Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGỌC CHIẾN LƯỜNG văn XIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.56 KB, 49 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

CHỮ VIẾT TẮT

ĐỌC LÀ

1

DLCĐ

Du lịch cộng đồng

2

TP

Thành phố

3

CĐĐP

Cộng đồng địa phương

4

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên


5

KT-XH

Kinh tế - xã hội

6

TNDL

Tài nguyên du lịch

1


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Stt

Bảng số

Tên bảng

Trang

1

Bảng 2.1

Số lượng khách và doanh thu du lịch Sơn La giai


38

đoạn 2018 -2020
2

Bảng 3.1

Các đối tượng khách du lịch và các mục đích cần
quan tâm

DANH MỤC CÁC BẢNG BẢN ĐỒ
Stt

Tên bản đồ

1

Bản đồ hành chính xã Ngọc Chiến

2

Bản đồ du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến

2

47


MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU

................................................................................................................................................................................

1
1. Lý do chọn đề tài
................................................................................................................................................................................

1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
................................................................................................................................................................................

2
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
................................................................................................................................................................................

2
4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu
................................................................................................................................................................................

6
5. Những đóng góp chủ yếu của đề tài
................................................................................................................................................................................

9
6. Cấu trúc khóa luận
................................................................................................................................................................................

9
PHẦN THỨ HAI: NỘI
DUNG............................................................................................................10
I. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn

.............................................................................................................................................................................

10
1. Cơ sở lý
luận........................................................................................................10
1.1. Khái niệm về du lịch và du lịch cộng đồng
.............................................................................................................................................................................

10
1.2. Vai trò của du lịch cộng đồng
.............................................................................................................................................................................

14
1.3. Đặc điểm của du lịch cộng đồng
.............................................................................................................................................................................

15
1.4. Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng

3


.............................................................................................................................................................................

16
1.5. Các loại hình du lịch cộng đồng
.............................................................................................................................................................................

17
2. Cơ sở thực tiễn

.............................................................................................................................................................................

20
1.2.1. Một số mơ hình phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam
.............................................................................................................................................................................

21
1.2.2. Một số mơ hình phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc
.............................................................................................................................................................................

23
Tiểu kết phần I
.............................................................................................................................................................................

25
II. Tiềm năng, thực trạng hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc
Chiến..............26
2.1. Tiềm năng phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến
.............................................................................................................................................................................

26
2.1.1. Vị trí địa lí
.............................................................................................................................................................................

26
2.1.2. Tài nguyên du lịch
.............................................................................................................................................................................

27
2.1.3. Các điều kiện kinh tế - xã hội

.............................................................................................................................................................................

36
2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến
.............................................................................................................................................................................

37
2.2.1. Thực trạng phát triển du lịch xã Ngọc Chiến
.............................................................................................................................................................................

37
2.2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến
.............................................................................................................................................................................

38

4


2.2.3. Các mơ hình du lịch cộng đồng ở xã Ngọc Chiến
.............................................................................................................................................................................

39
2.2.4. Thực trạng môi trường du lịch tại các bản ở xã Ngọc
Chiến........................44
Tiểu kết phần II
.............................................................................................................................................................................

45


5


III: Định hướng, giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng Ngọc
Chiến.............................................................................................................. 46
3.1. Định hướng phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến
.............................................................................................................................................................................

46
3.1.1. Cơ sở để đề xuất định hướng
.............................................................................................................................................................................

46
3.1.2. Những định hướng lớn
.............................................................................................................................................................................

46
3.2. Giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến
.............................................................................................................................................................................

51
3.2.1. Giải pháp xây dựng cơ chế chính sách, tổ chức hồn thiện bộ máy hoạt
động quản lý
.............................................................................................................................................................................

51
3.2.2. Cải thiện xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
.............................................................................................................................................................................

52

3.2.3. Đầu tư thích đáng cho cơng tác bảo tồn, giữ gìn các giá trị tự nhiên, văn
hóa trong xã Ngọc Chiến
.............................................................................................................................................................................

52
3.2.4. Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị và quảng bá hình ảnh các điểm
du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến
.............................................................................................................................................................................

52
3.2.5. Giải pháp về nguồn nhân lực
.............................................................................................................................................................................

53
3.2.6. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng địa phương
.............................................................................................................................................................................

54
3.2.7. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch
.............................................................................................................................................................................

55

6


3.2.8. Giải pháp về quản lý xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng
.............................................................................................................................................................................

55

3.2.9. Giải pháp về ứng dụng khoa học, công nghệ
.............................................................................................................................................................................

55
3.2.10. Giải pháp về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
.............................................................................................................................................................................

56
Tiểu kết phần 3
.............................................................................................................................................................................

57
PHẦN THỨ BA: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
.............................................................................................................................................................................

58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

7


PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngành du lịch là ngành cơng nghiệp khơng khói, đem lại lợi ích to lớn về
nhiều mặt và phát triển xã hội, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tạo cơng ăn
việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống tinh thần của con
người, là cầu nối tạo nên tình hữu nghị, sự hiểu biết, giao lưu văn hóa giữa các
dân tộc và nền văn hóa khác nhau giữa các địa phương ở trong và ngoài nước.
Du lịch không chỉ đơn thuần phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn của con

người như trước đây mà nó cịn mang những giá trị tiềm ẩn sức lôi cuốn kỳ diệu,
đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách như: văn hóa tri thức, hoạt động xã hội,
nghỉ ngơi, giải trí cũng như khám phá vẻ đẹp bản sắc văn hóa của các dân tộc
trên thế giới.
Hiện nay do yêu cầu của thực tiễn nhiều loại hình du lịch đã ra đời như: du
lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch chữa bệnh, du lịch cộng đồng…
Trong đó, du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch hấp dẫn du khách, thị
trường du lịch mới lạ, những sản phẩm văn hóa, du lịch cịn ngun sơ, việc phát
triển loại hình du lịch này nhằm bảo tồn tài nguyên, mơi trường tại điểm du lịch
vì sự phát triển du lịch bền vững, đồng thời khuyến khích, tăng cường sự tham
gia của cộng đồng địa phương vào việc tổ chức các hoạt động du lịch từ đó tạo
sinh kế bền vững góp phần nâng cao thu nhập cho họ; du lịch cộng đồng còn tạo
sự hấp dẫn tới khách quốc tế từ những sản phẩm du lịch bản địa của khu du lịch.
Với những lợi thế nổi bật đó, phát triển du lịch cộng đồng trong giai đoạn hiện
nay được xem là công cụ hữu hiệu giải quyết những tác động tiêu cực mà du lịch
mang lại, hướng đến sự phát triển bền vững, dài hạn.
Xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La có rất nhiều tiềm năng để
phát triển các loại hình du lịch, nơi đây có nguồn suối khống nóng tự nhiên, có
hàng nghìn ha rừng tự nhiên, khí hậu mát mẻ quanh năm, hàng nghìn ngơi nhà
sàn gỗ bằng Pơ Mu được đồng bào Thái, La Ha, Mông lưu giữ hàng trăm năm..
Với các lý do trên em chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hệ sinh thái du
lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Vận dụng lý luận chung về du lịch, du lịch cộng đồng, đề tài phân tích, đánh
giá những tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng và đề xuất định
hướng để phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến, huyện Mường
La, tỉnh Sơn La.
2.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:


