Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của một măt hàng tiêu dùng trong một khoảng thời gian nào đó.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.82 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI
---------KHOA TIẾNG ANH

BÀI THẢO LUẬN
KINH TẾ HỌC

Đề tài: Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của một măt hàng
tiêu dùng trong một khoảng thời gian nào đó.

Giảng viên: Hồ Thị Mai Sương
Thực hiện: Nhóm 2

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 4
NỘI DUNG................................................................................................................... 4
1. Lý luận về cung, cầu và giá cả thị trường..............................................................4
1.1. Cầu...................................................................................................................... 4
1.2. Cung...................................................................................................................5
1.3. Thị trường..........................................................................................................5
2. Phân tích cung cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng tiêu dùng trên thực
tế - Thịt lợn................................................................................................................... 6
2.1. Thực trạng thịt lợn thị trường trong nước năm 2020 và đầu 2021................6
2.2. Phân tích cầu thịt lợn........................................................................................8
2.3. Phân tích cung thịt lợn....................................................................................14
2.4.Phân tích giá cả thị trường của thịt lợn.........................................................14
3. Giải pháp................................................................................................................15
KẾT LUẬN................................................................................................................16



2


MỞ ĐẦU
Trải qua quá trình phát triển lâu dài, thị trường thịt lợn trong nước đã có nhiều biến
động. Đặc biệt trong những năm gần đây, sự xuất hiện và lây lan của dịch tả lợn châu
Phi và đại dịch Covid 19 đã gây ra nhiều khó khăn cho việc sản xuất và tiêu thụ thịt
lợn tại Việt Nam. Giá thịt lợn liên tục biến đổi, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân
dân, không chỉ người chăn nuôi mà cịn cả người tiêu thụ, ảnh hưởng đến ngành chăn
ni lợn nói riêng và ngành chăn ni nói chung. Để hiểu rõ hơn về cung, cầu giá cả
thị trường của thịt lợn Việt Nam, nhóm 2 chúng em xin được phép trình bày đề tài đề
tài: Hãy phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng tiêu dùng
trong thực tế trong một khoảng thời gian nào đó.

NỘI DUNG
1. Lý luận về cung, cầu và giá cả thị trường
1.1, Cầu
1.1.1 Khái niệm
- Cầu biểu thị những hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng
mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (với các yếu tố
khác khơng thay đổi).
- Lượng cầu là định lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn
sàng mua ở một mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định.
1.1.2. Quan hệ giữa giá cả của hàng hóa và lượng cầu
- Giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên.
- Quan hệ giữa giá và lượng cầu có các cách biểu hiện:
+ Biểu cầu : là bảng số liệu chỉ mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.
+ Đồ thị cầu: đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá và định lượng gọi là đường cầu.
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu.

3


- Các yếu tố ảnh hưởng đến yêu cầu: sở thích của người tiêu dùng, thu nhập của
người dùng, giá cả của các loại hàng hóa có liên quan, các kỳ vọng và dân số.

1.2. Cung
1.2.1. Khái niệm:
-Cung biểu thị những lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (với các tiền
tố khác không thay đổi).
- Lượng cung là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và có sẵn
sàng bán tại một mức giá cụ thể trong một định định thời gian nhất định.
1.2.2. Mối quan hệ giữa giá và lượng cung :
- Giá cả và lượng cung có mối quan hệ thuận với các yếu tố khác khơng đổi, lượng
cung về hàng hóa có khuynh hướng tăng khi giá của nó tăng lên.
- Mối quan hệ giữa giá và lượng cung có các cách thể hiện như:
+ Biểu cung: là một bảng số liệu miêu tả mối quan hệ giữa giá và lượng cung
trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi.
+ Đồ thị cung: đường cung là một đường (hay là tập hợp các điểm) phản ánh mối
quan hệ giữa giá và lượng cung trong các điều kiện khác yếu tố là không đổi.
1.2.3. Những yếu tố khác ảnh hưởng đến cung:
- Những yếu tố khác ảnh hưởng đến cung bao gồm: công nghệ, giá của các yếu tố
sản xuất, các kỳ vọng, điều tiết của chính phủ.

