Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kế hoạch giáo dục LỊCH SỬ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.8 KB, 15 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6
NĂM HỌC 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần, 35 tiết;
Học kì I: 18 tuần, 18 tiết;
Học kì II: 17 tuần, 17 tiết.
HỌC KÌ I

TUẦN

1

2

TIẾT

1

2

TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:
Nhận biết được:


- Xã hội lồi người có lịch sử hình thành và phát triển
- Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích của tổ tiên, quê hương đất
Bài 1: Sơ
nước, để hiểu hiện tại)
lược về
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS:
mơn Lịch
- Phương pháp học tập (cách học,cách tìm hiểu lịch sử) một cách
sử
thông minh trong việc nhớ và hiểu.
- Miêu tả tranh ảnh, liên hệ thực tế, …
3. Tư tưởng: Giáo dục HS ý thức về sự chính xác và ham thích học tập
bộ mơn lịch sử.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
Bài 2: Cách - Các khái niệm “thập kỉ”, “thế kỉ”, “thiên niên kỉ”, thời gian “trước
tính thời
cơng ngun”, “sau cơng ngun”
gian trong
- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo Cơng lịch.
lịch sử
2. Kĩ năng: Làm bài tập về tính thời gian.
3. Tư tưởng: Giáo dục HS biết quý thời gian và bồi dưỡng tính chính
xác khoa học.

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC DẠY
HỌC
Học tại lớp


Học tại lớp

GHI CHÚ


2

Sự xuất hiện của
con người
Người tinh khôn
sống như thế nào?

3

3

Phần một: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại
Chủ đề: Xã hội nguyên thủy (3 tiết)
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được:
- Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất: thời gian, địa điểm,
động lực,…

Học tại lớp

- Đặc điểm Người tối cổ và Người tinh khơn.
- Dấu tích của Người tối cổ và Người tinh khơn được tìm thấy
trên đất nước Việt Nam
2. Kĩ năng :
- Xác định trên bản đồ thế giới, Việt Nam các địa điểm tìm thấy

dấu tích Người tối cổ.
- Quan sát hình ảnh SGK ghi nhớ đặc điểm công cụ, phân biệt
điểm khác nhau giữa công cụ của Người tối cổ và Người tinh
khơn.
- Lập bảng thống kê về dấu tích của Người tinh khôn trên đất
nước Việt Nam.
3. Thái độ:
- Bước đầu hình thành cho HS ý thức đúng đắn về vai trò lao động
sản xuất trong sự phát triển của xã hội lồi người.

- Bồi dưỡng học sinh có ý thức tự hào dân tộc
- Biết trân trọng quá trình lao động của ông cha
4

4

- Sự khác nhau giữa
Người tối cổ và
Người tinh khơn.
- Vì sao xã hội
ngun thủy tan rã?

1. Kiến thức: HS biết được:
- Sự khác nhau của Người tối cổ và Người tinh khơn.
- Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã: sản xuất phát triển, nảy sinh của
cải dư thừa; sự xuất hiện giai cấp, nhà nước ra đời.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ năng quan sát tranh ảnh, lập bảng so
sánh.
3. Thái độ:
Bước đầu hình thành cho HS ý thức đúng đắn về vai trò lao động

sản xuất trong sự phát triển của xã hội lồi người.

Học tại lớp

- Tích hợp
bài 3, 8, 9
thành chủ
đề: Xã hội
nguyên thủy
- Tích hợp
mục 1,2,3
của bài 3
với mục
1,2,3 của
bài 8 theo
từng cặp,
ở từng
mục
những nội
dung nào
trùng giữa
Việt Nam
và thế giới
cần tinh
giản, nội
dung nào
riêng của
Việt Nam
sẽ bổ sung
thêm. Có

thể cấu
trúc thành
những


3

Đời sống của người 1. Kiến thức:
nguyên thủy trên đất - Nhận biết được sự phát triển của Người tinh khôn so với Người
nước Việt Nam
tối cổ về đời sống vật chất, tổ chức xã hội và đời sống tinh thần.

Học tại lớp

- Hình thành các khái niệm “Chế độ thị tộc”, “Thị tộc mẫu hệ”
2. Kĩ năng:
Sử dụng kênh hình trong SGK, trao đổi về sự tiến bộ trong
chế tạo công cụ lao động và vật dụng ; ý nghĩa của việc xuất
hiện nghề nông, chăn nuôi...
3. Thái độ:

Bồi dưỡng học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng
đồng.
5

5

mục sau:
1. Con
người đã

xuất hiện
như thế
nào?
2. Người
tinh khôn
sống như
thế nào?
3. Vì sao
xã hội
nguyên


4

6

6

7

7

Bài 4: Các quốc gia 1. Kiến thức:
cổ đại phương Đông - Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Đơng (thời
điểm, địa điểm).
- Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ
đại.
2. Kĩ năng: Bước đầu hình thành khái niệm các quốc gia cổ đại.
3. Thái độ:
HS sẽ nhận thức được:

- Xã hội cổ đại phát triển hơn xã hội nguyên thủy, nhưng cũng là bắt
đầu thời đại bắt đầu có giai cấp.
- Bước đầu có ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp
trong xã hội và về nhà nước chuyên chế.

