Tải bản đầy đủ (.doc) (359 trang)

Kế hoạch giáo dục CÔNG NGHỆ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.55 KB, 359 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI 6
NĂM HỌC 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần (70 tiết);
Học kỳ I: 18 tuần (36 tiết);
Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết).

HỌC KỲ I
TUẦN
1

TÊN BÀI
TIẾT (CHỦ ĐỀ)
1

Bài mở đầu

2

Bài 1. Các
loại vải
thường
dùng trong
may mặc

YÊU CẦU CẦN ĐẠT


HÌNH THỨC
TỔ CHỨC
DẠY HỌC
- Tổ chức dạy
học trên lớp.

1. Kiến thức
Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
2. Kĩ năng
Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa
cơng nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.
3. Thái độ
Hứng thú học tập mơn học, chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức
và vận dụng sáng tạo vào cuộc sống.
1. Về kiến thức
- Tổ chức dạy
Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.
học trên lớp.
2. Về kĩ năng
- Biết phân biệt được một số loại vải thông dụng, biết nhận xét
- Biết thực hành nhận biết các loại vải bằng các phương pháp vò
vải, đốt sợi vải và đọc được thành phần của sợi vải.
3. Về thái độ
- Giúp học sinh tích cực tham gia bài học

GHI CHU

- Mục
I.1.a)
Nguồn gốc

- Mục
I.2.a)
(Nguồn
gốc
Khuyến
khích học
sinh tự
đọc)


2

2

3
2

4

3

5

Sao bỏ trống tiết này?
Chủ đề: May mặc trong gia đình 2 tiết (tiết 4, 5)
Chức năng 1. Về kiến thức
trang phục - Biết được khái niệm về trang phục, các loại trang phục
và thực
- Giúp học sinh củng cố các kiến thức về lựa chọn trang phục.
hành lựa

2. Về kĩ năng
chọn trang
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục
phục
phù hợp với bản thân và hồn cảnh gia đình; đảm bảo u cầu
thẫm mỹ.
- Học sinh lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt
yêu cầu về thẫm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù
hợp với áo quần đã chọn.
3. Về thái độ
- Có thái độ hứng thú khi tham gia học tập.
- Có ý thức yêu quý giữ gìn và bảo vệ trang phục
Lựa chọn
1. Về kiến thức
trang phục - Giúp học sinh củng cố các kiến thức về lựa chọn trang phục.
và thực
2. Về kĩ năng:
hành lựa
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục
chọn trang phù hợp với bản thân và hồn cảnh gia đình; đảm bảo u cầu
phục
thẫm mỹ.
- Học sinh lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt
yêu cầu về thẫm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù
hợp với áo quần đã chọn.
3. Về thái độ
- Có thái độ hứng thú khi tham gia học tập.
- Có ý thức u q giữ gìn và bảo vệ trang phục
- Có ý thức lựa chọn trang phục để bảo vệ sức khỏe và tiết kiệm
chi tiêu.


- Tổ chức dạy
học trên lớp.

Hai bài
(Tích hợp
thành chủ
đề dạy
trong 2
tiết)

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

Hai bài
(Tích hợp
thành chủ
đề dạy
trong 2
tiết)


3

3

6

4
5


7, 8
9
10

11
6

12

7

13,
14
15

8

Bài 4. Sử
dụng và
bảo quản
trang phục

1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt
động, với môi trường xã hội; biết cách phối hợp trang phục hợp
lí, đạt yêu cầu, thẩm mỹ.
2. Kĩ năng
- Sử dụng trang phục 1 cách hợp lí, biết phối hợp trang phục để
có nhiều bộ trang phục đẹp, hợp lí.

