Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Kế hoạch giáo dục LỊCH SỬ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.94 KB, 16 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7
NĂM HỌC 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần, 70 tiết;
Học kì I: 18 tuần, 36 tiết;
Học kì II: 17 tuần, 34 tiết.
HỌC KÌ I

Phần một. Khái quát lịch sử thế giới trung đại

TUẦN TIẾT
1

1

2

TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)
Bài 1. Sự
hình thành
và phát triển
của xã hội
phong kiến
ở châu Âu

Bài 2. Sự


suy vong
của chế độ
phong kiến
và sự hình
thành chủ
nghĩa tư bản
ở châu Âu

HÌNH
THỨC TỔ
U CẦU CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
CHỨC
DẠY HỌC
1. Kiến thức
Dạy học trên Mục 1. Sự hình thành xã
lớp
- Sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu.
hội phong kiến ở châu Âu- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại : sự ra đời, các quan
Tập trung vào sự thành lập
hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.
các vương quốc mới của
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, đối chiếu.
người Giéc man trên đất của
đế quốc Rô Ma đã tan rã và
3. Thái độ.
sự hình thành quan hệ sản
Bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự hình thành phát triển quy
xuất phong kiến ở châu Âu
luật của XH loài người.

1. Kiến thức.
Dạy học trên
- Nguyên nhân , hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý.
lớp
- Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở chân Âu.
2. Kĩ năng
Biết sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh lịch sử.
3. Thái độ.
HS thấy được tinh tất yếu , tính quy luật cua quá trình phát


2

3
2

4

5
3
6

4

7

triển tư XHPK lên XHTBCN
1. Kiến thức.
Bài 3. Cuộc
- Các phong trào Văn hố Phục hưng, Cải cách tơn giáo.

đấu tranh
- Chiến tranh nông dan Đức. Ý nghĩa của các phong trào này.
của giai cấp
2. Kĩ năng
tư sản chống
- Nhận thức được quy luật phát triển loài người , vai trị của
phong kiến
giai cấp tư sản .
thời kì hậu
- Rèn kĩ năng phân tích tình hinh , sự kiện .
kì trung đại
3. Thái độ: Nhận thức được quy luật phát triển lồi người , vai
ở châu Âu
trị của giai cấp tư sản
Bài 4. Trung 1. Kiến thức.
Một số điểm nổi bật về kinh tế, chính trị, văn hố của Trung
Quốc thời
Quốc trong thời kì phong kiến.
phong kiến
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập niên biểu, phân tích sự kiện lịch
(Tiết 1)
Bài 4. Trung sử.
3. Thái độ.
Quốc thời
HS thấy được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn,
phong kiến
điển hình ở phương Đông.
(Tiết 2)
1. Kiến thức.
Bài 5. Ấn

Các vương triều, văn hoá Ấn Độ thời phong kiến
Độ thời
2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức trong bài.
phong kiến
3.Thái độ: Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh
nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng tới khu vực Đông Nam A
Bài 6. Các
1. Kiến thức.
quốc gia
Các quốc gia phong kiến độc lập ở Đông Nam Á (thời điểm
phong kiến
xuất hiện, địa bàn). Những nét nổi bật về kinh tế, chính trị,
Đơng Nam
văn hoá.
Á (Tiết 1)
2.Kĩ năng.
Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, lập biểu đồ.

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên Mục 1. Sự hình thành xã
lớp
hội phong kiến ở Trung
Quốc- Khuyến khích học
sinh tự đọc thêm phần bảng
niên biểu
Dạy học trên
lớp


Mục 1. Những trang sử
Dạy học trên đầu tiên - Không dạy
lớp
Mục 2. Ấn Độ thời phong
kiến - Hướng dẫn học sinh
lập bảng niên biểu
Dạy học trên Mục 1. Sự hình thành các
lớp
vương quốc chính ở Đơng
Nam Á - Tập trung vào sự
ra đời những quốc gia cổ đại
10 thế kỉ đầu sau Cơng
ngun
Mục 2. Sự hình thành và


