Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

tuyển tập đề nlxh từ các câu chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 112 trang )

câu chuyện “Hai biển hồ”

Người ta nói : nếu có một vị thần xinh đẹp nhất, đó chính là nữ thần mặt trời. Và
nếu có một gia vị làm gia tăng vị ngọt của cuộc sống, đó là tình u thương. Có
một hành động có thể kết nối hàng triệu con tim với nhau, đó là sẻ chia.Thơng qua
câu chuyện “Hai biển hồ” trích “Bài học làm người”, tác giả đã cất tiếng nói lên
quan điểm của mình mối liên hệ và tầm quan trọng về việc “cho” và “nhận”.
Chuyện rằng: Có hai hồ nổi tiếng: một là biển Chết, hai là biển hồ Galile. Biển
Chết là do vị trí hồ khơng thuận lợi. Chính do nước mặn q nên không sinh vật
nào sống được dẫn đến việc nơi đây hoang vu và thiếu sự sống. Còn đối với Biển
hồ Galile cũng đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ
và sơng lạch, nhờ vậy nước trong hồ này luôn sạch và mang lại sự sống sinh vật.
Mượn hình ảnh của thiên nhiên, chuyện mang đến một bài học vô cùng quý giá về
quy luật của cuộc sống – cho và nhận.“Cho” là trao đi, là sẻ chia, là chuyển những
thứ thuộc quyền sở hữu của mình cho người khác mà khơng u cầu lại. “Nhận” là
lấy về cái đc cho đi, hoặc chỉ đơn giản là nhận được sự chia sẻ, đồng cảm. Chính vì
vậy, câu chuyện ngắn trên đã cho chúng ta thấy rõ vai trò của thái độ sống “cho” và
“nhận”, chúng là những hành động tự nguyện. Nó gắn kết con người lại với nhau,
giúp chúng ta thêm yêu thương, thêm thấu hiểu lẫn nhau. Cho đi” nhiều hay ít
khơng để tính tốn ,để chứng minh; càng khơng thể cân, đo, đong, đếm và “cho
đi” là còn mãi. “Cho” và “nhận” gắn kết con người lại với nhau nhiều hơn, giúp
chúng ta biết ythg đồng loại, biết sống nhân ái, vị tha. Hai lối sống này có mối
quan hệ vơ cùng mật thiết với nhau, nó ln hiện hữu trong bất cứ hồn cảnh, tình
huống nào. Đó có thể xuất hiện trong những hoạt động từ thiện, ủng hộ những
người dân miền Trung đang bị thiên tai, bão lũ. Chắc hẳn, người dân VN có lẽ
khơng ai là khơng biết đến vị chủ tịch HCM : cả cuộc đời của Người đã cống hiến
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, Người lo cho dân, lo cho nước mà quên đi cả
niềm hp cá nhân .Tuy nhiên, vẫn có một số người có lối sống ích kỷ, biết nhận mà
khơng biết cho,hay cũng có những người dẫu có lịng tốt nhưng đặt không đúng
chỗ, suy nghĩ chưa thấu đáo : những số tiền từ thiện được gửi mà không cần biết
người nhận thấy thế nào hay hành động “cho những người nghèo những bộ áo đắt


tiền, xa xỉ mà cả đời họ cũng không dám mặc…” Cho đi là tốt nhưng đặt đúng
người, đúng chỗ, đúng thời điểm nếu không những việc làm tưởng chừng như quan
tâm,giúp đỡ lại là sự thờ ỏ, bồng bột, vô cảm. Lối sống ấy cần phê phán và loại bỏ.
Tóm lại, câu chuyện “Hai biển hồ” đã đưa đến cho chúng ta bài học quý giá về
cách làm người. Dù ở đâu, cũng đừng quên rằng, tấm thân này thuộc về đất trời ,
một ngày nào đó, buộc phải trả lại ... nên hãy cho đi khi cịn có thể. Hãy chia sẻ để


biết đời thật phong phú, hãy đón nhận để biết cuộc sống này đáng yêu đến nhường
nào.
“TẤT CẢ SỨC MẠNH”
Một con người ln ln phải có sự nỗ lực của bản thân cũng như phải nhận được
sự giúp đỡ của những người xung quanh. Khơng ai có thể phủ nhận được sự giúp
đỡ của những người xung quanh sẽ giúp cho cơng việc của chính chúng ta như đượ
vơi đi một phần nào đó. Câu chuyện “Tất cả sức mạnh” trích “Báo tuổi trẻ” đã gửi
gắm một thơng điệp vơ cùng ý nghĩa .Câu truyện xoay quanh một tình huống của
cậu bé nọ, đang chơi trên đống cát, cậu bé vấp phải một tảng đá lớn, chắn ngang
trò chơi của cậu. Cậu đã tìm mọi cách để bẩy nó ra khỏi đống cát nhưng vẫn không
thể làm được. Cơ thể lại bị thương, rướm máu đau đớn. Lúc ấy, hành động của cha
cậu bé đã để lại cho ta nhiều thơng điệp ý nghĩa, khi ơng bước tới và nói cho cậu
nghe về một thứ sức mạnh cậu chưa sử dụng tới: “Con đã không nhờ bố giúp”. Và
dường như ta giống như cậu bé lúc ấy trong truyện, tựa như được vỡ lẽ ra điều gì
đó. Hóa ra, dù cậu có dùng hết tất cả thể lực của mình, sức mạnh của bàn tay mình,
thì sức mạnh của cậu vẫn chỉ nằm ở chính bản thân cậu. Có một thứ sức mạnh khác
lớn lao hơn và có thể sẽ hiệu quả hơn rất nhiều trong trường hợp ấy – sự giúp đỡ.
Cách con người tìm đến sự giúp đỡ cũng chính là một sức mạnh, tự lực là điều cần
thiết nhưng nếu không biết dựa vào sự giúp đỡ của người khác, thì sự thành cơng
của bản thân mình cũng khó có thể đạt được hơn. Và trong lúc khó khăn cấp bách
nhất, hãy để sức mạnh của khối óc mình điều khiển, hãy tìm cách để vượt qua, tìm
sự giúp đỡ cũng chính là một sức mạnh mà ta tìm thấy cho mình. Đặt ra cho chúng

ta một thơng điệp, cuộc sống có nhiều khó khăn phức tạp, đơi khi cần phải nhiều
người mới có thể giải quyết được. Có sức mạnh của tập thể, thì ta có một sưc mạnh
vĩ đại như rừng cây vượt qua mọi cơn giơng tố,cuồng phong, thác lũ. Nó cũng ví
như câu chuyện cổ tích kể về người cha đã răn dạy con bằng bó đũa. Từng chiếc
đũa bẻ gẫy dễ dang, nhưng 2 chiếc thì phải dùng sức hơn, 3 chiếc, bốn chiếc đến
10 chiếc thì khơgn sức mạnh nào bẻ gẫy nữa. Đặc biệt trong xã hội đang ngày càng
hội nhập với thế giới hiện nay, việc giao thương giữa các quốc gia, giúp đỡ lẫn
nhau càng gắn kết tình hịa bình hữu nghị và sự phát triển tồn diện về lâu dài.Câu
truyện ngắn nhưng mang lại nhiều thông điệp ý nghĩa, sức mạnh con người không
chỉ nằm ở một mặt, một khía cạnh và một phía, mà là sức mạnh được tổng hợp từ
nhiều nguồn khác nhau. Hãy luôn giúp đỡ người khác và cố gắng tìm đến sự giúp
đỡ khi ta thấy cần thiết nhất với mình
DẾ MÈN VÀ CHIM ÉN


Khi bước trên đường đời, mỗi con người sẽ gặp biết bao câu chuyện lý thú, và những
bài học sâu sắc về giá trị cuộc sống. Đến với ” câu chuyện về Chim én và dế mèn”
theo Đồn Cơng ta lại rút ra một bài học quý giá. Câu chuyện Chim én và dế mèn là
một câu chuyện ngắn xoay quanh ba nhân vật, hai chú chim én và một chú dế mèn.
Truyện kể rằng trong một buổi sáng mùa xuân đẹp trời, Dế mèn ra ngoài cửa hang
ngồi ngắm cảnh. Đúng lúc đó thì hai chú chim sẻ bay qua, thấy dế mèn cơ đơn một
mình nên hai chú chim sẻ mời dế mèn cùng mình dạo chơi trên bầu trời. Nghe thấy ý
tưởng ấy, dế mèn hoảng hốt lắm, bởi chú ta đâu có biết bay, càng khơng nói đến cùng
dế mèn dạo chơi. Nhưng chưa để cho dế mèn phải thất vọng, hai chú chim én đã nói
về ý tưởng của mình : họ cùng bay lên bầu trời, bầu trời ngày xuân vô cùng tươi đẹp,
dế mèn lấy làm thích thú lắm. Quá đắc ý, dế mèn quên đi mình là ai, ảo tưởng về sức
mạnh của bản thân. Dế mèn nhìn ngọn cỏ khơ và nghĩ rằng tại sao mình phải gánh hai
con chim én ngu ngốc kia, chi bằng nhả chúng ra để mình có thể tự do tự tại ngắm
nhìn bầu trời. Nghĩ là làm, dế mèn nhả ngọn cỏ ra, kết quả là chú ta rơi từ trên trời
xuống mặt đất. Câu chuyện nhỏ dã phản ánh một thực tế của con người khi đs hiện

đại,con người có thể làm được nhiều việc hơn nhưng cũng khiến họ quá ảo tưởng về
mình và cách suy nghĩ, lối sống cũng thực dụng hơn. Câu chuyện cũng là lời cảnh tỉnh
các bạn trẻ hiện nay: đừng quá ảo tưởng về bản thân mình và khơng nên sống q ích
kỷ, toan tính. Hãy xác định chính xác mình là ai và giúp đỡ người khác một cách
không vụ lợi, bạn sẽ nhận được nhiều hơn những thứ bạn đã cho đi. Với mỗi câu
chuyện, tùy vào cách suy ngẫm, mỗi người sẽ rút ra được những bài học khác nhau.
Đó có thể là về sự hợp tác và chia sẻ. Nếu biết hợp tác, chia sẻ tất cả mọi người sẽ
cùng có lợi. Đó có thể là câu chuyện về giá trị cuộc sống: Biết trân trọng những gì
mình đang có thì sẽ cảm nhận được giá trị đích thực của cuộc sống. Những người
khơng biết q trọng những gì mình đang có sẽ khơng bao giờ hạnh phúc.. Bởi vậy
hạnh phúc là tuỳ thuộc vào chính ta. Đó có thể là câu chuyện về niềm tin, lòng tốt là
đáng quý nhưng lòng tin còn đáng quý hơn, chúng ta cần phải tin tưởng nhau để cuộc
sống thoải mái, nhẹ nhàng hơn. Đó cũng có thể là bài học về cách nhìn, cách cảm
nhận: Với cái nhìn thiển cận, hời hợt ta sẽ khơng phát hiện đúng bản chất cuộc sống
dẫn đến những quyết định sai lầm. Đó cũng có thể là bài học về cho và nhận mà cả
cho và nhận luôn luôn chuyển hoá: tưởng rằng cho đi nhưng lại được nhận lại và
ngược lại giống Dế Mèn trong câu chuyện trên. Họ cho rằng họ là người ban ơn cho
người khác nhưng thực chất họ lại là gánh nặng cho mọi người. Đừng qn những con
người hẹp hịi, tính tốn khơng bao giờ nhận được kết cục đẹp.Điều quan trọng không
phải là những thứ ta mang theo bên mình, mà là những gì ta đã đóng góp cho cuộc
sống. Hãy quan tâm đến mọi người và tận hưởng cuộc sống, ta sẽ thấy cuộc sống có ý
nghĩa hơn.