8


- Tổng quan những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch và du
lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến.
- Đánh giá tiềm năng và thực trạng để phát triển hệ sinh thái du lịch cộng
đồng Ngọc Chiến.
- Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng
đồng Ngọc Chiến.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Khóa luận tổng quan có chọn lọc những vấn đề lí luận
và thực tiễn về du lịch cộng đồng, nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề xuất
giải pháp phát triển hệ sinh thí du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến.
- Về không gian: Xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La với
tổng diện tích tự nhiên 21.637 ha, dân số 11.176 nhân khẩu với 4 dân tộc cùng
sinh sống (Thái, Mông, Kinh, La Ha).
- Về thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2021 và tầm nhìn đến năm 2030.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3.1. Trên thế giới
Du lịch cộng đồng (DLCĐ) được khởi xướng đầu tiên ở các nước thuộc
Châu Âu và Châu Mỹ từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX.
Các cơng trình này cũng đã đưa ra nhiều khái niệm về du lịch cộng đồng,
các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng, việc phát triển du lịch
cộng đồng ở một số địa phương của các quốc gia.
Từ năm 2002, năm du lịch sinh thái các nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh mục
tiêu của du lịch sinh thái là phải tính đến lợi ích của người dân bản địa. Từ đó lý
thuyết về du lịch dựa vào cộng đồng đã được xây dựng và phát triển ở các nước
châu Á, Phi, Nam Mỹ như: Thái Lan, Nê-pal, Đài Loan, Hàn Quốc, Nam Phi...
Hầu hết các tác giả đều đề cập đến cách thức, giải pháp để phát triển.

DLCĐ ở một địa phương, một khu vực hay một đất nước nào đó, chứ chưa
đi sâu vào định nghĩa, các đặc điểm và nguyên tắc hoạt động... của DLCĐ. Giữa
các quốc gia, các nhà nghiên cứu trên thế giới vẫn chưa có sự thống nhất về lý
luận của DLCĐ.
Năm 2003, tại Chitral, Pakistan, được sự hỗ trợ của UNESCO, các nhà
khoa học của một số nước Ka-zac-tan, Nê-pan, Pa-kis-tan, Iran, Ấn Độ, Butan đã
tổ chức hội thảo “Developmen of Cultural And Ecotourism in the Mountainous
Regions Of Central and South Asia”. Hội thảo này trao đổi kinh nghiệm xung
quanh các vấn đề phát triển du lịch sinh thái và văn hoá tại các vùng núi.
Nhiều tổ chức quốc tế đã hỗ trợ cho các dự án phát triển miền núi. Tiêu
biểu là dự án phát triển du lịch văn hoá và sinh thái ở vùng núi Trung Á và
Himalaya. Dự án của UNESCO này nghiên cứu một khu vực rộng lớn thuộc lãnh

9


thổ của 7 quốc gia là Ấn Độ, Iran, Ka-zac-tan, Nê-pan, Kyrgyzstan, Pa-kis-tan và
Tajikistan. Dự án chỉ ra những bài học kinh nghiệm trong xây dựng các loại hình
du lịch, trong việc nâng cao nhận thức cộng đồng trong phát triển du lịch và bảo
vệ di sản văn hoá cũng như bảo vệ môi trường.
3.2. Ở Việt Nam
DLCĐ đã xuất hiện ở nước ta từ năm 1997, xuất phát từ nhu cầu của khách
du lịch nước ngoài muốn khám phá và tìm hiểu văn hóa ở Việt Nam. Đến nay, mơ
hình này đã lan rộng từ vùng núi Đơng Bắc, Tây Nguyên, tới Đồng bằng sông
Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long…
3.3. Ở vùng Tây Bắc
Tây Bắc là vùng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng. Đây là
vùng có hoạt động du lịch cộng đồng phát triển khá sớm so với các vùng trong cả
nước. Bởi thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng ở khu vực
này. Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu là các đề tài, các bài báo khoa học. Một

số cơng trình tiêu biểu như: Đánh giá tiềm năng và xây dựng mơ hình phát triển
du lịch cộng đồng ở huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, đề tài nghiên cứu khoa học
cấp tỉnh của tác giả Nguyễn Hữu Hoàng. Cơng trình này đã nghiên cứu, đánh giá
được sự phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Mộc Châu và xây dựng mơ hình
điểm của hai bản du lịch cộng đồng là bản Áng và bản Dọi thuộc huyện Mộc
Châu (cũ). Cơng trình này đã bước đầu mở ra những nghiên cứu mới về du lịch
cộng đồng của tỉnh Sơn La.
Ở Mường La và xã Ngọc Chiến có mơ hình phát triển du lịch cộng đồng xã
Ngọc Chiến được bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2018 cho đến nay. Đang trở
thành điểm đến của du khách trong và ngoài nước bởi sự hấp dẫn, khác biệt,
nhiều tài nguyên du lịch còn nguyên sơ.
4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1. Các quan điểm nghiên cứu
Các quan điểm nghiên cứu là những tư tưởng cơ bản, có tính nguyên tắc,
định hướng chỉ đạo hoạt động nghiên cứu. Đây cũng là thế giới quan của nhà
nghiên cứu, giúp chúng ta tiếp cận khoa học một cách khoa học. Các quan điểm
chủ yếu ở đây là: quan điểm tổng hợp lãnh thổ, quan điểm cấu trúc, quan điểm
lịch sử, quan điểm phát triển bền vững, quan điểm thực tiễn.
4.1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Quan điểm tổng hợp lãnh thổ là hệ thống được tạo thành bởi các nhân tố:
tự nhiên, lịch sử, văn hóa. Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá các tài nguyên du lịch
thường được nhìn nhận trong mối quan hệ về không gian và lãnh thổ nhất định để
đạt được những giá trị đồng bộ về mặt kinh tế - xã hội và môi trường.
Mỗi tuyến du lịch, cụm du lịch bao gồm nhiều thành phần, tính chất phân
bố trong không gian của các điểm du lịch là mối quan hệ giữa chúng được gắn

10


kết với nhau với các tuyến du lịch cùng trải dài trên một không gian cụ thể và

trên một lãnh thổ nhất định. Khi nghiên cứu du lịch Ngọc Chiến cần phân tích
mối quan hệ các điểm, các tuyến, các khu du lịch có liên quan với nhau ở trong
huyện, tỉnh.
4.1.2. Quan điểm hệ thống, cấu trúc
Theo quan điểm này, khi nghiên cứu một vấn đề cụ thể nào đó cần phải đặt
ra trong phạm vi tương quan với các vấn đề, các yếu tố trong hệ thống cao hơn.
Du lịch Ngọc Chiến được xem là một mắt xích quan trọng trong hệ thống du lịch
tiểu vùng Tây Bắc. Quan điểm hệ thống cấu trúc cho phép phân tích tổng hợp và
xác định mối quan hệ hữu cơ trong hoạt động sử dụng tài nguyên du lịch vào phát
triển kinh tế - xã hội của xã Ngọc Chiến.
4.1.3. Quan điểm lịch sử
Quan điểm này cần được quán triệt trong nghiên cứu du lịch xã Ngọc Chiến.
Áp dụng quan điểm lịch sử trong nghiên cứu hệ thống lãnh thổ để tìm hiểu nguồn
gốc phát sinh, các quá trình diễn biến thời gian và không gian của từng địa bàn cụ
thể. Trên các cơ sở hiểu rõ những sự kiện lịch sử, lịch sử hình thành và phát triển
của địa phương, mỗi điểm du lịch để dự báo những chiến lược khai khác du lịch phù
hợp với xu thế phát triển chung của Sơn La và Mường La.