3

8

Bài 6. Các
quốc gia
phong kiến
Đông Nam
Á (Tiết 2)

9

Bài 7.
Những nét

chung về xã
hội phong
kiến

10

Bài tập lịch
sử

5

TUẦN TIẾT

TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)

3.Thái độ: Nhận thức được tính chất tương đồng và sự gắn bó
lâu đời của các dân tộc Đông Nam Á. Trân trọng, giữ gìn truyền
Dạy học trên
thống đồn kết giữa Vnam, Lào, Cam - pu - Chia.
lớp

phát triển của các quốc gia
phong kiến Đông Nam Á Hướng dẫn học sinh lập
bảng niên biểu

1. Kiến thức.
Dạy học trên
lớp
Trình bày được những nét chính về cơ sở kinh tế-xã hội của chế

độ phong kiến, nhà nước phong kiến...
2. Kĩ năng.
Rèn kĩ năng phân tích tình hinh , sự kiện .
3. Thái độ: Giáo dục lòng căm ghét chế độ phong kiến, yêu quý
và thương cảm cuộc sống người dân lao động.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức lịch sử thế giới lớp 7 từ tuần Dạy học trên
1 đến tuần 5.
lớp
2. Kĩ năng
.- Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập cụ thể.
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, khái quát các sự kiện thông
qua hệ thống các bài tập…
3. Thái độ: Giáo dục niền tin và lòng tự hào về truyền thống,
thành tựu văn hoá khoa học mà các dân tộc đã đạt được.
Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
Chương I. Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê ( thế kỉ X)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC DẠY

GHI CHÚ


4

Bài 8. Nước
ta buổi đầu
độc lập
11

6

12

7

13

Bài 9. Nước
Đại Cồ Việt
thời Đinh
Tiền Lê (Tiết
1)
Bài 9. Nước
Đại Cồ Việt
thời Đinh
Tiền Lê
(Tiếp theo)

HỌC
Dạy học trên
lớp
1. Kiến thức: Sự ra đời của các triều đại Ngô - Đinh. Công lao
của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh.
2. Kĩ năng. Bồi dưỡng HS kĩ năng sử dụng bản đồ, lập sơ đồ
3. Thái độ. Giáo dục ý thức độc lập, tự chủ, thống nhất đất
nước.

1. Kiến thức
- Tổ chức nhà nước thời Đinh - Tiền Lê.

- Cuộc kháng chiến chống Tống lấn thứ nhất.
- Đời sống kinh tế, xã hội...
2. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ.Giáo dục lòng tự hào tự tôn dân tộc

Mục 1. Ngô Quyền dựng
nền độc lập
Mục 2. Tình hình chính
trị cuối thời Ngơ
=> Gộp 2 mục thành Mục
1. Nước ta dưới thời Ngô
- Học sinh tự tham khảo
danh sách 12 sứ quân

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp

Chương II. Nước Đại Việt thời Lý ( thế kỉ XI – XII)
HÌNH
THỨC TỔ
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CHỨC DẠY
HỌC
7
14
Bài 10. Nhà 1.Kiến thức

Dạy học trên
Lý đẩy mạnh - Bối cảnh ra đời của nhà Lý; việc dời đô ra Thăng Long :
lớp
công cuộc
nguyên nhân, ý nghĩa.
xây dựng đất - Tổ chức bộ máy nhà nước ; tổ chức quân đội ; bộ luật đầu
nước
tiên của nước ta và chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý.
2.Kĩ năng.

GHI CHÚ


5

- Kĩ năng phân tích, nêu ý nghĩa…
-Đánh giá cơng lao...
3.Thái độ. Lòng tự hào dân tộc, ý thức chấp hành pháp luật,
BVTQ

15

8

16

Bài 11. Cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm lược

Tống (10751077) (Tiết
1)
Bài 11. Cuộc
kháng chiến
chống qn
xâm lược
Tống (10751077) (Tiết
2)
Ơn tập

17
9
18
10
19
20

Kiểm tra
giữa kì
Bài 12. Đời
sống kinh tế
văn hóa (Tiết
1)
Bài 12. Đời
sống kinh tế

Dạy học trên
lớp
1. Kiến thức
Âm mưu xâm lược của nhà Tống, nắm được diễn biến cuộc

kháng chiến chống Tống (gian đoạn 1 là hành động tự vệ).
Tài năng và công lao LTK…
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc
lập dân tộc.

