Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

kế hoạch dạy học lịch sử 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.68 KB, 76 trang )

ĐỊA LÍ 6
Nội dung Mục tiêu Kiến thức
Phương
pháp
Phương
tiện
Ghi
chú
1/ Trái đất
trong Hệ
Mặt Trời.
Hình dạng
Trái Đất và
cách thể
hiện bề mặt
Trái Đất
trên bản đồ
- HS nắm được vị trí
của Trái Đất trong Hệ
Mặt Trời; hình dạng,
kích thước của Trái
Đất.
- Xác định được vị trí
của Trái Đất trong Hệ
Mặt Trời trên mô hình.
- Xác định được trên
quả Địa cầu kinh tuyến
gốc, kinh tuyến Đông,
Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ
tuyến Bắc, Nam; nửa
cầu Bắc, Nam, Đông


Tây.
- Vị trí: Thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Trái Đất có hình cầu, kích thước rất lớn
( diện tích: 510 triệu Km
2
)
- Kinh tuyến: là đường nối hai điểm cực Bắc
và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu.
- Vĩ tuyến: là các vòng tròn trên bề mặt quả
địa cầu, vuông góc với kinh tuyến.
- Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0
0
, đi qua đài
thiên văn Grin-uýt.
- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0
0
, cũng là đường
Xích đạo.
- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm
bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên
trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: các vĩ tuyến nằm từ Xích đạo
- Đàm thoại
gợi mở
- Trực quan
- Thảo luận
nhóm
- Nêu và
giải quyết

vấn đề
- Quả Địa
cầu
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí
6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Trình bày được khái
niệm kinh tuyến, vĩ
tuyến. Biết qui ước về
kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc; kinh tuyến
Đông, kinh tuyến Tây;
vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến
Nam; nửa cấu Đông,
nửa cầu Tây, nửa cầu
Bắc, nửa cầu Nam.
2/ Nội - HS biết định nghĩa - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng - Trực quan - Quả Địa
dung bản
đồ
đơn giản về bản đồ;
biết phương hướng trên
bản đồ; nắm được một
số yếu tố cơ bản của

bản đồ như: tỉ lệ bản
đồ, kí hiệu bản đồ, lưới
kinh vĩ tuyến
- Xác định được
phương hướng trên bản
đồ, xác định được một
điểm trên quả địa cầu
dựa vào tọa độ địa lí
- Tính khoảng cách
thực tế dựa vào tỉ lệ
bản đồ
- Đọc, hiểu nội dung
bản đồ dựa vào kí hiệu
bản đồ.
- Sử dụng địa bàn để
xác định phương
hướng của đối tượng
địa lí trên thực địa.
- Biết vẽ sơ đồ lớp học
trên giấy.
của giấy, tương đối chính xác về một khu vực
hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Phương hướng trên bản đồ: có 8 hướng
chính là Bắc, Nam, Đông, Tây, Đông Bắc,
Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
- Cách xác định phương hướng: dựa vào các
đường kinh vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng
Bắc trên bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên
bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích

thước thực của chúng trên thực tế. Tỉ lệ bản
đồ có hai dạng là tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Kí hiệu bản đồ có 3 loại: kí hiệu điểm,
đường, diện tích; 3 dạng: hình học, chữ và
tượng hình.
- Cách thể hiện độ cao địa hình: bằng thang
màu hoặc đường đồng mức.
- Xác định vị trí của một điểm trên Trái Đất
dựa vào tọa độ địa lí của điểm đó. Tọa độ địa
lí là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
- Đàm thoại
gợi mở
- Hoạt động
theo nhóm
cầu
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí
6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Bản đồ
tự nhiên
thế giới
- Bản đồ
Việt Nam

3/ Các
chuyển
động của
Trái Đất và
hệ quả
- HS trình bày được
chuyển động tự quay
quanh trục của Trái Đất
và chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt
Trời: về hướng, thời
- Chuyển động tự quay quanh trục của Trái
Đất:
+ Trái Đất luôn tự quay quanh một trục tưởng
tượng nối liền hai cực và nghiêng 66
0
33’ trên
mặt phẳng quĩ đạo
+ Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
- Thuyết
trình.
- Đàm thoại
gợi mở
- Nêu và
giải quyết
- Quả Địa
cầu
- Sách
giáo khoa
- Sách

giáo viên
gian, quĩ đạo và tính
chất chuyển động.
- Trình bày được hệ
quả từ chuyển động
của Trái Đất quanh trục
và quanh Mặt Trời.
- Dựa vào hình vẽ để
mô tả hướng chuyển
động tự quay, sự lệch
hướng của các vật
chuyển động trên bề
mặt Trái Đất.
- Mô tả hướng chuyển
động, quĩ đạo chuyển
động, hướng nghiêng
của trục Trái Đất khi
chuyển động trên quĩ
đạo.
- Trình bày, giải thích
hiện tượng ngày, đêm
dài ngắn theo mùa.
Liên hệ thực tế.
+ Thời gian quay 1 vòng hết 24 giờ. Bề mặt
Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ.
- Chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời:
+ Chuyển động trên quĩ đạo hình elip gần
tròn.
+ Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông.
+ Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ = 1

năm.
+ Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái
Đất giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng
nên chuyển động của Trái Đất quanh Mặt
Trời là chuyển động tịnh tiến.
- Hệ quả các chuyển động của Trái Đất:
+ Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp
mọi nơi trên Trái Đất.
+ Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể
trên bề mặt Trái Đất.
+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
+ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau
theo mùa và theo vĩ độ.
vấn đề
- Hoạt động
nhóm
- Trực quan
- Tập bản
đồ địa lí
6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Mô
hình Hệ
Mặt Trời.
- Đèn
chiếu.
4/ Cấu tạo
của Trái

Đất
- HS nêu được tên các
lớp cấu tạo của Trái
Đất và đặc điểm của
từng lớp.
- Trình bày được cấu
tạo và vai trò của lớp
vỏ Trái Đất.
- Quan sát hình vẽ,
- Các lớp cấu tạo: lớp vỏ, lớp trung gian và
lớp lõi.
- Đặc điểm: độ dày, trạng thái, nhiệt độ
- Vỏ là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái
Đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm
gần nhau.
- Vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng: nó là nơi
tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là
- Đàm thoại
gợi mở
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt động
nhóm
- Trực quan
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản

đồ địa lí
6
- Hình vẽ
nhận xét độ dày, vị trí
của các lớp cấu tạo nên
Trái Đất
- Nêu được tên, sự
phân bố lục địa, đại
dương trên bề mặt Trái
Đất. Biết được tỉ lệ lục
địa, đại dương.
- Xác định được các
mảng kiến tạo, các lục
địa, đại dương trên quả
địa cầu.
nơi sinh sống của loài người.
- 2/3 diện tích bề mặt Trái Đất là đại dương.
- Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc, đại
dương chủ yếu ở nửa cầu Nam
- Trái Đất có 6 lục địa, 4 đại dương…
SGK
phóng to
5/ Địa hình
bề mặt Trái
Đất
- HS nêu được khái
niệm nội lực, ngoại
lực. Biết được tác động
của chúng đến địa hình
bề mặt Trái Đất.