Trên địa bàn huyện Mường La và xã Ngọc Chiến có nhiều di tích lịch sử
gây dấu ấn những năm tháng hào hùng của dân tộc trong kháng chiến chống
Pháp, quán triệt quan điểm lịch sử để nghiên cứu, tìm hiểu những di tích lịch sử
để khai thác tốt hơn cho mục đích du lịch.
4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm bền vững này xuyên suốt trong nội dung đề tài. Giáo sư Raoul
Blanchard cho rằng: “Du lịch là một ngành kinh doanh, kinh doanh các danh lam
thắng cảnh của đất nước”. Việc kinh doanh này đã dẫn đến việc gia tăng thêm các
thiệt hại về mơi trường như ơ nhiễm khơng khí, nước, tiếng ồn, tài nguyên du lịch
có thể bị xâm phạm, do đó phải tính đến việc phát triển bền vững khi sử dụng tài
nguyên du lịch, phải tính đến hậu quả lâu dài nảy sinh trong tương lai. Chính vì
thế, khi nghiên cứu đề tài phải tính đến hậu quả xấu để có những biện pháp khắc

phục.
4.1.5. Quan điểm thực tiễn
Quan điểm thực tiễn được vận dụng để đánh giá đặc điểm, hiện trạng sử
dụng lãnh thổ cũng như trong việc đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh
thổ với những kiến nghị và giải pháp có tính khả thi. Tất cả những giải pháp đưa
ra đều được xuất phát từ thực tiễn. Quan điểm này chi phối phương pháp nghiên
cứu của đề tài.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp

11


Đây là phương pháp chủ đạo xuyên suốt trong quá trình thực hiện đề tài.
Những thơng tin, số liệu, văn liệu từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt là kết quả
tính tốn, các số liệu của phịng thống kê, phịng Văn hóa thơng tin – thể thao,
báo cáo kinh tế - xã hội của xã Ngọc Chiến được chọn lọc và rút ra những nội
dung cần thiết sau đó được phân tích nhằm đưa ra những nhận định, những kết
luận làm cơ sở định hướng cho việc đánh giá tiềm năng du lịch xã Ngọc Chiến.
4.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu
Đây là phương pháp quan trọng trong q trình nghiên cứu đề tài. Việc
phân tích, phân loại và tổng hợp những tài liệu liên quan đến nội dung nghiên
cứu sẽ giúp người nghiên cứu dễ dàng phát hiện ra những vấn đề cịn đang bỏ
ngỏ. Cơng nghệ thông tin phát triển mạnh nên việc khai thác các nguồn tài liệu
qua Internet sẽ là nguồn dữ liệu quan trọng hỗ trợ cho việc tổng hợp các vấn đề
nghiên cứu.
4.2.3. Phương pháp phân tích số liệu thống kê
Trong quá trình nghiên cứu chúng ta thu thập được nhiều tài liệu. Những
tài liệu về hoạt động du lịch lại rất phong phú và ln biến động theo thời gian.
Vì thế, đòi hỏi người nghiên cứu phải thu thập đầy đủ, sau đó tiến hành phân tích,

so sánh, đối chiếu để có những kết quả có độ tin cậy cao. Trên những cơ sở số
liệu đó, chúng ta có thể xây dựng bản đồ và đưa ra những kết luận chân thực,
chính xác.
4.2.4. Phương pháp nghiên cứu thực địa
Địa lý nói chung và địa lý du lịch nói riêng ln gắn bó mật thiết với tự
nhiên và xã hội. Phương pháp thực địa giúp tiếp cận vấn đề một cách nhanh
chóng và chủ động. Việc điều tra thực tiễn các điểm du lịch giúp ta có những số
liệu, những nhận xét thực tế, tránh được sự đánh giá chủ quan, mơ hồ, làm tăng
tính thiết thực, tạo khả năng vận dụng nhanh chóng các kết quả đã nghiên cứu.
4.2.5. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Đây là phương pháp chủ đạo trong quá trình nghiên cứu vấn đề. Dựa vào
bản đồ - biểu đồ, người xem có thể xác nhận được tính chất, mối tương quan giữa
các đối tượng một cách tổng thể nhất.
Trong đề tài tác giả đã xây dựng các bản đồ như: Bản đồ hành chính xã
Ngọc Chiến, bản đồ này giúp tác giả và bạn đọc có được cái nhìn tổng qt về vị
trí địa lý, các đơn vị hành chính và phạm vi lãnh thổ xã Ngọc Chiến, bản đồ tài
nguyên của các bản trong xã Ngọc Chiến. Từ đó, sẽ thấy và phân tích được
những thuận lợi và khó khăn về vị trí địa lý tỉnh trong sự phát triển kinh tế nói
chung và phát triển du lịch nói riêng.
4.2.6. Phương pháp dự báo

12


Cơng tác dự báo dựa trên việc tính tốn của tác giả trên những cơ sở thực
tiễn và tiềm năng của từng điểm, từng cụm du lịch, có tham khảo chiến lược phát
triển kinh tế của huyện, Đề án phát triển du lịch huyện Mường La.
5. Những đóng góp chủ yếu của đề tài
Khóa luận hồn thành sẽ có một số đóng góp sau đây:
- Tổng quan được một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch và DLCĐ.

- Đánh giá được tiềm năng, thực trạng phát triển hệ sinh thái du lịch xã
Ngọc Chiến.
- Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển hệ sinh thái phát triển
DLCĐ xã Ngọc Chiến.
Cấu trúc khóa luận
Gồm có 3 phần:
Phần I: Mở đầu.
Phần II: Nội dung
Phần III: Kiến nghị và kết luận

PHẦN II: NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển hệ sinh thái du lịch
cộng đồng xã Ngọc Chiến
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về du lịch và du lịch cộng đồng
1.1.1.1. Du lịch
Từ lâu du lịch được xem là một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực
của con người. Vì vậy, du lịch đã xuất hiện và trở thành một hiện tượng khá quan
trọng trong đời sống con người. Ngày nay, du lịch trở thành một nhu cầu không
thể thiếu được trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia. Du lịch khơng cịn là hoạt
động riêng lẻ của một cá nhân hay của một nhóm tổ chức nào đó mà du lịch đã
trở thành nhu cầu của xã hội. Chính vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu về du lịch
của các tác giả và đã có nhiều khái niệm du lịch khác nhau.
Giáo sư Hunziken và giáo sư Krapf (Thụy Sĩ) đã đưa ra khái niệm: “Du
lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại và lưu
trú của những người ngồi địa phương, những người khơng có mục đích định cư
và khơng liên quan đến bất cứ hoạt động kiếm tiền nào”.
Tổ chức du lịch thế giới cũng định nghĩa: “Du lịch bao gồm tất cả những
người du hành tạm trú trong mục đích thăm quan, khám phá và tìm hiểu, trải
nghiệm và trong mục đích hành nghề mục đích khác nữa trong thời gian liên tục