3. Thái độ
Có ý thức lụa chọn trang phục hợp lí để tiết kiệm chi tiêu.
Sao bỏ trống tiết này?
Sao bỏ trống tiết này?

Bài 5. Thực 1. Kiến thức
hành ôn
Củng cố và nắm vững các thao tác của khâu mũi thường, mũi đột
một số mũi mau.
khâu cơ bản 2. Kĩ năng
Thực hiện được các thao tác khâu mũi thường, mũi đột mau
thành thạo.
3. Thái độ
Có ý thức tích cực, cẩn thận, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao
động.
Sao bỏ trống tiết này?
Sao bỏ trống tiết này?
Bài 6. Thực 1. Về kiến thức
hành cắt
- Biết cách vẽ và cắt mẫu bằng giấy của bao tay trẻ sơ sinh.
khâu bao
2. Về kĩ năng
tay trẻ sơ
- Cắt được mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh chính xác, thành thạo.
sinh
- Thực hiện được các thao tác cắt vải theo mẫu giấy và khâu được
bao tay trẻ sơ sinh đúng yêu cầu.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.


- Tổ chức thực
hành trên lớp.

- Tổ chức thực
hành trên lớp.


4

16

17
9

18

3. Về thái độ
Có thái độ tích cực, cẩn thận, đảm bảo vệ sinh và an tồn lao
động.
Ơn tập
1. Kiến thức
chương I
Nắm được những kĩ năng và kiến thức cơ bản về các loại vải
thường dùng trong may mặc, cách lựa chọn trang phục và bảo
quản trang phục, cách phối hợp trang phục. cách sử dụng trang
phục và bảo quản trang phục
2. Kĩ năng
Vận dụng được 1 số kiến thức và kĩ năng vào việc may mặc của
bản thân và gia đình

3. Thái độ
Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng
Kiểm tra
1. Về kiến thức
thực hành 1 Ôn tập những kiến thức và thực hành được học ở chương “May
tiết
mặc trong gia đình”.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành khâu.
3. Về thái độ
Nghiêm túc, tự giác trong khi làm bài thực hành.
Kiểm tra
giữa học kì

- Tổ chức ơn
trên lớp.

- Tổ chức kiểm
tra trên lớp.
Các em tự đem
dụng cụ kiểm
tra

1. Về kiến thức
- Tổ chức kiểm
Ôn tập những kiến thức đã học từ bài 1 đến hiện tại
tra trên lớp.
Giúp các em biết khái niệm trng phục, mặc trang phù như thế nào
là đẹp.
Biết chọn lựa, giữ gìn trang phục của bản thân

2. Về kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng mặc đẹp, lịch sự, phù hợp.
Rèn luyện tính tiết kiệm trong sử dụng trang phục
3. Về thái độ


5

Nghiêm túc, trong trang phục.

10

19,
20

11
11

21
22

12
12

23
24

Bài 8. Sắp
1. Về kiến thức
xếp đồ đạc

Hiểu được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người
hợp lí trong 2. Về kĩ năng
nhà ở
- Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt
trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự
thoải mái cho mọi thành viên trong gia đình
- Biết sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập, chỗ ngủ của bản thân…
ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng.
3. Về thái độ
Hình thành cho học sinh thái độ tích cực, tự lập, biết chăm lo cho
bản thân và cộng đồng.
Sao bỏ trống tiết này?
Bài 9. Thực 1. Về kiến thức
hành sắp
Củng cố lại những kiến thức về sắp xếp các đồ đạc hợp lý trong
xếp đồ đạc nhà ở.
hợp lí trong 2. Về kĩ năng
nhà ở
Sắp xếp được đồ đạc và chỗ ở của bản thân và gia đình.
3. Về thái độ
Hình thành nếp sống ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
Sao bỏ trống tiết này?
Bài 10. Giữ 1. Kiến Thức
gìn nhà ở
Biết thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, các công việc cần làm để
sạch sẽ,
giữ nhà ở luôn sạch sẽ và và ngăn nắp, ý nghĩa của việc giữ gìn
ngăn nắp
nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
2. Thái độ


- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức thực
hành trên
phòng.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập.