1.3. Thị trường
1.3.1. Khái niệm
- Theo nghĩa hẹp: thị trường là nơi diễn ra sự trao đổi và mua bán hàng hóa
- Theo nghĩa rộng: thị trường là tổng thể các mối quan hệ giữa cung và cầu trong đó
người bán và người mua tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa

tiêu dùng. Hay thị trường là sự tác động qua lại giữa cung và cầu và cuối cùng nó quy
định giá cân bằng và cầu cân bằng.
4


1.3.2. Trạng thái cân bằng, thiếu hụt, dư thừa của thị trường.
-Thị trường cân bằng tại giao điểm của đường cung và đường cầu bởi vì ở số lượng
hàng hóa mà người sản xuất muốn bán bằng đúng số lượng hàng hóa mà người tiêu
dùng muốn mua, tại đó có giá cân bằng và lượng cân bằng.
-Khi có sự mất cân bằng của thị trường thì giá cả tự điều chỉnh đưa cung và cầu trở
về trạng thái cân bằng nhau.
1.3.3. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng
-Trạng thái cân bằng của thị trường sẽ thay đổi khi có sự dịch chuyển của đường
cung, đường cầu hoặc cả hai đường.

2. Phân tích cung cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng tiêu dùng trên thực
tế - Thịt lợn
2.1. Thực trạng thịt lợn ở Việt Nam năm 2020 và đầu năm 2021
2.1.1. Thực trạng năm 2020
Năm 2020 là năm hiếm có trong lịch sử khi thịt lợn-món ăn bình dân tăng giá phi
mã, trở thành mặt hàng vơ cùng đất đỏ. Việt Nam phải nhập khẩu thịt lợn của Nga,
Mỹ, Thái Lan về, tăng cung, hạ giá.
Sau một năm quay cuồng trong “bão giá thịt lợn”, dịp cuối năm người dân khơng
cịn phải thay thế thịt lợn bằng thịt gà, vịt, trứng, cá,... Thời điềm cuối băm 2019, dịch
tả lợn châu Phi dần được khống chế, song việc phải tiêu hủy khoảng 6 triệu con lợn đã
khiến khủng hoảng nguồn cung lớn chưa từng có, giá cả theo đó tăng vụt.
Tết nguyên đán 2020, cơn sốt giá thịt lợn mạnh hơn bao giờ hết. Từ 40.000-50.000
đồng/kg lợn hơi xuất chuồng ở thời điểm xảy ra dịch tả lợn Châu Phi đến tháng
2/2020, vọt lên 80.000 đồng/kg. Trước đà tăng phi mã, thậm chí là tăng từng ngày, bộ
trưởng bộ NN-PTNT Nuyễn Xuân Cường đã phải kêu gọi các doanh nghiệp chăn nuôi

hạ giá thịt lợn xuống mức 75.000 đồng/kg. Trên thực tế, chỉ có ít doanh nghiệp chịu
giảm, trong khi giá thịt lợn trong hộ nuôi nhỏ lẻ vẫn cao ngất ngưởng. Thậm chí trong
tháng 5/2020, thị trường ghi nhận giá cao nhất lịch sử,vượt qua mốc 100.000đồng/kg.
Các doanh nghiệp sau một thời gian giữ mức giá ở mức hợp lý, cũng đành phải bỏ cam
5