Học tại lớp

Bài 5: Các quốc gia
cổ đại phương Tây

Học tại lớp

1. Kiến thức:
- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Tây (thời
điểm, địa điểm).
- Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ
đại.
2. Kĩ năng:
- Tập liên hệ về điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
- So sánh hai khu vực phương Đông và phương Tây
3. Thái độ:
- Giúp học sinh có ý thúc đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng.
- Hiểu thêm một hình thức khác của xã hội.
- Biết quý trọng những thành tựu văn minh cổ đại, phát huy óc sáng
tạo trong học tập, lao động.

Mục 2
với mục 3
tích hợp
thành 01

mục: 2.
Xã hội cổ
đại
phương
Đơng
(Nhấn
mạnh vào
đặc điểm
giai cấp xã
hội và
hình thức
nhà nước)
Tích hợp
mục 2 và
mục 3 với
nhau
thành 01
mục: 2.
Xã hội cổ
đại Hi Lạp
Rơ Ma
(Nhấn
mạnh đặc
điểm giai
cấp xã hội
và hình


5


thức nhà
nước)
Bài 6: Văn hóa cổ
đại
8

8

Kiểm tra giữa kỳ
I

9

9

10

10

Bài 7: Ôn tập

1. Kiến thức:
Nêu được thành tựu chính của nền văn hóa cổ đại Đơng và phương
phương Tây (lịch, chữ cái a,b,c, ở nhiều lĩnh vực khoa học, văn học,
kiến trúc, điêu khắc).
2. Kĩ năng: Kết hợp sử dụng kênh hình, tài liệu tham khảo để khắc
sâu kiến thức.
3. Thái độ:
Tự hào về các thành tựu văn hóa cổ đại, có ý thức tìm hiểu các nền
văn minh thời cổ.

1. Kiến thức:
Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới
nguyên thủy và cổ đại, LSVN thời nguyên thủy. Từ kết quả kiểm tra
các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó
điều chỉnh hoạt động học tập.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng
vận dụng kiến thức để giải thích , đánh giá sự kiện, so sánh, làm bài
trắc nghiệm, tự luận.
3.Thái độ:
Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
1. Kiến thức :
- Sự xuất hiện con người trên Trái Đất.
- Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy.
- Các quốc gia cổ đại.
- Nắm các thành tựu văn hóa to lớn thời cổ đại.
2. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kỉ năng khái quát.
- Bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chính.
3. Thái độ:
- Nắm vai trò của lao động trong lịch sử phát triển loài người.

Học tại lớp

Kiểm tra tại
lớp

Học tại lớp



6

- Trân trọng thành tựu văn hóa của thời cổ đại.
- Giúp HS có những kiến thức cơ bản lịch sử thế giới cổ đại làm cơ
sở để học tập lịch sử dân tộc.
Chương II: Thời đại dựng nước: Văn Lang -Âu Lạc
11

11

Bài 10: Những
chuyển biến trong
đời
sống kinh tế

1. Kiến thức:
Nắm được những nét chính về :
- Trình độ sản xuất, công cụ của người Việt cổ thể hiện qua các di
chỉ : Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hoá).
- Nhận biết và ghi nhớ người Việt cổ đã phát minh ra thuật luyện kim.
- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng
lúa nước.
2. Kĩ năng:
Quan sát các hình 28, 29, 30 trong SGK để nhận biết và so sánh với
các công cụ thời trước (Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long) : đạt được
trình độ cao về mặt kĩ thuật chế tác cơng cụ.
3. Thái độ:
Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động

Học tại lớp


Gộp mục
1 và mục
2 với nhau
với tên
mục là: 1.
Công cụ
sản xuất
được cải
tiến như
thế nào ? (
chỉ tập
trung vào
sự tiến bộ
trong việc
cải tiến
công cụ
sản xuất:
từ công cụ
đá cũ đến
đá mới, từ
công cụ đá
mới đến
kim loại
và ý nghĩa
của những


7


bước tiến
đó)

