Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kế hoạch giáo dục Công nghệ 8 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.8 KB, 17 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8
NĂM HỌC 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần, 49 tiết;
Học kì I: 18 tuần, 25 tiết;
Học kì II: 17 tuần, 24 tiết

TÊN BÀI
TUẦN TIẾT DẠY (CHỦ
ĐỀ)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC
DẠY HỌC

GHI CHÚ

HỌC KÌ I
Phần I. Vẽ kĩ thuật
Chương I. Bản vẽ các khối hình học
1

1


Bài 1. Vai
trị của bản
vẽ kĩ thuật
trong sản
xuất và đời
sống

1. Kiến thức:
Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của BVKT, biểt được các ứng dụng - Cả lớp.
của BVKT trong đời sống và thực tế sản xuất.
- Lý thuyết.
2. Kỹ năng:
- Cá nhân.
Vận dụng, liên hệ được với thực tế.
3. Thái độ: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

Bài 1. Vai
trò của bản
vẽ kĩ thuật
trong sản
xuất và đời
sống: Bổ
sung khái
niệm bản
vẽ kĩ thuật
(mục I, bài
8) chuyển
mục I (bài
8) lên
thành mục

I của bài 1


2

2

3

1. Kiến thức:
- Phân tích được các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu và cách
biểu diễn hình chiếu cơ bản trên BVKT.
- Nhận biết vị trí các hình chiếu của vật thể trên BVKT.
Bài 2. Hình
- Giải thích khái niệm phép chiếu qua ví dụ hình chiếu của một điểm thuộc vật
chiếu
thể trên mặt phẳng.
2. Kỹ năng:
Biểu diễn được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
3. Thái độ: Có ý thức học tập môn vẽ kĩ thuật.
1. Kiến thức:
- Mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu;
Bài 3. Thực - Phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ 3;
hành: Hình - Mơ tả đúng hình chiếu các mặt, các cạnh của vật thể.
chiếu của 2. Kỹ năng:
vật thể
Biểu diễn được hình chiếu trên bản vẽ, hình dung được hình dạng của vật thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong thực hành.

2


4

Bài 4. Bản
vẽ các khối
đa diện

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

- Cả lớp.
- Thực hành.

1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm khối hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - Cả lớp.
đều; kí hiệu kích thước cơ bản chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hình hộp - Lý thuyết.
chữ nhật; chiều dài cạnh đáy, chiều cao đáy và chiều cao lăng trụ; chiều dài cạnh
đáy và chiều cao của hình chóp đều qua phân tích các ví dụ trong SGK.
- Biểu diễn được hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình
chóp đều trên bản vẽ với các kí hiệu kích thước cơ bản trên mặt phẳng chiếu (ghi
được vào bảng 4.1; 4.2; 4.3 trong SGK).
2. Kỹ năng:
Đọc và nhận dạng các khối đa diện trên bản vẽ
3. Thái độ: u thích mơn học.


3


5

3

6

4

7

4

8

1. Kiến thức:
Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu.
Bài 5. Thực 2. Kỹ năng:
hành: Đọc - Đọc được tên và trình bày cơng dụng của các hình chiếu;
bản vẽ các - Từ các hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của bản vẽ, hình dung được các vật
khối đa diện thể tương ứng;
- Đọc được các kích thước và các yêu cầu kĩ thuật ghi trên bản vẽ.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong thực hành.
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về khối tròn xoay;
- Áp dụng kiến thức được học về phép chiếu vng góc để vẽ được hình chiếu
Bài 6. Bản của khối trịn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu) trên bản vẽ kĩ thuật;
vẽ các khối - Phân tích được vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
trịn xoay 2. Kỹ năng:
Nhận dạng được các hình chiếu của khối trịn xoay để đọc được bản vẽ các khối
trịn xoay qua ví dụ trong SGK.

3. Thái độ: u thích mơn học.
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự tương quan giữa bản vẽ với các vật thể;
Bài 7. Thực
- Mơ tả được hình dạng của vật thể; những khối cơ bản quen biết hình thành nên
hành: Đọc
vật thể.
bản vẽ các
2. Kỹ năng:
khối tròn
Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối trịn xoay.
xoay
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong thực hành
Chương II. Bản vẽ kĩ thuật
Bài 8. Khái 1. Kiến thức:
niệm về bản - Từ quan sát mơ hình và hình chiếu của ống lót, hình thành khái niệm hình cắt,
vẽ kĩ thuật
biểu diễn hình cắt;
– Hình cắt
- Trình bày được khái niệm và cơng dụng của hình cắt trong thiết kế;
Bài 9. Bản
- Trình bày được nội dung bản vẽ chi tiết; các bước đọc bản vẽ chi tiết;
vẽ chi tiết
- Mơ tả được chi tiết có ren trên bản vẽ kĩ thuật.