1. Kiến thức.
Hệ thống kiến thức lịch sử cơ bản từ thời Ngô –Đinh-Tiền
Lê- Lý để làm kiểm tra và học tiếp các phần sau
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.
3. Thái độ: HS tích cực học mơn lịch sử

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp

Thực hiện
trên lớp
1. Kiến thức: Những thành tựu về kinh tế, văn hóa thời Lý và Trên lớp
sự chuyển biến về XH.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích các cơng trình
đặc sắc
Kĩ năng so sánh, phân tích…
Dạy học trên
lớp
3. Thái độ: Giáo dục lịng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng



6

11

11

12

21

22,

23

24,

văn hóa (Tiết
2)
bảo vệ văn hóa dân tộc
Làm bài tập 1. Kiến thức.
Dạy học trên
lịch sử
- Củng cố kiến thức đã học và khắc sâu kiến thức lịch sử Việt
lớp
Nam từ nước ta buổi đầu độc lập đến cuộc kháng chiến
chống Tống
- HS nghiêm túc, tự giác làm bài.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tổng hợp , khái quát các sự kiện lịch sử
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập cụ thể.

3. Thái độ: Lòng biết ơn và tự hào dân tộc
Chủ đề. Đại Việt dưới thời Trần ( thế kỉ XIII – XIV) (8 tiết)
Sự thành lập
Dạy học trên
1. Kiến thức.
nhà Trần và
lớp
- Trình bày nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội cuối thời Lý
sự củng cố
dẫn tới sự thiết lập triều đại Trần.
chế độ
- Nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước, quân đội, nông
phong kiến
nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
tập quyền.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử,
vẽ sơ đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
Các cuộc
kháng chiến
chống ngoại
xâm dưới
thời Trần.

1. Kiến thức.
- Biết được quyết tâm xâm lược Đại Việt của Mơng-Ngun.
- Những nét chính về diễn biến ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần
- Tinh thần toàn dân đoàn kết, quyết tâm kháng chiến của

quân dân thời Trần qua các sự kiện, nhân vật lịch sử cụ thể,
tiêu biểu.

Dạy học trên
lớp

(Đưa mục I Bài 14 vào đầu
mục này thành ý nhỏ “Âm
mưu xâm lược Đại Việt của
Mông - Nguyên)


7

13

- Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông- Nguyên.
2 .Kĩ năng
Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích SKLS, so sánh
3. Thái độ.
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc, căm thù
giặc ngoại xâm, biết ơn các anh hùng dân ta

25,
26

14
27


28,
15

29

30

31

32
16

Tình hình
kinh tế, văn
hóa thời
Trần.
Bài 16. Sự
suy sụp của
nhà Trần
cuối thế kỉ
XIV (Tiết 1)
Bài 16. Sự
suy sụp của
nhà Trần
cuối thế kỉ
XIV (Tiết 2)

Lịch sử địa
phương: Bài


1. Kiến thức: Nét chính sự phát triển kinh tế, văn hoá thời
Trần.
2. Kĩ năng: Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, biết ơn tổ tiên
3. Thái độ: Rèn kĩ năng so sánh, đối chiếu SKLS.
1. Kiến thức.
- Sự yếu kém của vua quan cuối thời Trần trong việc quản lí
và điều hành đất nước dẫn đến sự sụp đổ của nhà Trần. Nhà
Hồ được thành lập.
- Tình hình KT-XH của Đại Việt cuối thế kỉ XIV -> phong
trào nơng dân, nơ tì nổ ra khắp nơi.
- Sự thối nát, sa đọa của tầng lớp quan lại, quý tộc cuối thời
Trần.
- Các chính sách của Hồ Quý Ly.
2. Kĩ năng.
- Bồi dưỡng kĩ năng đối chiếu, so sánh SKLS...
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá một chính sách, một nhân vật
lịch sử.
3. Thái độ.
- Có thái độ đúng đắn về nhân vật Hồ Quý Ly
- Sự phát triển hợp quy luật…
1. Kiến thức.
Trình bày được những di tích lịch sử tiêu biểu ở Bến Tre và ý

