BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
----------o0o----------
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG VIỆC TƢ DUY TRỰC TIẾP
BẰNG TIẾNG TRUNG TRONG VIỆC HỌC TẬP TIẾNG TRUNG CỦA
NGƢỜI HỌC GIAI ĐOẠN TRUNG CẤP .
Nhóm sinh viên thực hiện:
Giáo viên hƣớng dẫn:
Nguyễn Thị Thu Trang.
Lớp :K56QT2
Nghinh Thị Thanh Hƣơng.
Lớp :K56QT2
ThS.Nguyễn Thị Nguyệt Nga.
Hà nội, tháng 2/2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
----------o0o----------
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG VIỆC TƢ DUY TRỰC TIẾP
BẰNG TIẾNG TRUNG TRONG VIỆC HỌC TẬP TIẾNG TRUNG CỦA
NGƢỜI HỌC GIAI ĐOẠN TRUNG CẤP .
Nhóm sinh viên thực hiện:
Giáo viên hƣớng dẫn:
Nguyễn Thị Thu Trang.
Lớp :K56QT2
Nghinh Thị Thanh Hƣơng.
Lớp :K56QT2
ThS.Nguyễn Thị Nguyệt Nga.
Hà nội, tháng 2/2022
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu các rào cản trong việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng trong việc
học tập tiếng rung của ngƣời học giai đoạn trung cấp .
- Sinh viên (CHV,NCS) thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang
Nghinh Thị Thanh Hƣơng
- Lớp:K56qt2
Khoa: Viện hợp tác Quốc tế
-Năm thứ: 2
Số năm đào tạo: 3,5 năm
- Ngƣời hƣớng dẫn:ThS. Nguyễn Thị Nguyệt Nga
2. Mục tiêu đề tài
Xác định các yếu tố rào cản ảnh hƣởng đến việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng
Trung trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp.Từ đó đƣa ra
các giải pháp để tháo gỡ các rào cản đó, giúp ngƣời học tƣ duy tiếng Trung tốt nhất.
3. Tính mới và sáng tạo
- Đề tài đề cập đến các rào cản cụ thể trong quá trình tƣ duy trực tiếp bằng tiếng
Trung giai đoạn trung cấp mà đến nay chƣa có đề tài nào đề cập đầy đủ và chi tiết đến
vấn đề này.
4. Kết quả nghiên cứu
Sau khi tiến hành nghiên cứu chúng tơi đã tìm ra một số rào cản trong việc tƣ
duy trực tiếp bằng tiếng Trung trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn
trung cấp nhƣ sau:rào cản tâm lý, rào cản ngữ pháp tiếng Trung,rào cản phƣơng pháp
học tập và rào cản trình độ tiếng Hán.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài
Đề tài nghiên cứu Tìm ra tạo ra các rào cản trong việc tƣ duy trực tiếp bằng
tiếng Trung trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp .Đánh
giá và xác định mức độ ảnh hƣởng việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung trong việc
ii
học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp.Và từ đó tìm ra giải pháp giải
quyết các rào cản trong việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung trong việc học tập tiếng
Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp.Giải quyết đƣợc những rào cản này sẽ giúp
cho việc học tiếng Trung của ngƣời học dễ dàng hơn.
6. Công bố khoa học của sinh viên (CHV,NCS) từ kết quả nghiên cứu của đề
tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các
kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày 24
tháng
02 năm 2022
Sinh viên (CHV,NCS) chịu trách
nhiệm chính thực hiện đề tài.
(ký, họ và tên)
Trang
Nguyễn Thị Thu Trang
Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
(CHV,NCS) thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Xác nhận của trƣờng ĐHTM
Ngày tháng năm
(ký tên và đóng dấu)
Ngƣời hƣớng dẫn
(ký, họ và tên)
iii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên:Nguyễn Thị Thu Trang
Sinh ngày: 10/02/2001
Nơi sinh:Hồng Lộc,Lộc Hà ,Hà Tĩnh
Lớp:k56qt2
Khóa:K56
Khoa:Viện hợp tác Quốc tế
Địa chỉ liên hệ:Số 4,Ngách 34/5, Ngõ 34 Tây Mỗ,Nam Từ Liêm ,Hà Nội。
Điện thoại: 0914358250
Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1: Ngành học: tiếng Trung thƣơng mại
Khoa:Viện hợp tác Quốc tế
Kết quả xếp loại học tập:Giỏi
Sơ lƣợc thành tích:
-Đạt GPA 3.42/4
* Năm thứ 2:
Ngành học: tiếng Trung thƣơng mại Khoa:Viện hợp tác Quốc tế
Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lƣợc thành tích:
-Học kì I: Đạt GPA 3.42/4
iv
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên:Nghinh Thị Thanh Hƣơng
Sinh ngày: 19/07/2002
Nơi sinh:Bình Nhân, Chiêm Hố, Tun Quang
Lớp:k56qt2
Khóa:K56
Khoa:Viện hợp tác Quốc tế
Địa chỉ liên hệ:Bình Nhân, Chiêm Hố, Tun Quang。
Điện thoại: 0399567275
Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1: Ngành học: tiếng Trung thƣơng mại
Khoa:Viện hợp tác Quốc tế
Kết quả xếp loại học tập:Giỏi
Sơ lƣợc thành tích:
-Đạt GPA 3.2/4
* Năm thứ 2:
Ngành học: tiếng Trung thƣơng mại Khoa:Viện hợp tác Quốc tế
Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lƣợc thành tích:
-Học kì I:Đạt GPA 3.45/4
Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
Xác nhận của trƣờng ĐHTM
thực hiện đề tài.
(ký tên và đóng dấu)
(ký, họ và tên)
Hƣơng
Nghinh Thị Thanh Hƣơng
v
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ......................................................... vi
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Tổng quan đề tài ........................................................................................................1
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu .....................................................................................4
3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................5
4. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................6
5. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................6
6. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................6
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................6
CHƢƠNG I : CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN ......................................................................7
1.1. Các định nghĩa ........................................................................................................7
1.1.1.Định nghĩa rào cản ...............................................................................................7
1.1.2.Định nghĩa tƣ duy ...................................................................................................7
1.1.3 Định nghĩa tƣ duy trực tiếp bằng ngôn ngữ.......................................................7
1.2. Lý thuyết liên quan .................................................................................................8
1.2.1.Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tƣ duy ................................................................8
CHƢƠNG II: RÀO CẢN TRONG VIỆC TƢ DUY TRỰC TIẾP BẰNG TIẾNG
TRUNG .........................................................................................................................11
2.1. Đặc điểm của việc học tiếng Trung giai đoạn trung cấp. .................................11
2.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ tiếng Trung giai đọan trung cấp. ....................................11
2.1.2. Đặc điểm của việc học giai đoạn này ...............................................................16
2.2.Các rào cản ảnh hƣởng đến việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung trong giai
đoạn trung cấp .............................................................................................................26
2.2.1. Rào cản tâm lý ...................................................................................................26
2.2.2.Rào cản ngữ pháp tiếng Trung..........................................................................29
2.2.3 Rào cản phƣơng pháp học tập. ..........................................................................30
2.2.4. Rào cản trình độ tiếng Hán...............................................................................32
CHƢƠNG III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................35
3.1. Kết luận .................................................................................................................35
3.2.Một số kiến nghị.....................................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................41
PHỤ LỤC. ....................................................................................................................43
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Biểu đồ 1.1 Kết quả khảo sát cách học từ vựng của sinh viên viện Hợp tác Quốc tế ...17
Biểu đồ 1.2 Kết quả khảo sát cách học ngữ pháp của sinh viên viện Hợp tác Quốc tế 20
Biểu đồ 1.3 Kết quả khảo sát cách học kỹ năng nghe của sinh viên viện Hợp tác Quốc
tế ....................................................................................................................................21
Biểu đồ 1.4 Kết quả khảo sát cách học kĩ năng nói của sinh viên viện Hợp tác Quốc tế
.......................................................................................................................................23
Biểu đồ 1.5 Kết quả khảo sát cách học kĩ năng đọc của sinh viên viện Hợp tác Quốc tế.