kết để bán theo giá thị trường. Giá thịt lợn hơi tăng kéo theo giá thịt lợn ở các siêu thị
và các chợ cũng tăng. Từ 80.000-100.000 đồng/kg tuỳ loại (cuối năm 2018), tới giữa
năm 2020 lên 150.000-200.000 đồng/kg, thậm chí một số loại cịn tăng lên đến
300.000 đồng / kg, đắt gần gấp đơi thịt bị ba chỉ Mỹ. Giá thịt lợn tăng cao đã ảnh
hưởng đến túi tiền và bữa cơm của hàng chục triệu gia đình. Trong khi đó, thu nhập
của người dân giảm mạnh do tác động của dịch Covid-19. Theo đó, để khơng bị hụt
chi, những bữa cơm có thịt lợn bị cắt bỏ dần. Nhiều gia đình, thay vì ngày nào cũng ăn
thịt lợn, thì tuần chỉ dám ăn 2-3 bữa với lượng vừa đủ, thay vào đó thậm chí có gia
đình cả tháng trời chỉ ăn gà, vịt, trứng,.. vì vậy lượng cầu về thịt lợn đã giảm đáng kể.
Thịt lợn trong nước tăng giá ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều hộ gia đình, thế
nên bộ NN-PTNT đã đưa ra những quyết sách để nhằm bình ổn giá cả mặt hàng này.
Biện pháp đầu tiên là tái đàn, tăng đàn lợn trong nước. Cách này gặp khó khăn nhưng
là giải pháp căn cơ và bền vững. Cách tăng nguồn cung tiếp theo là đẩy mạnh nhập
khẩu đông lạnh từ Brazil, Canada, Mỹ và Ba Lan,... ngay sau đó, thịt lợn nhập khẩu ồ
ạt về Việt Nam, được rao bán ồ ạt các chợ mạng, siêu thị với giá chỉ bằng một nửa so
với giá thịt lợn trong nước. Giữa tháng 6/2020, bộ NN-PTNT chính thức cho nhập thịt
lợn từ Thái Lan về Việt Nam, giá lợn hơi Thái Lan khi dó chỉ 55.000 đồng/kg, các
doanh nghiệp ồ ạt đăng ký nhập khẩu, góp phần hạ nhiệt giá thịt lợn trong nước. Giá
thịt lợn giảm, nhu cầu tiêu thụ thịt lợn trong nước lại tăng lên. Theo số liệu từ Tổng
cục Hải quan, chỉ trong vòng 9 tháng năm 2020, nước ta đã nhập khẩu 90,4 nghìn tấn
thịt lợn (tươi, đơng lạnh), trị giá gần 215 triệu USD, tăng tới 357% về lượng và tăng
hơn 460% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019. Lượng lợn sống nhập từ Thái Lan về
cũng lên tới hàng trăm nghìn con.

2.1.2. Thực trạng 6 tháng đầu năm 2021
Trong 6 tháng đầu năm 2021, nguồn cung đã dần ổn định do việc tăng đàn, tái đàn
sau dịch tả lợn Châu phi, tuy nhiên nhu cầu tiêu thụ lại giảm xuống do tác động của
đại dịch Covid-19, người dân phải thực hiện giãn cách, các địa điểm tập trung ăn ống,
nhà hàng,.. đóng cửa, nên giá lợn hơi và thịt lợn thành phẩm có xu hướng giảm từ
những tháng đầu năm. Mặc dù giá thức ăn chăn nuôi đã tăng 20-30% so với thời điểm
đầu năm 2020, nhưng giá lợn hơi vẫn giảm.
Theo đó, giá lợn hơi ở khu vực miền Bắc giảm dần, bình quân khoảng 64.00069.000đ/kg; khu vực miền Trung giảm còn 63.000-70.000 đ/kg; khu vực miền Nam từ
65.000-70.000đ/kg. Giá lợn hơi đã giảm 12.000-14.000đ/kg so với cuối năm 2020, và
6


giảm từ 34.000-38.000đ/kg so với thời điểm giá lợn hơi lập đỉnh vào tháng 5/2020 (lên
đến 100.000đ/kg tại một số tỉnh phía Bắc).
Theo ơng Nguyễn Quốc Lân- Phó Giám Đốc Trung Tâm Thông Tin Và Thương
Mại (Bộ Công Thương), nguyên nhân giá thịt lợn giảm là do dịch tả lợn châu Phi cơ
bản đã được kiểm soát, nhiều trang trại tăng đàn, cộng với nguồn thịt lợn đông lạnh
nhập khẩu tăng khiến nguồn cung trong nước tăng lên trong khi nhu cầu tiêu thụ thịt
lợn trên thị trường không tăng, thậm chí cịn giảm do ảnh hưởng của dịch Covid-19
khiến các dịch vụ ăn uống, trường học và khu công nghiệp đóng cửa.
2.2. Phân tích cầu của thịt lợn
Bảng 1: Bảng số liệu minh họa về lượng cầu và giá trên thị trường của thịt lợn trong
giai đoạn năm 2020-2021.
P(nghìn đồng/kg)
Lượng cầu (nghìn tấn)