6

13

14

25

13

26

14

27

28

29
15

Bài 11.
Trang trí
nhà ở bằng
một số đồ
vật

Vận dụng được một số cơng việc vào cuộc sống gia đình.
3. Kĩ năng
Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
Sao bỏ trống tiết này?
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học sinh biết được cơng dụng của tranh
ảnh…..trong trang trí nhà ở.
2. kĩ năng
Biết lựa chọn tranh ảnh để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia
đình.
3.Thái độ
Có ý thức tham gia cơng việc gia đình giữ gìn trang trí nhà ở sạch
đẹp tuỳ theo điều kiện gia đình.
Sao bỏ trống tiết này?
Chủ đề: Trang trí nhà ở 4 tiết (tiết 28, 29, 30, 31)
1. Về kiến thức
Học sinh biết được một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang
trí nhà ở. Biết được ý nghĩa của việc trang trí nhà ở bằng cây cảnh
và hoa.

2. Về kĩ năng

Ý nghĩa của
việc trang
trí nhà ở
bằng
cây
cảnh

hoa, dụng Trang trí được nhà ở bằng cây cảnh và hoa
cụ cắm hoa, 3. Kĩ năng
hướng dẫn
Trang trí được nhà ở bằng cây cảnh và hoa
căm hoa
Cây
vật
cắm

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập.


- Tổ chức dạy
cảnh, 1. Về kiến thức
liệu - Học sinh biết được một số loại cây cảnh và hoa dùng trong học trên lớp.
hoa, trang trí nhà ở. Biết được ý nghĩa của việc trang trí nhà ở bằng - Tổ chức rèn
luyện kĩ năng

Ba bài
(Tích hợp
thành chủ
đề dạy
trong 3
hoặc 4 tiết)

Ba bài
(Tích hợp
thành chủ
đề dạy


7

hướng dẫn cây cảnh và hoa.
căm hoa
- Vật liệu cần thiết dùng trong cắm hoa.
2. Về kĩ năng

làm bài tập.

trong 3
hoặc 4 tiết)


- Trang trí được nhà ở bằng cây cảnh và hoa
3. Kĩ năng
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí
làm đẹp nhà ở
15

16

30

Hoa,
nguyên tắc
cơ bản của
việc
cắm
hoa, hướng
dẫn
căm
hoa

31

Vị trí trang
trí nhà ở
bằng hoa,
qui
trình
cắm
hoa,

hướng dẫn
căm hoa

1. Về kiến thức

- Tổ chức dạy
- Học sinh biết được một số loại cây cảnh và hoa dùng trong học trên lớp.
- Tổ chức rèn
trang trí nhà ở.
luyện kĩ năng
- Biết được ý nghĩa của việc trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. làm bài tập.
- Biết cắm một số dạng cắm hoa cơ bản và dạng vận dụng (trừ
cắm hoa dạng nghiên, dạng tỏa tròn)
2. Về kĩ năng
Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí
3. Kĩ năng
Qua phần thực hành giúp các em say mê, thích thú với môn học
1. Về kiến thức
- Tổ chức dạy
- Học sinh biết được một số loại cây cảnh và hoa dùng trong học trên lớp.
- Tổ chức rèn
trang trí nhà ở.
luyện kĩ năng
- Biết được ý nghĩa của việc trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. làm bài tập
- Biết cắm một số dạng cắm hoa cơ bản và dạng vận dụng (trừ
cắm hoa dạng nghiên, dạng tỏa tròn)
2. Về kĩ năng
- Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí

Ba bài

(Tích hợp
thành chủ
đề dạy
trong 3
hoặc 4 tiết)

Ba bài
(Tích hợp
thành chủ
đề dạy
trong 3
hoặc 4 tiết)