“Chim sâu và chiếc lá”. – Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
Trong cuộc sống, mỗi người có một tính cách, một lối sống riêng. Có người ưa sự
giàu sang, thích sang trọng, lộng lẫy, nổi bật. Nhưng vẫn có người chọn cho mình
một lối sống giản dị, bình thường.Vậy sống thế nào mới thực sự là có ích, mới thực
sự là “đáng sống”? Câu chuyện giữa chim sâu, chiếc lá và bông hoa sẽ trả lời cho
chúng ta câu hỏi này.Câu chuyện xoay quanh lời đối thoại của chim sâu – lá – hoa.

Chim sâu vì nghe hoa kể sự kính trọng mà nó dành cho chiếc lá nên tò mò, nhờ lá
kể cuộc đời của nó cho chim sâu nghe. Bất ngờ trước câu trả lời về một cuộc đời
bình thường của lá, chim sâu thắc mắc tại sao bông hoa kia lại biết ơn lá như vậy?
Lá vẫn quả quyết, trả lời chắc nịch “Cuộc đời tơi rất bình thường!”.Chim sâu có
phần chán nản, và nói bơng hoa kia đã làm mình thất vọng. Tuy nhiên, hoa vẫn một
mực trả lời rằng hoa kính trọng những chiếc lá, bởi nhờ lá mà có những hoa,
những quả, những niềm vui .Một câu nói cuối cùng của hoa đã đúc rút ra ý nghĩa
của câu chuyện nhỏ: khơng có những điều bé nhỏ, sẽ chẳng có những điều lớn lao.
Sống một cuộc đời ý nghĩa là bắt đầu từ những việc nhỏ nhất. Chim sâu không sai,
khi cho rằng sống một cuộc đời “thành hoa, thành quả, thành vầng mặt trời đem lại
niềm vui cho mọi người” mới là đáng sống. Đó là những cuộc đời với những đóng
góp lớn lao, vĩ đại, có tầm ảnh hưởng vĩ mô như Thomas Edison – nhà phát minh
thiên tài đã cho ra đời bóng đèn sợi đốt thắp sáng nhân gian, là Anh-xtanh với
“Thuyết tương đối”.Từ thuở lọt lòng, chúng ta đã được mọi người hi vọng, gửi
gắm sẽ làm nên những điều lớn lao trong cuộc đời. Thế nên có lẽ chúng ta đã vơ
tình như chim sâu kia, quên đi “hoa từ đất mà ra”, quên đi những điều nhỏ bé, bình
dị mới là nền tảng để tạo nên những giá trị sự sống. Một bơng hoa muốn tươi tắn
sao có thể qn đi lá, đi hạt, đi cành? Một cây đại thụ tốt tươi sao qn đi hạt
mầm?.Hãy sống là mình và đóng góp, cống hiến cho xã hội từ những điều nhỏ
nhất. Nhưng cuộc sống không phải là một con đường nhung trải đầy những hoa
hồng, mà ln có những thử thách và khó khăn. Có những kẻ nghĩ rằng “sống như
chiếc lá” là tầm thường,dễ dàng, thì sẽ mãi chỉ tồn tại chứ không thể cống hiến.
Dần dà, những con người ấy sẽ trở thành gánh nặng của gia đình, xã hội. Vươn tới
“trời cao và biển rộng” rất đáng trân trọng, nhưng đừng bao giờ quên đi những điều
bình thường, bé nhỏ sẽ tạo nên sự vĩ đại, lớn lao. Cuộc sống là hành trình chứ
khơng phải là điểm đến. Hãy là mình, là chính mình, sống cẩn thận và chậm rãi rồi
hãy khao khát những điều lớn lao. Khi ấy, thành công mới là vững chãi.


“Vốn quý trời ban”

Sống giữa cuộc đời, mỗi người đều có tài
năng tiềm ẩn bên trong, bàn về vấn đề này, có một câu chuyện mang tên “vốn quý
trời ban”, câu chuyện tuy nhỏ thôi nhưng đã để lại cho độc giả biết bao bài học quý
giá.Chuyện kể rằng, có một con rùa nhìn theo bóng chim ưng bay lượt, nó vơ cùng
ngưỡng mộ và nó cũng muốn được bay lên như vậy. Thế là rùa ta bèn đến gặp
chim ưng, dâng thật nhiều lễ vật mong chim ứng sẽ dạy cho nó. Dù từ chối thế nào
rùa ta vẫn khơng nghe nhất quyết địi học cho bằng được, vì bất đắc dĩ chim ưng
dùng móng quắp rùa bay lên trời và thả rùa ra, kết cục rùa rơi vào tảng đá mà chết.
Vậy đấy, hãy trân trọng vốn quý mà trời ban tặng đừng nên quá ngưỡng mộ tài
năng của người khác. Hãy dùng tài năng của mình để tạo nên thành cơng trên con
đường mình đã chọn. Ngay ở nhan đề, tác giả đã gửi gắm một thông điệp đầy ý
nghĩa : Đó là những thứ mà mỗi người được thượng đế ban tặng, hết sức quý giá.
Tuy nhiên không phải ai cũng nhận thấy được và trân trọng nó như chú rùa trong
câu chuyện mong muốn được bay lượn trên bầu trời cao mà đâu biết rằng mai rùa
là một vũ khí đắc lực.Vậy tại sao chúng ta lại phải biết trân trọng những gì mà trời
ban tặng ? Ai sinh ra cũng có một tài năng, năng khiếu đặc biệt đó chính là vốn q
mà trời ban tặng. Khi biết trân trọng tài năng, con người sẽ đạt được thành công,
tài năng sẽ giúp con người thêm tự tin, khiến họ trở nên thật hoàn hảo, giúp họ
được nhiều người ngưỡng mộ.Nhưng chúng ta cũng đừng nên quá ngưỡng mộ tài
năng của người khác, mà trở nên mù quáng khi ấy chính chúng ta sẽ đánh mất đi
những vốn quý trời ban cho bản thân mình. Thực tế trong cuộc sống cho ta thấy,
hầu hết ai cũng sở hữu một sức mạnh tiềm ẩn nào đó. Tiêu biểu như Nick Vujicik,
mặc dù bị liệt cả hai tay hai chân, nhưng anh ln tin rằng mình có một sức mạnh
tiềm ẩn và đã ln kiếm tìm nó. Nhờ nỗ lực, anh đã phát hiện ra và vận dụng nó
vào cuộc sống. Do đó, anh đã trở thành một nhà diễn thuyết tài giỏi trên thế giới.
Tuy nhiên một số bộ phận nhỏ trong xã hội chưa biết trân trọng tài năng của mình,
chưa biết tìm tịi để phát huy tài năng. Một số người ngưỡng mộ tài năng của người
khác một cách quá mức, dẫn đến mù qng, thấy người khác có tài năng đặc biệt gì
là cũng muốn có. Một số khác, chưa biết phát huy hết tài năng của mình để đạt
được thành cơng.Hãy biết trân trọng tài năng của mình, đừng quá ngưỡng mộ tài

năng của người khác, hãy dùng tài năng của mình để tạo nên những thành công và
tỏa sáng. Câu chuyện “vốn quý trời ban” sẽ là bài học quý giá để mỗi chúng ta
bước vào đời, là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường muốn người trong chúng
ta hãy cố gắng học tập, biết phát huy tài năng để trở thành người cơng dân tốt có
ích cho xã hội.


Mỗi buổi sáng ở châu Phi, một con linh dương thức dậy.Nó biết rằng nó phải
chạy nhanh hơn cả con sư tỬ
“Điều quan trọng khơng phải là chúng ta có chết hay không mà là chúng ta đã
sống như thế nào?”, quả đúng như vậy, qua câu chuyện về cuộc đời chiếc lá tôi như
càng hiểu ra hơn về lẽ sống ở đời, sống khơng phải chỉ cho mình mà cịn cần sống
và biết hi sinh vì người khác. Hình ảnh chiếc lá chính là đại diện cho những con
người sống vì mọi người, sẵn sàng hi sinh vì niềm vui và hạnh phúc của người
khác. Có thể nói, đó là một trong những phẩm chất cao đẹp của con người. Người
sống biết hi sinh là người không ngại chấp nhận về mình những thiệt thịi, chấp
nhận, tự nguyện suy nghĩ và hành động vì người khác, khơng vụ lợi hay vì mục
đích riêng của bản thân. Sự hy sinh, xả thân vì người khác giúp cho cuộc đời của
mỗi cá nhân trở nên có ý nghĩa hơn, từ đó cũng nhận được sự tôn trọng từ mọi
người xung quanh. Tinh thần hi sinh, cống hiến ấy đã trở thành sợi dây kết nối con
người lại với nhau, làm cho con người sống có trách nhiệm hơn, cuộc sống văn
minh hơn, xã hội tốt đẹp hơn. Quay ngược lại lịch sử, ngay từ những năm tháng
chiến đấu gian khổ, đã có biết bao nhiêu con người ngã xuống, sẵn sàng hi sinh vì
tương lai hịa bình độc lập của dân tộc, họ ra đi và ngã xuống nhưng vẫn luôn cất
cao lên khúc ca: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Và bước đến thời bình, có
những con người, họ khơng ngại nhận những gian khó về mình, những hành động
của họ khơng phải vì lợi ích của bản thân mà là vì mọi người, vì cộng đồng, họ hi
sinh để dành cho người khác những điều tốt đẹp hơn. Đặc biệt, trong thời điểm đại
dịch Covid căng thẳng, có biết bao nhiêu các bác sĩ, họ sẵn sàng ra tuyến đầu
chống dịch. Họ không sợ hiểm nguy, bởi đối với họ được cống hiến cho bệnh nhân,