50
100

100

90

150
80

200
70

250
60

- Đồ thị, phương trình hàm cầu.
Theo quy ước, trục tung biểu diễn giá, trục hoành biểu diễn lượng cầu của thịt
lợn trên thị trường. Đồ thị theo biểu cầu ở trên rõ ràng là một đường thẳng. Đường cầu
cho thấy mối quan hệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu thịt lợn khi các yếu tố khác giữ
nguyên. Đây là một đường cầu điển hình: đường cầu dốc xuống bên phải.

Đồ thị 1: Giá cả và lượng cung.
-Phương trình cầu: Trong trường hợp đường cầu là một đường thẳng thì phương
trình cầu có dạng là QD = a - bP trong đó a là hằng số, b ≥ 0. Như vậy, ta lập phương
trình cầu của mặt hàng thịt lợn như sau:
7


=> Phương trình cầu của mặt hàng thịt lợn là: QD = 110 – 0,2P
-Sự thay đổi giá cả của thịt lợn làm cho lượng cầu di chuyển dọc theo đường
cầu còn sự thay đổi của cầu sinh ra do sự thay đổi của các yếu tố khác, được minh hoạ
bằng sự dịch chuyển của đường cầu. Sự tăng lên của lượng cầu về thịt lợn làm cho
đường cầu dịch chuyển sang phải và ngược lại sự suy giảm về cầu làm cho đường cầu
dịch chuyển sang trái.

Qua ví dụ trên ta thấy, giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch, với điều kiện các yếu
tố khác là không đổi. Cụ thể, khi giá thịt lợn thấp ở mức giá là 50 nghìn đồng/kg thì
người tiêu dùng sẽ sẵn sàng và có khả năng mua một lượng thịt là 100 nghìn tấn. Đồng
thời, những người tiêu dùng mới sẽ sẵn sàng gia nhập thị trường. Tỉ lệ nghịch được thể
hiện rõ nét khi giá thịt lợn tăng lên, ta thấy được sự giảm sút của lượng cầu đối với loại
mặt hàng này từ 100 nghìn tấn xuống cịn 90 nghìn tấn, giảm 10 nghìn tấn. Đặc biệt,
số lượng mua này tiếp tục giảm dần khi thịt lợn tăng lên 150 nghìn đồng/kg, 200 nghìn
đồng/kg và cuối cùng với mức giá 250 nghìn đồng/kg, lượng cầu về thịt lợn giảm
mạnh chỉ cịn 60 nghìn tấn so với mức ban đầu là 100 nghìn tấn khi thịt lợn chỉ có giá
50 nghìn đồng/kg.
Khi các điều kiện khác khơng đổi, sự thay đổi của giá cả hàng hóa đó làm lượng
cầu thay đổi. Song khi các yếu tố khác ( không phải là giá của hàng hóa như đang phân
tích ) thay đổi thì mọi lượng cầu ở từng mức giá cụ thể sẽ thay đổi, chẳng hạn:
+ Thu nhập của người tiêu dùng: thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp
đến cầu, qua đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng. Thông
thường thu nhập tăng lên, người tiêu dùng có khả năng mua nhiều hàng hóa hơn phục
vụ cho nhu cầu của mình. Ngược lại, khi thu nhập giảm thì nó cũng ảnh hưởng trực
tiếp đến số lượng hàng hóa. Ví dụ tiêu biểu trong thời điểm hiện tại là do tác động của
dịch COVID-19 khiến cho thu nhập của người lao động giảm mạnh, từ đó nhu cầu
mua thịt lợn cũng sẽ giảm đi đáng kể.