.......................................................................................................................................25
Biểu đồ 1.6 Kết quả khảo sát cách học kỹ năng viết của sinh viên viện Hợp tác Quốc
tế ....................................................................................................................................26
Biểu đồ 2.1 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng tâm lý của sinh viên viện Hợp tác
Quốc tế. ..........................................................................................................................28
Biểu đồ 2.1 Kết quả khảo sát đặc điểm ngữ pháp tiếng Trung của sinh viên viện Hợp
tác Quốc tế. ....................................................................................................................29
Biểu đồ 2.3 .Kết quả khảo sát phƣơng pháp học tập của sinh viên viện Hợp tác Quốc tế
.......................................................................................................................................31
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan đề tài
Trong quá trình học tập ngoại ngữ, có lẽ sẽ có rất nhiều ngƣời học sẽ gặp phải
những khó khăn và thách thức. Trƣớc thực trạng chung đó, hiện nay, đã có rất nhiều
các đề tài nghiên cứu của các tác giả khác nhau đề cập và đƣa ra những giải pháp khắc
phục cho vấn đề đó. Nhằm giúp ngƣời học có cái nhìn bao quát hơn và từ đó có thể tự
đánh giá, rút ra cho bản thân những phƣơng pháp học mới, nâng cao hiệu quả trong
quá trình học tập ngoại ngữ. Trong số rất nhiều các đề tài nghiên cứu về những khó
khăn trong q trình học ngoại ngữ, có một vài đề tài đã chỉ ra một cách khá rõ ràng
những khó khăn đó và một số phƣơng pháp học ngoại ngữ, ví dụ nhƣ:
Nghiên cứu “Does Mother Tongue Interfere in Second Language Learning?”
của tác giả Elif Nur Denizer, bằng việc sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định
tính và định lƣợng. Xây dựng khung lý thuyết và quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp
thu thập dữ liệu và phƣơng pháp xử lý dữ liệu, tác giả đã thực hiện nghiên cứu đối với
20 sinh viên tình nguyện (15 nữ và 5 nam) tại Đại học Uludag, đã áp dụng bảng câu
hỏi một cách ngẫu nhiên. Họ dao động trong độ tuổi từ 18 đến 40 và độ tuổi trung bình
là 23. Đó là những ngƣời có tiếng mẹ đẻ là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và ngôn ngữ thứ hai họ
học là tiếng Anh. Mục đích nghiên cứu của Elif Nur Denizer là để tìm xem liệu tiếng
mẹ đẻ có cản trở việc học ngôn ngữ thứ hai hay không, và nếu có liệu nó có ảnh hƣởng
đến kết quả của ngƣời học trong bốn kỹ năng ngôn ngữ nhƣ thế nào và nó có ảnh
hƣởng lớn nhất đến (các) kỹ năng nào? Ngoài việc cản trở ngƣời học trong quá trình
học ngoại ngữ thì tiếng mẹ đẻ sẽ đem lại những lợi ích và thuận lợi gì? Kết quả nghiên
cứu đã chỉ ra rằng: đã có sự giao thoa của tiếng mẹ đẻ ở hầu hết các khía cạnh. Sự can
thiệp của tiếng mẹ đẻ có thể đƣợc coi là sự chuyển giao ảnh hƣởng đến việc học một
cách tiêu cực và tích cực. Tác động lớn nhất của sự giao thoa tiếng mẹ đẻ, có thể thấy
trong kỹ năng nói nhƣ một kỹ năng ngơn ngữ và ngữ pháp là một lĩnh vực ngơn ngữ.
Ngồi tác dụng trong việc học ngơn ngữ thứ hai, nó cịn ảnh hƣởng đến kết quả học
tập của ngƣời học. Kết quả cho thấy rằng nó khiến ngƣời học mắc lỗi, đặc biệt là khi
nói mà khơng có sự chuẩn bị và dịch một đoạn văn sang ngơn ngữ đích. Ngồi ra, có
thể nói rằng ngƣời học đặc biệt gặp khó khăn với các từ xác định, âm thanh, cấu trúc
câu và mạo từ.
2
Một nghiên cứu khác có tên là “Dạy học từ ngoại ngữ theo tiếp cận tâm lí học”
đƣợc tác giả Trần Hữu Luyến sáng tác vào năm 2013 và đã đƣợc đăng trên tạp chí
Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nƣớc ngoài, Tập 29, Số 2 (2013) 8-21. Nghiên cứu
này đƣợc khảo sát đối với những ngƣời dạy và học ngoại ngữ. Nghiên cứu chỉ ra rằng,
có nhiều bình diện tiếp cận vấn đề dạy học từ ngoại ngữ, trong đó, tiếp cận từ bình
diện tâm lí học là rất căn bản, song nhiều khi trong thực tế dạy học từ ngoại ngữ lại
không đƣợc đề cập đến, hoặc đề cập một cách không đầy đủ. Từ tiếp cận tâm lý học
hoạt động, đặc biệt, từ quan điểm tâm lí học của L.S.Vygotsky, A.N. Leonchiev và
A.R. Luria về ngôn ngữ và tƣ duy, ý thức, nghiên cứu tập trung làm rõ những nội dung
tâm lý cơ bản của ngoại ngữ cần đƣợc quan tâm trong dạy học nhƣ chức năng tâm lí
của từ, bản chất tâm lý của từ, cấu trúc tâm lý và cấu trúc ngữ nghĩa của từ, sự hình
thành và phát triển của từ, quan hệ của nghĩa với ý trong từ và quá trình nắm vững từ
ở cá thể; từ đó đƣa ra các yêu cầu tâm lý nhƣ một cơ sở khoa học cần thiết để góp phần
làm sáng tỏ và xây dựng các nguyên tắc giáo học pháp, nội dung và phƣơng pháp dạy
học từ ngoại ngữ. Kết quả nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc những yêu cầu tâm lí nhƣ một cơ
sở khoa học cần thiết để góp phần làm sáng tỏ và xây dựng các nguyên tắc giáo học
pháp, nội dung và phƣơng pháp dạy học từ ngoại ngữ.