8

32

Ơn tập
chương II

33
34

Bài 15. Cơ
sở của ăn
uống hợp lí

16


17

- Cắm được 1 số dạng cắm hoa cơ bản, phù hợp với khơng gian
nơi ở hoặc nơi học tập.
3. Kĩ năng
Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tế
1. Về kiến thức
Nắm vững những kiến thức về vai trò của nhà ở đối với đời sống
con người, sắp xếp nhà ở hợp lí, thuận tiện cho sinh hoạt của mọi
thành viên trong gia đình, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và một
số hình thức trang trí làm đẹp nhà ở
2. Kĩ năng
Vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng về trang trí nhà ở tùy
vào điều kiện thực tế của gia đình mình
3. Thái độ
Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và cắm hoa
trang trí làm đẹp nhà ở
1. Kiến thức
Nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể đối với các chất dinh
dưỡng
2. Kỹ năng
Biết tìm hiểu nguyên nhân 1 số loại bệnh liên quan đến thức ăn
của con người
3. Thái độ
Có ý thức trong việc vận dụng những kiến thức về chất dinh
dưỡng ở gia đình

- Tổ chức ơn
tập trên lớp.
- Tổ chức rèn

luyện kĩ năng
làm bài tập

- Tổ chức dạy
học trên lớp.


9

35

Ơn tập
kiểm tra
cuối học kì
1

1. Về kiến thức
Kiểm tra lại những kiến thức đã học từ đầu năm
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng trình bày kiến thức qua bài viết
3. Về thái độ
Giáo dục ý thức nghiêm túc, tính trung thực trong kiểm tra

36

Kiểm tra
cuối học kì
1

1. Về kiến thức

Kiểm tra lại những kiến thức đã học từ đầu năm
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng trình bày kiến thức qua bài viết
3. Về thái độ
Giáo dục ý thức nghiêm túc, tính trung thực trong kiểm tra

18

- Tổ chức kiểm
tra theo phòng.
- Trường pho
to đề , mỗi em
1 đề.
- HS làm ra
giấy kiểm tra.
- Tổ chức kiểm
tra theo phòng.
- Trường pho
to đề , mỗi em
1 đề.
- HS làm ra
giấy kiểm tra.

HỌC KÌ II
19

37,
38

Bài 15. Cơ

sở của ăn
uống hợp lí

20

39,
40

Bài 15. Cơ
sở của ăn
uống hợp lí

1. Kiến thức
Nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể đối với các chất dinh
dưỡng
2. Kỹ năng
Biết tìm hiểu nguyên nhân 1 số loại bệnh liên quan đến thức ăn
của con người
3. Thái độ
Có ý thức trong việc vận dụng những kiến thức về chất dinh
dưỡng ở gia đình
1. Kiến thức
Nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể đối với các chất dinh
dưỡng
2. Kỹ năng
Biết tìm hiểu nguyên nhân 1 số loại bệnh liên quan đến thức ăn

- Tổ chức dạy
học trên lớp.


- Tổ chức dạy
học trên lớp.


10

21

41,
42

22
43

44

của con người
3. Thái độ
Có ý thức trong việc vận dụng những kiến thức về chất dinh
dưỡng ở gia đình
Bài 16. Vệ 1. Kiến thức
sinh an toàn Giúp học sinh hiểu được khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm.
thực phẩm 2. Kỹ năng
Biết được các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và cách
lựa chọn thực phẩm phù hợp
3. Thái độ
Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe bản
thân và cộng đồng.
Bài 16. Vệ 1. Kiến thức
sinh an toàn Giúp học sinh hiểu được khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm.

thực phẩm
2. Kỹ năng
Biết được các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và cách
lựa chọn thực phẩm phù hợp
3. Thái độ
Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe bản
thân và cộng đồng.
Bài 17. Bảo 1. Kiến thức
quản chất
Biết được ý nghĩa và cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến
dinh dưỡng món ăn
trong chế
2. Kỹ năng
biến món
Giúp các em biết thực hiện 1 số công việc để hạn chế hao hụt
ăn
chất dinh dưỡng của 1 số loại thực phẩm khi chế biến
3. Thái độ
Tích cực vệ sinh mơi trường và an toàn trong chế biến thực
phẩm.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.