cho đất nước là điều đáng trân trọng nhất. Thật ra, khi tìm hiểu về ý nghĩa bài học
của cống hiến, hy sinh bản thân tơi hiểu thêm rằng khơng nhất thiết mình phải làm
được những điều lớn lao, vĩ đại. Mỗi chúng ta chỉ cần rèn luyện hành động “nghĩ
cho người khác một chút” mỗi ngày, chúng ta sẽ biết bản thân mình cần phải làm
gì. Bạn thân yêu, hãy sống sao cho đúng, sống biết hi sinh, sống biết ơn những
người đã hi sinh vì mình, sống và nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất như cuộc đời
của chiếc lá đi, chết đi nhưng vẫn nhoẻn miệng cười và cảm thấy mình “giàu có”
bởi “Người giàu có khơng phải là người có nhiều, mà là người cho nhiều” (Erich
Fromm)”.
Một hịn sỏi kể về nguồn gốc của mình: Sống là một cuộc hành trình chống chọi
với thác lũ. Nếu làm sai quy luật đó bạn sẽ bị dịng xốy nuốt trơi. Nhưng đâu phải
bao giờ cũng có những nạn nhân may mắn lành lặn trở về đâu. Cái cần là giúp họ
vuợt qua thác lũ chứ không chỉ đứng trên bờ mà hô hào. Giống như câu chuyện về


hịn sỏi đã mượn hình ảnh về một cuộc hành trình đầy gian nan của một tảng đá,
câu chuyện nhỏ là một ẩn dụ cho sự cố gắng vươn lên vượt qua khó khăn của con
người. Vốn là tảng đá khổng lồ, trải qua sự khắc nghiệt của tự nhiên tảng đá đó bị
nứt nẻ va đập, thương tích… thế nhưng, do được va chạm như vậy nên tảng đá to
lớn ngày nào giờ đã biến thành một hòn sỏi láng mịn. Quá trình tảng đá to lớn kia
biến thành hịn sỏi xinh đẹp tượng trưng cho q trình rèn luyện bản thân, dám
đương đầu với khó khăn, thử thách để có thể hồn thiện chính mình. Hành trình
của viên sỏi cũng như hành trình của đời người, có những lúc khó khăn, cũng có
những lúc ngọt ngào hạnh phúc. Cái đích đến trong cuộc sống thường chẳng bao
giờ dễ dàng, nhưng nếu bạn thực sự vượt qua được những thử thách, bạn sẽ thấy
cuộc đời ý nghĩa biết bao. Cuộc sống vốn có chu kỳ vận hành riêng, hết thăng đến
trầm như sóng biển nhấp nhơ. Ta khơng thể nào thay đổi cuộc sống; việc chúng ta
có thể và nên làm là thay đổi thái độ về cuộc sống. Đừng bao giờ nghĩ rằng con
đường ta đi chỉ có cỏ gai hay đầy hoa thơm trái ngọt. Cuộc đời không quá giản đơn
là một mặt phẳng hoặc trắng hoặc đen. Điều quan trọng là biết cách phát huy nội

lực mình có được để tự nâng mình vượt lên những nỗi đau, những va đập của cuộc
sống để tự hoàn thiện bản thân. Cuộc sống là tập hợp của vô vàn những điều biến
động. Vì vậy, trong mọi cảnh ngộ, chúng ta cần nhớ cuộc hành trình của hịn sỏi và
sự hình thành hạt ngọc trai để sống tự tin hơn, để học cách xoa dịu và làm lành
những vết thương, thăng hoa trong cuộc sống.Nick Vujicic sinh ra khó khăn đã ập
đến với anh ấy và theo anh đến suốt cuộc đời. Người ta đâu hình dung được một
nhà diễn thuyết như anh đã từng bao lần khóc, mồ hôi rơi và đổ máu để tập luyện,
để biến cái khơng thể thành có thể. Khó khăn ấy nhào nặn một người không lành
lặn như thế vẫn đứng sừng sững giữa cuộc đời. Vậy nên bạn đừng bỏ cuộc. Trong
mọi hồn cảnh, sống hết mình trong hiện tại với niềm tin trọn vẹn vào chính bản
thân mình, hướng về tương lai, tin vào ngày mai tươi đẹp, chúng ta sẽ có một cuộc
sống ý nghĩa. Sự trải nghiệm bản thân là bài học sinh động nhất. Một khi chúng ta
học được cách chấp nhận đớn đau trong quá trình chuyển hóa những góc cạnh xù
xì, chúng ta sẽ trở thành những hịn sỏi láng mịn. Khi nào chúng ta có đủ sức ơm
ấp và chuyển hóa những đau thương trong nước mắt, chúng ta có thể tạo nên
những hạt ngọc trai quý giá cho đời.


1. Nhận thức về câu chuyện:
- Chuyện kể về một con chó đớp được một miếng thịt trong bữa cỗ làng và vội
vàng tẩu thoát.
- Khi đi qua chiếc cầu, nhìn xuống dưới thấy một con chó khác đang ngoạm một
miếng thịt to hơn. Nó liền nhả miếng thịt đang ngoạm ra lao xuống tranh miếng thịt
với con chó kia.
- Nó khơng những khơng cướp được mà cịn bị nước cuốn mạnh chìm nghỉm dưới
lịng sơng.
=> Câu chuyện mượn hình tượng con chó tham lam để phê phán những kẻ ngu
ngốc thiếu thực tế, Thả mồi bắt bóng. Tham bát bỏ mâm, Thả con cá rô, vồ con săn
sắt...
2. Suy nghĩ của bản thân:

- Con người nhiều khi không ý thức được giá trị mà mình có, chỉ lo tìm kiếm
những thứ viển vơng, là cái bóng, là ảo ảnh, là khơng có thật, vì thế phải nhận
những hậu quả đáng tiếc, thứ mà mình đang có cũng tuột khỏi tầm tay.
- Cái bóng bao giờ cũng đẹp, cũng lung linh nên con người dễ nhầm tưởng, lòng
tham khiến họ lao vào nó mà quên đi thực tế. Câu chuyện trở thành một minh
chứng sinh động nhằm phê phán những kẻ tham lam, ngu ngốc, thiếu hiểu biết.
- Nhưng mặt khác, tham cũng có giá trị riêng của nó, tính tham sẽ là điều kiện
tuyệt vời giúp chúng ta vượt qua những rào cản của bản thân, nhanh chóng chinh
phục những mục tiêu xa hơn, lớn hơn, có lịng tham con người mới có động lực
phát triển, có tham mới biến ước mơ thành hiện thực.
- Tuy nhiên lòng tham tự nó vốn dĩ khó đo lường và kiểm sốt. Nếu tham quá đà
con người sẽ không làm chủ được bản thân, biến mọi thứ thành tro bụi, hệt như con
thú trong truyện, chẳng những đánh mất miếng mồi mà cịn mất đi mạng sống của
mình nơi lịng sơng lạnh lẽo.
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Con người phải ý thức được thực tế, phải giữ gìn những gì mình đang có, đừng
theo đuổi những cái viển vơng.
- Chúng ta cần có tham vọng nhưng tham vọng phải có chừng mực, tránh biến
thành kẻ tham lam, ngu ngốc, để rồi hối hận cũng không kịp.


�̂� �����̣̂� ��̂̂̀ đ�̣� ��̂̀�� ��̂̀ ��̂̀
Nino Qubein từng nói : “Nếu bạn có niềm tin rằng bạn có khả năng và niềm tin đó
đủ mạnh, bạn sẽ ngạc nhiên trước những điều bạn có thể đạt được.” Trong cuộc
sống, khi gặp phải những điều mới mẻ, vượt ngoài sự hiểu biết đa phần chúng ta
vẫn thường nghĩ mình khơng thể làm được. Chính những suy nghĩ ấy cản trở chúng
ta vượt qua những giới hạn của bản thân để bước tới thành công. Câu chuyện về
đại bàng và gà dưới đây sẽ là minh chứng cho điều đó. Đại bàng là loài vật biểu
trưng cho sức mạnh. Chúng thuộc về trời xanh, thuộc về những điều kì vĩ. Chú đại
bàng được nhắc đến trong câu chuyện lại rơi vào một hồn cảnh hết sức đặc biệt,

đó là khi chú phải sống lạc giữa một đàn gà và nhầm tưởng mình cũng là lồi vật
nhỏ bé. Đại bàng khơng nhận thức được mình là ai và mình có khả năng gì. Đáng
chú ý ở chỗ đại bàng có ước mơ, đại bàng khao khát được bay lên trời xanh nhưng
ước mơ ấy nhanh chóng bị đè bẹp bởi những lời nói của những người xung quanh.
Vì khơng nhận thức được bản thân, không tin vào khả năng, đại bàng đã sống và
chết như loài gà nhỏ bé. Mỗi con người đều mang cho mình khả năng tiềm ẩn và
để biến ước mơ thành hiện thực con người cần có một ý chí vững chắc, một niềm
tin mạnh mẽ vào khả năng của mình. Có như vậy con người mới phát huy được
năng lực thực sự của bản thân, trở thành” những con đại bàng” sải cánh trên trời
xanh. Tin vào chính mình là tin vào những khả năng, tin vào lập trường của mình.
Niềm tin tưởng vào chính mình là xuất phát từ sự nhận thức đúng đắn về bản thân
– nhận thức được mình là ai, mình đến từ đâu, mình có thể làm gì. Nếu như bạn
vẫn cịn đang “mắc kẹt” trong cuộc sống của một con gà thì ngay lúc này hãy thay
đổi suy nghĩ, vượt qua giới hạn của chính bản thân để cho mình cơ hội được thay
đổi. Trước hết hãy tạo cho chính mình niềm tin, tin tưởng bạn hồn tồn có đủ khả
năng và quyết tâm làm được. Cuộc sống bình thường với nhịp độ trầm lặng, đều
đều làm cho khả năng của con người không được bộ lộ hết. Phải được đặt trong
những khả năng đặc biệt với những thử thác đặc biệt, con người mới có thể tự
khám phá ra. Bên cạnh đó hãy là người biết lắng nghe. Mỗi chúng ta đều là một cá
thể không thể tách rời khỏi xã hội. Vì vậy, từng lời nói, từng hành động, từng việc
làm của bạn sẽ không tránh khỏi sự gièm pha từ những người xung quanh.Chúng ta
sẵn sàng tiếp thu và học hỏi từ những lời góp ý và nhận xét của người khác tuy
nhiên hãy tự nhìn nhận khả năng của chính mình.nếu bạn đã hồn tồn tự tin vào
quyết định của bạn, thì đừng để quyết định ấy bị ảnh hưởng, hay lay chuyển bởi
vài nhận xét không tích cực từ bên ngồi. Chú đại bàng là một ẩn dụ cho một kiểu
người cho xã hội – những con người có ước mơ có hồi bão nhưng lại thiếu niềm
tin vào chính mình. Cuộc sống là một chuỗi những lựa chọn và hầu hết chúng ta