8


Đồ thị 2: sự dịch chuyển đường cầu
+ Giá cả của các hàng hóa có liên quan: hàng thay thế như: thịt gà, thịt bị, thuỷ
hải sản… có giá cả ổn định và rẻ hơn thịt lợn nên người tiêu dùng sẽ dùng những mặt
hàng đó thay cho thịt lợn, đó cũng là lí do làm cho cầu về thịt lợn giảm dần.
+ Kì vọng: Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá cả trong tương lai của thịt lợn
có thể làm thay đổi quyết định mua thịt lợn ở thời điểm hiện tại của họ Nếu người tiêu

dùng đoán trước được rằng trong thời gian tới giá thịt lợn sẽ có xu hướng tăng lên đột
biến, thì cầu hiện tại về thịt lợn sẽ tăng lên rất nhanh.

2.3. Phân tích cung của thịt lơn
Bảng 2: bảng số liệu về giá và lượng cung thịt lợn

P ( nghìn
đồng/kg)
Lượng cung
(nghìn tấn)

50

100

150

200

250

40

50

60

70

80


9


Giá
250
200
150
100
50
0

40

50

60

70

80

Sản lượng

Đồ thị 3: Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung.
-Phương trình cung: Trong trường hợp đường cầu là một đường thẳng thì phương
trình cầu có dạng là Qs = aP+b trong đó a là hằng số, b ≥ 0. Như vậy, ta lập phương
trình cung của mặt hàng thịt lợn như sau:

=> Phương trình cung của mặt hàng thịt lợn là: Qs = 1/5P + 30

- Qua bảng số liệu trên ta thấy: giá cả và lượng cung có mối quan hệ thuận với
các yếu tố khác là khơng đổi, lượng cung về hàng hóa có khuynh hướng tăng khi giá
của hàng hóa đó tăng, cụ thể:
- Khi giá thịt lợn trên thị trường là 50 nghìn đồng/kg thì lượng cung thịt ra thị

trường của các nhà sản xuất là 40 nghìn đồng/kg . Tuy nhiên, khi giá thịt lợn là 100P
nghìn đồng/kg thì sản lượng cung cấp trên thị trường lên tới 50 nghìn tấn thịt lợn.
- Khơng dừng lại ở đó, khi giá thịt lợn tăng lên 250 nghìn đồng/kg . Với mức giá
cao như vậy một lần nữa các nhà cung cấp sẵn sàng bán lên tới 80 nghìn tấn thịt lợn.
Như vậy, chính do yếu tố giá của sản phẩm tăng lên trong thời gian qua, nên cung của
thịt lợn cũng không ngừng tăng lên nhanh chóng.
10

0

S
2S
0S
1
C
u
C
n
u
g
n
g


- Câu hỏi đặt ra là: tại sao giá bán cao hơn lại dẫn đến lượng cung tăng lên? Câu trả

lời ở đây là: Nếu như giá của các yếu tố đầu vào như: lợn giống, thức ăn cho lợn, giá
thuê nhân công,… không đổi vẫn giữ nguyên mức giá ban đầu thì khi giá hàng hóa cao
hơn, có nghĩa như vậy nhà xản xuất sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn và điều này đã
kích thích hãng sản xuất nhiều hơn.
-Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu khi các yếu tố khác
không đổi? Câu hỏi được đặt ra là: những yếu tố khác là gì? Những yếu tố khác liên
quan đến đường cầu được chia ra làm 3 loại: công nghệ phù hợp với nhà sản xuất, chi
phí các yếu tố đầu vào và quy định của Chính phủ. Một sự thay đổi của một trong số
ba yếu tố trên sẽ làm dịch chuyển đường cung, thay đổi lượng cung tại mỗi mức giá.
P