nhưng khơng q một năm ở bên ngồi mơi trường sống định cư, nhưng loại trừ

13


các du hành có mục đích chính là làm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi
năng động trong môi trường khác hẳn nơi định cư”.
Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ: Luật du lịch được quốc hội nước Cộng hịa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua tại kì họp thứ 7 Quốc hội khóa 11: “Du
lịch là các hoạt động có liên quan đến việc di chuyển của con người ngoài nơi cư
trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dưỡng trong thời gian nhất định”.
Du lịch ngày càng phát triển và ngày càng đa dạng về hình thức. Những
năm gần đây xuất hiện nhiều loại hình du lịch: du lịch cộng đồng, du lịch văn
hóa, du lịch xanh, du lịch sinh thái… Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch
của người dân địa phương, họ tham gia làm du lịch cùng với một tổ chức kinh tế
nào đó (có thể cả tổ chức kinh tế nước ngoài) để tăng thu nhập và giải quyết việc
làm, cải thiện đời sống của địa phương, bảo vệ tài ngun thiên nhiên và gìn giữ
bản sắc văn hóa của địa phương.
Du lịch cộng đồng là hoạt động có sự tham gia tích cực của người dân địa
phương từ các khâu quản lý hoạt động ra quy định bảo vệ. Du lịch cộng đồng
được chú trọng ở những vùng nông thôn thường là những vùng nghèo và xa xôi
cách trở. Hoạt động du lịch phải thu hút cả cộng đồng địa phương và đem lại lợi
ích cho họ. Người dân địa phương phát triển du lịch trong khu vực của họ được
làm việc với các đơn vị làm du lịch khác họ có cơ hội tạo việc làm, cải thiện cuộc
sống.
Hội thảo phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam cũng có quan điểm thống
nhất: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản
địa, có tính giáo dục mơi trường và đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền
vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”.

Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với
sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền
thống. Du lịch văn hóa đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức hiểu biết các đối
tượng văn hóa xã hội lịch sử kiến trúc, chế độ xã hội cuộc sống, phong tục tập
quán ở những miền đất lạ. Loại hình này liên quan chủ yếu đến tài nguyên du lịch
nhân văn. Mục đích của du lịch văn hóa, lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội
cuộc sống và phong tục tập quán của đất nước đến du lịch.
Như vậy, du lịch là hoạt động của con người liên quan đến việc di chuyển
từ chỗ ở đến một chỗ khác, trong khoảng thời gian ngắn để nghỉ ngơi, giải trí, tìm
hiểu, thăm quan… Trong đó có hình thức du lịch cộng đồng có ý nghĩa rất lớn
đối với xã Ngọc Chiến. Phát triển nhiều loại hình du lịch vừa khai khác có hiệu
quả tài nguyên du lịch, vừa đảm bảo cho sự phát triển bền vững, xóa đói giảm
nghèo của địa phương.
1.1.1.2. Du lịch cộng đồng

14


“Du lịch cộng đồng” hay “Du lịch dựa vào cộng đồng” thực chất là đối
tượng nghiên cứu và triển khai các loại hình du lịch. Đó là DLCĐ như: làng (bản,
bn, sóc), xã, huyện, tỉnh, thành. DLCĐ đã và đang được biết đến như những
quan điểm, giải pháp, nguyên tắc phát triển du lịch bền vững.
Ngày nay, DLCĐ được hiểu là cộng đồng địa phương tham gia vào các hoạt
động kinh doanh du lịch mang tính tự phát hay có tổ chức tại các địa phương có các
nguồn tài nguyên du lịch, hoặc gần nơi phân bố các nguồn TNTN.

Tại Việt Nam, hàng loạt khái niệm về DLCĐ đã được đề cập. Theo tác giả
Trần Thị Mai (2005) thì: “DLCĐ là hoạt động tương hỗ giữa các đối tác liên
quan, nhằm mang lại lợi ích về kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương, bảo vệ
môi trường và mang đến cho du khách kinh nghiệm mới, góp phần thực hiện mục

tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương có dự án”[9].
Theo TS. Nguyễn Thanh Bình trong “Để DLCĐ trở thành hiện thực”, trang
5, tạp chí du lịch Việt Nam số 3, 2006 “ DLCĐ là một mô hình du lịch nơi cộng
đồng dân cư có thể trực tiếp tham gia vào tổ chức phát triển từ giai đoạn khởi
đầu đến quản lý giám sát cả quá trình phát triển sau nay và quan trọng hơn là
được hưởng lợi từ sự phát triển đó, hay nói ngắn gọn là loại hình du lịch do dân
và vì dân”.
Các khái niệm DLCĐ trên có một số đặc điểm chung: DLCĐ là “loại hình,
hình thái, phương thức phát triển du lịch” có sự tham gia trực tiếp, chủ yếu của
cộng đồng địa phương vào các giai đoạn, các khâu trong quá trình phát triển du
lịch, nhằm bảo tồn và khai thác bền vững các tài nguyên môi trường, cộng đồng
được hưởng lợi nhuận từ hoạt động du lịch.
Phát triển du lịch phải gắn với phát triển cộng động sẽ giúp cho KT- XH
của cộng đồng phát triển, cộng đồng có thể cung ứng nhiều sản phẩm nông
nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nguồn nhân lực, cùng nguồn vốn, cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, cũng như kết cấu hạ tầng. Từ đó, DLCĐ
giúp cho việc đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tạo hấp dẫn du
khách. Khi cộng đồng địa phương ủng hộ cho việc phát triển du lịch sẽ tạo ra
nhiều sung lực, nguồn TNDL, đất đai, nguồn vốn, lao động, tài chính, mơi trường
tốt cho sự phát triển du lịch.
Phát triển DLCĐ cùng với phát triển kinh tế xã hội sẽ giúp cho các chính
sách an ninh xã hội được đảm bảo, trong đó có các chính sách xã hội du lịch. Ở
nhiều nước phát triển đã có nhiều chính sách quy hoạch phát triển du lịch để mọi
tầng lớp dân cư có thể đi du lịch và để đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản
phẩm du lịch.
1.1.2. Vai trị của du lịch cộng đồng
DLCĐ có vai trị rất lớn, nhất là đối với các tỉnh miền núi như Sơn La nói
chung và xã Ngọc Chiến. DLCĐ góp phần xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nơng thơn. Thơng qua du lịch, tài ngun thiên nhiên, văn hóa địa


15


phương các vùng miền núi được bảo vệ, tôn trọng và khai thác, phát huy giá trị
và được giới thiệu, quảng bá rộng rãi. DLCĐ mang lại hiệu quả cao trong q
trình hiện đại hóa nơng thơn thơng qua việc tạo ra cơng ăn việc làm, giữ gìn và
phát huy các làng nghề truyền thống, bảo về giá trị cộng đồng. DLCĐ góp phần
tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương, đặc biệt ở vùng nông thôn, nơi tỷ lệ đói
nghèo cịn cao. Đây là yếu tố tích cực góp phần làm giảm tác động của cộng đồng
đến các giá trị cảnh quan, tự nhiên, góp phần bảo tồn tài nguyên, môi trường,
đảm bảo cho phát triển du lịch cộng đồng bền vững.
Phát triển du lịch cộng đồng giúp cho người dân tham gia vào các dịch vụ
du lịch, được hưởng lợi từ việc phát triển hạ tầng du lịch. Đây là yếu tố tích cực
để đảm bảo sự cơng bằng trong phát triển du lịch. Phát triển DLCĐ tạo cơ hội
việc làm cho cộng đồng, qua đó sẽ góp phần thay đổi cơ cấu, nâng cao trình độ
lao động của khu vực này. Đây là yếu tố quan trọng góp phần hạn chế dịng dân
cư của cộng đồng từ nông thôn ra thành thị, ổn định xã hội, đảm bảo cho sự phát
triển bền vững chung.
Phát triển DLCĐ góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên, phục hồi, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, nghề truyền
thống, tạo điều kiện đẩy mạnh giao lưu văn hóa, kinh tế giữa các vùng miền và
các nước trên thế giới.
1.1.3. Đặc điểm của du lịch cộng đồng:
DLCĐ có đặc điểm phân biệt với hai loại hình và các hình thức du lịch
khác như sau:
- DLCĐ là những phương thức phát triển mà cộng đồng dân cư địa
phương là chủ thể của mọi hoạt động bảo tồn, quản lý, khai thác tài nguyên
môi trường du lịch và các khâu, các hoạt động du lịch trong quá trình phát
triển.
- DLCĐ giữ vai trị chủ đạo, duy trì các hoạt động kinh doanh du lịch và