- Nêu được hiện tượng
động đất, núi lửa và tác
hại của chúng.
- Nêu được đặc điểm
hình dạng, độ cao của
bình nguyên, cao
nguyên, đồi, núi; ý
nghĩa của các dạng địa
hình đối với sản xuất
nông nghiệp.
- Nhận biết được 4
dạng địa hình qua tranh
ảnh, mô hình
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong
Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài,
trên bề mặt Trái Đất.
- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa
hình bề mặt Trái Đất.
- Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề,
ngoại lực san bằng, hạ thấp bề mặt Trái Đất.
- Do tác động đồng thời của nội lực và ngoại
lực nên địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng
và phức tạp.
- Núi lửa là hình thức phun tráo mắcma ở
dưới sâu lên mặt đất.
- Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ
một điểm dưới sâu, trong lòng đất làm cho
các lớp đất đá ở gần mặt đất bị rung chuyển.

- Động đất, núi lửa gây thiệt hại lớn về người
- Đàm thoại
gợi mở
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt động
nhóm
- Trực quan
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí
6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Tranh
ảnh về
các dạng
địa hình
- Tranh
ảnh về
hậu quả
của núi
- Nêu được các khái
niệm: khoáng sản, mỏ
khoáng sản, mỏ nội

sinh, mỏ ngoại sinh. Kể
tên và nêu công dụng
của một số loại khoáng
sản phổ biến.
- Nhận biết khoáng sản
qua mẫu vật
- Biết được tầm quan
trọng của khoáng sản.
Có ý thức sử dụng tài
nguyên khoáng sản
một cách hợp lí.
- Đọc bản đồ hoặc lược
đồ địa hình tỉ lệ lớn.
và của.
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt
đất. Núi gồm có 3 bộ phận chính: đỉnh núi,
sườn núi và chân núi. Độ cao tuyệt đối của
núi thường trên 500m.
- Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề
mặt bằng phẳng. Có bình nguyên bội tụ và
bình nguyên bào mòn. Bình nguyên bồi tụ ở
cửa sông lớn gọi là châu thổ. Độ cao dưới
200m, có bình nguyên có độ cao gần 500m.
Là nơi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Cao nguyên: bề mặt tương đối bằng phẳng
hoặc hơi gợn sóng, có sườn dốc. Độ cao tuyệt
đối trên 500m. Thuận lợi để trồng cây công
nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
- Đồi: dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn,
sườn thoải. Độ cao tương đối không quá

200m. Thuận lợi để trồng cây lương thực và
cây công nghiệp.
- Khoáng sản là tích tụ tự nhiên các khoáng
vật và đá có ích, được con người khai thác và
sử dụng. Những nơi tập trung khoáng sản gọi
là mỏ khoáng sản.
- Mỏ khoáng sản nội sinh được hình thành do
nội lực; mỏ ngoại sinh hình thành do quá
trình ngoại lực.
- Có 3 nhóm khoáng sản chính: khoáng sản
năng lượng, kim loại, phi kim loại.
lửa, động
đất.
- Mô
hình bình
nguyên,
cao
nguyên.
- Mẫu
khoáng
vật.
6/ Khí
quyển
- HS biết được thành
phần của không khí, tỉ
- Thành phần không khí: nitơ (78%); ôxi
(21%); hơi nước và các khí khác (1%).
- Đàm thoại
gợi mở
- Sách

giáo khoa
lệ của mỗi thành phần
trong lớp vỏ khí, biết
vai trò của hơi nước
trong không khí.
- Nêu tên các tầng của
lớp vỏ khí và đặc điểm
từng tầng.
- Nêu được sự khác
nhau về độ ẩm, nhiệt
độ của các khối khí:
nóng, lạnh, đại dương,
lục địa.
- Biết nhiệt độ của
không khí; nêu được
các nhân tố ảnh hưởng
đến sự thay đổi nhiệt
độ không khí.
- Nêu khái niệm khí áp.
Trình bày được sự
phân bố các đai áp trên
Trái Đất.
- Nêu được tên, phạm
vi hoạt động và hướng
của các loại gió thổi
thường xuyên trên Trái
Đất.
- Biết được vì sao
không khí có độ ẩm.
Nhận xét được mối

quan hệ giữa nhiệt độ
- Lượng hơi nước chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ bé
nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng
khí tượng như mây, mưa.
- Tầng đối lưu: nằm sát mặt đất, độ cao
khoảng 16km, tập trung 90% không khí;
không khi chuyển động theo chiều thẳng
đứng; nhiệt độ giảm dần khi lên cao (100m
giảm 0,6
0
C); là nơi sinh ra các hiện tượng khí
tượng.
- Tầng bình lưu: nằm trên tầng đối lưu tới độ
cao khoảng 80km; Có lớp ôzôn có tác dụng
ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật
và con người.
- Các tầng cao: nằm trên tầng bình lưu; không
khí rất loãng.
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ
độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên vùng vĩ độ
cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng
đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển
và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Nhiệt độ không khí là độ nóng, lạnh của
không khí
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt
độ không khí:

+ Vĩ độ địa lí: không khí ở các vùng vĩ độ
thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ
cao.
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt động
nhóm
- Trực quan
- Thuyết
trình
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí
6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Nhiệt
kế.
- Khí áp
kế
- Thùng
đo mưa
- Bản đồ
thế giới
- Biểu đồ
nhiệt độ,
lượng

mưa của
Hà Nội
- Các loại
bảng biểu
cần thiết
không khí và độ ẩm.
- Trình bày quá trình
tạo thành mây, mưa.
Sự phân bố lượng mưa
trên Trái Đất.
- Nêu được sự khác
nhau giữa thời tiết và
khí hậu.
- Xác định được 5 đới
khí hậu trên Trái Đất.
Trình bày được giới
hạn và đặc điểm của
từng đới.
- Quan sát, nhận xét sơ
đồ, hình vẽ các tầng
của lớp vỏ khí; các đai
khí áp và gió; 5 đới khí
hậu chính trên Trái
Đất.
- Ghi chép một số yếu
tố thời tiết đơn giản
của địa phương trong
ngày.
- Tính nhiệt độ trung
bình ngày, tháng, năm.