- Cả lớp.
- Thực hành.

- Cả lớp.
- Lí thuyết.

- Cá nhân,
nhóm.

- Cả lớp.
- Cá nhân.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

Mục I.
Khái niệm
bản vẽ kĩ
thuật: Tích
hợp lên bài
1


4

9
5
10

11
6

12


2. Kỹ năng:
Lập các bước đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, nhận biết hình cắt trên bản vẽ kĩ
thuật.
3. Thái độ: u thích mơn học.
Bài 10:
1. Kiến thức:
Thực hành: Nhận dạng được kí hiệu hình cắt trên bản vẽ chi tiết.
Đọc bản vẽ 2. Kỹ năng:
chi tiết đơn - Lập được quy trình đọc bản vẽ chi tiết;
giản có hình - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản.
cắt
3. Thái độ: GD cho HS tính kiên trì, cẩn thận, làm việc theo quy trình.
Bài 11:
1. Kiến thức:
Biểu diễn
- Nhận dạng được các chi tiết có ren trên bản vẽ kĩ thuật;
ren
- Trình bày được các quy ước vẽ các loại ren.
2. Kỹ năng:
Biểu diễn được ren đúng quy ước về vẽ ren.
3. Thái độ: u thích mơn học vẽ kĩ thuật. Cẩn thận trong vẽ hình.
Bài 12:
1. Kiến thức:
Thực hành
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren;
Đọc bản vẽ - Vẽ được phần ren theo quy ước.
chi tiết đơn 2. Kỹ năng:
giản có ren - Vận dụng kiến thức được học, đọc được bản vẽ có các loại ren khác nhau.
3. Thái độ:
GD cho HS tính kiên trì, cẩn thận, làm việc theo quy trình;

Tạo ra lịng u thích vẽ kĩ thuật.
Bài 13: Bản 1. Kiến thức:
vẽ lắp
Vận dụng kiến thức về phép chiếu và hình chiếu vng góc để phân tích được nội
dung bản vẽ lắp đơn giản.
2. Kỹ năng:
Đọc được bản vẽ lắp; qua đó rèn kĩ năng phân tích bản vẽ lắp.
3. Thái độ: u thích mơn học vẽ kĩ thuật.

- Cả lớp.
- Cá nhân.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.
- Cả lớp.
- Cá nhân.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.


5

13

7

14

8

15

9

16

10

17

Bài 14. Bài
tập thực
hành: Đọc
bản vẽ lắp
đơn giản.

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đọc bản vẽ lắp.
2. Kỹ năng:
- Lập các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản
- Đọc được bản vẽ lắp bộ rịng rọc đúng trình tự.
- Phân biệt được đọc bản vẽ lắp với các bản vẽ khác
3. Thái độ: GD cho HS tính kiên trì, cẩn thận, làm việc theo quy trình.
Bài 15: Bản 1. Kiến thức:
vẽ nhà
- Phân tích được các nội dung bản vẽ nhà;
- Sử dụng đúng các kí hiệu quy ước của bản vẽ nhà.

2. Kỹ năng:
Xác định được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản.
3. Thái độ:
Tạo ra lòng yêu thích vẽ kĩ thuật.
Bài 16. Bài
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đọc bản vẽ nhà.
tập thực
2. Kỹ năng:
hành: Đọc
- Lập các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản;
bản vẽ nhà
- Đọc được bản vẽ nhà bộ ròng rọc đúng trình tự;
đơn giản.
- Phân biệt được đọc bản vẽ nhà với các bản vẽ khác.
3. Thái độ: GD cho HS tính kiên trì, cẩn thận, làm việc theo quy trình.
Kiểm
tra 1. Kiến thức:
giữa kì I
Kiểm tra các kiến thức:
- Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống;
- Hình chiếu, vị trí của hình chiếu trên bản vẽ, hình cắt, qui ước biểu diễn ren;
- Bản vẽ các khối hình học;
- Nội dung, cơng dụng và trình tự đọc bản vẽ kĩ thuật.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài
Phần II. Cơ khí
Bài 17: Vai 1. Kiến thức:
trị của cơ
- Trình bày được tác động của cơ khí trong sản xuất và đời sống: chế tạo các máy
khí trong

sản xuất trong các nghành tạo nặng xuất lao động cao, giảm nhẹ sứ lao động và có
sản xuất và tầm nhìn;