Bên cạnh những khó khăn chủ quan, ngƣời học sẽ cịn gặp phải những khó khăn
khách quan, do các yếu từ bên ngoài tác động. Trong đề tài nghiên cứu có tên là “Lịch
sử phƣơng pháp dạy ngoại ngữ” đƣợc sáng tác vào năm 2020 của tác giả Trần Thị
Lan. Bà đã nhận thấy rằng, trong lịch sử phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ, giảng dạy
tiếng luôn gắn liền với các trào lƣu trong ngôn ngữ học, tâm lí học và sƣ phạm học. Từ
đó bà đã liệt kê ra những phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ từ xƣa đến nay và chỉ ra
những ƣu, nhƣợc điểm đối với các phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ đó, chính điều
này đã giúp ngƣời dạy (giáo viên, giảng viên) có cái nhìn tổng thể, biết sử dụng hài
hòa các phƣơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp với đối tƣợng đƣợc giảng dạy nhất.
Với phạm vi nghiên cứu là tất cả các phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ trên thế giới
có từ trƣớc tới nay, tác giả Trần Thị Lan đã đƣa ra những phƣơng pháp dạy học bằng
ngoại ngữ nhƣ: Phƣơng pháp dịch ngữ pháp, phƣơng pháp trực tiếp, phƣơng pháp tình
huống, phƣơng pháp học tiếng theo cộng đồng (học tƣ vấn), phƣơng pháp học tiếng
thƣ giãn (Lozanov), lối im lặng, phƣơng pháp hoàn toàn bằng hành động, phƣơng pháp
giao tiếp. Từ đó phân tích những ƣu, nhƣợc điểm của các phƣơng pháp này, giúp
3
ngƣời dạy học sẽ có cái nhìn bao qt và biết sử dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy
ngoại ngữ để áp dụng vào những đối tƣợng ngƣời học khác nhau. Trong tất cả các
phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ đƣợc kể trên, phƣơng pháp dịch ngữ pháp và
phƣơng pháp học tiếng theo cộng đồng (học tƣ vấn) đƣợc quan tâm và chú ý hơn cả.
Bởi lẽ, hai phƣơng pháp đó đƣợc ngƣời dạy và ngƣời học sử dụng rất nhiều trong quá
trình tƣơng tác với nhau trên lớp. Về phƣơng pháp dịch ngữ pháp, phƣơng pháp này
hiểu ngôn ngữ nhƣ những hệ thống. Lối tiếp cận của phƣơng pháp này là lối tiếp cận
nhận thức trong giảng dạy, trong thời kì đầu (thế kỉ 19), nó đƣợc sử dụng rộng rãi ở
châu Âu để dạy các ngôn ngữ Lating và Hy Lạp, sau này là các thứ tiếng Đức, Pháp,
Anh.
Mục đích giảng dạy của phƣơng pháp này là để đọc các tác phẩm văn học. Ngoại
ngữ đƣợc nhìn nhận nhƣ một bộ mơn giáo dục tồn diện với vai trị chủ đạo là phát
triển trí tuệ và tƣ duy logic của ngƣời học. Phƣơng pháp này chú trọng vào văn viết.
Các hình thức giao tiếp bằng lời thƣờng chỉ dùng với mục đích cơng cụ giảng dạy.
Về ngơn ngữ: phƣơng pháp này tập trung vào việc phân tích câu trong văn bản.
Thơng qua văn bản đó, học viên có thể học thêm từ vựng và học viên luôn đƣợc
khuyến khích sử dụng từ điển song ngữ, đƣợc học từ mới với nghĩa đƣợc dịch sang
tiếng mẹ đẻ, các dạng bài tập dịch xuôi, ngƣợc. Thi cử cũng lấy dịch làm trọng tâm.
Ngữ pháp đƣợc học theo phƣơng pháp diễn dịch và mang tính hệ thống, có sử dụng
rộng rãi các quy tắc, đồng thời so sánh đối chiếu với tiếng mẹ đẻ. Tiếng mẹ đẻ là nền
tảng trong quá trình giảng dạy. Có thể nói học ngoại ngữ bằng phƣơng pháp này, học
sinh đƣợc nghe giảng giải nhiều về ngoại ngữ, biết nhiều về ngoại ngữ đó. Ƣu điểm cơ
bản của phƣơng pháp này là học viên đƣợc học các tác phẩm văn học nguyên tắc, ngữ
pháp đƣợc học qua tình huống cụ thể, tiếng mẹ đẻ là ngơn ngữ giảng dạy và là đối
tƣợng so sánh đối chiếu của học viên. Tuy nhiên, khi học ngoại ngữ, học viên chủ yếu
nghiên cứu các cấu trúc ngữ pháp và chuyên tâm vào dịch nhƣng hầu nhƣ không dùng
đƣợc ngoại ngữ để giao tiếp. Đối với phƣơng pháp học tiếng theo cộng đồng (học tƣ
vấn), Charles Curran (1972) tiếp thu tƣ tƣởng giáo dục của Carl Rogers (dẫn theo
Brown, 1994) trong mơ hình giáo dục “học tƣ vấn” coi ngƣời học trong lớp là một
nhóm nhỏ chứ khơng phải là một lớp lớn với những cá nhân khác nhau, với từng khả
năng riêng và hồn cảnh riêng. Do đó, ngƣời học, giống nhƣ những bệnh nhân, cần
thiết phải đƣợc “trị liệu” riêng bệnh, có nghĩa là giảng dạy theo các cách khác nhau.
4
Với phƣơng pháp này giáo viên đóng vai trị tƣ vấn viên, học viên là ngƣời cộng tác
(Rodgers, 2001). Học viên, thƣờng ngồi đối diện với nhau trong một nhóm nhỏ theo
cộng đồng ngôn ngữ, tranh luận bằng tiếng mẹ đẻ trƣớc, sau đó bằng ngoại ngữ, giáo
viên có thể dịch những câu nói đó của học viên sang ngoại ngữ, sau đó học viên nhắc
lại lời giáo viên. Phƣơng pháp này chú ý tới tính xã hội trong giảng dạy và tính nhân
văn, đồng thời duy trì bầu khơng khí thân thiện, thoải mái trong lớp học. Tuy nhiên nó
thể hiện vơ số những khiếm khuyết nhƣ chƣơng trình giảng dạy lộn xộn, thiếu tính hệ
thống và có thể gây khó khăn cho nhà quản lí khi tìm kiếm giáo viên, vừa biết ngoại
ngữ của học viên, vừa phải đƣợc đào tạo kĩ càng bộ mơn tâm lí học, mới có thể thực
hiện tốt vai trị tƣ vấn khi sử dụng phƣơng pháp này.
