển và 77,9% ở nhóm
nước phát triển. Điều này thể hiện một số quốc gia châu Á đã có thể thu hút vốn FDI
hiệu quả hơn trong lĩnh vực sản xuất (điện tử, dệt may) so với các khu vực đang phát
triển khác. Các nước Mỹ Latinh và Caribe đã thu hút FDI vào ngành dịch vụ với quy
mô FDI lớn thông qua tư nhân hóa và tìm kiếm FDI trong lĩnh vực sản xuất sử dụng
nhiều lao động (đặc biệt là ở Mexico, Cộng hòa Dominica và Trung Mỹ).
Xu hướng này vẫn tiếp tục duy trì trong giai đoạn 2001-2010.
11
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
Manufacturing FDI share of total FDI
2013
2014
2015
2016
2017
Service FDI share of total FDI
Nguồn: ScienceDirect
Trong giai đoạn 2010-2020, nguồn vốn FDI tiếp tục dịch chuyển theo hướng
tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành cơng nghiệp sản xuất. Hoạt động FDI
tồn cầu trong thời gian vừa qua chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dựa trên
dịch vụ như: công nghệ và dịch vụ công nghệ thông tin (chiếm 12,8% tổng số dự án
FDI trên toàn thế giới); dịch vụ doanh nghiệp (10,5%); cơng nghiệp dệt (8,6%); dịch
vụ tài chính (7,7%); thiết bị, dụng cụ, máy móc cơng nghiệp (5,9%); truyền thơng
(5,3%).
Theo đó, doanh số M&A rịng tăng lên 822 tỷ USD vào năm 2018, chủ yếu do
hoạt động mua bán trong lĩnh vực dịch vụ (tăng 35% so với 2017, lên đến 462 tỷ USD)
và khu vực thứ nhất của nền kinh tế (tăng 65% so với 2017, ước tính 40 tỷ USD). Đặc
biệt, mua bán tài sản liên quan đến hoạt động tài chính và bảo hiểm, dầu thơ và khí gas
tự nhiên tăng mạnh. Ngược lại, M&A trong lĩnh vực sản xuất có xu hướng giảm nhẹ
(giảm 2%, 320 tỷ USD). Cùng với sự gia tăng về tổng giá trị M&A, quy mô mỗi
thương vụ M&A cũng tăng lên. Cụ thể, quy mơ trung bình năm 2018 là 128 triệu
USD, tăng khoảng 30% so với 2017. Số thương vụ M&A lớn hơn 3 tỷ USD tăng từ 63
thương vụ năm 2017 lên đến 80 thương vụ năm 2018, tập trung vào một số ngành dịch
vụ như phương tiện truyền thơng, thuốc và viễn thơng.
Có thể thấy, trong giai đoạn phân tích FDI ngành dịch vụ liên tục tăng mạnh.
Nguyên nhân là do các nhà cung cấp dịch vụ tăng cường thiết lập sự “hiện diện thương
12
mại” tại các thị trường nước ngoài. Hiện diện thương mại là phương thức cung cấp
dịch vụ thông qua các nhà cung cấp của một nước ở trong lãnh thổ của nước khác
(OECD, 2000: 25) và điều này thường đòi hỏi phải đầu tư vào một hoạt động dịch vụ
nào đó. Theo báo cáo của OECD (2000: 25, 26), FDI vào ngành dịch vụ ở các nước
OECD tập trung vào các ngành như bán lẻ, ngân hàng, dịch vụ kinh doanh, viễn thông,
khách sạn và nhà hàng là những ngành cần có sự hiện diện thương mại để tiến hành
hoạt động kinh doanh. Song FDI vào các lĩnh vực như giáo dục, y tế, các dịch vụ cá
nhân xã hội còn hạn chế.
* Các yếu tố thúc đẩy FDI vào lĩnh vực dịch vụ gồm:
+) Một số sản phẩm dịch vụ vẫn khó thể lưu trữ và vận chuyển nên cần có hiện
diện thương mại ở nước ngồi, chưa kể nhiều dịch vụ cần có sự tiếp xúc giữa người
với người
+) Sự khác biệt về văn hóa hạn chế nhu cầu đối với các sản phẩm dịch vụ nhập
khẩu
+) Mặc dù có nhiều lĩnh vực dịch vụ được mở cửa cho đầu tư nước ngồi song
vẫn cịn tồn tại một số rào cản thương mại và đầu tư vào một số ngành dịch vụ (như
yêu cầu phải thành lập cơ sở cung cấp dịch vụ trong nước)
+) Xu thế của các công ty cung ứng dịch vụ mở rộng đầu tư nước ngoài nhằm
tăng doanh số khi thị trường nội địa bão hòa, đặc biệt xu thế tăng cường vào lĩnh vực
dịch vụ của các công ty xuyên quốc gia (TCNs) thông qua tham gia vào các dự án liên
doanh, thỏa thuận hợp tác và liên minh, mua lại và sáp nhập với các đối tác nước
ngoài.