- Cả lớp.
- Nhóm thực
hành.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.
- Cả lớp.
- Nhóm thực
hành.

- Cả lớp.
- Cá nhân.

- Cả lớp.
- Lýí thuyết.
- Cá nhân,


6

đời sống.

Bài 18: Vật
liệu cơ khí.


11

18

12

19

Bài 20:
Dụng cụ cơ
khí.

- Liệt kê 1 số sản phẩm cơ khí thường dùng trong đời sống hàng ngày;
- Phân tích được vai trị của cơ khí trong các lĩnh vực, nghành sản xuất;
- Trình bày được quy trình chế tạo ra sản phẩm cơ khí thơng qua các ví dụ thực
tế;
- Nhận biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí.
2. Kỹ năng:
Tìm được ví dụ sản phẩm cơ khí trong sản xuất và đời sống.
3. Thái độ: Yêu thích ngành cơ khí.
Chương III. Gia cơng cơ khí
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vật liệu kim loại màu, kim loại đen: thành phần, tỉ lệ cac bon,
các loại vật liệu khác.
- Nhận biết vật liệu phi kim loại: đặc điểm, tính chất, cơng dụng của chất dẻo, cao
su.
- Trình bày được tính chất của vật liệu cơ khí và ứng dụng của nó trong chế tạo cơ
khí: tính chất cơ học, vật lí, hóa học và tính chất cơng nghệ.
2. Kỹ năng:
Biết các vật liệu cơ khí và tính chất, ứng dụng của nó.

3. Thái độ: Tích cực trong học tập.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được hình dáng một số loại dụng cụ cơ khí thơng dụng;
- Phân chia được nhóm dụng cụ, dụng cụ tháo lắp, dụng cụ kẹp chặt, dụng cụ gia
công;
- Mô tả được cấu tạo, nhận xét được vật liệu để chế tạo một số dụng cụ cơ khí.
2. Kỹ năng:
Sử dụng đúng công dụng các dụng cụ.
3. Thái độ: Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an tồn khi sử dụng.

nhóm.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

- Mục I.1.
b) Thước
cặp: Không
dạy.
- Bài 21.
Cưa và
đục, bài
22. Dũa và

khoan kim
loại:
Khuyến
khích học
sinh tự


7

học.
Chương IV. Chi tiết máy và lắp ghép

13

20

14

21

15

22

16

23

Bài 24:
Khái niệm

về chi tiết
máy và lắp
ghép

1. Kiến thức:
- Giải thích được khái niệm chi tiết máy;
- Cả lớp.
- Trình bày được phân loại được chi tiết máy, nhóm chi tiết máy dựa theo cơng - Lý thuyết.
dụng của chúng;
- Cá nhân,
- Trình bày được khái niệm mối ghép; mô tả được mối ghép động, mối ghép cố nhóm.
định và liên hệ với thực tế lấy ví dụ.
2. Kỹ năng:
Biết phân loại chi tiết máy, phân loại mối ghép.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập.
Chủ đề: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được. Mối ghép tháo được. (tiết 21)
Bài 25. Mối 1. Kiến thức:
ghép cố
- Trình bày được khái niệm mối ghép cố định;
- Cả lớp.
định, mối
- Mô tả được cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán, bằng ren;
- Lý thuyết.
ghép không - Liên hệ được các ứng dụng của mối ghép trên.
- Cá nhân,
tháo được.
2. Kỹ năng:
nhóm.
(Phần I,
Phân biệt được một số mối ghép cố định và mối ghép tháo được, không tháo được