Trong một đề tài “Nghiên cứu về cấu trúc ba chiều: Ngôn ngữ - Tƣ duy bản
ngữ - Văn hóa” của các tác giả Đinh Văn Đức, Đinh Kiều Châu trƣờng Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội, Việt Nam đã chỉ ra rằng: Ngôn ngữ là quà tặng quý giá của tạo hóa cho con ngƣời,
qua tiếng nói chúng ta truyền thơng tin tƣ duy - hình ảnh của trí tuệ và tình cảm, nâng
con ngƣời lên thành chủ nhân của hành tinh chúng ta. Cho chúng ta thấy đƣợc rằng, tƣ
duy bản ngữ là yếu tố quan trong nhất, nó là cội nguồn của ngơn ngữ và văn hóa cho
một dân tộc. Trong một mơ hình tam phân: Tƣ duy - Ngơn ngữ - Văn hóa thì thuộc
tính cơ bản nằm ở chỗ cả văn hóa và ngơn ngữ đều là sản phẩm của tƣ duy. Ngôn ngữ
làm công cụ diễn đạt tƣ duy, những ngơn ngữ cũng có tính độc lập với tƣ duy, tính độc
lập đƣợc thể hiện ở chỗ tƣ duy tồn tại trên những cách thức phản ánh khác nhau của
ngƣời bản ngữ, và những cách thức ấy đƣợc “ngữ hóa” trong ngơn từ. Con ngƣời
chúng ta luôn biết kết hợp những phƣơng pháp tƣ duy với cách thức biểu đạt của ngơn
ngữ và văn hóa bản ngữ. Tác giả cũng nhắc đến yếu tố “Lịch sự” nhƣ một chiến lƣợc
giao tiếp của tƣ duy văn hóa bản ngữ, yếu tố này đƣợc thể hiện ở ba khía cạnh: Lịch sự
khơng áp đặt, lịch sự tạo ra sự lựa chọn, lịch sự là thể hiện tình cảm thân hữu. Chúng
ta đang nói ngơn ngữ trong tƣ duy và ngơn ngữ trong văn hóa có thể lấy trƣờng hợp
ngƣời bản ngữ Việt để phân tích yếu tố “Lịch sự” này.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Mỗi ngƣời học, ai cũng cần chọn cho mình những phƣơng pháp học tập hiệu quả
và phù hợp nhất để có thể vừa tiết kiệm thời gian lại vừa đạt đƣợc kết quả cao trong
quá trình học tập. Nhƣng việc học là cả một q trình nỗ lực, tìm tịi và cố gắng của
5
bản thân mỗi cá nhân. Việc học tiếng Trung cũng vậy, thêm vào đó khi học càng lên
cao, càng có sự tìm hiểu sâu thì mức độ khó cũng lại càng đƣợc nâng lên. Chắc hẳn
ngƣời học tiếng Trung từ giai đoạn trung cấp trở lên ít nhiều cũng đều gặp phải những
khó khăn và rào cản trong q trình học. Đặc biệt là rào cản trong việc tƣ duy trực tiếp
bằng tiếng Trung.
Ý tƣởng nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu các rào cản trong việc tƣ duy trực tiếp
bằng tiếng Trung trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp” sẽ
mang tới rất nhiều ý nghĩa đối với ngƣời học hay đối với những ai tìm hiểu sâu về
ngơn ngữ Trung Quốc.
Thơng qua bài nghiên cứu, sẽ giúp mọi ngƣời xác định đƣợc các rào cản trong tƣ
duy trực tiếp bằng tiếng Trung của ngƣời học trong giai đoạn trung cấp là gì? Từ đó,
xác định đƣợc những rào cản mà bản thân đang gặp phải, chẳng hạn nhƣ: rào cản bởi
tiếng mẹ đẻ, các yếu tố tâm lý học hoặc do các phƣơng pháp giảng dạy khơng phù hợp.
Qua đó, chúng ta sẽ hiểu ra rằng, việc xác định đúng các rào cản ảnh hƣởng đến tƣ duy
trực tiếp bằng tiếng Trung là rất quan trọng đối với ngƣời học. Nghiên cứu này sẽ giúp
các bạn nhận ra bản thân mình đang gặp phải những rào cản gì? Và tại sao chất lƣợng
và hiệu quả của mình trong quá trình tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung của mình lại
chƣa cao? Khi đã xác định các rào cản ảnh hƣởng đến việc tƣ duy trực tiếp rồi, chúng
ta sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm ra những giải pháp. Bài nghiên cứu này sẽ đƣa ra một
vài giải pháp để khắc phục, gỡ bỏ những rào cản đó, giúp ngƣời học có thể chủ động
hơn và có thể tự hình thành cho mình đƣợc những phƣơng pháp, tƣ duy học tập mới,
khắc phục và giải quyết những rào cản đó một cách triệt để, hiệu quả nhất.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung:
Xác định các yếu tố rào cản ảnh hƣởng đến việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng
Trung trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp.Từ đó đƣa ra
các giải pháp để tháo gỡ các rào cản đó, giúp ngƣời học tƣ duy tiếng Trung tốt nhất.
Mục tiêu nghiên cứu riêng:
+Tìm ra các rào cản trong việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung trong việc học
tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp .
+ Đánh giá và xác định mức độ ảnh hƣởng việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung
trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp.
6
+Tìm ra giải pháp giải quyết các rào cản trong việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng
Trung trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Những rào cản nào ảnh hƣởng đến việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung
trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp.
Mức độ ảnh hƣởng của những rào cản này đến việc tƣ duy trực tiếp bằng
tiếng Trung trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp nhƣ thế
nào?
Những giải pháp tháo gỡ các rào cản trong việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng
Trung trong việc học tập tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp là gì?
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Rào cản ảnh hƣởng đến việc tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung trong việc học tập
tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp.
6. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Sinh viên năm 2 học tiếng Trung trƣờng Đại học Thƣơng
Mại.
Phạm vi thời gian:10/1021-25/02/2022.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thu thập dữ liệu .
Dữ liệu sơ cấp: Thiết kế bản hỏi “Khảo sát rào cản ảnh hƣởng đến việc tƣ duy
trực tiếp bằng tiếng Trung .”, nhóm nghiên cứu đã phát ra 120 bài khảo sát và đã thu
về 70 câu trả lời cho bài khảo sát.
Dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu, bài báo, …..
Xử lý dữ liệu .
Đối với dữ liệu sơ cấp: sử dụng google biểu mẫu để tính giá trị trung bình các
kết quả thu đƣợc.
Đối dữ liệu thứ cấp: phân tích, tổng hợp tài liệu và đối chiếu so sánh.
Phƣơng pháp thu thập thông tin: khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu.
7
CHƢƠNG I : CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN
1.1. Các định nghĩa
1.1.1.Định nghĩa rào cản
Rào cản là những cản trở có tác động tiêu cực gây ra những ảnh hƣởng ,khó khăn
đối với sự tiến bộ và phát triển của ngƣời học.Từ đó kìm hãm sự phát triển của ngƣời
học.
1.1.2.Định nghĩa tƣ duy
Hiểu một cách đơn giản, tƣ duy là các hoạt động tinh thần, có tác dụng sửa đổi
cảm giác, cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất. Khi đó, con ngƣời sẽ có nhận
thức đúng đắn về sự vật. Tƣ duy cũng là nguồn gốc hình thành ứng xử với sự vật, hiện
tƣợng xung quanh theo hƣớng tích cực.