11

23

45,
46

24

47
48,

25

49
50

Bài 17. Bảo
quản chất
dinh dưỡng
trong chế
biến món
ăn

1. Kiến thức
Biết được ý nghĩa và cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến
món ăn
2. Kỹ năng
Giúp các em biết thực hiện 1 số công việc để hạn chế hao hụt

chất dinh dưỡng của 1 số loại thực phẩm khi chế biến
3. Thái độ
Tích cực vệ sinh mơi trường và an tồn trong chế biến thực phẩm.
Bài 18. Các 1. Kiến thức
phương
Hiểu được khái niệm, quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của
pháp chế
các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt (trộn
biến thực
dầu giấm)
phẩm
2. Kĩ năng
Thực hiện 1 số công việc để hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng của
1 số loại thực phẩm khi chế biến.
3. Thái độ
Có ý thức tích cực giữ vệ sinh mơi trường và an toàn trong chế
biến thực phẩm

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

1. Kiến thức
Tổ chức thực
Bài 24.

Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả.
hành trên
Thực hành 2. Thái độ
phòng.
tỉa hoa
Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang - Tổ chức rèn
trang trí
luyện kĩ năng
trí món ăn.
món ăn từ
xử lí tình
3.

năng
một số loai
huống về tỉa

ý
thức
vận
dụng
vào
thực
tế
để
tỉa
hoa
trang
trí
món

ăn.
rau, củ, quả
hoa

- Mục
I.1.a) Luộc
- Mục
I.1.c) Kho
- Mục
I.4.a) Rán
- Mục
I.4.b) Rang
(Khuyến
khích học
sinh tự
học, tự
làm)


12

26

51,
52

Bài 19.
Thực hành
chế biến
món ănTrộn dầu

giấm rau xà
lách

1. Kiến thức
Biết được các nguyên liệu dùng trong món trộn dầu giấm rau xà
lách.
2. Kỹ năng
Phân tích được quy trình thực hiện món trộn dầu giấm – rau xà
lách.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ, tôn trọng thức ăn
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi coi thường thức ăn.

Tổ chức thực
hành trên
phịng.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
xử lí tình
huống về trộn
dầu giấm rau
xà lách

27

53

Kiểm tra
giữa học kì


1. Kiến thức
Đánh giá kết quả học tập của mình.
2. Kĩ năng
Làm cho học sinh chú ý nhiều hơn đến việc học.
3. Thái độ
Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục
của học sinh.

- Tổ chức kiểm
trên lớp.

Hai bài
(Chọn một
trong hai
bài để thực
hành (hoặc
chọn một
món
trộn /nộm
phù hợp
với loại rau
ở địa
phương).
Nội dung
cịn lại
khuyến
khích học
sinh tự
học, tự
làm)



13

27

54

28

55

28

56

Bài 19.
Thực hành
chế biến
món ănTrộn dầu
giấm rau xà
lách

1. Kiến thức
Biết được các nguyên liệu dùng trong món trộn dầu giấm rau xà
lách.
2. Kỹ năng
Phân tích được quy trình thực hiện món trộn dầu giấm – rau xà
lách.
3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ, tôn trọng thức ăn
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi coi thường thức ăn.