S2
S0
S1
Cung

giảm Cung
tăng

0
Q

Đồ thị 4: sự dịch chuyển của đường cung.
Trên cơ sở đó ta lần lượt xem xét các yếu tố đó để thấy được sự tác động của các yếu
tố khác đến lượng cung thịt lợn trong thời gian qua:
+ Thay đổi giá của các nguồn đầu vào: Chúng ta hãy bắt đầu bằng việc tìm hiểu
sự thay đổi giá của các nguồn đầu vào ảnh hưởng như thế nào tới cung thơng qua phân
tích sự dịch chuyển đường cung. Bất kỳ một hàng hóa nào sản xuất trên thị trường đều
được tạo ra bởi việc biến đổi và sử dụng các yếu tố đầu vào. Đó có thể là ngun vật
liệu, nhân cơng sản xuất hoặc chi phí vận hành máy móc thường xuyên. Tất cả các

thay đổi về giá cả, các yếu tố đầu vào đểu ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả cũng như sản
lượng mà các nhà cung cấp sẵn sàng cung cấp ra thị trường. Chuyện gì xảy ra khi chi
11

it

ă
m
n
g


phí thực phẩm cho lợn ăn hàng ngày và chi phí th mặt bằng của một cơng ty sản
xuất thịt giảm? Với mức giá chi phí nguyên vật liệu thấp hơn, tương ứng với mức chi
phí sản xuất thịt lợn thấp hơn, sản xuất sẽ có sinh lợi hơn cho cơng ty. Điều đó thúc
đẩy các cơng ty hiện tại mở rộng sản xuất thịt và các công ty mới gia nhập thị trường.
+ Thay đổi công nghệ sản xuất : Ví dụ khi doanh nghiệp xây dựng một nhà máy sản
xuất thịt lợn cơng nghiệp hiện đại. Tồn bộ số lợn chăn thả sẽ được đưa vào nuôi
chuồng nhốt, trong điều kiện giữ ấm và ăn uống đầy đủ dinh dưỡng. Việc thay đổi
công nghệ này giúp tăng sản lượng lên nhanh chóng . Khi đó nhà sản xuất sẵn sàng
cung cấp ra thị trường nhiều sản lượng thịt lợn hơn ở mọi mức giá trên thị trường. Và
tương tự như vậy, ở mọi mức sản lượng yêu cầu của người tiêu dùng, nhà sản xuất
cũng sẵn sàng giam giá sản phẩm xuống thấp hơn lúc trước.
+ Sự thay đổi kì vọng của nhà sản xuất: Các phần trên chúng ta đã thảo luận về sự
thay đổi của các yếu tố hữu hình như giá hàng hóa đầu vào, số lượng nhà cung cấp,
công nghệ sản xuất, v.v... tới cung thị trường và phản ánh qua việc dịch chuyển đường
cung. Trong phần cuối này, chúng ta sẽ thảo luận về ảnh hưởng của kỳ vọng trong sản
xuất tới đường cung của thị trường. Để cụ thể hơn chúng ta sẽ tiếp tục với ví dụ về
hiện tượng dịch lợn tai xanh ở Việt Nam nhưng với một kịch bản ngược lại. Đến cuối
năm 2007, Bộ y tế sau khi kiểm tra quyết định sẽ cơng bố tồn quốc khơng có dịch lợn

tai xanh vào gần dịp tết 2008. Các nhà sản xuất sau khi biết tin này từ nhiều nguồn tin
đáng tin cậy, nhận thấy đây là một cơ hội tốt vì trong dịp này nhu cầu về tiêu thụ thịt
lợn của người tiêu dùng sẽ tăng rất cao, đặc biệt trong bối cảnh lo ngại nên không dám
sử dụng thịt lợn trong thời gian khá dài trước đó. Chính vì kỳ vọng về giá tăng cao này
mà các nhà sản xuất đầu tư tăng sản xuất. Nhiều hộ gia đình chuyển sang tập trung sản
xuất , tự ni thả lợn, các nhà cơng nghiệp tạm thời nhanh chóng được xây dựng để
gia tăng sản lượng thịt lợn. Kết quả là, mặc dù chưa chính thức cơng bố hết dịch, trên
toàn thị trường, các nhà sản xuất đã sẵn sàng cung ứng cho thị trường với số lượng thịt
lợn nhiều hơn trước ở mọi mức giá của thị trường hiện tại.
+ Mặt khác, sự tăng lên đó có thể nhờ được sự trợ giúp của Chính phủ ở dạng nâng
đỡ: giảm thuế,…. Trong q trình sản xuất cơng ty được Chính phủ trợ cấp giá hoặc
giảm thuế tạo ra một khoản tiền để đầu tư sản xuất thêm.