Khi nói đến tƣ duy, chúng ta nhấn mạnh tới sự khái qt hố, trừu tƣợng. Từ đó,
có thể hình thành khái niệm, lý thuyết, hoạt động nhận thức sáng tạo.Nhờ có tƣ duy,
con ngƣời nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh, có những ứng xử phù hợp. Đồng
thời, đây cũng là mấu chốt đƣa con ngƣời tiến lên.
1.1.3 Định nghĩa tƣ duy trực tiếp bằng ngôn ngữ
Trong một nghiên cứu có tên "Nghiên cứu về mối liên hệ giữa ngôn ngữ và tƣ
duy logic" của tác giả Vũ Thị Nga (Bộ môn khoa học cơ bản - Trƣờng đại học Cơng
đồn) đăng trên báo Cơng Thƣơng đã chỉ ra: "Tƣ duy là đối tƣợng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học nhƣ triết học, tâm lý học, sƣ phạm học, sinh lý học thần kinh
cao cấp, điều khiển học,… trong đó, mỗi khoa học nghiên cứu một khía cạnh của tƣ
duy. Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, “tƣ duy” - một bộ phận của ý thức “là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con ngƣời một cách gián tiếp và khái
quát. Tƣ duy là thuộc tính đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là bộ não con ngƣời; nó
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. Quan niệm về tƣ duy giúp cho việc đi
sâu phân tích một số đặc điểm của tƣ duy lơgíc: Tƣ duy lơgíc là tƣ duy một cách có hệ
thống, tất yếu, chặt chẽ và chính xác.
Ngơn ngữ là phƣơng tiện hình thành, giữ gìn và chuyển giao thơng tin từ thế hệ
này sang thế hệ khác, là phƣơng tiện giao tiếp giữa mọi ngƣời. Ngôn ngữ là cầu nối
cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa mọi ngƣời và giữa các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Và ngơn ngữ cịn là bộ phận quan trọng tạo nên văn hóa của mỗi dân tộc".
8
Tư duy ngôn ngữ là khi chúng ta suy nghĩ bằng chính ngơn ngữ chúng ta học,
là cách suy nghĩ như người bản xứ.
Khi giao tiếp nhiều với ngƣời nƣớc ngoài, bạn nhận thức đƣợc về cách suy nghĩ,
tƣ duy và cảm xúc của ngƣời đối diện.Để có tƣ duy nhƣ ngƣời bản xứ, bạn cần trau dồi
kiến thức về lịch sử, văn hóa và đất nƣớc đó, đồng thời nên giao tiếp thật nhiều với
ngƣời bản xứ.
Việc tƣ duy trực tiếp bằng ngơn ngữ có ý nghĩa rất lớn đối với sự tiến bộ và phát
triển của ngƣời học ngơn ngữ nói chung và ngƣời học tiếng Trung nói riêng. Việc tƣ
duy trực tiếp bằng tiếng Trung sẽ giúp cho ngƣời học phản xạ nhanh hơn. Giúp ngƣời
học ngày càng có sự tiến bộ hơn trong học tập. Khi giao tiếp với ngƣời bản địa, ngƣời
học sẽ có thể tƣ duy trực tiếp bằng ngơn ngữ, có thể hiểu những mong muốn, suy nghĩ,
tƣ duy và tình cảm của đối phƣơng. Giúp cho cuộc giao tiếp tự nhiên và thành công
hơn.
Việc tƣ duy trực tiếp bằng ngôn ngữ trong quá trình học tập, sẽ giúp ngƣời
học rút ngắn thời gian dịch từ tiếng mẹ đẻ sang ngôn ngữ đang học và ngƣợc lại, thay
vào đó, có thể hiểu trực tiếp.
1.2. Lý thuyết liên quan
1.2.1.Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tƣ duy
Hầu hết các nhà tâm lý học có thể nghiêng về cách hiểu này: tƣ duy là một hiện
tƣợng tâm lý, nó khơng phải là bẩm sinh, mà là sự phản ánh của bộ não con ngƣời về
thế giới khách quan, và là sản phẩm của xã hội; ngôn ngữ là sự giao tiếp, truyền đạt và
bảo tồn con ngƣời. Công cụ chủ yếu của kết quả tƣ duy là lớp vỏ vật chất chủ yếu của
tƣ duy.Suy nghĩ là một chức năng trừu tƣợng, và ngôn ngữ là phƣơng tiện của tƣ duy.
Tƣ duy có trƣớc ngơn ngữ, tạo ra ngôn ngữ, trong khi ngôn ngữ hỗ trợ tƣ duy và hạn
chế suy nghĩ. Mối quan hệ giữa tƣ duy và ngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ đích có thể
đƣợc biểu diễn bằng đồ thị nhƣ sau:
Hệ thống trí nhớ não bộ của con ngƣời có một kho ngữ liệu. Mỗi khi học một
ngôn ngữ, các từ, cụm từ, mẫu câu, thành ngữ, tục ngữ và thậm chí là các chƣơng sẽ
đƣợc tích lũy trong kho ngữ liệu của ngơn ngữ này. Vì mọi ngƣời có mức độ thông
thạo các ngôn ngữ khác nhau nên kho ngữ liệu ngôn ngữ khác nhau cũng khác nhau.
Kho ngữ liệu tiếng mẹ đẻ chắc chắn lớn hơn nhiều so với kho ngữ liệu thứ hai hoặc
tiếng nƣớc ngồi, vì vậy số lƣợng ngƣời mang tƣ tƣởng cũng lớn hơn nhiều.
9
Vì quá trình học ngoại ngữ là một quá trình hoạt động trí óc có ý thức nên nghe
và đọc đều là hoạt động học có ý thức. Đọc (bao gồm cả đọc to) nên đƣợc đặt trƣớc
khi nghe, bởi vì nếu khơng có ngữ liệu này trong ngữ liệu ngơn ngữ đích của não
ngƣời học, hoặc nếu cách phát âm của ngữ liệu này khác với ngữ liệu, ngƣời học sẽ
khơng hiểu, và anh ta ý chí Khơng có vectơ tƣ duy. Đọc là phƣơng pháp chính để thu
thập ngữ liệu, trong khi nghe là một phƣơng pháp bổ trợ, và là một cách để xem xét và
kiểm tra các tài liệu đã đọc. Khi đọc, nếu từ điển song ngữ ngơn ngữ mẹ đẻ của ngơn
ngữ đích đƣợc sử dụng để tham khảo, cách suy nghĩ của ngƣời học phải phụ thuộc vào
ngôn ngữ mẹ đẻ, nghĩa là ngơn ngữ đích → ngơn ngữ mẹ đẻ → tƣ duy (khái niệm).
Nếu khơng có từ hoặc cách diễn đạt nhƣ vậy trong ngơn ngữ mẹ đẻ, ngƣời học có
thể dựa vào ngữ cảnh, lời giải thích của giáo viên ngơn ngữ đích hoặc từ điển ngơn
ngữ đích để hiểu và sử dụng ngơn ngữ đích để suy nghĩ trực tiếp, nghĩa là ngơn ngữ
đích → tƣ duy (khái niệm).