- Tính lượng mưa
ngày, tháng, năm và
trung bình năm.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa và rút ra
+ Độ cao: trong tầng đối lưu, càng lên cao
nhiệt độ không khí càng giảm.
+ Vị trí gần hay xa biển: nhiệt độ không khí ở
những miền gần biển ôn hòa hơn những vùng
nằm sâu trong lục địa.
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt
Trái Đất. Đơn vị đo là mm thủy ngân.
- Khí áp được phân bố thành các đai áp thấp
và đai áp cao từ Xích đạo về cực.
+ Các đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 0
0

khoảng vĩ độ 60
0
Bắc và Nam.
+ Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 30
0
Bắc
và Nam và khoảng vĩ độ 90
0
Bắc và Nam
(cực Bắc và Nam)
- Gió tín phong: thổi từ khoảng vĩ độ 30
0
Bắc

và Nam về Xích đạo (đai cáp cao Chí tuyến
về đai áp thấp Xích đạo); hướng gió: nửa cầu
Bắc: Đông Bắc; nửa cầu Nam: Đông Nam.
- Gió tây ôn đới: thổi từ khoảng vĩ độ 30
0
Bắc
và Nam lên khoảng vĩ độ 60
0
Bắc và Nam
(đai cáp cao Chí tuyến về đai áp thấp ôn đới);
hướng gió: nửa cầu Bắc: Tây Nam; nửa cầu
Nam: Tây Bắc.
- Gió đông cực: thổi từ khoảng vĩ độ 90
0
Bắc
và Nam về khoảng vĩ độ 60
0
Bắc và Nam
(cực Bắc, Nam về đai áp thấp ôn đới); hướng
gió: nửa cầu Bắc: Đông Bắc; nửa cầu Nam:
Đông Nam.
- Trong không khí bao giờ cũng chứa một
lượng hơi nước nhất định làm cho không khí
nhận xét.
- Đọc bản đồ phân bố
lượng mưa. Nhận xét
sự phân bố lượng mưa
trên bề mặt Trái Đất.
có độ ẩm.
- Nhiệt độ làm ảnh hưởng đến khả năng chứa

hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khi
càng cao, lượng hơi nước chứa được càng
nhiều (độ ẩm càng cao)
- Quá trình tạo thành mây, mưa: khi không
khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ
ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ, tạo
thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước
tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi
rơi xuống đất thành mưa.
- Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không
đều từ Xích đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở
vùng Xích đạo, mưa ít nhất ở vùng hai cực
Bắc và Nam.
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng
khí tượng ở một địa phương, trong một thời
gian ngắn.
- Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình
thời tiết của một địa phương, trong nhiều
năm.
- Đới nóng (hay nhiệt đới)
+ Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến
Nam.
+ Đặc điểm: quanh năm có góc chiếu của ánh
sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn và
thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch
nhau ít. Lượng nhiệt hấp thụ được tương đối
nhiều nên quanh năm nóng. Gió thường
xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín
phong. Lượng mưa trung bình năm từ
1000mm đến trên 2000 mm.

- Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
+ Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến vòng cực
Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
+ Đặc điểm: lượng nhiệt nhận được trung
bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió
thường xuyên thổi trong khu vực này là gió
Tây ôn đới. Lượng mưa trung bình năm từ
500 mm đến trên 1000 mm.
- Hai đới lạnh (hay hàn đới)
+ Giới hạn: từ hai vòng cực Bắc, Nam đến hai
cực Bắc, Nam.
+ Đặc điểm: khí hậu khá lạnh, có băng tuyết
hầu như quanh năm. Gió thổi thường xuyên
trong khu vực này là gió Đông cực. Lượng
mưa trung bình năm thường dưới 500 mm.
7/ Thủy
quyển
- Trình bày được khái
niệm sông, lưu vực
sông, hệ thống sông,
lưu lượng nước; nêu
được mối quan hệ giữa
nguồn cấp nước và chế
độ nước sông.
- Trình bày được khái
niệm hồ; phân loại hồ
dựa vào nguồn gốc và
tính chất của nước.
- Biết được độ muối
của nước biển và đại

- Sông: là dòng nước chảy thường xuyên,
tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp
nước thường xuyên cho một con sông.
- Hệ thống sông: dòng sông chính với các phụ
lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ
thống sông.
- Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt
ngang lòng sông ở một địa diểm nào đó, trong
một giây đồng hồ.
- Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ
chảy (thủy chế) của sông: Nếu sông chỉ phụ
thuộc vào một nguồn cấp nước thì thủy chế
dương; nguyên nhân
làm độ muối của các
biển và đại dương
không giống nhau.
- Trình bày được ba
hình thức vận động của
nước biển và đại dương
là: sóng, thủy triều và
dòng biển. Nêu được
nguyên nhân sinh ra
sóng biển, thủy triều và
dòng biển.
- Trình bày được
hướng chuyển động
của các dòng biển nóng
và lạnh trong đại
dương thế giới. Nêu

được ảnh hưởng của
dòng biển đến nhiệt độ,
lượng mưa của các
vùng bờ biển tiếp cận
với chúng.
- Sử dụng mô hình để
tả hệ thống sông: sông
chính, phụ lưu và chi
lưu.
- Nhận biết nguồn gốc
hồ qua tranh ảnh: hồ
núi lửa, hồ băng hà, hồ
móng ngựa, hồ nhân
của nó tương đối đơn giản; còn nếu sông phụ
thuộc vào nhiều nguồn cấp nước khác nhau
thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và
sâu trong đất liền.
- Phân loại hồ:
+ Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được
phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước
ngọt.
+ Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có hồ vết
tích của các khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng
núi lửa, hồ nhân tạo…
- Độ muối trung bình của nước biển và đại
dương là 35
0
/
00