II.1)
trên một sản phẩm cơ khí (đờ dùng thơng thường).
Bài 26:
3. Thái độ: Tích cực trong học tập
Mối ghép
tháo được
(Phần 1)
Bài 27: Mối 1. Kiến thức:
ghép động
- Giải thích được khái niệm mối ghép động;
- Cả lớp.
-Trình bày, mơ tả được các loại khớp động.
- Lý thuyết.
2. Kỹ năng:
- Cá nhân,
Liên hệ được những ứng dụng của mối ghép động và khớp động trong kĩ thuật
nhóm.
và đời sống.
3. Thái độ: u thích mơn học.
Chủ đề. Truyền và biến đổi chuyển động. (tiết 23, 24, 26)
Bài 29.
1. Kiến thức:

- Mục II.2.
Mối ghép
bằng hàn
(bài 25):
không dạy.
- Mục 2.
Mối ghép

bằng then
và chốt
(bài 26):
không dạy.


8

Truyền
chuyển
động

17

24

18

25

Bài 30:
Biến đổi
chuyển
động

- Giải thích được khái niệm truyền chuyển động;
- Mô tả được cấu tạo của một số cơ cấu truyền động;
- Trình bài được ngun lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động
trong kĩ thuật và thực tế đời sống.
2. Kỹ năng:

Xác định được tỉ số truyền của một số bộ truyền chuyển động.
3.Thái độ: Ý thức yêu nghề cơ khí.
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm biến đổi chuyển động.
- Trình bày được vai trò của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển
động tịnh tiến; chuyển động quay thành chuyển động lắc;
- Mô tả được cấu tạo của cơ cấu và trình bày được ngun lí hoạt động.
2. Kỹ năng:
Liệt kê được những ứng dụng của một số cơ cấu chuyển động thông thường.
3.Thái độ: Ý thức yêu nghề cơ khí.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

Kiểm tra
cuối kì I
HỌC KÌ II

19

26

19


27

Bài 31:
Thực hành
Truyền
chuyển
động

Bài 32. Vai
trò của điện
năng trong

1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức xác định tỉ số truyền.
2. Kỹ năng:
- Đo được đường kính của các bánh đai;
- Đếm được số răng của bánh răng, xích;
- Tính tốn được tỉ số truyền của các cơ cấu trên qua đó, đếm các thơng số kĩ
thuật;
- Tháo, lắp đúng trình tự.
3. Thái độ:
GD ý thức thực hiện làm việc theo qui trình. Ý thức yêu nghề cơ khí.
Phần III. Kĩ thuật điện
1. Kiến thức:
- Định nghĩa được điện năng;
- Trình bày được khái quát về sản xuất điện năng của các nhà máy điện: điện

- Dạy ở
phịng thực

hành.
- Hoạt động
nhóm.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.

Mục 3.
Tìm hiểu
cấu tạo và
ngun lí
làm việc
của mơ
hình động
cơ 4 kì:
Khơng
thực hành.


9

sản xuất và
đời sống.

20

28

Bài 33: An
toàn điện


năng được sản xuất từ các dạng năng lượng khác nhau;
- Mô tả được thiết bị để thực hiện truyền tải và cấp điện áp khi truyền tải;
- Phân tích được vai trị của điện năng trong đời sống: điện năng là nguồn năng
lượng chính để sử dụng các máy móc, thiết bị, phương tiện sinh hoạt…
- Giải thích được vai trị quan trọng của điện năng trong sản xuất của các ngành
kinh tế và đời sống.
2. Kỹ năng:
Vẽ được sơ đờ q trình sản xuất điện năng ở các nhà máy điện.
3.Thái độ:
HS ham thích tìm hiểu về điện.
Chương VI. An tồn điện
1. Kiến thức:
- Trình bày được điện năng gắn liền với sản suất và sinh hoạt của con người; tác
động của dòng điện đến cơ thể con người khi bị điện giật;
- Mô tả được việc chạm vào vật mang điện bị tai nạn điện;
- Phân tích được quy định về khoảng cách bảo vệ an toàn điện ở lưới điện cao áp;
- Trình bày được việc đứng ở khu vực dây dẫn có điện đứt rơi xuống đất bị tai nạn
điện;
- Có ý thức tuân theo quy định ngắt điện khi sửa chữa điện; chọn, sử dụng đúng
dụng cụ và biện pháp cách điện khi sữa chữa điện.
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng đảm bảo an toàn điện trong đời sống, sản xuất.
3.Thái độ: HS có ý thức thực hiện an tịan điện trong sản xuất và đời sống.