các hoạt động KT - XH có liên quan đến du lịch và du khách.
- Phát triển DLCĐ tức là công nhận quyền chủ sở hữu hợp pháp trong
việc bảo tồn, khai thác hợp pháp và bền vững các loại tài nguyên và mơi
trường vì sự phát triển của cộng đồng.
- Địa điểm tổ chức và phát triển DLCĐ: diễn ra tại nơi cư trú hoặc gần
nơi cư trú của CĐĐP. Đây là những khu vực có nguồn TNDL tự nhiên hoặc
nhân văn phong phú, hấp dẫn hoặc cả hai, có độ nhạy cảm về đa dạng sinh học,
chính trị, văn hóa và xã hội hiện có thể bị tác động bởi con người.
- Cộng đồng dân cư phải là người sinh sống, làm ăn trong hoặc liền kề
các điểm TNDL, đồng thời cộng đồng phải có quyền lợi và trách nhiệm tham
gia khai thác cũng như bảo tồn tài nguyên, có nguồn lực phát triển du lịch bền
vững nhằm hạn chế, giảm các tác động tiêu cực, nâng cao chất lượng và số

16


lượng TNDL từ các hoạt động kinh doanh du lịch, KT - XH của cộng đồng,
hoạt động du lịch nói chung.
- Phát triển du lịch vừa góp phần đa dạng hóa, nâng cao chất lượng tài
ngun mơi trường du lịch, các sản phẩm du lịch, đồng thời góp phần duy trì,
phát triển các ngành kinh tế của địa phương, ủng hộ sự phát triển đa dạng về các
ngành kinh tế.
1.1.4. Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng
- Thừa nhận, ủng hộ và thúc đẩy mối quan hệ sở hữu của cộng đồng về
các nguồn lực phát triển du lịch và tham gia phát triển du lịch.
- Lấy ý kiến của các bên tham gia, tôn trọng ý kiến của CĐĐP, đảm
bảo những kiến nghị của cộng đồng được chuyển đến những người có trách
nhiệm xem xét và giải quyết.
- Ngay từ đầu, khi lập kế hoạch phát triển du lịch cũng như trong suốt
quá trình phát triển du lịch, cần thu hút và khuyến khích sự tham gia của cộng

đồng vào tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ và bảo tồn.
- Phát triển du lịch như một công cụ giúp CĐĐP sử dụng để phát triển
KT- XH trong khi vẫn duy trì sự đa dạng kinh tế và không làm suy giảm các
ngành nghề truyền thống.
- Hòa nhập quy hoạch phát triển DLCĐ vào quy hoạch phát triển KTXH của địa phương và của quốc tế.
- Khai thác, bảo tồn các nguồn lực theo hướng thận trọng, hạn chế, tiết
kiệm và bền vững.
- Duy trì tính đa dạng về tự nhiên và sự đa dạng về văn hóa cũng như
các giá trị văn hóa bản địa.
- Hỗ trợ địa phương trong hoạt động du lịch và phát triển KT- XH, phát
triển du lịch góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng.
- Tăng cường giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực địa phương.
- Phân chia lợi nhuận một cách công bằng giữa các bên tham gia DLCĐ,
phần lớn nguồn thu được từ du lịch để lại cho phát triển cộng đồng.
- Đầu tư xúc tiến phát triển du lịch, tiếp thị trung thực và có trách nhiệm.
- Tăng cường nghiên cứu, theo dõi, đánh giá, thống kê, hợp tác phát
triển DLCĐ.
1.1.5. Các loại hình du lịch cộng đồng
Có rất nhiều loại hình DLCĐ. Tùy theo các cách phân loại khác nhau mà
có các loại DLCĐ khác nhau:
1.1.5.1. Phân loại theo mục đích chuyến đi

17


Theo mục đích này bao gồm du lịch thuần túy, du lịch kết hợp. Bản chất
của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính
văn hóa cao. Chuyến du ngoạn đó có thể có mục đích thuần túy là tham quan,
nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh. Du lịch thuần túy
có thể bao gồm các loại hình như: du lịch tham quan, du lịch giải trí, du lịch thể

thao khơng chun, du lịch khám phá, du lịch nghỉ dưỡng. Du lịch kết hợp là loại
hình du lịch kết hợp nhiều mục đích khác nhau như học tập, cơng tác, hội họp,
tơn giáo... Có một số loại hình du lịch kết hợp như: du lịch tơn giáo, du lịch học
tập, du lịch thể thao, du lịch công vụ, du lịch chữa bệnh...
1.1.5.2. Phân loại theo tài nguyên du lịch
Theo tài nguyên du lịch, du lịch được phân thành hai hình thức cơ bản là
du lịch sinh thái và du lịch văn hóa
+ Du lịch sinh thái “là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với
bản sắc văn hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển
bền vững. Du lịch sinh thái là hoạt động nhằm thỏa mãn du khách về tìm hiểu
các hệ sinh thái tự nhiên và văn hóa bản địa. Đặc điểm tổ chức của loại hình du
lịch sinh thái thường là những khu vực có hệ sinh thái cịn tương đối hoang sơ,
có phong cảnh đẹp, văn hóa bản địa đang được bảo tồn gần như cịn nguyên
vẹn như các vườn quốc gia, các khu dự trữ sinh quyển, các khu bảo tồn thiên
nhiên, các làng, bản văn hóa... Loại hình này hiện đang thu hút được sự chú ý
của hầu hết các du khách yêu chuộng thiên nhiên và văn hóa trên thế giới.
+ Du lịch văn hóa “là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc
với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống”. Du lịch văn hóa là loại hình du lịch nhằm nâng cao hiểu biết
cho khách du lịch về lịch sử, kiến trúc, kinh tế, xã hội, lối sống và phong tục
tập quán nơi họ đến thăm. Địa điểm đến thăm của du khách có thể là các di tích
văn hóa - lịch sử, bảo tàng, lễ hội địa phương, liên hoan nghệ thuật, thể thao...
1.1.5.3. Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
Du lịch trong nước là tất cả các hoạt động phục vụ cho nhu cầu du khách
trong nước đi nghỉ ngơi, tham quan các đối tượng du lịch trong phạm vi đất nước
mình, chi phí bằng tiền nội tệ.
Du lịch quốc tế là loại hình du lịch mà trong q trình thực hiện có sự giao
tiếp với người nước ngồi, một trong hai phía hoặc là du khách, hoặc là nhà cung
ứng dịch vụ du lịch, phải sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp. Về mặt không gian
địa lý, du khách phải ra khỏi đất nước mình. Về mặt kinh tế, phải có sự thanh

tốn bằng ngoại tệ. Du lịch quốc tế được chia thành hai loại:
+ Du lịch quốc tế chủ động (du lịch đón khách) là loại hình du lịch,
đón tiếp khách nước ngồi đến nghỉ ngơi, tham quan các đối tượng du lịch ở đất
nước của cơ quan cung ứng dịch vụ du lịch, nghĩa là nước này chủ động đón
khách và thu ngoại tệ.