đều chọn cho mình con đường an tồn nhất, dễ dàng nhất vì khơng đủ tự tin để

khai phá những lối đi mới. Khi gặp khó khăn, thay vì nỗ lực vượt qua, chúng ta
ln tìm mọi cách để trì hoãn và cuối cùng là nhường hết cơ hội ấy cho những
người dám làm. Bài học chú chim đại bàng để lại đã nhắc nhở chúng ta vai trò của
niềm tin cuộc sống. Nó lay tỉnh những con người đang ngủ quên trong sự bằng
lòng với cuộc sống tầm thường của hiện tại, bị những định kiến xã hội làm cho
mềm yếu, hãy biết sống cho ước mơ, hãy biết khẳng định bản thân qua những hành
động cụ thể. Cuộc đời mỗi con người sẽ trôi đi vô nghĩa nếu chúng ta chịu bằng
lịng với những gì mà mình đang có, nếu chúng ta ngừng ước mơ và cố gắng.
Đề bài: Thượng đế lấy đất sét nắn ra con người. Bài làm
Nếu ví rằng cuộc sống là một bản nhạc trầm bổng khác nhau thì hạnh phúc chính là
một nốt nhạc du dương đưa con người hòa vào âm điệu của cuộc sống. Vì thế mà
con người cứ mải miết chờ đợi hạnh phúc sẽ tìm đến với mình. Một lần nữa, mẩu
chuyện nơi đề bài đã cho ta một nhìn nhận sâu sắc và đúng đắn về quan niệm của
hạnh phúc. Hạnh phúc đơi khi là một thứ gì đó thật giản đơn. Nhưng để có được
hạnh phúc trong cuộc sống, chúng ta đều phải nỗ lực kiếm tìm nó. Lịch sử nhân
loại phát triển của nhân loại đã từng ghi nhận con người sinh ra từ hòn đất được
nặn bởi bàn tay khéo léo của thượng đế.Vậy mà, hạnh phúc tuy đơi khi chỉ là
những điều bình dị, nhỏ nhặt nhưng ngay cả thượng đế cũng không biết được.
“Thượng đế”là đấng tồn năng tơi cao được nhân loại coi là sở hữu sức mạnh siêu
phàm, có thể đốn biết trước được mọi chuyện, là người đã tạo nên lồi ngừoi
chúng ta nhưng lại là người khơng thể hiểu được hạnh phúc là gì, cho nên khơng
thể nặn, khơng thể ban phát hạnh phúc cho con người.“Con người” được thượng đé
trao tặng cho những bộ phận đầy đủ trên cơ thể con người, được trao tặng những
giá trị vật chất nhưng lại không bày ra để con người chiếm lĩnh dễ dàng và tùy ý sử
dụng phúc . Mà thượng đế yêu cầu họ tự tìm kiếm lấy hạnh phúc của riêng mình.
Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu
cầu nào đó mang tính trừu tượng. Hạnh phúc là một cảm xúc bậc cao, được cho
rằng chỉ có ở lồi người, nó mang tính nhân bản sâu sắc và thường chịu tác động
của lý trí. Hạnh phúc đơn giản chỉ là mỗi sáng bạn thức dậy có thể ngắm nhìn ánh
nắng ban mai ,có thể chầm chậm lắng nghe tiếng chim líu lo ngồi khu vườn. Hạnh

phúc đơn giản chỉ là hơm nay bạn được sống, được hịa mình vào hơi thở của cuộc
đời, đó chính là hạnh phúc của Kito Aya, cô nữ sinh Nhật Bản phải đối mặt với căn
bệnh thoái dây sống tiểu não, đã dũng cảm sống những ngày trọn vẹn, yêu thương
bên mọi người.Hạnh phúc thật sự là mỗi khoảnh khắc chiếc kim đồng hồ chuyển
động, là giây phút chúng ta hít từng hơi thở nồng nhiệt của cuộc đời, để có thể


sống trọn vẹn từng giây, từng phút trôi qua dẫu cho phía trước đều là dĩ vãng.
Muốn có được hạnh phúc chỉ có thể dùng chính đơi tay của mình để cố gắng, để
kiếm tìm và để thay đổi. Chỉ khi đó, chúng ta mới có thể hiểu và tận hưởng trọn
vẹn đầy đủ cảm giác ấy. Tuy nhiên, hạnh phúc do con người tạo ra phải phù hợp
với chuẩn mực đạo đức xã hội và pháp luật. Hạnh phúc phải dựa trên lợi ích của
cộng đồng chứ khơng phải vì thỏa mãn sở nguyện cá nhân.Đa phần giới trẻ hiện,
do sinh ra trong gia đình có điều kiện, nên ỷ lại dựa dẫm, chông trờ người khác
đem hạnh phúc đến cho mình. Có những con ngừoi vì thỏa mãn lợi ích cá nhân mà
sẵn sàng dùng mưu mơ thủ đoạn hãm hại người khác, chà đạp lên lợi ích cộng
đồng. Vì thế, chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về hạnh phúc trong mối quan hệ
với cuộc sống của bản thân. Biết cảm thơng, chia sẻ, hài hịa giữa hạnh phúc cá
nhân với hạnh phúc của mọi người. Bạn sẽ thấy mình là một người hạnh phúc. Là
một học sinh, chúng ta luôn phải phấn đấu và không ngừng để tìm ra cho mình một
hạnh phúc thật sự.
NỢI DUNG CÂU CHUYỆN VỀ CON ỐC SÊN
“Đời người phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. Mỗi
người sinh ra là một cá thể riêng biệt, có hồn cảnh sống riêng biệt, thế nhưng cho
dù ra sao thì mỗi người chắc hẳn đều phải có những khó khăn, bất hạnh nghiệt ngã
trong cuộc đời. Nó địi hỏi con người phải vượt qua bằng chính đơi chân và sức
mạnh của mình. Câu chuyện “ốc sên” đã đưa đến cho mỗi người triết lý đó một
cách tự nhiên, giản dị và đời thường.Câu chuyện “ốc sên”mượn hình ảnh gần gũi
của thiên nhiên, của sự sống được gợi qua câu chuyện của hai mẹ con nhà ốc
sên,đem đến cho người đọc một bài học đầy ý nghĩa. Ốc sên con ganh tị, cảm thấy

mình thiệt thịi trước bao sinh vật khác như sâu róm, giun đất. Ốc Sên mẹ đã lý giải
cho con rằng chúng ta không được ai bảo vệ và cũng không cần ai bảo vệ, nên ốc
sên đã có cái bành trên lưng. Qua một câu chuyện ngắn, tác giả đã gửi gắm tư
tưởng, mỗi con người phải bước đi trên đơi chân của chính mình, phải biết nỗ lực
để vượt qua những thử thách khắc nghiệt của cuộc sống, đến với bản thân ta. Đồng
thời câu chuyện cịn là lời nhắc nhở khơng dựa dẫm, ỷ lại vào người khác quá
nhiều. Con người chỉ thực sự trưởng thành khi bước bằng chính đơi chân của mình.
Con người sinh ra ai cũng mong muốn hạnh phúc,thế nhưng để đạt được điều đó
mà khơng có sự cố gắng vươn lên, thì mãi mãi đó chỉ là mong ước. Không con
đường nào là con đường trải hoa hồng, trái thảm đỏ, mà chỉ có những con đường
khi về đích gót chân đã rỉ máu.Và con đường duy nhất đó mới là con đường dẫn
đến hạnh phúc và thành cơng. Chỉ có những người dám bước đi trên con đường đó
mới là con người của sự trưởng thành.Cuộc đời là một chặng đường dài là cuộc thi


chạy tiếp sức, có lúc mỗi người chúng ta cần một sự giúp đỡ để trưởng thành có
thêm kinh nghiệm trong cuộc sống. Đó là điều đáng quý, đáng trân trọng, nhưng
lợi dụng điều đó để ỉ lại, khơng đem sức mình để thử thách với cuộc đời sẽ dần dần
đánh mất mình. Sự dựa dẫm vào người khác sẽ làm cho mỗi người trở nên yếu
đuối trước khó khăn, thử thách. Trong thực tế cuộc sống ta đã gặp biết bao tấm
gương, vượt qua khó khăn bằng chính sức lực của mình để đi đến thành cơng. Tiêu
biểu trong số đó chính là nhà soạn nhạc người Đức Beethoven cũng là một ví dụ
điển hình. Hồi nhỏ ơng đã bị câm và khiếm thính, ơng đã bị điếc hồn tồn chỉ vài
năm sau đó. Nhưng sự dũng cảm, đối mặt với khó khăn, tự học tập và khả năng của
bản thân, ông đã trở thành nhà soạn nhạc vĩ đại của Đức nói riêng và của cả thế
giới nói chung. Ơng chính là hình tượng quan trọng trong âm nhạc buổi giao thời.
Câu chuyện “ốc sên” quả thực là một bài học đắt giá cho mỗi người. Trong cuộc
sống khó khăn, thử thách ln ln rình rập ở phía trước, nó là những cơn bão
giơng cản trở bước đi của mỗi chúng ta về đích. Mỗi người chỉ cần cố gắng là có
thể đạt được tới ước mong nhưng đó khơng phải là ỷ lại vào người khác con người.