Ví dụ: Mặc định và nhập từ vựng tiếng Anh máy tính. Khi ngƣời học tiếp xúc với
những từ này lần đầu tiên, họ chỉ có thể hiểu nghĩa của chúng thông qua các phƣơng
tiện không phải ngôn ngữ mẹ đẻ, sau đó tìm kiếm các từ phù hợp từ ngơn ngữ mẹ đẻ
của họ để biểu thị ý nghĩa của chúng, đó là "default" và "xuống dịng" . Q trình đƣợc
hiển thị trong hình:
ngơn ngữ đích → tƣ duy (khái niệm) → ngơn ngữ mẹ đẻ.
Nói và viết bằng ngoại ngữ đều là q trình hoạt động và có ý thức của trí óc.
Điều kiện tiên quyết để nói và viết là phải có tƣ duy trƣớc, sau đó tìm ngữ liệu phù hợp
trong ngữ liệu ngơn ngữ đích để diễn đạt suy nghĩ, hoặc bạn có thể làm điều đó mà
khơng cần sự trợ giúp của tiếng mẹ đẻ, tức là:
Tƣ duy (khái niệm) → ngơn ngữ đích.
Ví dụ: để chào ngơn ngữ đích (chẳng hạn nhƣ tiếng Anh), theo thời gian và đối
tƣợng, bạn có thể chọn Chào buổi sáng, Chào buổi chiều, Chào buổi tối, Xin chào,
Chào, Ngày mới tốt lành, Bạn khỏe không? ? Bạn khỏe chứ? Vân vân. Điều này rất
giống với lý thuyết của Halliday về tiềm năng ngôn ngữ và hành vi ngôn ngữ thực tế.
(Trích từ Hu Zhuanglin và cộng sự. 1988: 29-30) Nếu khơng có ngữ liệu phù hợp
trong ngữ liệu ngơn ngữ đích, ngƣời học sẽ tự nhiên tìm kiếm cách diễn đạt trong ngữ
liệu ngôn ngữ mẹ đẻ, và sau đó cố gắng tái tạo biểu thức trong ngữ liệu đích. ngơn ngữ,
mặc dù Nó khơng phải là một cách diễn đạt thành ngữ của ngơn ngữ đích.
10
Tƣ duy (khái niệm) → ngôn ngữ mẹ đẻ → ngơn ngữ đích.
Một số khái niệm bị ảnh hƣởng bởi nguồn gốc văn hóa và lịch sử cụ thể và đƣợc
thể hiện bằng ngơn ngữ mẹ đẻ, nhƣng hồn tồn khơng tồn tại trong ngơn ngữ đích,
chẳng hạn nhƣ "Kang", "Gongfu", "Bagua", "Erhu", "Erhu" bằng tiếng Trung. "Kinh
kịch", "Thị trấn và doanh nghiệp thị trấn", "Một quốc gia, hai hệ thống", "Năm cuộc
nói chuyện, Bốn ngƣời đẹp và Ba ngƣời yêu", "Ba ngƣời đại diện", v.v. Lúc này, cần
sử dụng ngơn ngữ đích để tạo biểu thức. Nếu ngơn ngữ đích là tiếng Anh, nó có thể
đƣợc gọi là tiếng Anh Trung Quốc.
11
CHƢƠNG II: RÀO CẢN TRONG VIỆC TƢ DUY TRỰC TIẾP BẰNG TIẾNG
TRUNG
2.1. Đặc điểm của việc học tiếng Trung giai đoạn trung cấp.
2.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ tiếng Trung giai đọan trung cấp.
1. Đặc điểm từ vựng tiếng Trung giai đoạn Trung cấp.
Quá trình học tiếng Trung đƣợc chia thành ba giai đoạn:Sơ cấp,trung cấp,cao
cấp.Tiếng Trung trung cấp là cấp độ thứ 2 trong quá trình học tiếng Trung. Để học
đƣợc cấp độ này, bạn phải có kiến thức cơ bản về tiếng Trung. Nói cách khác là đã qua
trình độ sơ cấp. Ở trình độ này, bạn sẽ đƣợc tiếp thu nhiều kiến thức, kỹ năng mới trên
cơ sở của trình độ sơ cấp. Chẳng hạn nhƣ: khả năng ứng biến linh hoạt trong giao tiếp,
kĩ năng diễn đạt, sử dụng đúng ngữ pháp để viết các bài văn ngắn.Về ngữ pháp giai
đoạn này ngƣời học sẽ đƣợc tiếp thu các ngữ pháp cơ bản trong tiếng Trung.
Nhìn chung, khi đạt đƣợc trình độ trung cấp bạn có thể nghe hiểu và biểu đạt
tiếng Trung một cách tự nhiên, dễ dàng giao tiếp với ngƣời bản ngữ. Ở giai đoạn này
trình độ ngƣời học tiếng Trung tƣơng đƣơng đạt đƣợc chứng chỉ HSK-3 và HSK-4
hoặc tƣơng đƣơng giáo trình Hán ngữ 3 và giáo trình Hán ngữ 4
Đối với trình độ HSK3 hoặc giáo trình Hán ngữ 3: Bạn cần nắm đƣợc khoảng
600 từ vựng tiếng Trung.
Đối với trình độ tƣơng đƣơng HSK4 hoặc giáo trình Hán ngữ 4: Bạn cần nắm
đƣợc khoảng 1200 từ vựng tiếng Trung.Ở trình độ này các bạn đã có thể đọc hầu hết
các tài liệu tiếng Trung, giao tiếp tự tin với ngƣời bản địa về cơng việc, cuộc sống,tình
u,...
Từ vựng ở giai đoạn này đã khá khó và đa dạng.Xuất hiện nhiều từ vựng trừu
tƣợng nhƣ:“爱’’(u),勇敢(dũng cảm),教育(Giáo dục,dạy dỗ),文化(Văn hóa),
礼貌(lịch sự),安全(An tồn),按照(Theo),标准(Tiêu chuẩn),...
Nhiều từ vựng mang tính chất văn hố Hán nhƣ là:面包,旗袍,臭豆腐
Một số động,tính từ khó hơn nhiều so với giai đoạn sơ cấp nhƣ :保证,负责任..
Từ vựng đơn âm tiết ở giai đoạn này đã giảm bớt so với các giai đoạn trƣớc.Có
thể thấy rằng trong khung năng lực tiếng Trung Quốc số lƣợng từ đơn âm tiết tỉ lệ
nghịch với độ khó của các cấp độ, nghĩa là cấp độ càng cao thì tỉ lệ các từ đơn âm tiết
càng giảm và ngƣợc lại. Ngồi ra, cịn có thể thấy rằng ở tiếng Trung Quốc có hiện
tƣợng đa âm (1 chữ có thể có nhiều cách đọc, và cách đọc khác nhau thì có sự khác
12
nhau về nghĩa, cách dùng và từ loại).Ví dụ :场, 当, 倒, 得, 底, 干, 各, 汗, 假, 节, 空,
拉, 俩, 弄, 破, 省, 台, 汤, 趟, 提, 无, 行, 呀, 与, 脏, 重, 转, 赚.
Có một số từ tuy đã xuất hiện ở cấp thấp hơn, nhƣng ở cấp cao hơn lại xuất hiện
lại nhƣng với âm đọc khác. Ví dụ: 还( đọc là“hái”, “huán”); 长 ( đọc là “cháng”,
“zhǎng”), 只 (đọc là “zhī”, “zhǐ”)....