12

12

13

13

14

14

Bài 11: Những
chuyển biến về xã
hội

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu :
- Do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thủy đã có
những chuyển biến trong quan hệ giữa người và người.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm : Bộ lạc, chế độ phụ hệ, thị tộc.
2. Kĩ năng: Biết nhận xét, so sánh, bước đầu sử dụng bản đồ .
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức cộng đồng dân tộc.
Chủ đề: Nước Văn Lang (2 tiết)
Nhà nước Văn Lang 1. Kiến thức:
thành lập
Biết được :
- Điều kiện ra đời của nước Văn Lang : sự phát triển sản xuất, làm

thuỷ lợi và giải quyết các vấn đề xung đột.
- Sơ lược về nước Văn Lang (thời gian thành lập, địa điểm), tổ chức
nhà nước Văn Lang.
2. Kĩ năng:
Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí.
3. Thái độ:
Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng.
Đời sống của cư dân 1. Kiến thức:
Văn Lang
- Biết và ghi nhớ những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần
của cư dân Văn Lang
- Hiểu thời Văn Lang cư dân Lạc Việt đã xây dựng cho mình một
cuộc sống và tinh thần riêng đầy đủ, phong phú tuy còn sơ khai.
2. Kĩ năng:
Liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét
3. Thái độ:
Bước đầu giáo dục học sinh lòng yêu nước và ý thức văn hóa dân
tộc.

Học tại lớp

Học tại lớp

Học tại lớp

Tích hợp bài
12, 13 thành
chủ đề:
Nước Văn
Lang

Chủ đề :
Nước Văn
Lang có bố
cục như sau:
- Mục I. Nhà
nước Văn
Lang thành
lập
1. Sự thành
lập nhà nước
Văn Lang
2. Tổ chức
nhà nước
Văn Lang
- Mục II.
Đời sống
của cư dân


8

Văn Lang

Chủ đề: Nước Âu Lạc (2 tiết)
Nhà nước Âu Lạc
15

15

Cuộc kháng chiến

chống quân xâm
lược của nhân dân
Âu Lạc
16

16

17

17

Bài 16: Ôn tập
chương I và II

1. Kiến thức:
- Trình bày được hoàn cảnh ra đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc.
2. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét, so sánh
- Bước đầu tìm hiểu bài học lịch sử.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác kẻ thù.
1. Kiến thức:
- Biết sử dụng kênh hình để mơ tả nét chính về thành Cổ Loa và giá
trị của nó.
- Nhận biết và ghi nhớ diễn biến chính của cuộc kháng chiến,
nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, mô tả.
- Bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.
3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh trân trọng những thành quả cha ông xây dựng.
- Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù.

Học tại lớp

1. Kiến thức:
Giúp học sinh :
- Củng cố kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện
trên đất nước ta đến thời đại Văn Lang, Âu Lạc.
- Nắm được những thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu của các thời
kì khác nhau.
- Nắm nét chính về tình hình XH và đời sống tinh thần cư dân Văn
Lang, Âu Lạc cội nguồn dân tộc.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng khái quát các sự kiện
3. Thái độ:

Học tại lớp

Học tại lớp

Tích hợp bài
14, 15 thành
chủ đề:
Nước Âu
Lạc
Chủ đề
Nước Âu
Lạc có bố
cục như sau:

1. Nhà nước
Âu Lạc
2. Cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm lược
của nhân
dân Âu Lạc


9

18

18

Củng cố ý thức tình cảm đối với Tổ quốc và nền văn hóa dân tộc.
Kiểm tra cuối học kì 1. Kiến thức:
I
Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới
nguyên thủy và cổ đại, LSVN thời nguyên thủy, thời Văn Lang- Âu
Lạc. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập
nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng
vận dụng kiến thức để giải thích , đánh giá sự kiện, so sánh, làm bài
trắc nghiệm, tự luận.
3. Thái độ:
Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.


HỌC KÌ II
TUẦN TIẾT

TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Chủ đề: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (7 tiết)
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu :
Chính sách cai trị
- Chính sách thống trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương
của các triều đại
Bắc đối với nuớc ta về chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận
phong kiến phương
huyện.
19
19
Bắc và cuộc sống
2. Kĩ năng:
của nhân dân Giao
Lâp niên biểu sự kiện lịch sử.
Châu.
3. Tư tưởng:
Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức
tự hào tự tơn dân tộc.
20
20
Chính sách cai trị

1. Kiến thức:
của các triều đại
Giúp học sinh hiểu :
phong kiến phương
- Chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với
Bắc và cuộc sống
nước ta về kinh tế (tơ thuế, cống nạp), xã hội và văn hóa (bắt dân ta

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC DẠY
HỌC

Học tại lớp

Học tại lớp

GHI CHÚ

Từ bài 17
đến bài 23
tích hợp
thành chủ
đề: Thời kì
Bắc thuộc
và đấu tranh
giành độc
lập



10

của nhân dân Giao
Châu (tiếp theo)

21

21

Các cuộc đấu tranh
giành độc lập tiêu
biểu từ năm 40 đến
thế kỉ IX.