Điều đó cũng chính là thước đo đánh giá cuộc sống con người, giá trị con người và
tương lai của chính con người./.
Đề 1 : Điều đầu tiên
Trong bài thơ “ Thế hệ chúng tôi”, nhà văn người Nga đã viết :
“ Làm thú vật thánh thần cũng dễ
Chỉ có làm người khó biết bao nhiêu”
Bởi kẽ trên hành trình “ làm người” ấy có biết bao thử thách, sóng gió, mà để chinh
phục được nó, con người khơng những phải có tài năng mà cịn cần đạo đức.Câu
chuyện “ Điều đầu tiên” đã gửi gắm bài học sâu sắc với chúng ta về mối quan hệ
giữa đạo đức và tài năng, nhất là trong thời đại của những công dân toàn cầu và
nền kinh tế phát triển, con người cần phải rèn luyện cho mình được cả 2 đức tính
đó. “Tài ” tức là tài năng, là năng lực của con người, là khả năng nhận thức, trí tuệ
và thực hành. “ Người tốt” là con người có phẩm chất đạo đức, nhận thức và hành
vi tốt đẹp. sẵn sàng hy sinh cá nhân vì tập thể. Tài năng và phẩm chất đạo đức là
hai đức tính thiết yếu của con người.Nếu thiếu đi một trong hai đức tính, con người
khơng thể hồn thiện. Mẩu chuyện trên đã đưa ra mối quan hệ giữa tài năng và đạo
đức của con người. Người sinh viên đặt yếu tố “tài giỏi” lên đầu, xem đó là yếu tố
quyết định. Nhà khoa học Pascal thì cho rằng phẩm chất đạo đức mới là yếu tố
quan trọng, quyết định phẩm chất và năng lực của con người. Quan niệm của
người sinh viên chưa thật đúng nếu chỉ có tài mà khơng có đức thì sẽ là người


khơng trọn vẹn.Họ có thể có được sự nghiệp, tiền tài địa vị, được người khác nể
phục . Nhưng họ cũng rất dễ trở nên kiêu căng, tự phụ, những người như vậy rất
dễ trở thành kẻ xấu vì lợi ích mà đánh mất nhân cách con người gây nguy hiểm cho
gia đình, xã hội, con người. Họ có thể sa vào các tệ nạn,đi ngược với đạo đức con
người, họ đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu mà không nghĩ tới tập thể. Nguyễn Du
là một Đại thi hào của dân tộc, cũng là một nhà nhân đạo lớn, hơn ai hết ông tâm
đắc rằng : “ Thiện căn ở tại lòng ta/ Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài .” Trong hực
tế ,trong gia đình vẫn cịn có những người con bất hiếu, nghĩ mình có tài năng mà

không coi trọng cha mẹ hay dùng tài năng của mình để làm những việc trái đạo lý,
trái lương tâm.” Ý kiến của Pascal là hoàn toàn đúng đắn bởi người có đạo đức
nhân cách tốt, có ước mơ cao đẹp, có tình cảm đã là một người tốt rồi. Nếu có
những phẩm chất đó mà họ có ý thức, có ý chí rèn luyện, tiếp thu kiến thức và kinh
nghiệm cũng có thể trở thành người tài giỏi. “ Trong thực tế, khơng ít người nhờ
có phẩm chất đạo đức tốt, có ý chí, nghị lực và khát vọng đã cố gắng học tập, rèn
luyện, khắc phục những hạn chế về năng lực của bản thân để tiến bộ và thành đạt
trong cuộc sống và sự nghiệp.Thiên tài người Mỹ Edison từng bị thầy giáo mắng là
"dốt tới mức khơng thể học được bất cứ cái gì". Nhưng bằng sự nỗ lực và ý chí ơng
đã trở thành nhà phát minh vĩ đại nhất thế kỷ 20, người được mệnh danh là "Thầy
phù thủy ở Menlo Park" nhờ những sáng chế thiên tài cống hiến cho nhân
loại.“Thiên phú có thể khiến một người tỏa sáng, nhưng sự cố gắng cũng có thể.”.
Lưng chừng tuổi trẻ, tuổi đầy nhiệt huyết nhưng cũng đầy chông chênh, bản thân
tôi và tất cả chúng ta phải ra sức rèn luyện cả phẩm chất đạo đức, đồng thời nỗ
lực học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng để trở thành người vừa có tài vừa có đức.
Góp phần xây dựng đất nước ngày càng văn minh và phát triển.
ĐỀ 2 Truyện “ Tiếng vọng rừng sâu”
Albet Schweitzer từng nói : “ Cuộc sống trở nên khó khăn hơn khi chúng ta sống vì
người khác, nhưng nó cũng trở nên đong đầy và hạnh phúc hơn”. Có phải chăng
con người chúng ta đang quá mặc cả khi chấp nhận trao gửi cho người khác một
thứ gì đó. “ Bộ não của con người hiện đại thường cố chấp và vị kỉ hơn”, chúng ta
đang dần quên đi những gì tồn tại trong tâm hồn cao thượng. Sống khác với tồn tại
bởi sống là phải biêt yêu thương bản thân mình, yêu thương người khác. 1 cậu bé
ngỗ nghịch hay bị mẹ mắng, 1 hơm vì giận mẹ nên cậu bé chạy vào thung lũng
cạnh rừng sâu và hét lớn, từ rừng sâu vọng lại tiếng của cậu. Cậu sợ hãi,mẹ cậu
giải thích, cuối cùng cậu hiểu ra quy luật nhân quả, gieo điều ác sẽ nhận lấy điều
ác gieo yêu thương sẽ nhận lại yêu thương. Hình ảnh rừng sâu và tiếng vọng là
hình ảnh ẩn dụ của cuộc sống con người, cuộc sống với những mối quan hệ đa



dạng và phức tạp. Hành động “hét lớn” của cậu bé và việc vọng lại của rừng sâu là
ẩn dụ cho việc cho và nhận trong cuộc sống. Cho đi yêu thương thì cũng sẽ được
nhận lại yêu thương Cho tức là hành động đem những thức thuộc về mình mang
đến cho người khác. Cho chính là sự san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm,
từ tim của một người. Dù “cho” rất nhỏ, rất đời thường nhưng đó là cả một tấm
lịng đáng q. Nhận là hành động cầm lấy cái được trao cho mình. Nhận ở đây
còn là nhận sự yêu thương của người khác với mình, là nhận lại sự đáp trả, đền ơn.
Cho và nhận là một mối quan hệ nhân quả nhưng ẩn chứa trong đó rất nhiều mối
quan hệ tương trợ, bổ sung cho nhau. Nếu con người biết cho và nhận, cuộc sống
sẽ trở nên hạnh phúc hơn, các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Cho đi là
việc ai cũng có thể làm được, từ những thứ nhỏ nhất. Cho, có thể chỉ là mỗi ngày
đều cho đứa bạn đi nhờ xe tới trường. Cho có thể là nụ cười, có thể là chút tiền đặt
vào thùng quyên góp cho người nghèo; hoặc đó chỉ là một cái ôm an ủi khi người ở
cạnh bên bạn đang tổn thương, đau khổ. Đối với những người ăn xin, một vài
nghìn đồng đối với họ là cả một kho báu. Hay đối với những người đang đau khổ,
lạc lõng và cô đơn, một nụ cười và cái vỗ vai khích lệ cũng đủ sức để truyền hơi ấp
cho trái tin đang giá lạnh của họ. Việc cho đi không chỉ là vật chất mà còn là tấm
lòng , là sợi chỉ kết nối con người lại gần với nhau hơn, thổi lên ngọn lửa của tình
u thương. Tơi từng nghe câu chuyện về anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long, anh cho đi cả tuổi xn để làm cơng tác khí tượng trên
đỉnh núi n Sơn cao 2600m, để đổi lấy những dự báo thời tiết chính xác nhất có
thể, phục vụ cho chiến đấu và sản xuất. Đó quả là những sự cho đi đáng quý. Trong
cuộc sống của chúng ta, có những người được nhận nhưng cách nhận của họ thì
khơng hề xứng đáng với những gì mà họ được nhận. Nhận lại phải nâng niu, trân
trọng để giúp chính bản thân tốt hơn lên và lan tỏa điều tốt đẹp cho nhiều người
khác nữa. nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn đã nói “ Sự cho đi và nhận lại cần phải đặt đúng
chỗ,biết cho đi là điều đáng quý, nhưng biết cách nhận về cũng là một nghệ thuật”.
Đến đây tôi chợt nhận ra sức mạnh to lớn của cho và nhận . Trước sự đổi thay của
cuộc sống, tôi nghĩ rằng bản thân tôi và tất cả chúng ta hãy biết trao đi và nhận lại.
Cuộc sống chính là tấm gương phản chiếu . Vì vậy, hãy trao yêu thương cho mọi

người, mọi lúc, mọi nơi để thấy mình ln hạnh phúc và may mắn . Như nhà thơ
Tố Hữu từng viết :
“ Lẽ nào vay mà khơng có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.


Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của việc “sống” để có được
“những lá réo vang, hoa rực rỡ và những quả đằm chín” trong cuộc đời của
mỗi con người.
Trong một ý thơ của bài “Đất nước”, Phạm Khoa Điềm từng viết: “Họ đã sống và
chết/Giản dị và bình tâm /Khơng ai nhớ mặt, đặt tên /Nhưng họ đã làm ra Đất
Nước.” Có những con người như vậy, họ âm thầm bước đến, lặng lẽ đứng phía sau
và nhiệt huyết dâng hiến những giá trị tốt đẹp nhất của mình dành cho cuộc đời.
Ngẫm nghĩ nhưng dịng chữ trong “Viết & đọc chuyên đề mùa xuân”, mỗi chúng ta
cần ý thức sâu sắc lối sống cống hiến để có được “những lá réo vang, hoa rực rỡ và
những quả đằm chín”. Sống khác với tồn tại, bởi sống là những cố gắng, nỗ lực,
phấn đấu không ngừng. “Những lá réo vang, hoa rực rỡ và những quả đằm chín”
tượng trưng cho sự thành quả của con người sau những nỗ lực của bản thân. Nhận
định đặt ra vấn đề là giá trị của sự nỗ lực, phấn đấu đối với những thành công của
mỗi con người trong cuộc sống cho nên mỗi con người phải biết lựa chọn thái độ
sống tích cực để đạt được thành cơng. Giữa những sắc màu rực rỡ của “vòm lá”,
“vầng hoa” hay “chùm quả” hiện ra trước mắt, con người thường có xu hướng
ngước lên để chìm đắm trong “thế giới diệp lục của lá, trong sắc màu của hoa và
trong hương vị của quả”. Mà khơng bao giờ nhìn xuống đất sâu là những chiếc rễ
âm thầm, lặng lẽ, nơi chứa đầy bóng tối trong suy nghĩ của chúng ta. Đằng sau
những vịm lá, đóa hoa, chùm quả là sự miệt mài kiên nhẫn và nỗ lực ngày đêm
của rễ - hay nói cách khác đó là lối sống cần mẫn, lặng thầm, cống hiến của những
con người ngày đêm đứng phía sau nỗ lực để góp nên những bơng hoa tươi cho
đời. Những chiêm nghiệm sâu sắc từ loài cây, ta chợt nhận thức sâu sắc thêm về lẽ
sống của con người – kiên nhẫn như những chùm rễ để viết nên những trang sách

mang dấu ấn của chính mình trên hành trình dai và rộng của cuộc đời. Cống hiến là
biểu hiện của việc con người quên đi những lợi ích vị kỉ, tầm thường của bản thân.
Đồng thời đem hết tài năng, trí tuệ, sức lực để đóng góp cho lợi ích chung, hi sinh
cái “tơi” riêng nhỏ bé để phục vụ cho cái “ta” giữa cuộc đời. Thế gian cứ vội vã
bước đi, con người bé nhỏ dần bị cuốn trơi vào vịng xốy ấy. Ta có quá nhiều thứ
để lo toan, chuẩn bị nhưng thật lạ thường vẫn có những con người rất kiên nhẫn,
chẳng phơ diễn những than thở, mệt nhoài. Hay cũng chẳng hề phô diễn vài ba
điều chúng ta biết hơn người khác và khơng sốt ruột bởi sự lãng qn nào đó.
Khơng một nhân tài nào bị bỏ quên cho dù có thể họ đã rời bỏ thế gian cả ngàn
năm trước. Bản thân ta không hề vội vã, cứ thế âm thầm từng ngày tích lũy kiến
thức, góp nhặt lại những gì tinh hoa nhất để tạo nên hương thơm cho đời. Ai cũng
chỉ sống một lần trong đời, từng giây từng phút trôi qua là vô cùng quý giá mà ta