18


+ Du lịch bị động (du lịch gửi khách) là loại hình du lịch quốc tế đưa
khách từ trong nước đi du lịch, nghỉ ngơi, tham quan các đối tượng du lịch ở đất
nước khác và phải chi ra một khoảng ngoại tệ.
1.1.5.4. Phân theo vị trí địa lý
Du lịch biển là loại hình du lịch gắn liền với biển, thuận lợi cho việc tổ
chức các hoạt động tắm biển, thể thao biển. Loại hình này có tính mùa vụ rõ rệt
nên thường được tổ chức vào mùa nóng với nhiệt độ nước biển trên 200C.
Du lịch núi là hoạt động du lịch gắn liền với khu vực có địa hình cao. Hoạt
động du lịch ở đây thuận lợi để nghỉ mát vào mùa hè ở các nước nhiệt đới và
nghỉ đông ở các nước xứ lạnh với nhiều hoạt động thể thao mùa đông.
Du lịch đô thị mà điểm đến thường là các thành phố, các trung tâm kinh tế
với nhiều cơng trình kiến trúc lớn, khu thương mại, đầu mối giao thơng, cơng
viên giải trí... Du khách khơng chỉ là những người sống ở nông thôn mà cả ở các
thành phố khác đến tham quan, ngắm cảnh, mua sắm.
Du lịch đồng quê thường diễn ra ở những nơi có khí hậu trong lành, n
tĩnh, thanh bình và thống mát. Vì vậy, khu vực này, thường có sức hút lớn đối
với người dân đô thị, nhất là các đô thị lớn. Về với thơn q, du khách có thể cảm
nhận được vẻ đẹp thanh bình, tình người ấm áp và khơng gian văn hóa làng q
gần gũi và thân thiết.
1.1.5.5. Phân loại theo thời gian của cuộc hành trình
Theo thời gian của cuộc hành trình có du lịch ngắn ngày và du lịch dài

ngày. Du lịch ngắn ngày là loại hình du lịch thường kéo dài từ 1 đến 3 ngày nhiều
nhất là 1 tuần. Thời gian đi thường là những ngày cuối tuần. Loại hình này thích
hợp với các đối tượng du khách ít thời gian, du khách tham quan với gia đình vào
cuối tuần.
Du lịch dài ngày là loại hình du lịch thường gắn với những kì nghỉ kéo dài
từ vài tuần đến một năm ở các địa điểm cách xa nơi ở của khách, kể cả trong
nước và nước ngoài.
1.1.5.6. Phân loại theo phương tiện sử dụng chuyến đi
Du lịch xe đạp là loại hình được sử dụng xe đạp khi đi tham quan. Loại
hình này phát triển ở những khu vực có địa hình bằng phẳng, con người thân
thiện với môi trường. Du lịch xe đạp là loại hình phổ biến ở các nước phát triển.
Tiện lợi của du lịch xe đạp là du khách có thể thâm nhập dễ dàng với đời sống
của cư dân bản địa và có thể đi đến những nơi đường xá chưa phát triển. Đây là
một hình thức kết hợp với du lịch thể thao.
Du lịch ô tô là loại hình phổ biến và chiếm ưu thế so với các phương tiện
giao thông khác. Đi du lịch bằng ô tơ có lợi thế là giá rẻ, tiện lợi, cơ động.

19


Du lịch máy bay là một trong những loại hình du lịch hiện đại, có thể đáp
ứng nhu cầu của khách đến các vùng xa xôi. Nhược điểm của loại hình này là giá
thành cao, khơng cơ động, nhưng tiện lợi khi đi xa, rút ngắn được thời gian trên
xe.
Du lịch tàu hỏa là loại hình phổ biến của nhiều du khách với ưu điểm là giá
thành rẻ, có thể tranh thủ tham quan ngắm cảnh trên đường hoặc tiết kiệm thời
gian vì có thể thực hiện hành trình vào ban đêm. Tuy nhiên, so với ơ tơ, loại hình
này lại khơng cơ động, các tuyến đường khó tiếp cận trực tiếp với điểm du lịch
nên phải kết hợp với các phương tiện vận chuyển khác để chuyên chở khách.
Du lịch tàu thủy là loại hình chủ yếu phát triển ở các nước có nền kinh tế

phát triển. Ưu điểm của loại hình này là du khách có thể sống thoải mái trên tàu
dài ngày, được tham quan nhiều địa điểm trong một chuyến đi. Tuy nhiên, nhược
điểm của hình thức này là giá thành cao, khơng thích hợp với những người có
vấn đề về sức khỏe.
1.1.5.7. Phân loại theo hình thức tổ chức
Du lịch có tổ chức theo đồn là loại hình du lịch có sự chuẩn bị chương
trình từ trước thông qua các tổ chức du lịch. Mỗi thành viên trong đoàn biết được
kế hoạch đi du lịch của mình.
Du lịch cá nhân là hoạt động du lịch do cá nhân tự quyết định chuyến đi,
kế hoạch lưu trú, địa điểm ăn uống. Đây là loại hình ngày càng phát triển và dần
dần chiếm ưu thế trong hoạt động du lịch.
Du lịch gia đình là loại hình du lịch do các gia đình tự tổ chức hoặc thơng
qua công ty cung cấp dịch vụ trong thời gian sao cho phù hợp với cơng việc và
thu nhập của mình.
Ngồi ra, cịn có nhiều loại hình du lịch khác như theo lứa tuổi, theo
phương thức hợp đồng, theo địa điểm lưu trú...
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Một số mơ hình phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam
Hiện nay, ở một số địa phương trên cả nước có rất nhiều mơ hình du lịch
cộng đồng phát triển khá thành cơng ở các vùng miền núi có đơng đồng bào dân
tộc thiểu số sinh sống như ở Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Điện Biên, Hịa Bình...
Những mơ hình này đã mang lại hiệu quả thiết thực, không chỉ phát huy được thế
mạnh văn hoá bản địa của các dân tộc, mà cịn góp phần xố đói giảm nghèo,
nâng cao đời sống của nhiều người dân địa phương. Một số mơ hình du lịch cộng
đồng tại Việt Nam như:
* Mơ hình du lịch cộng đồng tại bản Lác - Mai Châu - Hịa Bình
Bản Lác là một bản miền núi thuộc huyện Mai Châu, cách thành phố Hịa
Bình 60 km, là nơi cư trú của người Thái Trắng. Bản Lác là một bản có nền văn