12


2.4. Phân tích giá cả thị trường thịt heo
Dựa vào đồ thị và biểu cung ở trên, ta có thể thấy điểm cân bằng của thị trường là
mức giá 200 nghìn đồng/kg, lượng cung=lượng cầu = 70 nghìn tấn thịt lợn. Trên thị
trường cân bằng, và giả sử xuất hiện tình trạng khơng cân bằng thì các yếu tố khác sẽ
thúc đẩy thị trường đi đến trạng thái cân bằng, ổn định .
Giả sử thị trường đang ở trạng thái chưa cân bằng. Thịt heo đang ở mức giá 50
nghìn đồng/kg. Tại mức giá này, lượng cầu mà những người tiêu dùng mong muốn là
100 nghìn tấn thịt heo. Song tại mức giá này, những người sản xuất chỉ sẵn lịng cung
cấp 40 nghìn tấn. Lượng cung nhỏ hơn lượng cầu biểu thị trạng thái không ăn khớp
giữa kế, hoạch cung cấp của những người sản xuất và kế hoạch mua hàng của những
người tiêu dùng. Trong trường hợp ví dụ trên, một số người tiêu dùng sẽ không mua
được thịt ở mức giá mà họ mong muốn.
Ở đây, tồn tại một sự thiếu hụt về hàng hóa hay dư thừa về cầu, sự thiếu hụt hàng
hóa sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh giữa những người mua. Để mua được hàng, một số

người tiêu dùng nào đó sẽ đề nghị một mức giá cao hơn và điều đó sẽ tạo ra áp lực đẩy
giá cao lên. Với mức giá cao hơn, những người bán sẽ được khuyến khích để gia tăng
lượng cung (nếu ở giá 100 nghìn đồng/kg thì lượng cung là 50 nghìn tấn). Đồng thời ở
mức giá này, người mua sẵn sàng mua ít hàng hơn trước (lượng cầu chỉ còn 90 kg).
Tương tự, tại mức giá 150 nghìn đồng/cân, lượng cung = 60 nghìn tấn, lượng cầu
là 80 nghìn tấn. Sự chênh lệch cung cầu lúc này chỉ cịn là 20 nghìn tấn.
Sự thiếu hụt hàng hóa được cắt giảm. nếu sự thiếu hụt hàng hay dư cầu vẫn cịn thì
áp lực tăng giá vẫn tồn tại. Áp lực này chỉ mất đi, xu hướng tăng giá hàng hóa trên thì
trường chỉ dừng lại khi giá đạt đến mức cân bằng. Khi đó ở sản lượng P cân bằng
lượng cung.
Ở thị trường thịt heo nói trên, ở mức giá 250 nghìn đồng/cân , nhà sản xuất thu
được lợi nhuận cao nên lượng cung cao : 80 nghìn tấn, cịn người tiêu dùng chỉ tiêu
dùng 60 nghìn tấn. Trên thị trường xuất hiện tình trạng dư cung(dư 20 nghìn tấn).
Chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu lớn (20 nghìn tấn thịt lợn). Trên thị
trường sẽ ế thịt ,nghĩa là nhà sản xuất không bán được thịt, buộc phải hạ giá. Hạ đến
mức giá 200 nghìn đồng lượng cầu bằng lượng cung. Thị trường cân bằng .
13


Giá

S

250
Thị trường cân bằng

200
150
100


D

50
0

40

50

60

70

80

Sản lượng

Đồ thị 5: Mối quan hệ giữa giá cả và cung, cầu
3. Giải pháp
Thứ nhất, các doanh nghiệp chăn nuôi lợn sẽ tập trung nhiều hơn vào các cơ sở
giết mổ và chế biến thịt như Masan, Dabaco, CP và nhiều doanh nghiệp khác đang cố
gắng thâm nhập vào hệ thống chuỗi cung ứng. Những chuỗi cung ứng này sẽ mang
đến sự cải thiện về chất lượng và sự an toàn của thịt lợn cho thị trường Việt Nam, điều
quan trọng là nếu tầm nhìn của đất nước trở thành nước xuất khẩu thịt lợn được thực
hiện.
Thứ hai, thành lập vùng an toàn dịch bệnh cho sản xuất thịt với truy xuất nguồn
gốc và một chuỗi sản xuất khép kín để đáp ứng yêu cầu của người mua quốc tế sẽ giúp
thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm thịt lợn.
Thứ ba, thị trường Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình sang mơ hình các
trang trại tập trung, quy mô lớn, hiện đại và để cạnh tranh trên cả thị trường xuất khẩu