đều cảm thấy có chút gì đó tiếc nuối. Nhưng đó là quy luật, là sự tuần hồn bất
biến của sự sống, ta chỉ có thể chạy đua với thời gian để tận hưởng những giá trị
đích thực. Lặng lẽ cống hiến khiến ta trở thành một con người đáng kính, được u
thương và trân trọng. Sống từng ngày trơi qua giúp ích và đứng đằng sau thành
cơng của người khác khiến mình trở thành một người biết cho đi, gửi gắm những ý
nghĩa tốt đẹp vào đời. Trong cuộc chiến tranh giành lại và bảo vệ độc lập tự do cho
dân tôc, biết bao con người vô danh đã ngã xuống. Họ không màng đến hư danh
hay lợi lộc mà sẵn sàng hi sinh để mang lại mùa xuân cho đất nước, cho những đứa
con đất Việt muôn thế hệ sau này.Cịn điều gì tốt đẹp hơn thế, con người không cần
phô trương, thể hiện mà lặng lẽ dâng cho đời những đóa hoa thơm, tỏa hương ngạt
ngào. Âm thầm từng ngày trôi qua, không cần than vãn hay đợi chờ ai, mọi người
cứ thế kiên nhẫn, cần mẫm để nỗ lực sống và cống hiến hết mình.
Nếu là chim, tơi sẽ là lồi bồ câu trắng
Nếu là hoa, tơi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tơi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.

(Tự nguyện)
HAI HẠT LÚA
Câu 1:
Nhà thơ Xuân Diệu từng chiêm nghiệm và thấm thía rằng:
“Thà một phút huy hồng rồi chợt tắt
Cịn hơn buồn le lói suốt trăm năm”.
Đó có chăng cũng chính là lẽ sống, là ước nguyện sống cao cả của những con
người khát khao dâng hiến những gì tốt đẹp nhất cho cuộc đời. Đọc và ngẫm nghĩ
câu “chuyện về hai hạt lúa”, mong ước ấy trong tôi bỗng thức dậy như một ngọn
lửa mãnh liệt, thôi thúc suy nghĩ, hành động để sống hết mình khơng hối hận.Câu
chuyện bắt đầu từ hai hạt lúa tốt, khỏe được giữ lại làm giống cho vụ mùa sau. Hạt
giống thứ nhất sợ hãi “cả thân mình phải nát tan trong đất”, muốn giữ lại chất dinh
dưỡng để “tìm một nơi lí tưởng” trú ngụ. Nhưng đáng buồn thay, thời gian trơi qua,
nó bị “héo khơ” nơi góc nhà để rồi “chết dần chết mòn”. Trái ngược với đó, hạt
giống thứ hai háo hức được gieo xuống đất “sung sướng” được bắt đầu một cuộc
đời mới. Dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên “cây lúa vàng óng, trĩu


hạt” để mang đến cho đời những hạt lúa mới.Đứng trước nhiều những ngã rẽ của
cuộc đời, tôi vẫn lựa chọn cho mình một cuộc sống khơng tiếc nuối như hạt giống
thứ hai vậy: chấp nhận tan biến để tỏa sáng, để dâng hiến cho đời vị ngọt ngào
hương sắc của bản thân. “Lối sống cống hiến” là sự hy sinh của bản thân, khơng
màng đến lợi ích cá nhân mà làm việc hết mình vì người khác, vì một tập thể, một
cộng đồng. Đồng thời đem hết tài năng, trí tuệ, sức lực để đóng góp cho lợi ích
chung, hi sinh cái “tôi” riêng nhỏ bé để phục vụ cho cái “ta” giữa cuộc đời.Được
ban cho sự sống – một món q cũng chính là sứ mệnh thiêng liêng của mỗi người,
chúng ta nên cảm thấy rằng mình cần góp chút “tiếng ca” vào mn sắc hương
cùng mọi người. Hơn thế nữa, dường như ít ai nhận ra rằng mình chỉ sống một lần
duy nhất, vậy phải sống như thế nào để không trở thành một hạt cát bé nhỏ, vơ
danh lạc lõng giữa dịng đời. Sống cống hiến là lối sống mà khi bản thân ta đã

trưởng thành, chấp nhận hi sinh một chút, chịu thiệt thòi một chút về mình nhưng
khiến một sự sống mới nảy mầm. Nó khiến cuộc sống mỗi ngày của chúng ta trơi
qua không hề vô nghĩa mà ngập tràn ước mơ sống, khát vọng sống cao đẹp. Em bé
Lê Thanh Thúy chính là một minh chứng cho lối sống ấy. Sống trong dày vò cùng
những đớn đau của bệnh tật nhưng chưa một phút giây nào em ngừng cố gắng,
ngừng hi vọng tới một tương lai tươi sáng. Thậm chí trước khi đã rời xa cõi đời,
em đã lập một quỹ “ước mơ của Thúy” để giúp đỡ những em bé mắc chứng bệnh
ung thư để các em có niềm tin vào cuộc sống. Thúy chính là bơng “hướng dương”
mãi tỏa sáng trong lịng mọi người về một cơ bé ngây thơ, đáng thương nhưng rất
đáng ngưỡng mộ. “Thà làm một bông hoa sen nở khi thấy mặt trời rồi mất hết tinh
nhụ cịn hơn giữ ngun hình nụ búp trong sương lạnh vĩnh cửu của mùa đông”
(Vickto Huygo). Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự
nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan
để góp cho cánh đồng cuộc đời một “cây lúa nhỏ”. Đáng buồn thay, trong cuộc
sống vẫn còn tồn tại nhiều kẻ sống ích kỷ chỉ nghĩ đến mình để rồi một khoảnh
khắc ngoảnh lại chỉ cịn những tiếc nuối, xót xa. Vậy nên, hãy sống hết mình, cháy
với đam mê, nhiệt huyết với những ước nguyện ấp ủ để ta viết lên trên trang sách
cuộc đời mình những dịng chữ, nét vẽ không phai mờ.
chim Chàng Làng
- Câu chuyện kể về lồi chim Chàng Làng( cịn có tên khác là chim Bách Thanh),
lồi chim này có khả năng tuyệt vời là bắt chước giọng của những loài chim khác.
Bản thân chú chim này rất tự hào về khả năng của mình và khi có mặt đơng đủ bạn
bè, họ hàng nhà chim chú lại trình diễn năng khiếu ấy cho mọi người thưởng thức.
Tuy nhiên khi được đề nghị hót bằng giọng của mình thì chú xấu hổ bay đi mất vì


xưa nay chú chỉ bắt chước, nhại theo chứ đâu có luyện cho mình một giọng hót
riêng. Câu chuyện phê phán thói bắt chước, nhại lại mà khơng chịu suy nghĩ,
không chịu sáng tạo để làm nên phong cách riêng ở một số người.
2. Suy nghĩ của bản thân từ câu chuyện:

- Bắt chước là một thói quen được hình thành từ thuở ấu thơ, nó giúp con người
học hỏi được mọi thứ từ thế giới xung quanh để thích nghi với cuộc sống. Bắt
chước là giai đoạn đầu tiên của tư duy mà bất cứ ai cũng phải trải qua bởi khó có
thể phát minh, sáng tạo ra cái mới nếu không dựa vào những ý tưởng cũ. Bắt chước
trong một hồn cảnh nào đó cũng được coi là tài năng nếu sự bắt trước y như thật.
uy nhiên cuộc sống khơng ngừng địi hỏi sự sáng tạo. Thành công của ngày hôm
nay không thể giống với ngày hôm qua, ngày mai khơng thể giống ngày hơm nay
vì thế con người không thể rập khuân, bắt chước những cái đã có. Câu chuyện đã
phản ánh một thực trạng trong xã hội: nói theo, viết theo, nghĩ theo, hành động
theo…nhất là đối với học sinh hiện nay. Việc bắt chước một cách máy móc đã làm
các em mất đi phong cách riêng của mình, thui chột khả năng sáng tạo, ảnh hưởng
lớn tới sự phát triển trong tương lai.
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Trong cuộc sống không tự biến mình thành những con chim Chàng Làng.
- Khơng ngừng học hỏi, không ngừng tư duy, sáng tạo để khẳng định mình và đi
tới thành cơng

Đề bài: Suy nghĩ của anh/ chị về câu nói: “HẠNH PHÚC KHƠNG THỂ XÂY
DỰNG TRÊN NỖI ĐAU KHỔ CỦA NGƯỜI KHÁC”.
____________
Mưu cầu hạnh phúc cho bản thân là việc làm chính đáng của con người. Nhưng
nếu ai xây dựng hạnh phúc trên nỗi đau khổ của người khác, đó chính là kẻ bất
nhân và bất hạnh nhất thế giới.
Hạnh phúc là gì? Mỗi người sẽ có một câu trả lời khác nhau. Có người cảm thấy
mình hạnh phúc khi kiếm được nhiều tiền, có người thấy hạnh phúc khi nhìn thấy
đứa con của mình lớn khơn, trưởng thành, lại có người hạnh phúc khi chứng kiến
kẻ thù của mình đại bại. Hiểu theo cách nào, hạnh phúc cũng là một trạng thái sung
sướng đó được thỏa mãn mọi ý nguyện.