20



hóa phát triển lâu đời và đến nay cịn lưu trữ được nhiều giá trị văn hóa đặc sắc.
Đặc biệt là sự trật tự và lịng hiếu khách mang tính xã hội cao được tồn tại lâu
đời trong xã hội người Thái. Họ sống ngăn nắp từ việc nhỏ đến việc lớn.
Tồn bản có 93 hộ gia đình thì có 24 hộ tham gia vào các dịch vụ du lịch
như thuê nhà trọ, biểu diễn văn nghệ, tổ chức cho khách đi tham quan các hoạt
động sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tổ chức cho khách đi tham quan
các hoạt động sản xuất và tham quan kiến trúc nhà trong bản.
Kết quả từ mơ hình du lịch cộng đồng: Hàng năm bản có khoảng 3000
khách du lịch đến tham quan để chiêm ngưỡng, tìm hiểu những nét văn hóa đặc
sắc của dân tộc người Thái. Các hộ kinh doanh trong bản cuối năm đóng 10% thu
nhập của mình cho chính quyền huyện, 90% cịn lại thì các hộ gia đình có thể
tiêu dùng hoặc nâng cấp nhà cửa.
Một số hạn chế: người dân phải phụ thuộc vào cơng ty lữ hành, thiếu sự
hướng dẫn của chính quyền địa phương, vấn đề bảo tồn, bảo vệ tài nguyên và bản
sắc dân tộc…
Có thể nói hoạt động du lịch ở đây đã có sự tham gia cung cấp dịch vụ
phục vụ du khách nhưng mang tính tự phát của cộng đồng, cần phải xây dựng các
tiêu chí cụ thể để đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia.
* Mơ hình du lịch cộng đồng tại Sín Chải - Sa Pa - Lào Cai
Là bản cách thị trấn 4 km, phần lớn địa phận nằm trên quốc gia Hoàng
Liên với những dãy núi nguyên thủy bạt ngàn với hệ sinh thái đa dạng, quý hiếm.
Dân tộc H’mông sinh sống ở đây có truyền thống văn hóa đặc sắc như có phong
tục tập qn, tín ngưỡng riêng tồn tại hàng nghìn năm, một kho tàng về các điệu
múa, các bài hát dân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ… Nhưng đời sống của họ vơ
cùng khó khăn.
Tổ chức phát triển Hà Lan (SVN) đã xây dựng một chương trình phát triển
du lịch dựa vào cộng đồng tại xã Sín Chải trong khuôn khổ một dự án: “Tăng
cường năng lực cho các sáng kiến về du lịch bền vững”. Mục tiêu là thúc đẩy

cộng đồng tham gia hoạt động du lịch nhằm góp phần phát triển bền vững cộng
đồng, bảo tồn được tài ngun thiên nhiên. Chính vì thế mơ hình du lịch tại bản
Sín Chải cịn được gọi là “Du lịch sinh thái cộng đồng”.
Các công việc mà người dân cung cấp cho khách du lịch như cung cấp nhà
trọ, ăn uống, hướng dẫn khách, tổ chức các chương trình du lịch, tổ chức tham
quan làng bản, tìm hiểu các phong tục tập quán và cuộc sống của cộng đồng dân
tộc, trình diễn văn nghệ…
Kết quả: tăng thu nhập, nâng cao niềm tự hào của người dân trong bản về
giá trị văn hóa của bản địa, nâng cao vai trị làm chủ của cộng đồng, bà con nhận
thức được trách nhiệm với tài ngun…
1.2.2. Một số mơ hình phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc

21


Ở các tỉnh miền Tây Bắc, cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu có đề
cập đến xây dựng các điểm DLCĐ. Đã có một số cơng trình, một số đề tài, dự án
nghiên cứu về DLCĐ. Tổng cục du lịch Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển du
lịch, các tổ chức Phi chính phủ (tổ chức phát triển Hà Lan) rất quan tâm đến đầu
tư và phát triển DLCĐ tại các tỉnh miền núi nước ta. Nhiều dự án phát triển
DLCĐ được đầu tư tại tỉnh Lào Cai, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu…
Ở Sơn La có một số bản du lịch sinh thái cộng đồng tại xã Chiềng Yên
(Mộc Châu), và Mường Do (Phù Yên) tỉnh Sơn La”. Sở Văn hóa, thể thao và
du lịch cũng có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Sơn La trong giai đoạn
2007 - 2015 và định hướng đến năm 2020, trong đó nhiều bản văn hóa được
quy hoạch để phát triển DLCĐ.
Năm 2004, tỉnh Điện Biên đã bắt đầu xây dựng mơ hình DLCĐ tại 8 điểm
văn hóa thuộc huyện Điện Biên và thành phố Điện Biên Phủ theo hình thức nhà
nước và nhân dân cùng làm, trong đó nổi bật là các bản Phiêng Lơi, Him Lam
(thành phố Điện Biên Phủ) và bản Mển (huyện Điện Biên). Các bản đều hoạt

động theo mơ hình chung, lập ra một đội từ 15 - 20 người chuyên hướng dẫn
khách tham quan, phục vụ ẩm thực, văn nghệ và đảm bảo an ninh cho du khách.
Khi có khách đến bản, trưởng bản trực tiếp phân cơng người đón và phục vụ
khách tại khu vực khn viên nhà văn hóa cộng đồng.
Đến các bản dân tộc Thái ở Điện Biên, du khách sẽ có dịp tham gia các
sinh hoạt thường ngày cùng người dân (cấy lúa, đan lát, dệt thổ cẩm), thưởng
thức những món ăn dân dã, mang hương vị núi rừng, được chế biến cầu kỳ như:
cá nướng, thịt gói lá nướng, măng rừng... cùng những gia vị chỉ có ở vùng Tây
Bắc như: chẩm chéo, mắc khén… Khi màn đêm buông xuống, bên ánh lửa bập
bùng, du khách lại được thưởng thức chương trình văn nghệ đặc sắc với những
lời hát, điệu xòe đặc trưng của dân tộc Thái.
Kết quả: Đến năm 2015 đón khoảng 55 nghìn lượt khách, trong đó có 12
nghìn lượt khách quốc tế, trung bình mỗi bản đón và phục vụ trên 4 nghìn lượt
khách du lịch/năm (trong đó có khoảng 20% khách quốc tế), thời gian lưu lại
bình quân là 1 - 1,2 ngày/ lượt khách. Để đạt được mục tiêu này, Điện Biên sẽ tập
trung đầu tư, xây dựng các cơng trình phục vụ việc đón khách tại các bản, khơi
phục các nghề thủ công truyền thống để sản xuất hàng lưu niệm, phục dựng các
lễ hội truyền thống, đào tạo kỹ năng phục vụ khách cho đồng bào tại các bản.
Ngoài ra, trên địa vùng Tây Bắc có 4 điểm du lịch cộng đồng tỉnh Lai
Châu đó là bản Nà Luồng, bản Hon (huyện Tam Đường), bản Gia Khâu I (thị xã
Lai Châu) và bản Vàng Pheo (huyện Phong Thổ). Đây được xem là những “hạt
nhân” quan trọng để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu, đem lại lợi ích kinh
tế cho người dân bản địa, làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Tây bắc.
Phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh miền núi là cách xóa đói giảm nghèo
bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số. Thực tế, cũng đã có những động thái
đầu tư và khuyến khích đầu tư để khuyến khích phát triển du lịch. Ngành Du lịch