- Cá nhân,
nhóm.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.

- Cá nhân,
nhóm.


10

Bài 34:
Thực hành:
Dụng cụ
bảo vệ an
toàn điện
29

21

30

Bài 35:
Thực hành:
Cứu người
bị tai nạn
điện

Bài 36: Vật
liệu kĩ thuật
điện
21

31


1. Kiến thức:
- Giải thích được công dụng, cấu tạo của các dụng cụ bảo vệ an tồn điện;
- Phân tích được đặc điểm cấu tạo vật liệu để đảm bảo cách điện khi chạm vào các
vật mang điện;
- Phân tích được các bộ phận của bút thử điện, cách sử dụng bút thử điện trong
sửa chữa, kiểm tra; giải thích được nguyên lí làm việc của bút thử điện;
- Tuân theo các quy tắc an toàn điện.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Thực hiện được các nguyên tắc an toàn điện trong sử dụng và sữa chữa điện.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện nghiêm các quy định về an toàn điện trong sử
dụng và sữa chữa điện.
1. Kiến thức:
Biết được cách tách nạn nhân ra khỏi lưới điện và sơ cứu người bị tai nạn điện.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được việc tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Làm đúng các thao tác sơ cứu nạn nhân bị điện giật.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện nghiêm các quy định về an toàn điện trong sử
dụng điện.
Chương VII. Đồ dùng điện gia đình
1. Kiến thức
- Định nghĩa được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ.
- Trình bày được đại lượng điện trở suất quyết định độ dẫn điện, cách điện của vật
liệu dẫn điện và cách điện.
- Giải thích được đặc tính kĩ thuật và công dụng của vật liệu dẫn điện, cách điện,
dẫn từ và phạm vi sử dụng của chúng.
2. Kỹ năng:
Biết được đặc tính kĩ thuật và cơng dụng của vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ
và phạm vi sử dụng của chúng.
3.Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập.

Chủ đề: Đồ dùng điện – Quang. (tiết 32, 33, 34)

- Cả lớp.
- Hoạt động
nhóm.

- Cả lớp.
- Hoạt động
nhóm.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.


11

Bài 38: Đồ
dùng điện –
Quang. Đèn
sợi đốt.

32

1. Kiến thức:
- Giải thích được ngun lí phát sáng của đèn điện;
- Trình bày được căn cứ để phân loại đèn điện; phân loại được đèn điện;
- Giải thích được đặc điểm của đèn sợi đốt.
2. Kỹ năng:

Biết lựa chọn đèn để sử dụng cho phù hợp đúng yêu cầu kĩ thuật, an tồn và tiết
kiệm điện năng.
3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các đồ dùng điện

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

22

33

Bài 39: Đèn 1. Kiến thức:
huỳnh
- Giải thích được cấu tạo của đèn huỳnh quang;
quang
- Phân tích nguyên lí làm việc và đặc điểm của đèn huỳnh quang;
- Giải thích cơ sở khoa học của các số liệu kĩ thuật; giải thích ý nghĩa các số liệu
đó;
- Phân tích được đặc điểm và ưu điểm của đèn huỳnh quang;
- So sánh được đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
2. Kỹ năng:
Biết lựa chọn đèn để sử dụng cho phù hợp đúng yêu cầu kĩ thuật, an taon2 và tiết
kiệm điện năng.
3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các đồ dùng điện.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,

nhóm.

Bài 37.
Phân loại
và số liệu
của các đờ
dùng điện
(cả bài):
khơng dạy.
Tích hợp
khái niệm
về các loại
đờ dùng
điện vào
các bài 38,
39, 41,
42,44.
Tích hợp
khái niệm
về các loại
đờ dùng
điện vào
các bài 38,
39, 41,
42,44


12

Bài 40:

Thực hành:
Đèn ống
huỳnh
quang
34

23

35

Bài 41: Đồ
dùng điện –
nhiệt. Bàn
là điện.
Bài 42. Bếp
điện,
nồi
cơm điện.

1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te;
- Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang;
- Có ý thức thực hiện các qui định về an toàn điện.
2. Kỹ năng:
- Đọc và giải thích được số liệu kĩ thuật của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc
te;
- Tìm hiểu và so sánh được sơ đờ ngun lí và sơ đờ cấu tạo của mạch điện đèn
ống huỳnh quang;
- Quan sát và giải thích q trình mời phóng điện của tắc te vào đèn.
3.Thái độ: Làm việc nghiêm túc, kiên trì, chính xác và khoa học.