Các cuộc đấu tranh
giành độc lập tiêu
biểu từ năm 40 đến
thế kỉ IX (tiếp theo)
22

22

23

23

24

24


Các cuộc đấu tranh
giành độc lập tiêu
biểu từ năm 40 đến
thế kỉ IX (tiếp theo)

Các cuộc đấu tranh

theo phong tục và luật pháp của người Hán, đồng hóa dân tộc ta)
2. Kĩ năng: Nhận xét, đánh giá lịch sử.
3. Tư tưởng: Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây
dựng ý thức tự hào tự tôn dân tộc.
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của
nhân dân, diễn biến, kết quả.
- Nhận biết, ghi nhớ những việc làm của Hai Bà Trưng sau khởi nghĩa
thắng lợi, những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân.
- Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa : thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của
dân tộc.
2. Kĩ năng: Trình bày diễn biến trên lược đồ
3. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần bất khuất dân tộc, ghi nhớ công lao
các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng.
1. Kiến thức:
- Trình bày trên lược đồ nêu những nét chính về diễn biến cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Nắm nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà
Triệu.
2. Kĩ năng: Trình bày diễn biến trên lược đồ
3. Tư tưởng:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
- Biết ơn các anh hùng dân tộc.

1. Kiến thức:
- Diễn biến khởi nghĩa (sự ủng hộ các hào kiệt khắp nơi, khởi nghĩa
bùng nổ và thắng lợi. Lý Bí lên ngơi hồng đế, đặt tên nước là Vạn
Xn).
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng trình bày diễn biến trên lược đồ.
3. Tư tưởng:
Tinh thần, ý chí độc lập của dân tộc ta.
1. Kiến thức:

Học tại lớp

Học tại lớp

Học tại lớp

Học tại lớp

Chủ đề:
“Thời kì Bắc
thuộc và đấu
tranh giành
độc lập” có
bố cục các
nội dung
sau:
1. Chính
sách cai trị
của các triều
đại phong

kiến phương
Bắc và cuộc
sống của
nhân dân
Giao Châu.
Tập trung


11

giành độc lập tiêu
biểu từ năm 40 đến
thế kỉ IX (tiếp theo)

25

25

26

26

Các cuộc đấu tranh
giành độc lập tiêu
biểu từ năm 40 đến
thế kỉ IX (tiếp theo)

Bài 24: Nước
Champa từ thế kỉ II
đến thế kỉ X


- Trình bày được diễn biến chính hai giai đoạn của cuộc kháng chiến
chống quân Lương (thời kỳ Lý Bí lãnh đạo và thời kỳ Triệu Quang
Phục lãnh đạo).
- Sự sụp đổ của nước Vạn Xuân.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng trình bày diễn biến trên lược đồ.
3. Tư tưởng:
- Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường của ơng cha ta.
- Giáo dục ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc.

1. Kiến thức: HS trình bày được:
- Diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng.
- Rút ra ý nghĩa hai cuộc khởi nghĩa : thể hiện ý chí, quyết tâm của
nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự do của Tổ quốc .
2. Kĩ năng:
Trình bày diễn biến trên lược đồ, tìm hiểu thêm về Mai Thúc Loan,
Phùng Hưng.
3. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm vì độc
lập, tự do cho Tổ quốc.

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Nước Cham-Pa độc lập thành lập: địa bàn, quá trình xây dựng và
mở rộng.

Học tại lớp

Học tại lớp

vào các nội

dung:
- Chính trị:
trực tiếp cai
trị, chia
châu, quận
huyện
-Kinh tế:
chiếm ruộng
đất, tơ thuế
nặng nề
- Xã hội và
Văn hóa:
đồng hóa
dân tộc Việt,


12

27

27

Kiểm tra giữa kỳ II

28

28

Làm bài tập lịch sử


29

29

Bài 25: Ơn tập
chương III

- Tình hình kinh tế, văn hố: biết sử dụng công cụ bằng sắt, trồng
lúa nước, các loại cây ăn quả và khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn
trọng, phong tục tập quán,…
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng: đọc bản đồ lịch sử, đánh giá, phân
tích.
3. Thái độ: Học sinh nhận thức sâu sắc người Chăm là 1 thành viên
đại gia đình Việt Nam.
1. Kiến thức:
Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử VN thời
Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập. Từ kết quả kiểm tra các
em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều
chỉnh hoạt động học tập.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng
vận dụng kiến thức để phân tích, lập luận, làm bài trắc nghiệm, tự
luận.
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.
- Hệ thống hóa kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng:
- Đọc và đính kí hiệu cần thiết trên lược đồ.
- Phân tích các sự kiện lịch sử.
- Làm quen dần với bài tập trắc nghiệm.