22



đang tiến hành xây dựng bản thuyết minh mơ hình làng văn hóa du lịch cộng
đồng thí điểm tại bản để qua đó có thể nhân rộng ra tồn tỉnh. Đồng thời tăng
cường công tác quảng bá, xúc tiến điểm du lịch đến với các công ty lữ hành và du
khách…
Tiểu kết phần 1
Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch mà du khách có thể cùng ăn, cùng ở,
cùng làm việc với người dân địa phương. Cộng đồng địa phương được hưởng lợi
về kinh tế, học hỏi được những kinh nghiệm của du khách, nâng cao nhận thức,
đồng thời biết khai thác, giữ gìn tài nguyên để phục vụ cho mục đích du lịch.
Hiện nay, loại hình du lịch này đã phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước,
nhất là các tỉnh miền núi.
DLCĐ được coi là loại hình du lịch mới lạ và thu hút nhiều du khách. Ở
Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng đã phát triển mạnh DLCĐ, được thể
hiện qua doanh thu cao, số lượng khách ngày càng tăng, các cơ sở lưu trú ngày
càng được nâng cấp và hoàn thiện, các sản phẩm đa dạng ngày càng phong phú
và chất lượng cao.
Phát triển DLCĐ và các loại hình du lịch khác góp phần bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của cộng
đồng địa phương. Bên cạnh những lợi ích có được từ DLCĐ thì nó cũng gây ra
một số tác hại tới cộng đồng địa phương và tài nguyên du lịch. Nhưng dù sao
DLCĐ cũng đã mang lại tầm quan trọng trên nhiều lĩnh vực của đời sống.
II. Tiềm năng và thực trạng phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng
xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La
1. Vị trí địa lý, tiềm năng phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã
Ngọc Chiến
1.1. Vị trí địa lí.
Xã Ngọc Chiến là một xã vùng 3 của huyện Mường La, nằm cách trung tâm
huyện 34 km, cách thành phố Sơn La 80 km về phía Đơng Bắc; tổng diện tích tự
nhiên là: 21.639 ha, có 15 bản, tổng số 2.176 hộ với 11.366 nhân khẩu, có 4 dân
tộc cùng sinh sống (dân tộc Thái, Mông, La Ha, Kinh). Ngọc Chiến nằm ở độ cao

trung bình trên 1.800 m so với mực nước biển, Ngọc Chiến có khí hậu quanh
năm mát mẻ, một ngày ở Ngọc Chiến có đầy đủ 4 mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đơng).
- Phía bắc giáp Bản Làng Sang (Mù Cang Chải, Yên Bái)
- Phía tây giáp Bản Sài Lương (Mù Cang Chải, n Bái)
- Phía Đơng giáp xã Chiềng Ân - Huyện Mường La.
- Phía Nam giáp xã Nậm Păm - Xã Chiềng Muôn của huyện Mường La.

23


(Bản đồ Hành chính xã Ngọc Chiến)
Ngọc Chiến nằm trong huyện Mường La, tỉnh Sơn La xưa nằm trong bộ
Tân Hưng của nhà nước Văn Lang, đời Lý thuộc châu Lâm Tây, đời nhà Trần
thuộc bộ Đà Giang và Duy Hóa, đời nhà Lê thuộc 16 châu Thái, đời nhà Nguyễn
gọi là vùng Thập Châu thuộc phủ Hưng Hóa. Sơn La thành lập từ năm 1895 lúc
đó lấy tên là Vạn Bú. Đến năm 1904, tỉnh lỵ Vạn Bú chuyển về Sơn La nên tên
tỉnh cũng đổi thành Sơn La. Đến ngày 20/01/1968 từ Mường Chiến đổi thành
Ngọc Chiến.
Có vị trí rất quan trọng của vùng Tây Bắc Tổ quốc. Nơi đây đã ghi dấu biết
bao chiến công lừng lẫy từ thời dựng nước và giữ nước. Trước cách mạng tháng
Tám năm 1945, nằm ở châu: Mường La. Ngọc Chiến có 15 bản.
Với nhiều lợi thế về như cách Hà Nội đi Phú Thọ - Yên Bái – Mù Cang
Chải – Ngọc Chiến với 269 km đi dọc theo quốc lộ 32.
Ngọc Chiến có thể hình thành được các tuyến du lịch liên tỉnh và quốc tế
như từ Hà Nội – Mộc Châu – Sơn La – Mường La – Ngọc Chiến. Ngọc Chiến –
Mù Cang Chải – Lai Châu – Sa Pa – Hà Nội.
Trong huyện, trong tỉnh các tuyến điểm như: Mường La – Mường Trai –
Chiềng Lao – Mù Cang Chải – Ngọc Chiến; Ngọc Chiến – Mường La – Mường
Trai – Quỳnh Nhai – Thuận Châu; Ngọc Chiến - Mường La – Bắc Yên – Mộc
Châu

Từ đó, sẽ thu hút được lượng lớn khách du lịch từ các vùng lân cận đến với
tỉnh để tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá thiên nhiên và con người nơi đây.
1.2. Tài nguyên du lịch

24


1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
- Địa hình
Xã Ngọc Chiến có độ cao trung bình trên 1.800 mét so với mực nước biển,

Xã Ngọc Chiến có nguồn tài nguyên, thiên nhiên khá đa dạng và phong
phú với nhiều tiềm năng nổi trội như: Suối khống nóng thiên nhiên tại Bản Lướt
phù hợp phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh; rất thuận lợi cho việc phát
triển du lịch sinh thái; có hàng trăm ngơi nhà sàn gỗ Pơ Mu cổ, có nền văn hóa
đậm đà, bản sắc dân tộc Ngọc Chiến có từ lâu đời, có con người hiền hòa, thân
thiện, giầu lòng miến khách rất thuận tiện cho việc phát triển du lịch cộng đồng;
thuận lợi việc phát triển du lịch di tích lịch sử và văn hóa, du lịch tâm linh; đều
đó cho phép Ngọc Chiến phát triển kinh tế tổng hợp với nhiều ngành chủ lực, đặc
biệt là phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái trải nghiệm và du lịch nghỉ
dưỡng chữa bệnh…
- Khí hậu
Nằm ở vùng Tây Bắc nên mang tính chất của kiểu khí hậu nhiệt đới gió
mùa chí tuyến. Nhưng do địa hình núi cao nên khí hậu Sơn La mang tính chất á
nhiệt đới rõ rệt, thể hiện rõ nhất ở chế độ nhiệt. Nhiệt độ trung bình là 19 oC.
Tháng nóng nhất là 24,9oC, tháng lạnh nhất là dưới 10oC. Chế độ nhiệt thay đổi
theo mùa. Mùa đông lạnh khô, kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm
sau. Tháng 1 là tháng lạnh nhất. Mùa hạ nóng ẩm kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9,
nóng nhất là tháng 6 và tháng 7. Nhiệt độ tối cao ở các thung lũng thấp có thể đạt
28oC, tối thấp xuống dưới 0oC. Với khí hậu trên Ngọc Chiến có thể phát triển du

lịch cả bốn mùa xuân, hạ, thu đơng.
- Thủy văn
Ngọc Chiến có hệ thống dịng suối Chiến chạy dọc quanh co, khắp bản
làng từ đầu xã đến cuối xã, cịn có các nhà máy thủy điện như Nậm Chiến, Nậm
Khốt, Ngọc Chiến. Những hồ với nguồn gốc khác nhau như hồ Nậm Hoi, Hồ
Thủy điện Nậm Chiến, hồ thủy điện Nậm Nghẹp, hồ thủy điển Nậm Khốt. Rất
thuận tiện tổ chức các hoạt động du lịch như bơi thuyền để thưởng ngoại cảnh
đẹp khu vực dọc lịng hồ. Du khách cũng có thể tham gia vào các hoạt động như:
nuôi trồng thủy sản, tham gia đánh bắt thủy sản ở cùng bà con nông dân khu vực
ven hồ. Có nhiều thác nước tuyệt đẹp như thác Pú Dảnh, Chăm Pộng, thác Hua
Sưng, thác băng lỏng..
Ngọc Chiến có 13 mó suối khống nóng tại bản Lướt . Các mỏ nước nóng
này thuộc nhóm nước silic có tác dùng chữa bệnh đường tiêu hóa, thần kinh, thấp
khớp, bệnh ngồi da... Du khách cũng có thể nghỉ ngơi an dưỡng, chữa bệnh ở
những khu vực có nước nóng, có thể tham gia vào các hoạt động du lịch cùng bà con
dân tộc nơi đây.

25


×