1. Kiến thức:
- Giải thích được ngun lí biến đổi điện năng thành nhiệt năng để chế tạo các đồ
dùng điện nhiệt; điện trở suất của dây điện trở (dây đốt nóng) quyết định đến tỏa
nhiệt;
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lí làm việc của bàn là điện, nời cơm điện,
ngun lí biến đổi điện năng thành nhiệt năng, các số liệu kĩ thuật và cách sử
dụng.
2. Kỹ năng:
Vận dụng được vào thực tế để lựa chọn bàn là điện, nời cơm điện phù hợp với
mục đích sử dụng.
3.Thái độ: Tích cực trong học tập.

- Dạy ở
phịng thực
hành.
- Hoạt động
nhóm.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

- Tích hợp
khái niệm
về các loại
đồ dùng
điện vào
các bài 38,
39, 41,

42,44.
- Mục I.
Bếp điện
không dạy.


13

Bài 44: Đồ
dùng điện
loại điện –
cơ. Quạt
điện. Máy
bơm nước

1. Kiến thức:
- Trình bày được cấu tạo của roto, stato động cơ điện 1 pha, quạt điện. HS khá
giải thích được tác dụng của vòng ngắn mạch trong động cơ trên;
- Biết nguyên lí làm việc của động cơ điện 1 pha, quạt máy dưa trên tác dụng từ
của dòng điện và hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Biết được ý nghĩa các số liệu kĩ thuật.
2. Kỹ năng:
Cách sử dụng động cơ điện 1 pha, quạt máy đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an
tồn.
3.Thái độ: Tích cực trong học tập.

Bài 45:
Thực hành
Quạt điện


1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo của quạt điện: động cơ điện, cánh quạt;
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tháo lắp các thiết bị điện
3.Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, chính xác và khoa học;
- Có ý thức thực hiện các qui định về an tồn điện.
1. Kiến thức:
- Giải thích được chức năng của máy biến áp một pha;
- Phân tích được cấu tạo của lõi thép, dây quấn, vỏ máy biến áp một pha;
- Hiểu được các thông số kĩ thuật và ý nghĩa của nó khi chọn để sử dụng.
2. Kỹ năng:
Giải thích được cách sử dụng máy biến áp một pha.
3. Thái độ: u thích mơn học

36

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

24

37

25

38


Bài 46:
Máy biến
áp một pha.

- Thực hành.
- Hoạt động
nhóm.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

- III. Máy
bơm nước:
khuyến
khích học
sinh tự
đọc.
- Tích hợp
khái niệm
về các loại
đờ dùng
điện vào
các bài 38,
39, 41, 42,
44.


14


Bài 48: Sử
dụng hợp lý
điện năng.
39

26

27

28

40

41

42

1. Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm điện năng;
- Trình bày được các khái niệm cơ bản trong sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng
2. Kỹ năng:
Học sinh thực hiện tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt, học tập một cách hợp lí.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh có ý thức tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt, học tập;
- HS tích cực học tập.
Bài 49:
1. Kiến thức:
Thực hành:
Biết cách tính điện năng tiêu thụ trong gia đình.

Tính tốn
2. Kỹ năng:
điện năng
- Tính tốn được điện năng tiêu thụ của các đờ dùng điện trong gia đình.
tiêu thụ trong - Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng các đờ dùng điện.
gia đình
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng các đờ dùng điện;
- Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính tốn thực tế và say mê học tập mơn
cơng nghệ.
Kiểm tra
1. Kiến thức:
giữa kì II
- Vai trị của điện năng trong sản xuất và đời sống;
- Biện pháp an toàn trong sử dụng và sữa chữa điện;
- Cấu tạo, ngun lí làm việc, đặc điểm của đờ dùng loại điện- nhiệt, điện-cơ,
điện - quang, máy biến áp một pha;
- Sử dụng hợp lí điện năng;
2. Kĩ năng: Làm bài tập.
3. Thái độ: Tích cực và tự giác trong làm bài.
Chương VIII. Mạng điện trong nhà
Bài 50: Đặc 1. Kiến thức:
điểm và cấu - Trình bày được khái niệm lưới điện quốc gia, mạng điện trong nhà.
tạo của
2. Kỹ năng:
mạng điện
Mô tả được cấu tạo, đặc điểm của mạng điện trong nhà.
trong nhà
3. Thái độ: u thích mơn học.


- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

- Cả lớp.
- Nhóm thực
hành.

- Cả lớp

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.


15

29

30

43

44

31

45


32

46

Bài 51:
Thiết bị
đóng – cắt
và lấy điện
của mạng
điện trong
nhà.

1. Kiến thức:
- Giải thích được trong mạch điện cần có các thiết bị đóng- cắt, lấy điện;
- Phân tích được cấu tạo về cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách sử dụng các thiết bị
đóng- cắt, lấy điện;
- Giải thích được cơ sở khoa học về vị trí, nhiệm vụ, cách bố trí thiết bị trong
mạch điện.
2. Kỹ năng:
Biết cách sử dụng các thiết bị đó an tồn và đúng kĩ thuật.
3. Thái độ: u thích mơn học.

1. Kiến thức:
Bài 53:
- Giải thích được khái niệm ngắn mạch, quá tải;
Thiết bị bảo - Mơ tả, giải thích được cấu tạo, ngun lí làm việc của cầu chì, aptomat trong
vệ của
việc bảo vệ mạch điện, dụng cụ điện trường hợp ngắn mạch, quá tải.
mạng điện

2. Kỹ năng:
trong nhà
Phân loại được các loại cầu chì, aptomat; so sánh được cấu tạo của cầu chì,
aptomat.
3. Thái độ: u thích mơn học.
Chủ đề: Sơ đồ điện. Thiết kế mạch điện. (tiết 45, 46, 47, 48)
Bài 55: Sơ 1. Kiến thức:
đờ điện
- Giải thích được khái niệm sơ đờ điện;
- Liệt kê được kí hiệu quy ước các thiết bị dụng cụ thường dùng trong mạch điện;
- Giải thích được sơ đờ ngun lí, sơ đờ lắp đặt và phân biệt được hai loại sơ đồ
trên.
2. Kỹ năng:
- Chuyển từ sơ đờ ngun lí thành sơ đờ lắp đặt mạch điện.
- Đọc được các kí hiệu, nhận biết các thiết bị và đồ dùng điện trong sơ đờ;
- Trình bày được ngun lí làm việc của sơ đờ điện.
3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức học được vào thực tế
Bài 56:
1. Kiến thức:

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.


- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

- Cả lớp.

Bài 52.
TH: Thiết
bị đóng cắt và lấy
điện (cả
bài):
khuyến
khích học
sinh tự
học, tự
làm.


16

Thực hành
vẽ sơ đờ
ngun lí
mạch điện.

33

47


34

48

35

49

Hiểu được cách vẽ sơ đờ ngun lí.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đờ ngun lí của một số mạch điện đơn giản trong nhà.
3. Thái độ:
- Có ý thức áp dụng kiến thức học được vào thực tế để thiết kế, vẽ sơ đồ mạch
điện;
- HS làm việc nghiêm túc, cẩn thận, tuân thủ quy trình;
- Tn theo quy tắc an tồn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện, thiết kế mạch điện.
Bài 57:
1. Kiến thức:
Thực hành
Hiểu được cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
vẽ sơ đồ lắp 2. Kĩ năng:
đặt mạch
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản trong nhà.
điện.
3. Thái độ:
Có ý thức áp dụng kiến thức học được vào thực tế để thiết kế, vẽ sơ đồ mạch điện.
Bài 58:
1. Kiến thức:
Thiết kế
Giải thích được khái niệm, thiết kế mạch điện và thiết kế được mạch điện chiếu

mạch điện
sáng đơn giản.
2. Kỹ năng:
Vẽ được sơ đồ lắp đặt từ bản thiết kế.
3. Thái độ:
HS làm việc nghiêm túc, cẩn thận, tuân thủ quy trình.
Kiểm tra
cuối kì II

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHĨ HIỆU TRƯỞNG

- Nhóm thực
hành.

- Cả lớp.
- Nhóm thực
hành.

- Cả lớp.
- Lý thuyết.
- Cá nhân,
nhóm.

Thành Thới A, ngày 15 tháng 10 năm 2020
TỔ TRƯỞNG CM


17


Ngô Văn Ni

Nguyễn Văn Âu



×