, có sự khác nhau về độ muối
của các biển và đại dương.
- Độ muối của các biển và đại dương không
giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông
đổ vào nhiều hay ít, lượng bốc hơi lớn hay
nhỏ.
- Sóng biển:
+ Là hình thức dao động tại chỗ của nước
biển và đại dương.
+ Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là
gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra
sóng thần.
- Thủy triều:
+ Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên,
lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi
tít ra xa.
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức
- Đàm thoại
gợi mở
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt động
nhóm
- Trực quan
- Thuyết
trình
- Sách
giáo khoa
- Sách

giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí
6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Bản đồ
các dòng
biển
trong đại
dương
thế giới
- Các loại
bảng biểu
cần thiết
- Mô
hình hệ
thống
sông.
- Tranh
ảnh về
hồ, các
hình thức
vận động
của nước
biển.
tạo.
- Nhận biết hiện tượng
sóng, thủy triều qua

tranh ảnh.
- Sử dụng bản đồ “Các
dòng biển trong đại
dương thế giới” để kể
tên một số dòng biển
lớn và hướng chảy của
chúng: dòng biển Gơn-
xtrim, Cư-rô-xi-ô, Pê-
ru,Ben-ghê-la.
hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Dòng biển (hải lưu)
+ Là hiện tượng chuyển động của các lớp
nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy
trong các biển và đại dương.
+ Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu
là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái
Đất như gió Tín Phong, gió Tây ôn đới…
- Các dòng biển nóng chảy từ vùng vĩ độ thấp
lên vùng vĩ độ cao; ngược lại, các dòng biển
lạnh chảy từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ
thấp.
- Các vùng ven biển, nơi có dòng biển nóng
chảy qua có nhiệt độ cao hơn và mưa nhiều
hơn những nơi có dòng biển lạnh chảy qua.
8/ Thổ
nhưỡng
- Trình bày được khái
niệm lớp đất, hai thành
phần chính của đất.
- Trình bày được một

số nhân tố hình thành
đất.
- Trình bày được khái
niệm lớp vỏ sinh vật,
ảnh hưởng của các
nhân tố tự nhiên và con
người đến sự phân bố
thực vật và động vật
trên Trái Đất.
- Sử dụng tranh ảnh để
miêu tả phẫu diện đất,
- Khái niệm lớp đất: lớp đất là lớp vật chất
mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục
địa.
- Hai thành phần chính của đất là thành phần
khoáng và thành phần hữu cơ.
+ Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng
lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu
sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.
+ Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn
tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất;
chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen
hoặc xám thẫm.
- Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần
khoáng trong đất. Đá mẹ có sự ảnh hưởng đến
màu sắc và tính chất của đất.
- Đàm thoại
gợi mở
- Nêu và
giải quyết

vấn đề
- Hoạt động
nhóm
- Trực quan
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí
6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Phẫu
diện đất.
- Bản đồ
sinh vật
Việt
một số cảnh quan tự
nhiên trên thế giới.
+ Mô tả một phẫu diện
đất: cị trí, màu sắc, độ
dày của các tầng đất.
+ Mô tả một số cảnh
quan tự nhiên trên thế
giới: cảnh quan rừng
mưa nhiệt đới, hoang
mạc nhiệt đới.
- Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần

hữu cơ.
- Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa
tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn trong
quá trình phân giải các chất khoáng và hữu cơ
trong đất.
- Khái niệm lớp vỏ sinh vật: sinh vật sống
trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước,
tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh
Trái Đất. Đó là lớp vỏ sinh vật.
- Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến
phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất:
+ Đối với thực vật: các nhân tố khí hậu, địa
hình, đất.
+ Đối với động vật: các nhân tố khí hậu, thực
vật.
- Ảnh hưởng của con người đến sự phân bố
thực vật và động vật trên Trái Đất:
+ Ảnh hưởng tích cực: con người đã mở rộng
phạm vi phân bố của động vật và thực vật
bằng cách mang các giống cây trồng, vật nuôi
từ nơi này đến nơi khác.
+ Ảnh hưởng tiêu cực: con người đã thu hẹp
nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật;
việc khai thác bừa bãi làm cho nhiều loài
động vật mất nơi cư trú.
- Thuyết
trình
Nam.
- Tranh
ảnh về

các loài
động,
thực vật
quí hiếm.
ĐỊA LÍ 7
Nội dung Mục tiêu Kiến thức
Phương
pháp
Phương
tiện
Ghi
chú
I. Thành phần nhân văn của môi trường.
- Trình bày được quá trình
phát triển và tình hình gia
tăng dân số của thế giới,
nguyên nhân và hậu quả của
nó.
- Nhận biết được sự khác
nhau giữa các chủng tộc
Môn-gô-lô-ít, Nê-grô-ít và
Ơ-rô-pê-ô-it vầ hình thái
bên ngoài của cơ thể (màu
da, tóc, mắt, mũi) và nơi
sinh sống chủ yếu của mỗi
chủng tộc.
- Trình bày và giải thích ở
mức độ dơn giản sự phân bố
dân cư không đồng đều trên
thế giới

- So sánh được sự khác
nhau giữa quần cư nông
thôn và quần cư đô thị về
hoạt động kinh tế, mật độ
dân số, lối sống.
- Biết sơ lược quá trình đô
thị hóa và sự hình thành các
siêu đô thị trên thế giới
- Biết một số siêu đô thị trên
thế giới
- Đọc và hiểu cách xây
dựng tháp dân số.
- Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết
sức chậm chạp. Nguyên nhân do bệnh dịch,
đói kém, chiến tranh.
- Từ năm đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế
giới tăng nhanh. Nguyên nhân: do có sự tiến
bộ về kinh tế - xã hội và y tế.
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX, bùng nổ
dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển
châu Á, châu Phi và Mĩ la tinh do các nước
này dành được độc lập, đời sống được cải
thiện và những tiến bộ y tế làm giảm nhanh tỉ
lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
- Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát
triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi
xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển
kinh tế - xã hội,…
- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi là người
da trắng): sống chủ yếu ở châu Âu – châu Mĩ.

