Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng khí dung nước muối trong bệnh lý hô hấp trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.02 KB, 22 trang )

KHÍ DUNG NƯỚC MUỐI TRONG
BỆNH LÝ HƠ HẤP TRẺ EM
KHOA NHI


Giải phẩu đường hô hấp:


Sơ lược về phun khí dung:




Khí dung: luồng khí có chứa các hạt đặc hoặc hạt
nước đi trực tiếp vào phổi điều trị một số bệnh
hô hấp.
Tác dụng: Thuốc hấp thu nhanh, thấm trực tiếp
vào niêm mạc đường hô hấp. Ngồi ra, cịn có tác
dụng hổ trợ làm lỗng đàm nhớt thơng thống
đường hơ hấp.


Lợi ích của phun khí dung:




Có thể đưa thuốc trực tiếp đến vị trí cần tác dụng,
đó là các niêm mạc ở vùng mũi - họng, thanh
quản, khí quản, xoang, phế quản và phế nang...
Nhờ đó, thuốc sẽ có tác dụng rất nhanh trong vòng


5 phút kể từ khi bắt đầu xơng và rất hữu ích khi
dùng để cấp cứu cắt cơn khó thở. Trong khi dùng
thuốc bằng đường tiêm phải mất từ 15 - 30 phút và
đường uống từ 30 - 60 phút mới có tác dụng.
Hạn chế được những tác dụng phụ toàn thân của
thuốc.


Chỉ định phun khí dung:




Cơn hen.
Viêm tiểu phế quản cấp.
Viêm thanh quản cấp…


Các dạng nước muối hay gặp:



Dung dịch 9‰: Đẳng trương, sinh lý.
Dung dịch > 9‰: ưu trương (3%, 5%, 10%).


Tác dụng phun khí dung nước muối:






Sát khuẩn.
Làm sạch mũi họng, cải thiện tiết dịch
đường hô hấp.
Dung môi pha thuốc: Salbutamol,
Adrenalin…


Tác dụng phun khí dung nước muối(tt):
Trong bệnh viêm tiểu phế quản cấp, khí
dung nước muối ưu trương là một biện pháp
điều trị.
- Giảm triệu chứng tắc nghẽn đường hô hấp:
giảm phù nề đường thở, giảm nút nhầy, tăng
thanh thải nhầy của nhung mao.
- Giảm nguy cơ nhập viện.
- Giảm thời gian nằm viện.



Từ kết quả nghiên cứu của:









Đoàn hệ hồi cứu được công bố trên trang web
Pediatrics ngày 16 tháng 8 năm 2010.
Bác sĩ Shawn Ralston thuộc trường đại học Texas
Health Science Center.
Giáo sư Linjie Zhang, thuộc khoa y Đại học Rio
Grande, Brazil.
Và nhiều nghiên cứu khác trong và ngoài nước.


Phương pháp thực hiện:






Thể tích thuốc trong bầu khí dung: 3 ml.
Mẹ bế bé ở tư thế ngồi.
Bật máy trước, kiểm tra thuốc có phun ra khơng
rồi mới từ từ áp mặt nạ vào mặt trẻ.
Thời gian: 10- 15 phút.


Tư thế của trẻ:


Trường hợp thở khí dung qua oxy:







Oxy 4lít/ phút: tạo các hạt khí dung 10µm tác
dụng tại thanh quản.
Oxy 6-8 lít/ phút: tạo các hạt khí dung 3- 7µm tác
dụng tại phế quản, tiểu phế quản.
Oxy 10-12 lít/ phút: tạo các hạt < 3µm tác dụng tại
phế nang.


CÁC VẤN ĐỀ CĨ THỂ GẶP TRONG
PHUN KHÍ DUNG NƯỚC MUỐI


1.Giảm hiệu quả của thuốc:
Nguyên nhân:
Hệ thống dây dẫn bị rò rỉ làm mất đi lượng thuốc
theo chỉ định.
Mặt nạ khơng phù hợp kích cỡ bệnh nhân.
Trẻ khóc: nếu trẻ khóc trẻ thở ra nhiều.




2. Lây nhiễm:
Nguyên nhân:
- Dụng cụ không xử lý đúng.
- Nước muối khơng đảm bảo vơ trùng.
- Các hạt khí dung chuyên chở vi khuẩn từ dung dịch

thuốc và dụng cụ vào đường thở bệnh nhân khí
thở ra từ bệnh nhân bao gồm thuốc và vi khuẩn có
nguy cơ lây nhiễm cao.



3. Tắc đàm do nút nhầy:




Nguyên nhân: Bệnh nhân không ho được hoặc ho
khơng hiệu quả.
Cơ chế: Cung cấp khí dung cho bệnh nhân ho
khơng hiệu quảkích thích làm lỗng đàm,
nhưng BN khơng ho khạc được ra ngồi  gây
tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn đường thở, các
nút nhầy dặc này khi tiếp xúc với hơi ẩm  nở ra
gây tắc nghẽn bên trong phế quản.


4. Tác dụng phụ của thuốc:




Tổn thương niêm mạc đường hô hấp: khi lạm
dụng, sử dụng kéo dài( kể cả nước muối sinh lý).
Co thắt đường hô hấp: đối với nước muối ưu
trương có thể gây tử vong nếu khơng cấp cứu

kịp thời:
- Co thắt thanh quản.
- Co thắt khí phế quản.


Trong bệnh VTPQC






Khí dung Salbutamol có thể gây nhịp tim
nhanh.
Khí dung nước muối ưu trương 3%, 5%:
hiệu quả và an toàn hơn.
Nhưng chưa phải là thuốc được sử dụng
thường qui trong lâm sàng để điều trị viêm
tiểu phế quản do siêu vi.


Lưu ý:


Khí dung là một biện pháp điều trị, khơng phải chỉ
định dự phòng, nên chỉ được thực hiện khi có chỉ
định của bác sỹ và phải thực hiện tại bệnh viện,
nơi có phương tiện cấp cứu.



KẾT LUẬN






Khí dung nước muối trong điều trị bệnh lý
đường hơ hấp trẻ em khơng phải là biện
pháp an tồn tuyệt đối.
Khí dung khơng phải là biện pháp phịng
bệnh, khơng nên tự khí dung ở tại nhà.
Ln chuẩn bị phương tiện cấp cứu co thắt
đường hô hấp khi thực hiện khí dung.


Một số sai lầm hay mắc phải:
1. Rửa hoặc khí dung mũi họng bằng nước muối
hàng ngày.
2. Tự dùng máy khí dung để phun thuốc điều trị cắt
cơn hen tại nhà kéo dài.
3. Xem khí dung nước muối ưu trương là phương
pháp an tồn, vơ hại.


XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN




×