4. Một số nước thu hút vốn đầu tư nhiều nhất
13
Biểu đồ 7: Biểu đồ giá trị thu hút FDI (Inflow) của 10 nước lớn nhất năm 2020 (triệu
USD)
Nguồn: UNCTAD
FDI Inflow
% so với
(Triệu USD)
TG
156 321
15.65%
149 342
14.95%
119 229
11.94%
90 562
9.07%
India
64 062
6.41%
Luxembourg
62 145
6.22%
Germany
35 651
3.57%
Ireland
33 424
3.35%
Mexico
29 079
2.91%
Sweden
26 109
2.61%
Countries
United States
China
Hong Kong, China
Singapore
Bảng 3: Bảng thống kê số liệu FDI (Inflow) của 10 nước lớn nhất năm 2020
Nguồn: UNCTAD
* Nhận xét:
14
Theo UNCTAD, báo cáo đầu tư 2021 cho thấy, dòng vốn FDI tồn cầu năm
2020 đã giảm 35% xuống cịn 1.000 tỷ USD từ mức 1.500 nghìn tỷ USD năm 2019.
Việc đóng cửa biên giới trên khắp thế giới để đối phó với đại dịch Covid-19 đã làm trì
hỗn các dự án đầu tư hiện có và triển vọng suy thoái khiến các doanh nghiệp đa quốc
gia (MNE) phải đánh giá lại các dự án mới.
Mỹ vẫn là nơi tiếp nhận FDI lớn nhất thế giới, đứng thứ hai là Trung Quốc.
Tiếp theo là Hong Kong (Trung Quốc), Singapore, Ấn Độ, Luxembourg, Đức, Ireland,
Mexico, Thụy Điển.
Sự sụt giảm FDI xảy ra nhiều hơn ở các nền kinh tế phát triển, nơi vốn FDI đã
giảm 58%, lý do một phần vì tái cơ cấu doanh nghiệp và các dịng tài chính ổn định.
FDI vào các nền kinh tế đang phát triển giảm ít hơn, ở mức 8%, chủ yếu là do chu
chuyển linh hoạt ở châu Á.
Tác động của đại dịch đối với FDI toàn cầu tập trung vào nửa đầu năm 2020.
Tất cả các thành phần của FDI đều giảm. Sự thu hẹp tổng thể trong hoạt động dự án
mới, kết hợp với sự trì hỗn trong hoạt động mua bán và sáp nhập xuyên biên giới
(M&A), đã dẫn đến dòng vốn đầu tư cổ phần giảm hơn 50%.
Báo cáo của UNCTAD cũng cho thấy bức tranh toàn cảnh về biến đổi dịch
chuyển FDI trên khắp tồn cầu. Theo đó, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
tồn cầu dự kiến sẽ chạm đáy vào năm 2021 và phục hồi một phần với mức tăng
khoảng 10-15%.
15
5. Một số nước đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất
Biểu đồ 8: Biểu đồ 10 nước có vốn FDI ra nước ngoài (FDI Outflow) lớn nhất năm
2020 (Triệu USD)
Nguồn: UNCTAD
FDI Outflow
% so với
(Triệu USD)
TG
132 940.0
17.97%
127 086.5
17.18%
115 702.8
15.64%
Hong Kong, China
102 224.2
13.82%
United States
92 811.0
12.54%
Canada
48 655.1
6.58%
France
44 203.0
5.97%
Germany
34 949.9
4.72%
Korea, Republic of
32 479.7
4.39%
Singapore
32 375.5
4.38%
Countries
China
Luxembourg
Japan
Bảng 4: Bảng thống kê số liệu FDI (Outflow) của 10 nước lớn nhất năm 2020
16
Nguồn: UNCTAD
* Nhận xét:
Theo chiều ngược lại, Trung Quốc, Luxembourg và Nhật Bản theo thứ tự là ba
nước có đầu tư lớn nhất ở nước ngồi. Các vị trí từ thứ 4 đến 10 bao gồm Hong Kong
(Trung Quốc), Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Hàn Quốc và Singapore.
Nguồn cung ứng từ Hoa Kỳ vẫn giữ nguyên ở mức 93 tỷ USD (So với năm
2019). Trong khi đó nguồn cung từ Nhật Bản giảm một nửa xuống cịn 116 tỷ USD vì
các giao dịch mua bán sáp nhập lớn không được lặp lại vào năm 2020.
FDI ra nước ngoài từ Trung Quốc, mặc dù giảm 3% nhưng vẫn ở mức cao 133
tỷ USD, đưa Trung Quốc trở thành nhà đầu tư lớn nhất trên thế giới.