1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Ghi nhớ khái quát ách thống trị của các triều đại phong kiến
phương Bắc đối với nước ta.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta (các cuộc khởi nghĩa lớn) chống
ách Bắc thuộc.
- Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa.
2. Kĩ năng: Bồi dưỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian.
3. Thái độ:

Kiểm tra tại
lớp

Học tại lớp

Học tại lớp


13

Nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập đất nước, ý
thức vươn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X (2 tiết)

30

30

Họ Khúc, họ Dương
dựng quyền tự chủ


31

31

Ngô Quyền và chiến
thắng Bạch Đằng
năm 938

32

32

Bài 28. Ôn tập

1. Kiến thức:
- Nhận biết hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ.
- Hiểu được ý nghĩa những việc làm của Khúc Thừa Dụ: chấm dứt
trên thự tế ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất dưới sự lãnh
đạo của Dương Đình Nghệ.
2. Kĩ năng: Đọc bản đồ lịch sử, phân tích, nhận định
3. Thái độ: Giáo dục lịng biết ơn tổ tiên, những người mở đầu cơng
cuộc xây dựng đất nước, kết thúc hơn 1000 năm phong kiến Trung
Quốc đơ hộ.

1. Kiến thức:
- Tình hình nước ta từ sau khi Dương Đình Nghệ bị giết đến Ngơ
Quyền mang quân từ Ái Châu( Thanh Hóa) ra Bắc chuẩn bị chống
xâm lược.
- Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta: diễn biến, kết quả, ý

nghĩa.
2. Kĩ năng: Đọc bản đồ lịch sử, Xem tranh lịch sử
3. Tư tưởng:
- Giáo dục lịng tự hào và ý chí quật cường dân tộc.
- Biết ơn công lao tổ tiên( Ngô Quyền)
1. Kiến thức: Giúp học sinh:

Học tại lớp

Học tại lớp

Học tại lớp

Tích hợp,
cấu trúc lại 2
bài 26, 27
thành chủ
đề: Bước
ngoặt lịch sử
đầu thế kỉ X
với hai nội
dung sau:
1. Họ Khúc,
họ Dương
dựng quyền
tự chủ
2. Ngô
Quyền và
Chiến thắng
Bạch Đằng

năm 938


14

- Củng cố và nắm vững kiến thức đã học, làm bài kkkiiiểm tra có
chất lượng
- Biết hệ thống, tổng hợp các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng tổng hợp, đánh giá, phân tích, trả lời
câu hỏi trắc nghiệm chính xác.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh tính trung thực trong học tập, chuẩn bị bài học tốt
-> làm bài thi đạt chất lượng.
33

33

Lịch sử địa phương:
Các nhân vật lịch sử
tỉnh Bến Tre

34

34

Làm bài tập lịch sử

35

35


Kiểm tra cuối học kì
II

- Giáo dục truyền thống đấu tranh của cha ơng tại địa phương
- Giáo dục lịng u nước, biết ơn ông cha.

Học tại lớp

1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu và đọc được bản đồ lịch sử, nhằm xác định địa
điểm cuả sự kiện trong thời gian và khơng gian nhất định.
- Đồng thời cịn giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các hiện tượng
lịch sử về mối liên hệ nhâ quả, về tính quy lụât và trình tự phát triển Học tại lớp
của quá trình lịch sử.
2. Kĩ năng: Đọc, thực hành, làm quen bản đồ lịch sử
3. Thái độ: Học sinh tự hào truyền thống dân tộc chống áp bức bóc
lột phong kiến phương Bắc.
1. Kiến thức:
Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử VN: Thời kì
Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập; Bước ngoặt lịch sử đầu
TK X. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học
tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng
vận dụng kiến thức để giải thích , , đánh giá sự kiện, lập bảng thống
kê, làm bài trắc nghiệm, tự luận.
3. Thái độ:
Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của HS đối với các sự kiện,
nhân vật lịch sử, …giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong kiểm



15

tra.

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG

Thành Thới A, ngày 15 tháng 10 năm 2020
TỔ TRƯỞNG CM

Võ Văn Đồng

Nguyễn Thị Bạch Tuyết



×