Tổ chức thực
hành trên
phịng.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
xử lí tình
huống về trộn
dầu giấm rau
xà lách

Sao bỏ trống tiết này?
Kiểm tra 1
tiết thực
hành tự
chọn

1. Kiến thức
- Tổ chức kiểm
tra trên phòng
Đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kỹ năng.
thực hành.
2. Kĩ năng
Thực hiện được một số biện pháp an toàn thực phẩm và lựa chọn
thực phẩm phù hợp.
3. Thái độ
Có ý thức giữ an tồn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe bản thân và
cộng đồng


Hai bài
(Chọn một
trong hai
bài để thực
hành (hoặc
chọn một
món
trộn /nộm
phù hợp
với loại rau
ở địa
phương).
Nội dung
cịn lại
khuyến
khích học
sinh tự
học, tự
làm)


14

29

57

29


58

30
30

59
60

Bài 21. Tổ 1. Kiến thức
chức bữa ăn Trình bày được khái niệm bữa ăn hợp lí.
hợp lí trong 2. Kĩ năng
gia đình
Giải thích được cơ sở khoa học của việc phân chia số bữa ăn
trong ngày.
3. Thái độ
Yêu thích cơng việc nội trợ, phân chia bữa ăn hợp lí trong gia
đình
Bài 22. Quy 1. Kiến thức
trình tổ
Nêu được khái niệm thực đơn.
chức bữa ăn 2. Kĩ năng
Phân tích được các nguyên tắc xây dựng thực đơn.
3. Thái độ
Vận dụng xây dựng được một thực đơn bữa ăn thường ngày.

Sao bỏ trống tiết này?
Bài 22. Quy 1. Kiến thức
trình tổ
Nêu được khái niệm thực đơn.
chức bữa ăn 2. Kĩ năng

Phân tích được các nguyên tắc xây dựng thực đơn.
3. Thái độ
Vận dụng xây dựng được một thực đơn bữa ăn thường ngày.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

Mục II.
Phân chia
bữa ăn
trong ngày
(Tự học có
hướng dẫn)

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

Mục IV.
Bày bàn và
thu
dọn sau
khi ăn
(Khuyến
khích học
sinh tự
học, tự
làm)


- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

Mục IV.
Bày bàn và
thu
dọn sau
khi ăn
(Khuyến
khích học
sinh tự
học, tự
làm)


15

61,
62

31
32

63

32


64

Bài 23.
Thực hành
xây dựng
thực đơn

1. Kiến thức
Xây dựng được thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.
2. Kĩ năng
Có ý thức vận dụng, liên hệ thực tế về việc xây dựng thực đơn
cho bữa ăn hàng ngày của gia đình.
3. Thái độ
Tổ chức bữa ăn cho gia đình hay bữa tiệc hợp lí
Sao bỏ trống tiết này?
Ơn tập
1. Kiến thức
chương III - Sau khi học xong chương này, học sinh cần đạt được các mục
tiêu dưới đây
- Hệ thống, củng cố lại kiến thưc của chương III về ăn uống dinh
dưỡng, an toàn thực phẩm, chế biến thức ăn
2. Kĩ năng
Tóm tắt được kiến thức dưới dạng sơ đồ graph
3. Thái độ
Có ý thức tự giác ơn tập
Chủ đề: Thu chi trong gia đình 4 tiết (tiết 64, 65, 66, 67)
Thu nhập, 1. Kiến thức
chi tiêu của - Nêu được thu nhập, chi tiêu là gì
gia đình,

- Làm được bài tập xác định thu nhập của gia đình
bài tập xác
2. Kĩ năng
định thu
- Xác định được các khoản thu nhập, chi của gia đình.
nhập của
- Làm được mốt số bài tập, xác định được các khoản thu nhập, chi
gia đình
của gia đình.
3. Thái độ

Tổ chức thực
hành trên
phịng.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
xử lí tình
huống về xây
dựng thực đơn
- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập


Ba bài (Tích hợp
thành chủ
đề dạy
trong 3
hoặc 4
tiết
- Cập nhật
nội dung


16

- Có ý thức trân trọng thành quả lao động của các thành viên
trong gia đình, có ý thức làm việc giúp đỡ gia đình.
33