Nhìn chung nguồn cung FDI từ các nước đứng đầu vào năm 2020 đều giảm so
với 2019, nguyên nhân là do ảnh hưởng của đại dịch cùng với sự tác động của hoạt
động buôn bán, sáp nhập xuyên quốc gia
17
Chương II.
1.
Tác động của vốn đầu tư nước ngoài FDI
Tác động lên nước được đầu tư (FDI Inflow)
a) Cơ hội việc làm
Bảng 5: Số lượng công việc mới được tạo ra nhờ FDI tại một số nước Châu Âu giai
đoạn 2006-2016
Nhờ có nguồn vốn FDI của các cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi, nhiều cơng
việc mới đã được tạo ra kể cả gián tiếp lẫn trực tiếp. Điều này đã giải quyết bài toán
việc làm cho rất nhiều người lao động, tạo ra nguồn thu nhập và góp phần giảm tỷ lệ
thất nghiệp – vốn là một bài toán nan giải tại tất cả các quốc gia trên thế giới. FDI đã
thổi một luồng sinh khí mới vào thị trường việc làm.
Nhìn vào số liệu trên, ta có thể thấy trong giai đoạn 2006 – 2016, nhờ vào
nguồn vốn FDA dồi dào, rất nhiều quốc gia đã tạo ra nhiều việc làm mới. Ấn tượng
nhất là tại Liên Bang Nga, trong 10 năm, nước này có gần 1100000 việc làm mới. Con
số này tại Romania là hơn 935000, ở Vương Quốc Anh là 852000, Ba Lan là gần
745000. Các quốc gia Tây Âu khác, dù con số không lớn bằng, nhưng không thể phủ
nhận rằng tác động của FDI lên thị trường lao động là rất tích cực cho nền kinh tế - xã
hội của các quốc gia này.
Năng suất lao động
18
Tại các quốc gia đang phát triển, nghiên cứu về năng suất lao động giữa các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp nội địa đã chỉ ra rằng
năng suất tại các công ty được FDI rót vốn cao hơn một lượng đáng kể so với công ty
nội địa. Với những yếu tố như cường độ vốn cao hơn, quy mô doanh nghiệp lớn, số
lượng lao động vượt trội cùng trình độ khoa học – kỹ thuật – công nghệ tân tiến, các
doanh nghiệp này không khó để đạt được lợi thế với lượng sản phẩm đầu ra vô cùng
dồi dào. Điều này đã tạo động lực trong việc nâng cao năng suất lao động tại chính các
doanh nghiệp cùng cạnh tranh trên một sản phẩm. Khi năng suất trung bình được tăng
lên, cũng đồng nghĩa với việc sản lượng được tạo ra cũng nhiều hơn, hàng hóa dồi dào
hơn đem đến nhiều lựa chọn hơn cho tiêu dùng cũng như đáp ứng được nguồn cung,
phục vụ nhu cầu của người mua tốt hơn, đem lại lợi ích lớn cho cả doanh nghiệp,
người tiêu dùng, chính phủ và xã hội.,
Trong một nghiên cứu của Hidekatsu Asada vào tháng 8/2020 trên Journal of
Risk and Financial Management của MDPI về “Tác động của FDI và thương mại đến
tăng trưởng năng suất lao động tại Việt Nam” (Nguyên tác: Effects of Foreign Direct
Investment and Trade on Labor Productivity Growth in Vietnam), đã chứng minh có
mối liên hệ giữa FDI và tăng trưởng trong hiệu suất lao động. Asada đã chỉ ra rằng với
1% tăng trưởng ở FDI, sẽ đồng thời tăng 0,085% năng suất lao động, 0,032% nhập
khẩu và 0,332% xuất khẩu. Về mặt lâu dài, đây là một con số rất tích cực cho một nền
kinh tế đang phát triển như Việt Nam.
Nâng cao trình độ lao động
Các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi khi đến đặt trụ sở, công xưởng tại nước
sở tại thường sẽ tận dụng nguồn lao động – phần lớn là lao động phổ thông tại các
nước đang phát triển. Ở các quốc gia này, đa phần trình độ tay nghề của cơng nhân cịn
khá hạn chế, ít kinh nghiệm. Chính việc làm việc trong môi trường lao động mới lạ,
hiện đại với trình độ khoa học cơng nghệ cao, cộng với tốc độ thay thế nhân cơng
tương đối cao địi hỏi công nhân cần rèn giũa tay nghề để đáp ứng với nhu cầu khắt
khe từ người sử dụng lao động. Doanh nghiệp đã tạo ra áp lực cạnh tranh trong chính
mỗi người lao động, thúc đẩy bản thân họ cố gắng, trau dồi kỹ năng, hoàn thiện bản
thân.
19