Từ song âm tiết là từ có hai âm tiết, ví dụ: 电 脑 [diànnǎo] (máy tính), 词 典
[cídiǎn] (từ điển), 工 作 [gōngz] (cơng việc)
Trong HSK4 có tổng cộng 788 từ (trên 1200 từ) song âm, chiếm đến 65,7 %. Số
lƣợng từ song âm tiết đƣợc bổ sung vào các cấp tăng dần, cấp 1 có 61 từ (chiếm
40,7 %), cấp 2 đƣợc bổ sung thêm 69 từ (chiếm 46 %/ 150 từ), cấp 3 thêm 196 từ
(chiếm 65,3 %/ 300 từ), cấp 4 thêm 462 từ (chiếm 77 %/ 600 từ). Nhƣ vậy, ở cấp độ
càng cao thì lƣợng từ song âm tiết đƣợc bổ sung vào chiếm tỉ lệ càng lớn (trên 50 %
lƣợng từ đƣợc bổ sung ở cấp 3 và 4). Lƣợng từ song âm tiết đƣợc bổ sung vào nhiều
hơn hẳn so với từ đơn âm và từ song âm tiết trở lên.
Xuất hiện nhiều từ vựng với nhiều vai trò khác nhau:
Các trƣờng hợp từ vừa là động từ vừa là tính từ (ví dụ: 明 白、成 功、负 责),
vừa là động từ vừa là giới từ (ví dụ: 通 过), vừa là danh từ vừa là tính từ (ví dụ: 错 误、
关 键、骄 傲、科 学、困 难), vừa là danh từ vừa là giới từ (ví dụ: 根 据), vừa là tính
từ vừa là liên từ (ví dụ: 相 反) khơng nhiều, cũng chỉ có duy nhất một trƣờng hợp từ
vừa là danh từ vừa là tính từ vừa là phó từ (自 然).
2. Đặc điểm ngữ pháp giai đoạn Trung cấp.
Ngữ pháp tiếng Trung phần lớn ngƣợc so với tiếng Việt nên khóa biểu đạt
trực tiếp những điều cần biểu đạt sang tiếng Trung.
Thông thƣờng, các quy tắc, cấu trúc rờm già, khó nhớ làm ngƣời học cảm thấy
khó hiểu mỗi khi viết dịch, đọc hiểu. Ví dụ: 你叫什么名字? Nghĩa là "bạn tên gọi là
gì?" Nhƣng nếu dịch mà không hiểu đƣợc kết cấu ngữ pháp của từ “什么” thì sẽ dịch
thành "bạn gọi cái gì tên?"
Tiếng Trung có rất nhiều thành ngữ, tục ngữ phức tạp. Một câu tục ngữ, thành
ngữ tiếng Trung thƣờng đƣợc ghép từ 4 từ và chúng luôn mang nghĩa ám chỉ. Nhiều
khi tục ngữ, thành ngữ Việt là chúng ta cịn khơng thể hiểu hết đƣợc, nhƣ ngữ pháp
tiếng Việt, ngữ pháp tiếng Trung có trật tự khác nhau sau thì ý nghĩa diễn đạt hoàn
13
tồn khác nhau. Chẳng hạn nhƣ:
Ví dụ 1:为什么他说不来?( Sao anh ấy nói khơng đến?)
为什么说他不来?(Sao nói anh ấy khơng đến?)
他说为什么不来?( Anh ấy nói sao khơng đến?)
Trong cách cấu thành câu giữa hai ngơn ngữ Việt - Trung có một vài sự khác biệt:
Định ngữ: Thứ tự các cụm danh từ bị đảo ngƣợc, Định ngữ trong tiếng Trung có
thành phần phụ đứng trƣớc, thành phần chính đứng sau. Trong tiếng Việt thì hồn tồn
ngƣợc lại, chính đứng trƣớc và thành phần phụ phải đứng sau.
Ví dụ 2: 河内的路:Đƣờng phố Hà Nội; 我的老师:Giáo viên của tôi.
Trạng ngữ:
-Trạng ngữ chỉ thời gian:
Trạng ngữ chỉ thời gian trong tiếng Việt khá linh hoạt, có thể đặt ở đầu câu hoặc
cuối câu. Nhƣng trong tiếng Trung trạng ngữ chỉ thời gian chỉ có thể đặt ở đầu câu
hoặc sau chủ ngữ.
Ví dụ 3 : Ngày mai tôi đi học.
Tôi đi học ngày mai.
Tôi ngày mai đi học.
Dịch:
明天我上课。
我明天上课。
Về trạng ngữ chỉ mốc thời gian: giữa hai ngơn ngữ Việt và Trung có sự khác biệt
nhau về thứ tự.
Ví dụ 4: Ngày 12 tháng 2 năm 2022.
2022 年 2 月 12 日。
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Để diễn tả ý "Chúng ta ở đâu làm gì?" trong tiếng Việt
có rất nhiều cách.
Ví dụ 5: Tơi ở nhà ngủ.
Tơi ngủ ở nhà.
Nhƣng trong tiếng Trung chỉ có một cách biểu đạt duy nhất là 我在家睡觉。
Từ vựng tiếng Trung có nhiều từ đồng nghĩa, khó lựa chọn ngay đƣợc những từ
phù hợp.
Trong tiếng Trung, có các từ mang ý nghĩa giống nhau, nhƣng cách sử dụng lại
14
khác nhau. Vì vậy, ngƣời học dễ bị lẫn lộn giữa các từ và sử dụng chúng sai mục đích
sai hồn cảnh.
Ví dụ nhƣ: 知道、懂、明白、了解
đều có nghĩa là hiểu, biết. Nhƣng
mức độ hiểu khác nhau, theo mức độ tăng dần. 知道 < 懂 < 明白 < 了解。
懂【 dǒng 】Nghĩa là “hiểu, biết”. Là động từ. Có thể có phó từ đứng trƣớc,
cũng có thể kết hợp với các động từ khác tạo thành bổ ngữ.
Ví dụ 6:我看不懂汉语。
Tơi nhìn khơng hiểu tiếng Hán.
我真不懂,为什么他要这样对我。
Tơi thực sự khơng hiểu ,vì sao anh ta lại đối xử với tơi nhƣ vậy.
明白【 míngbai 】Là động từ, có nghĩa “hiểu biết”, tƣơng đƣơng với 懂 .
Thƣờng làm vị ngữ , bổ ngữ.
Ví dụ 7:我不明白你的意思。
Tơi khơng hiểu ý của bạn.
Tính từ:“Rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu”. Tƣơng đƣơng với từ 清楚. Thƣờng làm
vị ngữ, bổ ngữ.
Ví dụ 8:事情是明明白白的。
Sự việc là rõ rõ ràng ràng.
你先把问题说清楚。
Trƣớc hết bạn hãy nói rõ vấn đề.
“Cơng khai, rõ rành rành, khơng có gì mờ ám, bí mật”. Thƣờng đứng trƣớc động
từ làm trạng ngữ.
Ví dụ 9:通告上明白地写着入职的条件。
Trên thơng báo ghi rõ điều kiện đầu vào.