- Chủng tộc Nê-grô-it (thưòng gọi là người da
đen): sống chủ yếu ở châu Phi.
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi là
người da vàng): sống chủ yếu ở châu Á.
- Những nơi điều kiện sinh sống và giao
thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc
các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa
đều có dân cư tập trung đông đúc.
- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông
khó khăn, vùng cực lạnh giá hoặc hoang
mạc… khí hậu khắc nghiệt có cư dân thưa
- Đàm
thoại gợi
mở
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt
động nhóm
- Trực
quan
- Thuyết
trình
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí 6
- Hình vẽ

SGK
phóng to
- Lược đồ
phân bố
dân cư thế
giới.
- Tranh
ảnh về
hình thái
bề ngoài
của các
chủng tộc
- Lược đồ
các siêu
đô thị trên
thế giới
- Lược đồ
phân bố
dân cư
châu Á.
- Tháp
tuổi.
- Đọc biểu đồ gia tăng của
dân số thế giới để thấy dược
tình hình gia tăng dân số
trên thế giới.
- Đọc các bản đồ, lược đồ:
phân bố dân cư thế giới, các
siêu đô thị trên thế giới,
phân bố dân cư châu Á để

nhận biết các vùng đông
dân, thưa dân trên thế giới
và ở châu Á, sự phân bố các
siêu đô thị trên thế giới.
- Xác định trên bản đồ, lược
đồ “Các siêu đô thị trên thế
giới” vị trí một số siêu đô
thị.
thớt.
- Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp;
làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với
đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt
nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư thành thị: có mật độ dân cao, dân
cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công
nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có
nhiều điểm khác biệt (dẫn chứng).
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới.
- Số dân đô thị trên thế giới ngày càng tăng,
hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống
trong các đô thị.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở
thành các siêu đô thị.
- Kể tên một số siêu đô thị tiêu biểu ở các
châu lục:
- Ví dụ:
+ Châu Á: Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải,
Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-các-ta.

+ Châu Âu: Mát-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn.
+ Châu Phi: Cai-rô, La-gốt.
+ Châu Mĩ: Niu I-ooc, Mê-hi-cô, Ri-ô đê Gia-
nê-rô.
II. Các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế.
1/ Môi
trường đới
nóng và
- Biết vị trí đới nóng trên
bản đồ.
- Trình bày và giải thích ở
- Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến
Bắc và Nam.
- Môi trường xích đạo ẩm:
- Sách
giáo khoa
- Sách
hoạt động
kinh tế của
con người
ở đới nóng
mức độ dơn giản một số đặc
điểm tự nhiên cơ bản của
các môi trường đới nóng.
- Phân biệt được sự khác
nhau giữa 3 hình thức canh
tác trong nông nghiệp ở đới
nóng.
- Biết những thuận lợi và
khó khăn của điều kiện tự

nhiên đối với sản xuất nông
nghiệp ở đới nóng
- Biết một số cây trồng, vật
nôi chủ yếu ở đới nóng
- Phân tích được mối quan
hệ giữa dân số với tại
nguyên, môi trường ở đới
nóng.
- Trình bày được vấn đề di
dân, sự bùng nổ đô thị ở đới
nóng; nguyên nhân và hậu
quả
- Đọc các bản đồ, lược đồ:
các kiểu môi trường ở đới
nóng, những khu vực thâm
canh lúa nước ở châu Á để
nhận biết vị trí của đới
nóng, của các kiểu môi
trường ở đới nóng, các khu
vực thâm canh cùng điều
kiện tự nhiên để trồng lúa
+ Vị trí địa lí: Nằm chủ yếu trong khoảng 5
0
B
đến 5
0
N.
+ Đặc điểm: Nắng nóng, mưa nhiều quanh
năm. Độ ẩm và nhiệt độ caotaoj điều kiện cho
rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Cây

rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều
tầng, nhiều dây leo, chim thú,…
- Môi trường nhiệt đới:
+ Vị trí địa lí: khoảng 5
0
B và 5
0
N đến chí
tuyến ở hai bán cầu.
+ Đặc điểm: Nóng quanh năm, có thời kì khô
hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng
dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. Lượng
mưa và thảm thực vật thay đổi từ Xích đạo vầ
chí tuyến (dẫn chứng)
- Môi trường nhiệt đới gió mùa:
+ Vị trí: Nam Á, Đông Nam Á.
+ Đặc điểm: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi
theo mùa gió. Thời tiết diễn biến thất thường.
Thảm thực vật phong phú, đa dạng.
- Làm nương rẫy: lạc hậu nhất, năng suất
thấp, đất đai bị thoái hóa.
- Thâm canh lúa nước: hiệu quả cao hơn, chủ
yếu cung cấp lương thực ở trong nước.
- Sản xuất nông sản hàng hóa theo qui mô
lớn: tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, có giá trị
cao, nhằm mục đích xuất khẩu.
- Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa
lớn nên có thể sản xuất quanh năm, xen canh,
tăng vụ.
- Đàm

thoại gợi
mở
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt
động nhóm
- Trực
quan
- Thuyết
trình
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí 6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Tranh
ảnh về các
loại quần

- Lược đồ
các đới
khí hậu.
- Lược đồ
các kiểu
môi
trường
trong đới
nóng.

- Tranh
ảnh ảnh
quan đới
nóng.
- Lược đồ
những khu
vực thâm
canh lúa
nước ở
châu Á.
- Tranh
nước.
- Đọc lược đồ gió mùa châu
Á để nhận biết vùng có gió
mùa, hướng và tính chất của
gió mùa hạ, gió mùa mùa
đông ở châu Á.
- Quan sát tranh ảnh và
nhận xét về các kiểu quàn
cư; các cảnh quan ở đới
nóng.
- Đọc các biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa để nhận biết
đặc điểm khí hậu của từng
kiểu môi trường ở đới nóng.
- Đọc lát cắt rừng rậm xanh
quanh năm để nhận biết một
số đặc điểm của rừng rậm
xanh quanh năm.
- Khó khăn: đất dễ bị thoái hóa; nhiều sâu

bệnh, khô hạn, bão lũ…
- Cây lương thực: lúa gạo, ngô, sắn, khoai
lang,…
- Cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su,
dừa, bông, mía,…
- Chăn nuôi: trâu, bò, dê, lợn,…
- Dân số đông (chiếm gần một nửa dân số thế
giới), gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc
độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi
trường, diện tích rừng ngày càng thu hẹp, đất
bạc màu, khoáng sản can kiệt, thiếu nước
sạch…
- Đới nóng là nơi có làn sóng di dân và tốc độ
đô thị hóa cao.
- Nguyên nhân di dân rất đa dạng:
+ Di dân tự do (do thiên tai, chiến tranh, kinh
tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu việc làm).
+ Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế
- xã hội ở các vùng núi, ven biển).
- Hậu quả: sự bùng nổ đô thị ở đới nóng chủ
yếu do di dân tự do đã tạo ra sức ép lớn đối
với việc làm, nhà ở, môi trường, phúc lợi xã
hội ở các đô thị.
các hình
thức canh
tác nông
nghiệp ở
đới nóng.
- Biểu đồ
nhiệt độ,

lượng mưa
ở các kiểu
môi
trường
trong đới
nóng.
2/ Môi
trường đới
ôn hòa và
hoạt động
kinh tế của
con người
- Biết được vị trí của đới ôn
hòa trên bản đồ tự nhiên thế
giới.
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) về 2 đặc
điểm tự nhiên cơ bản của
- Khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán
cầu.
- Phần lớn diện tích đất nổi ở đới ôn hòa nằm
ở bán cầu Bắc.
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí
hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh (nguyên
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí 6