Có lẽ ai cũng mong ước được sống cuộc đời hạnh phúc. Tất nhiên, hạnh phúc
không tự nhiên đến với một ai. Làm thế nào để hạnh phúc, không phải ai cũng tìm
được câu trả lời thỏa đáng. Có người tìm hạnh phúc trong chính cuộc sống của
mình. Họ bằng lịng và cố gắng giữ gìn những gì mình đang có, có người tìm thấy
hạnh phúc khi được làm từ thiện, được sẻ chia niềm vui với những người khó khăn.
Nhưng cũng có những kẻ lại mưu cầu hạnh phúc trên những đau khổ của người
khác, trong xã hội chúng ta đang sống chẳng thiếu lũ người đó. Chúng là bầy hám
tiền như bọn buôn ma tuý, buôn bán trẻ em, phụ nữ, như những kẻ ăn trên ngồi
chốc thích tham ô, nhận hối lộ. Chúng là những kẻ lợi dụng chức quyền, nhiệm vụ
để o ép người dân nghèo khổ. Chúng là tên chủ nhà, những cô nuôi dạy trẻ hả lòng
khi được hạnh hạ, đánh đập dã man những đứa trẻ vô tội.Chúng là những người
cha, người mẹ kế độc ác, cay nghiệt với con chồng. Chúng là những kẻ hả hê khi
thấy bạn mình bị sa cơ lỡ bước. là những kẻ vui mừng khi phe đối lập với mình
đang khốn đốn, hiểm nguy… Thực ra cảm giác mà bọn người đó trải qua khơng
phải là hạnh phúc bởi hạnh phúc là trạng thái cảm xúc tích cực, nó hướng đến cái
đẹp, cái thiện chứ khơng đẩy con người xuống vực thẳm của cái xấu, cái ác. Niềm
vui, sự sung sướng có được do thực hiện những hành động phi nhân tính chẳng qua
chỉ là sự thoả mãn tính ác, dục vọng của một con người. Nó khơng thể được nhân
rộng trong xã hội. Đó là hành động tội lỗi vì để có nó con người đã phải thực thi
những hành động tàn ác, xấu xa. Và tất nhiên, khó ai có thể nhẹ lịng, thanh thản
khi bàn tay đã làm những điều xấu xa, tàn ác đó.
Từ những câu chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa đến những câu chuyện đã chứng
kiến trong những cuộc đời thực, tôi hiểu rằng hạnh phúc đều là quả, đều có nhận,
gieo nhân nào gặt quả ấy. Người gieo hạnh phúc sẽ gặt được hạnh phúc. Kẻ gieo
đau khổ, bất hạnh lên người khác, sẽ chỉ sở hữu những cánh đồng bất hạnh, khổ
đau. Hạnh phúc có thể nảy mầm từ cái chết, từ hi sinh, gian khổ nhưng nó không
nảy nở từ cái ác, từ sự đê tiện, bỉ ổi, hèn nhát…
Vậy nên, dù khao khát hạnh phúc cháy bỏng, chúng ta không nên làm những điều
khuất tất, hạnh phúc là sự thanh thản, là niềm vui, niềm sung sướng trong tâm hồn.
Làm những điều không phải với lương tâm con người, chắc chắn chúng ta sẽ

không bao giờ có được hạnh phúc. Thay vì cười trên nỗi đau khổ của người khác,
tại sao chúng ta không chủ động đến với họ, chìa bàn tay để cứu giúp , sẻ chia,
đồng cảm với họ? Đó chính là cách để chúng ta tìm thấy hạnh phúc trong cuộc đời.
Có người nói rằng, hạnh phúc là chiếc chăn hẹp, người này đắp, kẻ khác sẽ phải
chịu lạnh. Tôi lại nghĩ ngược lại, hạnh phúc là một chiếc chăn không giới hạn, càng
đắp cho người khác, chúng ta càng thấy ấm.


Đề bài: Suy nghĩ về câu nói: "Đừng cảm thấy tiếc vì bụi hoa hồng có gai, mà hãy
vui vì trong bụi gai có hoa hồng" (Abraham Lincoln)
Bài làm:
Liệu có phải bức tranh cuộc đời chỉ toàn những mảng màu đen tối là những áp lực,
tham vọng, ích kỷ, những điều xấu xa chồng lấn? Không, chắc chắn không phải
như vậy, bởi: "Đừng cảm thấy tiếc vì bụi hoa hồng có gai, mà hãy vui vì trong bụi
gai có hoa hồng". Câu nói của Abraham Lincoln muốn nhấn mạnh đến cách chúng
ta nên nhìn nhận những sự việc theo chiều hướng tích cực hơn trong cuộc sống.
Góc nhìn trong tâm thế tích cực sẽ cho ta thấy cuộc sống tràn đầy những mảng
màu đa sắc, rực rỡ thay vì đơn sắc, nhạt nhẽo. Ta sẽ có nhiều điều hay để khám phá
thay vì chỉ có những vịng lặp an tồn. Mọi vấn đề đều có con đường để giải quyết,
chỉ cần bạn ngồi lại bình tĩnh suy xét, thay vì cho tất cả đi vào ngõ cụt để rồi tràn
ngập bạn là tuyệt vọng và bế tắc. Việc công nhận những điểm tốt, những vẻ đẹp sẽ
giúp chúng ta biết yêu thương nhiều hơn, đồng cảm, bao dung và sẻ chia nhiều
hơn. Hy vọng sẽ được thắp lên khi ta nhìn thấy “trong bụi gai có hoa hồng” bởi
giữa mọi thứ đem lại buồn đau hay xấu xí vẫn xen lẫn những vẻ đẹp ln ẩn khuất,
khơng q khó để kiếm tìm. Câu nói chợt làm tơi nhớ câu chuyện hoa khôi “đầu
trọc” - Đặng Trần Thuỷ Tiên. Chị được chẩn đốn mắc ung thư vú khi mới mười
chín tuổi. Thế nhưng cơ sinh viên Ngoại Thương đó đã gạt mọi bi quan, tìm hy
vọng để rồi đứng lên mạnh mẽ và truyền cảm hứng cho rất nhiều bạn trẻ. Nhìn lại
trong suốt những năm qua, tơi thấy mình thường hay có thói quen soi xét những
điều chưa đúng, chưa tốt để lấy đó làm cán cân cho mọi việc. Có lẽ tơi cần phải

hành động ngược lại, dùng con mắt lạc quan hơn để nhìn nhận cuộc sống. Nếu có
một tờ giấy trắng, trên giấy có một chấm đen, tơi sẽ tập nhìn thấy khoảng trắng
trên giấy thay vì chỉ chăm chăm cho rằng chấm đen kia đã làm hỏng tờ giấy. Vậy
cịn bạn, bạn sẽ thìn thấy bụi gai hay hoa hồng, khoảng giấy trắng hay chấm đen?

"Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta khơng trịn ngay tự trong tâm." Bài làm
Nhà thơ Lưu Quang Vũ từng đưa đến cho chúng ta một bài học vô cùng sâu sắc
qua 2 câu thơ của mình: “Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó/ Sao ta khơng trịn
ngay tự trong tâm". “Cuộc đời méo mó” ở đây có thể hiểu là cuộc đời không bằng
phẳng, chứa đựng nhiều khó khăn, thử thách, những điều khơng như con người
mong muốn. Còn “Tròn tự trong tâm” ở đây lại là thái độ sống, suy nghĩ đúng đắn


của con người, trước bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần lạc quan và có niềm tin vào
những điều tốt đẹp. Thói đời, con người thường hay chê bai, ốn trách, cay cú, hậm
hực khi cuộc đời xảy ra những điều khơng như mong muốn của mình. Thế nhưng,
chính cái “chê” ấy nhiều khi khiến cho cuộc đời trở nên méo mó hơn. Thái độ
“trịn tự trong tâm ở đây" là thái độ tích cực, chủ động trước mọi hồn cảnh. Đây là
thái độ sống đúng, làm đúng và không gục ngã trước những khó khăn, phi lý, bất
cơng. Tơi chợt nhớ tới câu chuyện của cô sinh viên Trường Đại học ngoại thương
khi phải lãnh “án tử” vì căn bệnh ung thư ập đến ở độ tuổi 19. Thế nhưng trước
những điều tưởng chừng là q bất cơng đó, Thủy Tiên vẫn luôn nở nụ cười trên
môi, sẵn sàng chiến đấu với bệnh tật với một thái độ lạc quan, tin tưởng. Thuỷ Tiên
quyết định tham gia cuộc thi nữ sinh tài năng của trường và lọt vào đêm Chung kết
với một bức ảnh khơng cịn tóc vì phải cạo đầu để xạ trị. Điều mà mọi người
thường nhìn thấy ở cơ gái này đó là nụ cười rạng rỡ thường trực trên đôi môi của
cô gái trẻ này. Câu chuyện của Thủy Tiên nhắc nhở cho chúng ta một điều rằng,
giơng bão có thể xảy đến bất kỳ ai thế nhưng chúng ta hồn tồn có thể thay đổi
cuộc sống của mình bằng suy nghĩ tích cực, hành động tích cực. Bạn biết đấy, thiên

đường hay địa ngục đều phụ thuộc vào sự lựa chọn của chính bạn và câu thơ này
đã đưa ra 1 thông điệp, 1 bài học, 1 phương châm để thành công trong cuộc đời:
“Trước giông bão, chúng ta không được phép cúi đầu, hãy lạc quan tiến về phía
trước, giữ một trái tim trong sáng trước bóng đêm cuộc đời, bạn nhất định sẽ tỏa
sáng.
ĐỀ BÀI: “Có một chiếc lá vàng tự bứt khỏi cành rơi xuống gốc. Cái gốc tròn
mắt ngạc nhiên hỏi: Sao sớm thế?
“Điều quan trọng không phải là chúng ta có chết hay khơng mà là chúng ta đã sống
như thế nào?”, quả đúng như vậy, qua câu chuyện về cuộc đời chiếc lá tôi như càng
hiểu ra hơn về lẽ sống ở đời, sống không phải chỉ cho mình mà cịn cần sống và
biết hi sinh vì người khác. Hình ảnh chiếc lá chính là đại diện cho những con người
sống vì mọi người, sẵn sàng hi sinh vì niềm vui và hạnh phúc của người khác. Có
thể nói, đó là một trong những phẩm chất cao đẹp của con người. Người sống biết
hi sinh là người không ngại chấp nhận về mình những thiệt thịi, chấp nhận, tự
nguyện suy nghĩ và hành động vì người khác, khơng vụ lợi hay vì mục đích riêng
của bản thân. Sự hy sinh, xả thân vì người khác giúp cho cuộc đời của mỗi cá nhân
trở nên có ý nghĩa hơn, từ đó cũng nhận được sự tơn trọng từ mọi người xung
quanh. Tinh thần hi sinh, cống hiến ấy đã trở thành sợi dây kết nối con người lại
với nhau, làm cho con người sống có trách nhiệm hơn, cuộc sống văn minh hơn, xã
hội tốt đẹp hơn. Quay ngược lại lịch sử, ngay từ những năm tháng chiến đấu gian


khổ, đã có biết bao nhiêu con người ngã xuống, sẵn sàng hi sinh vì tương lai hịa
bình độc lập của dân tộc, họ ra đi và ngã xuống nhưng vẫn luôn cất cao lên khúc
ca: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Và bước đến thời bình, có những con
người, họ khơng ngại nhận những gian khó về mình, những hành động của họ
khơng phải vì lợi ích của bản thân mà là vì mọi người, vì cộng đồng, họ hi sinh để
dành cho người khác những điều tốt đẹp hơn. Đặc biệt, trong thời điểm đại dịch
Covid căng thẳng, có biết bao nhiêu các bác sĩ, họ sẵn sàng ra tuyến đầu chống
dịch. Họ không sợ hiểm nguy, bởi đối với họ được cống hiến cho bệnh nhân, cho