Dạy học trên
lớp
Dạy học trên
lớp
Dạy học trên
lớp


Dạy học trên
lớp

Bài 17. Ôn tập chương II
và III – cả bài tự đọc


8

2. Những di
tích lịch sử
văn hố ở
Bến Tre (Tiết
1)

nghĩa của nó.
2. Kĩ năng: Đánh giá các di tích…
3. Thái độ: Tự hào, biết ơn đối với ông cha ta…Bảo vệ giữ
gìn các di tích lịch sử
Chương IV. Đại Việt từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX thời Lê sơ
Bài 18. Cuộc 1. Kiến thức.
Dạy học trên
kháng chiến - Âm mưu bành trướng và những thủ đoạn thống trị của nhà
lớp
của nhà Hồ
Minh.
và phong
- Diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ và hai cuộc khởi
trào khởi
nghĩa tiêu biểu của quí tộc Trần.

33
nghĩa chống
2. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng đối chiếu, so sánh SKLS...
quân Minh ở 3. Thái độ.
đầu thế kỉ
Nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, niềm tự hào
XV
17
về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
Làm bài tập 1. Kiến thức
Dạy học trên
lịch sử
Củng cố kiến thức đã học và khắc sâu kiến thức lịch sử Việt
lớp
Nam từ TK X-XV
34
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tổng hợp , khái quát các sự kiện lịch sử
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập cụ thể.
3. Thái độ. Lòng biết ơn và tự hào dân tộc
1. Kiến thức.
Dạy học trên
Củng cố lại kiến thức cơ bản chương trình HKI.
lớp
35
Ơn tập
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.
18
3. Thái độ: HS tích cực học mơn lịch sử
Kiểm tra

36
cuối kì
HỌC KÌ II
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
U CẦU CẦN ĐẠT
HÌNH

GHI CHÚ


9

(CHỦ ĐỀ)

37

Bài 19. Cuộc
khởi nghĩa
Lam Sơn
( 1418 –
1427) (Tiết
1)

19

38

20
39


40

Bài 19. Cuộc
khởi nghĩa
Lam Sơn
( 1418 –
1427) (Tiết
2)
Bài 19. Cuộc
khởi nghĩa
Lam Sơn
( 1418 –
1427) (Tiết
3)
Bài 19. Cuộc
khởi nghĩa
Lam Sơn
( 1418 –

1. Kiến thức.
Diễn biến chính, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
-Tên nhân vật và địa danh lịch sử cùng những chiến công
tiêu biểu…
2. Kĩ năng: Kĩ năng sử dụng lược đồ để tóm tắt sự kiện lịch
sử
3.Thái độ.
Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lịng biết ơn đối với tổ tiên,
mưu trí của ơng cha…
Bài học kinh nghiệm LS về tinh thần đoàn kết…


THỨC TỔ
CHỨC DẠY
HỌC
Dạy học trên Sắp xếp, cấu trúc lại nội
lớp
dung các mục của bài thành
ba nội dung chính như sau:
1. Lê Lợi dựng cờ khởi
nghĩa
2. Diễn biến cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. (Chỉ lập
bảng thống kê các sự kiện
tiêu biểu, tập trung vào trận
Tốt Động - Chúc Động và
trận Chi LăngXương
Giang) 3. Nguyên nhân
thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp


10


41
21

42

22

43

44

23

45

1427) (Tiết
4)
Bài 20.
Nước Đại
Việt thời Lê
sơ (1428 –
1527) (Tiết
1)
Bài 20.
Nước Đại
Việt thời Lê
sơ (1428 –
1527) (Tiết
2)
Bài 20.