“Hiểu biết, biết lẽ phải, thông minh”. Tƣơng đƣơng với 聪明. Thƣờng làm định
ngữ và bổ ngữ.
Ví dụ 10:他是个明白人,应该知道怎么样做。
Anh ấy là một ngƣời hiểu chuyện,đáng lẽ nên biết làm thế nào.
了解【 liǎojiě 】Động từ, có nghĩa “hiểu rõ, trong lịng biết rõ”. Có thể có phó
từ trình độ đứng trƣớc, làm định ngữ, có thể kết hợp với 了、的, nhƣng ít khi đi với
15
着.
Ví dụ 11:我很了解他的为人,绝对不会这样做。
Tơi rất hiểu con ngƣời của anh ấy.tuyệt đối sẽ khơng làm nhƣ vậy.
对于他,我比你有更多的了解。D tā, wǒ bǐ nǐ yǒu gèng duō de liǎojiě.
Động từ, có nghĩa “tìm hiểu”. Thƣờng làm vị ngữ.
Ví dụ 12 :我们马上派人加紧了解这件事。
Tơi lập tức sai ngƣời làm rõ chuyện này.
知道【 zhīdào 】Động từ, có nghĩa “hiểu, biết”. Biết đƣợc sự thật của câu
chuyện, hiểu đƣợc lý lẽ, chân tƣớng sự việ Thƣờng làm vị ngữ, có thể có tân ngữ và
mang bổ ngữ.
Ví dụ 13 :我知道他喜欢吃糖果。
Tơi biết anh ấy thích ăn kẹo ngọt.
tiếng Trung có nhiều từ đồng nghĩa đã khiến ngƣời học khó lựa chọn ngay đƣợc
những từ phù hợp. Theo khảo sát, đa số ngƣời học cảm thấy khó khăn vì đặc điểm này
của tiếng Trung, điều này đã làm cho quá trình tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung của
ngƣời học.
Hệ thống hƣ từ tiếng Trung phức tạp:
Trong tiếng Trung, hƣ từ là những từ khơng có nghĩa từ vựng hồn chỉnh, nhƣng
lại có ý nghĩa và chức năng ngữ pháp. Hƣ từ là một loại từ rất quan trọng khi nói đến
ngữ pháp. Các hƣ từ chỉ phục vụ chức năng ngữ pháp, bản thân chúng khơng có ý
nghĩa gì. Các hƣ từ (虚词) phải đƣợc sử dụng với các thực từ (诗词) để tạo nên một
câu hoặc cụm từ có nghĩa.
Hƣ từ bao gồm phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ, từ ngữ khí. Hƣ từ thƣờng đƣợc
dùng biểu thị các ngữ ý tƣơng đối trừu tƣợng.
Ví dụ nhƣ: 之 / zhī /
之 là một hƣ từ khá phức tạp, nó có nhiều thể dạng, nhiều nghĩa và nhiều công
dụng khác nhau.
Những chức năng thƣờng gặp nhƣ sau:
之: Đại từ
Thay thế ngƣời, vật, sự việc, đứng sau động từ và làm tân ngữ cho động từ đó.
Có cấu trúc là: 主語 + 動詞 + 之
16
Ví dụ 1 :今可以一土而横具四土显之。
Nay có thể lấy một cõi mà có thể ngang dọc bốn cõi để nêu rõ.
之: Giới từ
Thƣờng dùng để nối gia từ và đoan từ tào thành từ tổ, từ tổ này mang tính danh
từ. Biểu thị quan hệ sở hữu, liên thuộc. Dịch nghĩa là “của”.
Có cấu trúc là: 加词 + 之 + 端词
Ví dụ 2:佛之智慧。
Trí tuệ của Phật.
之: Trợ từ ngữ khí
Thƣờng là tiếng đệm, khơng có nghĩa, thƣờng đi sau một từ hoặc ở cuối câu biểu
thị sự định đốn thƣờng thì khơng dịch.
Ví dụ 3: 鹳之鹆之。
Chim quán chim dục.
之: Liên từ
Dùng để nối hai từ hoặc hai mệnh đề cùng loại, dịch là “và”
Ví dụ 4:皇父之二子死焉。
Hồng phụ và hai ngƣời khác nữa chết ở đó.
之: Động từ
Trong Hán cổ 之 thƣờng giữ nhiều chức năng khác nhau nhƣ là đại từ, giới từ,
trợ từ … nhƣng ở đây 之 lại đóng vai trị nhƣ một động từ.
Ví dụ 5: 晏子之鲁。
Án Tử chi Lỗ.
2.1.2. Đặc điểm của việc học giai đoạn này
Dựa trên khảo sát với các câu hỏi có liên quan đến các vấn đề các rào cản ảnh
hƣởng đến tƣ duy trực tiếp bằng tiếng Trung của ngƣời học giai đoạn trung cấp bằng
việc đặt ra các câu hỏi khảo sát với năm mức độ :
1- Hồn tồn khơng đồng ý
2- Khơng đồng ý
3- Trung lập
4- Đồng ý
5- Hồn tồn đồng ý
17
Với 70 phiếu khảo sát đã đƣợc hoàn thành bởi các bạn sinh viên Viện hợp tác
Quốc tế năm 1, 2, 3 và năm cuối trƣờng đại học Thƣơng Mại. Trong đó có 98,6% các
bạn sinh viên đã và đang tham gia vào quá trình học tập và tiếp xúc với tiếng Trung.
Nhƣng trong số đó có 71,4% các bạn sinh viên có trình độ tiếng Trung ở mức HSK3
và HSK4, và chỉ có 12,9% các bạn sinh viên có trình độ tiếng Trung từ mức HSK5 trở
lên.
1. Từ vựng
Dựa theo khảo sát, cho thấy phần đa các bạn sinh viên phần lớn là lựa chọn mức
độ đồng ý hoặc rất đồng ý với phƣơng án học từ vựng cho cách học từ vựng theo
các phƣơng pháp.
+Học từ vựng theo phƣơng pháp ghi từ mới, phiên âm, ghi nghĩa của từ.(Có 27 %
trong số sinh viên đồng ý và 44,3% số sinh viên đồng ý với phƣơng pháp học này)
+Học từ vựng theo phƣơng pháp ghi từ mới, phiên âm, nghĩa của từ, đặt câu. (Có
28,6 % trong số sinh viên đồng ý và 37,1 % số sinh viên đồng ý với phƣơng pháp học
này)
+Học từ vựng theo phƣơng pháp xem phim, xem video hiểu nghĩa.(Có 21,4 %
trong số sinh viên đồng ý và 54,3% số sinh viên đồng ý với phƣơng pháp học này).
Từ đó chúng ta có thể thấy rằng việc học tiếng Trung qua phim ảnh và hội thoại
hay học tiếng Trung bằng cách xem các videos trên Youtube, các trang mạng xã hội...
là một trong những phƣơng pháp học tiếng Trung rất đƣợc nhiều bạn học ƣa chuộng
hiện nay.
Biểu đồ 1.1 Kết quả khảo sát cách học từ vựng của sinh viên viện Hợp tác Quốc tế