ở đới ôn
hòa
môi trường đới ôn hòa.
- Hiểu và trình bày được
đặc điểm của các ngành
kinh tế nông nghiệp và công
nghiệp ở đới ôn hòa.
- Trình bày được những đặc
điểm cơ bản của đô thị hóa
và các vấn đề về môi
trường, kinh tế - xã hội đặt
ra ở các đô thị đới ôn hòa.
- Biết được hiện trạng ô
nhiễm không khí và ô
nhiễm nước ở đới ôn hòa;
nguyên nhân và hậu quả.
- Xác định trên bản đồ, lược
đồ vị trí của đới ôn hòa, các
kiểu môi trường ở đới ôn
hòa.
- Quan sát tranh ảnh, nhận
xét và trình bày một số đặc
điểm của các hoạt động sản
xuất, đô thị, ô nhiễm môi
trường ở đới ôn hòa.
- Nhận biết các kiểu môi
trường ở đới ôn hòa (ôn đới
hải dương, ôn đới lục địa,
địa trung hải,…) qua tranh
ảnh và biểu đồ khí hậu.

nhân, biểu hiện).
- Thiên nhiên phân hóa theo thời gian và
không gian.
+ Phân hóa theo thời gian: một năm có bốn
mùa xuân, hạ, thu, đông.
+ Phân hóa theo không gian: thiên nhiên thay
đổi từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ, từ Đông
sang Tây theo ảnh hưởng của dòng biển và
gió Tây ôn đới.
- Nông nghiệp:
+ Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất
kiểu công nghiệp, sản xuất được chuyên môn
hóa với qui mô lớn, ứng dụng rộng rãi các
thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu thay
đổi theo kiểu môi trường (dẫn chứng)
- Công nghiệp:
+ Nền công nghiệp phát triển sớm, hiện đại;
công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều
nước, phát triển rất đa dạng.
+ Các nước công nghiệp hàng đầu là: Hoa Kì,
Nhật Bản, Đức, Liên Bang Nga, Anh, Pháp,
Ca-na-đa.
- Đặc điểm cơ bản của đô thị hóa:
+ Tỉ lệ dân đô thị cao, là nơi tập trung nhiều
đô thị nhất thế giới.
+ Các đô thị phát triển theo qui hoạch.
+ Lối sống đô thị trở thành phổ biến trong
phần lớn dân cư.
- Các vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội của

- Đàm
thoại gợi
mở
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt
động nhóm
- Trực
quan
- Thuyết
trình
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Lược đồ
các đới
khí hậu.
- Lược đồ
các kiểu
môi
trường
trong đới
ôn hòa.
- Tranh
ảnh ảnh
quan ôn
hòa.
- Biểu đồ
nhiệt độ,

lượng mưa
ở các kiểu
môi
trường
trong ôn
hòa.
- Tranh
ảnh về
hoạt động
kinh tế
của con
người ở
đô thị:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Thất nghiệp.
- Ô nhiễm không khí:
+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng
nề.
+ Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và
phương tiện giao thông thải vào khí quyển.
+ Hậu quả: Tạo nên những trận mưa axít,
tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất
nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở
hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng
cao,… Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn.
- Ô nhiễm nước:
+ Hiện trạng: các nguồn nước bị ô nhiễm gồm
nước sông, nước biển, nước ngầm.
+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển do váng
dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,… Ô

nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa
chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa
học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng,
cùng các chất thải nông nghiệp,…
+ Hậu quả: làm chết ngạt các sinh vật sống
trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và
sản xuất.
đới ôn
hòa.
- Tranh
ảnh về ô
nhiễm
môi
trường đới
ôn hòa.
3/ Môi
trường đới
lạnh và
hoạt động
kinh tế của
- Biết vị trí của đới lạnh trên
bản đồ tự nhiên thế giới
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) một số
đặc điểm tự nhiên cơ bản
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực
đến hai cực.
- Đặc điểm: khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo,
mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới
dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
con người
ở đới lạnh.
của đới lạnh.
- Biết được sự thích nghi cử
động vật và thực vật đối với
môi trường đới lạnh.
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) các hoạt
động kinh tế cổ truyền và
hiện đại của con người ở
đới lạnh
- Biết một số vấn đề lớn
phải giải quyết ở đới lạnh
- Đọc bản đồ về môi trường
đới lạnh ở vùng Bắc cực và
vùng Nam cực để nhận biết
vị trí, giới hạn của đới lạnh.
- Đọc và phân tích biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa ở
một vài địa điểm ở môi
trường đới lạnh để hiểu và
trình bày đặc điểm khí hậu
của môi trường đới lạnh.
- Quan sát tranh ảnh, nhận
xét về một số cảnh quan,

hoạt động kinh tế của con
người ở đới lạnh (kinh tế cổ
truyền, kinh tế hiện đại).
- Lập sơ đồ về mối quan hệ
giữa các thành phần tự
nhiên, giữa tự nhiên và hoạt
động kinh tế của con người
- Nguyên nhân: Nằm ở độ vĩ độ cao.
- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ
ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen
lần với rêu, địa y.
- Động vật: có lớp mỡ dày, lông dày hoặc
lông không thấm nước; một số động vật ngủ
đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.
- Hoạt động kinh tế:
+ Hoạt động kinh tế cổ truyền: chủ yếu là
chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy
lông, mỡ, thịt, da.
+ Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác tài
nguyên thiên nhiên, chăn nuôi thú có lông
quí.
- Nguyên nhân: khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo.
Khoa học – kĩ thuật phát triển.
- Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế.
- Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động
vật quí.
- Đàm
thoại gợi
mở
- Nêu và

giải quyết
vấn đề
- Hoạt
động nhóm
- Trực
quan
- Thuyết
trình
đồ địa lí 6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Lược đồ
các đới
khí hậu.
- Tranh
ảnh về
hoạt động
kinh tế
của con
người ở
đới lạnh.
- Tranh
ảnh về sự
thích nghi
của động,
thực vật ở
môi
trường đới
lạnh.