và nội địa, an toàn thực phẩm và giá thành sản phẩm là hai tiêu chí được quan tâm
hàng đầu. Trong đó, theo các chun gia, việc kiểm sốt hồn tồn q trình sản xuất
thức ăn chăn ni đóng vai trị trọng yếu vì thức ăn chăn ni chiếm tỷ lệ chi phí lớn
nhất đối với người nơng dân. Một trang trại hồn chỉnh, có tồn bộ dây chuyền sản
xuất thức ăn khép kín ngay tại trang trại sẽ giúp giải quyết vấn đề.
14


Thứ tư, các tiêu chuẩn về thực phẩm của Châu Âu nằm trong nhóm khắt khe
nhất trên thế giới. Và hai doanh nghiệp “ấp ủ” kỳ vọng giải pháp do hai bên đồng phát
triển sẽ cho phép chủ trang trại Việt Nam đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe này,
thậm chí cịn đạt hiệu suất cao hơn so với nhiều chủ trang trại Châu Âu khác, từ đó
đưa ngành chăn nuôi trong nước vươn lên vị thế hàng đầu trên thế giới.
Thứ năm, việc hình thành sàn giao dịch lợn và thịt lợn là rất quan trọng sàn
giao dịch lợn sẽ ứng dụng công nghệ thông tin và các giải pháp quản lý hiện đại với
ngành hàng thịt lợn, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, cơng tác
quản lý nhà nước, kiểm sốt dịch bệnh, quản lý an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe và
quyền lợi người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và thực hiện giảm thiểu các thủ
tục hành chính, các quy định kiểm dịch, tiết kiệm thời gian, nhân lực, chi phí quản lý.
Đồng thời, sàn giao dịch sẽ góp phần hiệu quả để triển khai quy hoạch chăn nuôi hiện
đại, quy mô công nghiệp, hạn chế, giảm dần các hoạt động chăn nuôi tự phát, nhỏ lẻ và
xây dựng các cơ sở giết mổ công nghiệp gia súc, gia cầm và hỗ trợ, bổ sung giải pháp
kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ giúp ngăn chặn hiệu quả tình trạng lây lan dịch
bệnh trên gia súc.

KẾT LUẬN

Như vậy, qua phân tích mặt hàng thịt lợn trên thị trường chúng ta đã phần nào hiểu
được mối quan hệ giữa cung cầu và giá cả trên thị trường. Lượng cung có mối quan hệ
thuận với giá cả, tức là giá tăng thì cung tăng, cịn lượng cầu tỉ lệ nghịch, giá giảm thì

lượng cầu giảm. Tuy nhiên, ngồi yếu tố giá cả thì vẫn cịn những yếu tố khác tác động
đến cung cầu thịt lợn, chẳng hạn như dịch Covid-19, dịch tả lợn châu Phi,…Vì vậy để
thị trường được cân bằng và hoạt động có hiệu quả thì Chính Phủ, các doanh nghiệp
cần phải có biện pháp phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để điều tiết giá cả,
cung, cầu.

15


Nguồn tham khảo:
1. Tên tài liệu: Một năm hiếm có: Giá thịt lợn tăng mạnh, đắt đỏ
Tên nguồn: vietnamnet.vn
2. Tên tài liệu: Giá thịt lợn hơi có thể phục hồi vào quý III/2021
Tên nguồn: moit.gov.vn
3. Tên tài liệu: Giá thịt lợn góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI 6 tháng đầu năm
2021
Tên nguồn:

16



×