Nước Đại
Việt thời Lê
sơ (1428 –
1527) (Tiết
3)

Dạy học trên
lớp

1. Kiến thức.
- Tổ chức nhà nước thời lê sơ
- Điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
- Những nét cơ bản về tình hình chính trị quân sự, pháp luật,
kinh tế, văn hóa, giáo dục thới Lê sơ .
- Có nhiều danh nhân nổi tiếng thời Lê sơ…
2. Kĩ năng.
- So sánh với các triều đại trước…
- Phân tích rút ra nhận xét…
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tự hào về thời thịnh trị của đất nước.
- Giáo dục môi trường thông qua ý thức giữ gìn di sản văn
hố.

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức một giai đoạn lịch sử

Làm bài tập VN TK XV-XVI
lịch sử (phần 2. Kĩ năng: Khái quát, so sánh
chương IV)
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước
Biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII

Dạy học trên
lớp

Bài 22. Sự

Dạy học trên

1. Kiến thức

Mục IV . Một số danh
nhân văn hoá xuất sắc
của dân tộc – Khuyến
khích học sinh tự đọc
Bài 21. On tập chương IV
– Cả bài - Khuyến khích
học sinh tự đọc


11

46

47

24
48
25
49
50

suy yếu của
nhà nước
phong kiến
tập quyền
(thế kỉ XVI –
XVIII)
(Tiết 1)
Bài 22. Sự
suy yếu của
nhà nước
phong kiến
tập quyền
(thế kỉ XVI –
XVIII)
(Tiết 2)
Bài 23. Kinh
tế, văn hóa
thế kỉ XVI –
XVIII (Tiết
1)
Bài 23. Kinh
tế, văn hóa
thế kỉ XVI –
XVIII (Tiết

2)
Bài 23. Kinh
tế, văn hóa
thế kỉ XVI –
XVIII (Tiết
3)
Bài 24. Khởi
nghĩa nơng

lớp
- Sự sa đọa của Triều đình phong kiến thời Lê sơ, những phe
phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi
trong 20 năm.
- Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu
thế kỉ XVI.
2. Kĩ năng
Đánh giá nguyên nhân suy yếu của Triều đình phong kiến
nhà Lê (từ thế kỉ XVI).
3. Thái độ
Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân

1. Kiến thức
- Tổng quát kinh tế cả nước…
- Nét mới về mặt tư tưởng, văn hóa, những thành tựu văn học
– nghệ thuật của ông cha ta, đặc biệt là văn nghệ dân gian.
2. Kĩ năng
- Nhận biết các địa danh trên bản đồ Việt Nam.
- Nhận xét đư ợc trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ thế
kỉ XVI – XVIII
- Mơ tả 1 lễ hội hoặc 1 vài trị chơi tiêu biểu trong lễ hội của

làng mình.
3. Thái độ : Hiểu được truyền thống văn hóa của dân tộc
ln phát triển trong bất kì hồn cảnh nào.
1. Kiến thức
- Sự suy tàn, mục nát của chế độ phong kiến Đàng Ngoài đã

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp

Mục I. Kinh tế- Chỉ nêu
khái quát nét chính về kinh
tế để thấy được điểm mới
so với giai đoạn trước

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp

Mục II. 3 Văn học và
nghệ thuật dân gian- Chỉ
tập trung vào nghệ thuật
dân gian



12

26

51

dân Đàng
ngồi thế kỉ
XVIII (Tiết
1)
Bài 24. Khởi
nghĩa nơng
dân Đàng
ngồi thế kỉ
XVIII (Tiết
2)
Ơn tập