- Biểu đồ
nhiệt độ
lượng
mưa.
ở đới lạnh
4/ Môi
trường
hoang mạc
và hoạt
động kinh
tế của con
người ở
môi trường
hoang mạc.
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) một số
đặc điểm tự nhiên cơ bản
của môi trường hoang mạc
- Phân tích được sự khác
nhau về chế độ nhiệt giữa
hoang mạc ở đới nóng và
hoang mạc ở đới ôn hòa.
- Biết được sự thích nghi
của thực vật và động vật ở
môi trường hoang mạc
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) các hoạt
động kinh tế cổ truyền và
hiện đại của con người ở
hoang mạc

- Biết nguyên nhân làm cho
hoang mạc ngày càng mở
rộng và biện pháp hạn chế
sự phát triển của hoang
mạc.
- Đọc và phân tích lược đồ
phân bố hoang mạc trên thế
giới để biết đặc điểm phân
bố và nguyên nhân hình
thành các hoang mạc.
- Đọc và phân tích biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa của
một số địa điểm ở môi
- Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai
chí tuyến hoặc giữa đại lục Á – Âu.
- Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt; động thực vật
nghèo nàn.
- Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống
trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
- Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong
năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
- Hoang mạc ở đới ôn hòa: biên độ nhiệt
trong năm rất cao, mùa hạ không qua nóng,
mùa đông rất lạnh.
- Thực động vật thích nghi với môi trường
khô hạn, khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự
thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và
chất dinh dưỡng trong cơ thể (dẫn chứng).
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du
mục, trồng trọt trong các ốc đảo. Nguyên

nhân: thiếu nước.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: Khai thác dầu
khí, nước ngầm… Nguyên nhân: nhờ tiến bộ
của khoa học – kĩ thuật.
- Nguyên nhân mở rộng hoang mạc: củ yếu
do tác dộng tiêu cực của con người, cát lấn,
biến động của khí hậu toàn cầu.
- Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất
trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng.
- Đàm
thoại gợi
mở
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt
động nhóm
- Trực
quan
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí 6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Lược đồ
phân bố

hoang mạc
trên thế
giới
- Tranh
ảnh về
hoạt động
kinh tế
của con
người ở
hoang
mạc.
- Tranh
ảnh về sự
thích nghi
của động,
thực vật ở
môi
trường
trường hoang mạc để hiểu
và trình bày đặc điểm khí
hậu hoang mạc, sự khác
nhau về nhiệt độ của hoang
mạc ở đới nóng và hoang
mạc ở đới ôn hòa.
- Phân tích ảnh địa lí: cảnh
quan hoang mạc ở đới nóng
và ở đới ôn hòa, hoạt động
kinh tế hoang mạc.
hoang
mạc, cảnh

quan
hoang
mạc.
5/ Môi
trường
vùng núi và
hoạt động
kinh tế của
con người
ở môi
trường
vùng núi
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) một số
đặc điểm tự nhiên cơ bản
của môi trường vùng núi.
- Biết được sự khác nhau về
đặc điểm cư trú của con
người ở một số vùng núi
trên thế giới.
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) các hoạt
động kinh tế cổ truyền và
hiện đại của con người ở
vùng núi.
- Nêu được những vấn đề về
môi trường đặt ra trong quá
trình phát triển kinh tế ở
vùng núi.
- Đọc sơ đồ phân tầng thực

vật theo độ cao ở vùng núi
để thấy được sự khác nhau
* Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và
hướng của sườn.
- Thay đổi theo độ cao: biểu hiện, nguyên
nhân.
- Thay đổi theo hướng sườn: biểu hiện,
nguyên nhân.
* Đặc điểm cư trú:
- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú
của các dân tộc ít người.
- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống
ở các vùng núi thấp, mát mẻ, nhiều lâm sản.
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở
độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi
trồng trọt, chăn nuôi.
- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống
tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa
nhiều, mát mẻ.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi,
trồng trọt (phát triển đa dạng, có sự khác nhau
giữa các châu lục, các địa phương), khai thác
- Đàm
thoại gợi
mở
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt
động nhóm

- Trực
quan
- Thuyết
trình.
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí 6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Tranh
ảnh về
hoạt động
kinh tế
của con
người ở
vùng núi.
- Tranh
ảnh về
cảnh quan
vùng núi.
giữa vùng núi đới nóng và
vùng núi đới ôn hòa.
- Quan sát tranh ảnh và
nhận xét về các cảnh quan,
các dân tộc, các hoạt động
kinh tế ở vùng núi.

và chế biến lâm sản, làm các nghề thủ công.
Nguyên nhân: phù hợp với môi trường tự
nhiên vùng núi.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: phát triển công
nghiệp, du lịch, thể thao,… Nguyên nhân:
giao thông, thủy điện, đời sống… phát triển.
* Vấn đề:
- Suy thoái tài nguyên. Nguyên nhân (phá
rừng, săn bắt động vật quí hiếm…)
- Ô nhiễm các nguồn nước. Nguyên nhân.
III. Thiên nhiên và con người ở các châu lục
1/ Thế giới
rộng lớn và
đa dạng
- Phân biệt được lục địa và
châu lục. Biết tên 6 lục địa
và 6 châu lục trên thế giới.
- Biết được một số tiêu chí
(chỉ số phát triển con
người…) để phân loại các
nước trên thế giới thành hai
nhóm: phát triển và đang
phát triển.
- Đọc bản đồ, lược đồ về
thu nhập bình quân đầu
người của các nước trên thế
giới.
- Nhận xét bảng số liệu về
chỉ số phát triển con người
(HDI) của một số quốc gia

trên thế giới để thấy được
sự khác nhau về HDI giữa
nước phát triển và nước
- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô
mét vuông, có biển và đại dương bao quanh.
Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt
tự nhiên là chính.
- Trên thế giới có 6 lục địa là: lục địa Á – Âu,
lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ,
lục địa Ô-xtrây-li-a, lục địa Nam Cực.
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo,
quần đảo bao quanh. Sự phân chia châu lục
chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính
trị.
- Trên thế giới có 6 châu lục là châu Á, châu
Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và
châu Nam Cực.
- Chỉ số phát triển con người (HDI) bao gồm:
thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ người biết
chữ và được đi học, tuổi thọ trung bình…
- Đàm
thoại gợi
mở
- Hoạt
động nhóm
- Trực
quan
- Thuyết
trình.
- Sách

giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản
đồ địa lí 6
- Lược đồ
thu nhập
bình quân
đầu người
của các
quốc gia
trên thế
giới.
đang phát triển.
2/ Châu Phi - Biết được vị trí địa lí, giới
hạn của châu Phi trên bản
đồ thế giới.
- Trình bày được đặc điểm
về hình dạng lục địa, về địa
hình và khoáng sản của
châu Phi.
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) đặc điểm
của thiên nhiên châu Phi.
- Trình bày một số đặc điểm
cơ bản về dân cư, xã hội
châu Phi.
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) đặc điểm
kinh tế chung và các ngành

kinh tế của châu Phi.
- Biết được châu Phi có tốc
độ đô thị hóa khá nhanh và
sự bùng nổ dân số đô thị.
Nguyên nhân và hậu quả.
- Trình bày và giải thích (ở
mức độ đơn giản) những
đặc điểm nổi bật về tự
nhiên, dân cư, kinh tế của
các khu vực Bắc Phi, Trung
Phi, Nam Phi.
- Sử dụng các bản đồ, lược
đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế
- Đại bộ phận lánh thổ châu Phi nằm giữa hai
chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên
đường Xích đạo.
- Tên các biển và đại dương bao quanh châu
Phi.
- Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối,
đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển,
bán đảo, đảo.
- Địa hình: tương đối đơn giản, có thể coi
toàn bộ châu lục là một khối sơn nguyên lớn.
- Khoáng sản phong phú, nhiều kim loại quí
hiếm (vàng, kim cương, uranium,…)
- Khí hậu: do phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai
chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên
châu Phi có khí hậu nóng, khô vào bậc nhất
thế giới. Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở
châu Phi.

- Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích
đạo nên các ôi trường tự nhiên của châu Phi
nằm đối xứng qua Xích đạo (dẫn chứng)
- Dân cư châu Phi phân bố rất không đều (dẫn
chứng)
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên vào loại cao nhất thế
giới (dẫn chứng)
- Đại dịch AIDS, xung đột sắc tộc.
* Đặc điểm kinh tế chung:
- Phần lớn các quốc gia có kinh tế lạc hậu,
chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng
cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác
- Đàm
thoại gợi
mở
- Nêu và
giải quyết
vấn đề
- Hoạt
động nhóm
- Trực
quan
- Thuyết
trình.
- So sánh
- Sách
giáo khoa
- Sách
giáo viên
- Tập bản

đồ địa lí 6
- Hình vẽ
SGK
phóng to
- Lược đồ
tự nhiên
châu Phi.
- Lược đồ
khí hậu
châu Phi.
- Lược đồ
phân bố
dân cư và
đô thị
châu Phi.
- Lược đồ
kinh tế
châu Phi.
- Lược đồ
các khu
vực châu
Phi.
- Lược đồ
thu nhập
để hiểu và trình bày đặc
điểm tự nhiên, dân cư, kinh
tế của châu lục và các khu
vực ở châu Phi.
- Phân tích một số biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa để

hiểu và trình bày đặc điểm
khí hậu của các môi trường
tự nhiên ở châu Phi.
- Phân tích bảng số liệu về tỉ
lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân
thành thị ở một số quốc gia
châu Phi.
khoáng sản để xuất khẩu. Nguyên nhân.
- Một số nước tương đối phát triển là Cộng
hòa Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri, Ai Cập.
* Các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Trồng trọt: có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ
thuật canh tác giữa ngành trồng cây công
nghiệp để xuất khẩu và ngành trồng cây
lương thực (dẫn chứng). Tên một số cây công
nghiệp nhiệt đới, cây ăn quả chủ yếu và vùng
phân bố.
+ Chăn nuôi: kém phát triển, chăn thả gia súc
là hình thức phổ biến.
- Công nghiệp:
+ Phần lớn các nước có nền công nghiệp
chậm phát triển. Nguyên nhân.
+ Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai
trò quan trọng.
- Dịch vụ: hoạt động kinh tế đối ngoại của các
nước châu Phi tương đối đơn giản.
- Tốc độ đô thị hóa khá nhanh, bùng nổ dân
đô thị. Đô thị hóa tự phát.
- Nguyên nhân: Gia tăng dân số tự nhiên cao,

sự di dân ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố
lớn vì lí do thiên tai, xung đột tộc người, xung
đột biên giới,…
- Hậu quả: đô thị hóa không tương xứng với
trình độ công nghiệp hóa làm xuất hiện nhiều
vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải quyết.
- Bắc Phi:
bình quân
đầu người
của các
nước châu
Phi.
- Tranh
ảnh về
cảnh
quan, dân
cư, kinh tế
châu Phi.
- Biểu đồ
nhiệt độ
lượng
mưa một
số khu
vực.
- Các loại
bảng, biểu
cần thiết.
+ Tự nhiên: thiên nhiên thay đổi từ ven biển
phía Tây Bắc vào nội địa do sự thay đổi của
lượng mưa. Hoang mạc Xa-ha-ra – hoang

mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới (đặc điểm của
hoang mạc)
+ Dân cư: chủ yếu là người Ả rập và người
Béc-be (thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it) theo
đạo Hồi.
+ Kinh tế: tương đối phát triển dựa vào ngành
dầu khí và du lịch. Do có sự thay đổi khí hậu
từ Bắc xuống Nam nên cơ cấu cây trồng có sự
khác nhau giữa các vùng.
- Trung Phi:
+ Tự nhiên: có sự khac nhau giữa phía Tây và
phía Đông (dẫn chứng)
+ Dân cư: là khu vực đông dân nhất châu Phi;
chủ yếu là người Ban-tu thuộc chủng tộc Nê-
grô-ít, có tín ngưỡng đa dạng.
+ Kinh tế: phần lớn là các quốc gia chậm phát
triển, chủ yếu dực vào trồng trọt, chăn nuôi
theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng
sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
- Nam Phi:
+ Tự nhiên: địa hình cao ở phía Đông Nam,
trũng ở giữa; khí hậu nhiệt đới là chủ yếu;
thực vật thay đổi từ Đông sang Tây theo sự
thay đổi của lượng mưa (dẫn chứng)
+ Dân cư: thành phần chủng tộc đa dạng (Nê-
grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai, phần lớn
theo đạo thiên chúa.

×