34

65

Các nguồn
thu nhập
của gia
đình, các
khoản chi
thu trong
gia đình,
bài tập xác
định mức

chi của gia
đình

1. Kiến thức
Các nguồn thu nhập của gia đình, các khoản chi thu trong gia
đình, bài tập xác định mức chi của gia đình
2. Kĩ năng
- Xác định được các khoản thu, chi tiêu của gia đình.
- Làm được mốt số bài tập bài tập xác định mức chi của gia đình
.
3. Thái độ
- Có ý thức trân trọng thành quả lao động của các thành viên
trong gia đình, có ý thức làm việc giúp đỡ gia đình.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

66

Thu nhập,
chi tiêu của
các loại hộ
gia đình
Việt Nam,
bài tập cân
đối thu chi


1. Kiến thức
- Nêu được thu nhập, chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt
Nam.
- Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình.
2. Kĩ năng
- Xác định được các khoản chi tiêu, thu nhập của gia đình mình.
Lập kế hoạch chi tiêu của bản thân
- Làm được mốt số bài tập cân đối thu, chi trong gia đình.
3. Thái độ
- Quan sát tới việc tiết kiệm chi tiêu của bản thân và gia đình,
quan tâm đến tiết kiệm, chi tiêu và làm các công việc vừa sức

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

và số liệu
cho phù
hợp thực
tế)
Ba bài (Tích hợp
thành chủ
đề dạy
trong 3
hoặc 4
tiết
- Cập nhật
nội dung

và số liệu
cho phù
hợp thực
tế)
Ba bài (Tích hợp
thành chủ
đề dạy
trong 3
hoặc 4
tiết
- Cập nhật
nội dung
và số liệu
cho phù
hợp thực
tế)


17

34

67

Biện pháp
tăng thu
nhập gia
đình, cân
đối thu chi
trong gia

đình, bài
tập cân đối
thu chi

68

Ơn tập
chương IV

giúp đỡ gia đình
- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
1. Kiến thức
- Nêu được biện pháp tăng thu nhập gia đình, cân đối thu chi
trong gia đình
2. Kĩ năng
- Làm được 1 số công việc để tăng thu nhập của gia đình
- Lập kế hoạch chi tiêu của bản thân
- Làm được mốt số bài tập cân đối thu, chi trong gia đình.
3. Thái độ
- Quan sát tới việc tiết kiệm chi tiêu của bản thân và gia đình,
quan tâm đến tiết kiệm chi tiêu và làm các công việc vừa sức giúp
đỡ gia đình
- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
1. Kiến thức
Hệ thống, củng cố lại kiến thức về thu chi trong gia đình
2. Kĩ năng
Tóm tắt được kiến thức dưới dạng sơ đồ graph
3. Thái độ
Có ý thức tự giác ơn tập


- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

- Tổ chức ơn
trên lớp.

Ba bài (Tích hợp
thành chủ
đề dạy
trong 3
hoặc 4
tiết
- Cập nhật
nội dung
và số liệu
cho phù
hợp thực
tế)


18

35

69

Ơn tập

kiểm tra
cuối học kì
II

1. Kiến thức
- Tổ chức ơn
Kiểm tra lại kiến thức về ăn uống dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, trên lớp.
chế biến thức ăn và kiến thức về thu chi trong gia đình
2. Kĩ năng
Tóm tắt được kiến thức dưới dạng sơ đồ graph
3. Thái độ
Có ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra

70

Kiểm tra
cuối học kì
II

1. Kiến thức
- Tổ chức kiểm
Kiểm tra lại kiến thức về ăn uống dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, trên lớp.
chế biến thức ăn và kiến thức về thu chi trong gia đình
2. Kĩ năng
Tóm tắt được kiến thức dưới dạng sơ đồ graph
3. Thái độ
Có ý thức tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG


Thành Thới A, ngày 15 tháng 10 năm 2020
TỔ TRƯỞNG CM

Võ Văn Đồng

Nguyễn Thị Bạch Tuyết



×