52

27

Kiểm tra
giữa kì
53

54


Bài 25.
Phong trào
Tây Sơn
(Tiết 1)

kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất => đời sống nhân dân
khổ cực, đói kém, lưu vong.
- Phong trào nơng dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong
kiến, tiêu biểu là khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hồng
Cơng Chất : Nguyên nhân bùng nổ, thất bại, diễn biến chính,
ý nghĩa …
2. Kĩ năng: Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua
các tư liệu về phong trào nông dân.
3. Thái độ
Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân Đàng ngồi thể
hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân tộc.
1. Kiến thức
Giúp HS nắm bài vững chắc hơn về tình hình nước ta có
những biến đổi lớn từ thế kỉ XVI – XVIII cùng với những
thành tựu to lớn của đất nước trên nhiều lĩnh vực.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng so sánh sự kiện lịch sử và
lập bảng thống kê.
3. Thái độ
Củng cố thêm lòng tự hào dân tộc về những thành quả mà
ông cha ta đã làm được.
1. Kiến thức
Củng cố lại kiến thức Lich sử VN TK XIIII-XVIII
2. Kĩ năng
- Đánh giá khả năng tiếp thu của HS
- Đánh giá được PP, hình thức dạy học của GV để có sự điều

chỉnh hợp lí
-Kĩ năng trình bày lựa chọn kiến thức để phân tích, lập luận
3. Thái độ: Tự hào về thành tựu ông cha ta đạt được.
1. Kiến thức
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nửa
sau thế kỉ XVIII, từ đó dẫn tới phong trào nông dân ở Đàng
Trong mà

Dạy học trên
lớp

Mục 2. Những cuộc khởi
nghĩa lớn- Hướng dẫn học
sinh lập bảng thống kê các
cuộc khởi nghĩa nơng dân
Đàng Ngồi

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp

Mục I.1. Xã hội Đàng
Trong nửa sau thế kỉ
XVIII
Mục I.2. Khởi



13

28

55

56

57
29
58

59
30

60

Bài 25.
Phong trào
Tây Sơn
(Tiết 2)

đỉnh cao đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Lập niên biểu
và tiến trình của cuộc KN
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của
đồng bào Tây Nguyên.
Bài 25. Phong - Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ
trào Tây Sơn

2. Kĩ năng
(Tiết 3)
- Dựa vào lược đồ xác định căn cứ của nghĩa quân ở giai
Bài 25.
đoạn đầu.
Phong trào
- Kể tên 1 số nhân vật LS
Tây Sơn
- Thuật lại 1 số trận đánh quan trọng
(Tiết 4)
3. Thái độ
Bài 25.
- Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống
Phong trào
lại ách áp bức bóc lột.
Tây Sơn
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc và những
(Tiết 5)
chiến công vĩ đại của nghĩa quân tây Sơn.
1. Kiến thức: Thấy được việc làm của Quang Trung (Chính
Bài 26.
trị, kinh tế, văn hóa) đã góp phần ổn định trật tự xã hội bảo vệ
Quang Trung tổ quốc.
xây dựng đất 2. Kĩ năng
nước
- Bồi dưỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử.
- Lập bảng tóm tắt những cơng lao chính của Quang Trung
đối với đất nước.
3. Thái độ: Biết ơn anh hùng áo vải Quang Trung và ý thức
ủng hộ cái mới ( chính sách của Quang Trung phù hợp với

yêu cầu lịch sử và xu thế của thời đại)
Lịch sử địa
1. Kiến thức: Hiểu thêm được về kiến trúc và lịch sử hình
phương: Bài
thành của những di tích lịch sử tiêu biểu của quê hương
2. Những di
2. Kĩ năng: Đánh giá sự kiện lịch sử
tích lịch sử
3. Thái độ: Tự hào và ý thức bảo vệ giữ gìn những di tích
văn hố ở
lịch sử, văn hoá tại địa phương
Bến Tre (Tiết
2)

nghĩa Tây Sơn bùng nổ
=> Tích hợp 2 mục thành
1 mục: I. Khởi nghĩa Tây
Sơn bùng nổ. (Tập
trung nêu bật nguyên
nhân và sự bùng nổ cuộc
khởi nghĩa)

Dạy học trên
lớp

Dạy học trên
lớp


14


61

31

31
62
32

63

Làm bài tập
lịch sử

1. Kiến thức
Trên lớp
HS khắc sâu kiến thức và làm các bài tập lịch sử về kiến
thức đã học trong các bài từ thế kỉ XVI  XVIII.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng lập bảng thống kê, nhận xét, đánh giá sự
kiện.
3. Thái độ
Hiểu và tự hào về những kết quả mà ông cha ta đã làm được
trong giai đoạn này.
Chương VI. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Bài 27. Chế 1. Kiến thức
Dạy học trên
độ phong
- Sự thành lập nhà Nguyễn. Các chính sách về chính trị –
lớp

kiến nhà
kinh tế của nhà Nguyễn
Nguyễn (Tiết
- Các ngành kinh tế thời Nguyễn tác động tới tình hình
1)
chính trị và kinh tế của Xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.
Bài 27. Chế - Đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới Dạy học trên
triều Nguyễn là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm
độ phong
lớp
cuộc
nổi
dậy
trên
khắp
cả
nước.
kiến nhà
Nguyễn (Tiết - Nắm được những nét chính như mục tiêu, người lãnh đạo,
thành phần tham gia, kết quả của các cuộc khởi nghĩa.
2)
2. Kĩ năng
- Phân tích nguyên nhân các hiện trạng chính trị, kinh tế thời
Nguyễn.
- Xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
3. Thái độ

- Hiểu được triều đại nào để cho dân đói khổ thì tất yếu sẽ
đấu tranh của nhân dân chống lại triều đại đó.
- Chính sách của Triều đình khơng phù hợp với u cầu lịch

sử, nền kinh tế, xã hội khơng có điều kiện phát triển.

Mục II. Các cuộc nổi dậy
của nhân dânHướng dẫn học sinh lập
bảng thống kê


15

64
33

65

66

34

67

68

Bài 27. Chế
độ phong
kiến nhà
Nguyễn (Tiết
3)
Bài 28. Sự
phát triển
của văn hóa

dân tộc cuối
thế kỉ XVIII
nửa đầu thế
kỉ XIX (Tiết
1)
Bài 28. Sự
phát triển
của văn hóa
dân tộc cuối
thế kỉ XVIII
nửa đầu thế
kỉ XIX (Tiết
2)
Lịch sử địa
phương: Bài
3. Nghề thủ
công ở Bến
Tre

Làm bài tập

?
1 . Kiến thức
- Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân
gian, kiến trúc.
- Bước tiến quan trọng trong các ngành lịch sử, địa lí và y
học dân tộc.
- Một số kĩ thuật phương Tây đã được người thợ thủ công
Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.
2. Kĩ năng

- Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác
phẩm nghệ thuật có trong bài học.
- Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học, kĩ
thuật nước ta thời kì này.
3. Thái độ
- Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn
hóa, khoa học mà ơng cha ta đã sáng tạo.
- Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy
các di sản văn hóa.
1. Kiến thức.
Hiểu các nghề thủ cơng truyền thống ở Bến Tre xưa, khả
năng tồn tại, phát triển các làng nghề trong giai đoạn hiện
nay.
2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng so sánh, đánh giá sự kiện
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào và ý thức bảo vệ, giữ gìn
và phát huy những nghề thủ cơng nổi tiếng ở địa phương.
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức một giai đoạn lịch sử

Mục I.1.Văn học- Khuyến
khích học sinh tự đọc

Dạy học trên
lớp
Mục II. Giáo dục, khoa
học - kĩ thuật- Hướng dẫn
học sinh lập bảng thống kê
các thành tựu tiêu biểu

Dạy học trên
lớp


Dạy học trên

Bài 29. Ôn tập chương V
và VI- Cả bài –Học sinh tự
đọc


16

34
69
35
70

lịch sử (phần VN TK XIII
chương VI)
2. Kĩ năng: Khái quát, so sánh
3. Thái độ: Thành tựu về thành tựu cha ơng
Ơn tập
1. Kiến thức.
Củng cố lại kiến thức cơ bản chương trình HKII.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức.
3. Thái độ: HS tích cực học mơn lịch sử
Kiểm tra
cuối kì

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG


lớp

Dạy học trên
lớp

Thành Thới A, ngày 15 tháng 10 năm 2020
TỔ TRƯỞNG CM



×