đất nước là điều đáng trân trọng nhất. Thật ra, khi tìm hiểu về ý nghĩa bài học của
cống hiến, hy sinh bản thân tôi hiểu thêm rằng không nhất thiết mình phải làm
được những điều lớn lao, vĩ đại. Mỗi chúng ta chỉ cần rèn luyện hành động “nghĩ
cho người khác một chút” mỗi ngày, chúng ta sẽ biết bản thân mình cần phải làm
gì. Bạn thân yêu, hãy sống sao cho đúng, sống biết hi sinh, sống biết ơn những
người đã hi sinh vì mình, sống và nghĩ đến những điều tốt đẹp nhất như cuộc đời
của chiếc lá đi, chết đi nhưng vẫn nhoẻn miệng cười và cảm thấy mình “giàu có”
bởi “Người giàu có khơng phải là người có nhiều, mà là người cho nhiều” (Erich
Fromm)”.
CHIẾC BÌNH NỨT
Con người sinh ra vốn khơng ai hồn hảo, và mỗi người chúng ta cũng đã tự chất
vấn bản thân không biết bao nhiêu lần trong đời? Khi chúng ta nhìn lại mình, hẳn
ta sẽ thấy cịn thật nhiều điều thiếu sót. Câu chuyện về chiếc bình nứt mà chúng ta
sắp bàn dưới đây chính là câu chuyện dành cho những ai chưa bao giờ thấy mình
hồn hảo.Chuyện kể về một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một
trong hai chiếc bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về, nước trong bình chỉ cịn một
nửa. Chiếc bình nứt vì thế mà ln thấy dằn vặt, cắn rứt, nên một ngày nó nói với
người chủ nỗi xấu hổ của mình, nó xin lỗi vì khơng hồn thành nhiệm vụ gánh
nước một cách trọn vẹn. Và rồi, trước nổi mặc cảm của chiếc bình nứt, người chủ
đã trả lời: chính nhờ vết nứt của chiếc bình mà nước gieo xuống cho những luống
hoa mọc lên, duyên đáng và xinh đẹp.Vết nứt là tượng trưng cho khiếm khuyết,
cho những gì khơng trọn vẹn trong bản thân mỗi con người. Nhưng cũng như chiếc
bình – dù nứt mà vẫn có ích cho đời – gieo nguồn nước cho những luống hoa mọc
lên. Mỗi người chúng ta – dù khơng hồn hảo như chiếc bình lành, nhưng ai cũng
có những giá trị riêng.Con người chúng ta ln nhận thấy mình có những khuyết
điểm, những mặt hạn chế, thấy mình khơng bằng được người ta, không được tốt
đẹp như người khác, chúng ta sẽ thấy khó chịu và cắn rứt cũng như chiếc hình nút
ln mang niềm mặc cảm. Một đơi tay không lành lặn, một giọng hát không hay



một gia cảnh kém đầy đủ... ta thật đáng buồn. Thế nhưng, chúng ta quên mất đằng
sau những khiếm khuyết ấy, mỗi người vẫn ln có những giá trị riêng. Nước chảy
ra từ khe nứt của chiếc bình khơng lành lặn kia đã gieo mầm sự sống cho những
luống hoa ven đường. Chúng ta cũng từng biết một Nguyễn Ngọc Ký liệt hai tay
nhưng vẫn đi học và học giỏi với những nét chữ, những con số viết ra khó nhọc từ
đôi chân. Mỗi người chúng ta cũng thế, chúng ta có thể thiếu sót, khiếm khuyết ở
điểm này nhưng ta vẫn còn những giá trị tốt đẹp ở điểm khác.Có thể bạn sinh ra
trong một gia đình khơng hạnh phúc, nhưng nhờ đó bạn biết nâng niu những niềm
vui dù nhỏ nhặt, biết quý trọng và bảo vệ tình u thương.Tuy nhiên bên cạnh đó
cịn có nhiều người nhìn người khác rồi chỉ tồn thấy mình xấu xí, kém cỏi và cứ
mãi dằn vặt trách cứ bản thân. Và cũng vì thế họ ln sống gị bó, khép mình, tự ti,
thiếu tự tin, nghị lực sống. Đó là những suy nghĩ tiêu cực, kiềm hãm sự cố gắng
vươn lên. Vì thế, mỗi con người, đối diện với những khiếm khuyết của bản thân,
nên học cách chấp nhận và đồng thời biết vươn đến những điều tốt đẹp.Câu
chuyện “Chiếc bình nứt” khép lại, để lại cho chúng ta thật nhiều suy tư. Đối diện
với những khiếm khuyết của chính mình, mỗi người cần học cách chấp nhận, đồng
thời biết hướng đến những điều tốt đẹp của bản thân. Bởi vì mỗi chúng ta sinh ra
đều mang trong mình những giá trị và khả năng vơ giá. Bởi vì cuộc sống của mỗi
chúng ta đều có thể như chiếc bình nứt, dù nứt nhưng vẫn gieo nguồn nước cho
những luống hoa mọc lên, tươi đẹp và có ích cho cuộc đời…
“Ngọn nến".
Bailey từng nói: “Khi bạn sinh ra, bạn khóc cịn mọi người cười. Hãy sống sao cho
khi bạn qua đời, mọi người khóc, cịn bạn, bạn cười”. Ngay từ khi còn trong bào
thai của mẹ mỗi chúng ta đã được định những nét tính cách khác nhau nhưng quan
trọng hơn cả chúng ta cần phải nỗ lực để hoàn thiện bản thân hơn mỗi ngày, dẹp bỏ
những tính xấu, những “rắn rết” trong mình. Một trong những tính xấu đó chính là
lịng ích kỉ. Bài học về sự ích kỷ, tự mãn khiến tôi nhớ đến câu truyện ngụ ngôn
“Ngọn nến”. Ngọn nến chính là hóa thân của con người, khi ngọn nến “cháy”
chính là lúc con người được tỏa sáng và khi ngọn nến “tàn” cũng là lúc con người
hy sinh cho sự tỏa sáng ấy. Ai cũng mong muốn, khao khát được tỏa sáng thế

nhưng chưa một lần muốn hy sinh. Ai cũng ơm lấy những ích kỷ cho riêng mình.
Vậy thế nào gọi là ích kỷ? Ích kỷ được hiểu là một biểu hiện của lối sống tiêu cực,
là người chỉ biết nghĩ đến bản thân mình, nghĩ đến những lợi ích cho mình, ln so
đo, tính tốn làm sao để mình được lợi và khơng bao giờ suy nghĩ đến người khác.
Đau đớn hơn là khi vì lợi ích của riêng mình mà họ sẵn sàng tranh cướp, giành
giật, dẫm đạp lên mồ hôi, nước mắt của người khác. Ích kỷ như một căn bệnh dễ


nhiễm, nó ngấm sâu vào xương tủy mỗi người khi có cơ hội. Căn bệnh này tuy
khơng đau đớn nhưng nguy hiểm vơ cùng, thậm chí nó cịn giết chết tâm hồn ta bởi
nó khiến cho ta ngày càng trở nên xấu xa, hẹp hịi. Lâu dần, chính ta sẽ tự tách biệt
ra khỏi mọi người, ta cô độc, mọi người xung quanh ghét bỏ, xa lánh. Nói về sự ích
kỷ làm tôi nhớ đến câu chuyện “Hai biển hồ”: Đất nước Palestine có hai biển hồ:
biển Chết và biển Galilee cùng xuất phát từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy
vào biển Chết, biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình nên nước trong biển
Chết trở nên mặn chát. Cịn biển hồ Galilee đón nhận rồi từ đó mà tràn qua các các
hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn trong xanh, mát mẻ và
hơn cả nó đã mang lại sự sống cho mọi vật xung quanh. Qua đây, tơi tự thầm nhắc
chính mình, hãy ln chia sẻ, lắng nghe và biết ơn. Hãy sống như mặt trời, ngày
ngày chiếu rọi ánh sáng và hơi ấm cho mn lồi. Hãy sống như đóa hoa, sống hết
mình trao hương sắc cho cuộc đời. Hãy sống như thể hôm nay là ngày cuối cùng
“Thà một phút huy hồng rồi chợt tắt/ Cịn hơn buồn le lói suốt trăm năm”.
Trong cuộc sống, bạn cần phải biết học cách cảm thông đối với
điểm yếu, điểm hạn chế của người khác. Cảm thơng với cuộc
sống, tính cách của mọi người trong gia đình, bạn bè, vợ
chồng… sẽ giúp bạn có một cuộc sống dung hịa xung quanh. Sự
cảm thơng – bí quyết ni dưỡng hạnh phúc gia đình. Truyện
cực ngắn Miếng bánh

1.0


mì cháy là bài học về sự cảm thơng giữa con người với người
Câu chuyện là kí ức cảu người con về cách ứng xử của cha mình đối với
miếng bánh mì cháy mà người mẹ sau một ngày làm việc vất vả, mệt nhọc đã
chuẩn bị cho bữa tối của gia đình. Thay vì chê trách, người cha tỏ ra cảm
thơng, đã ăn miếng bánh mì cháy ấy.Mâu chuyện gợi lên cho mỗi người bài
học về sự cảm thông trong cuộc sống. Trong cuộc sống, chúng ta cần biết cảm
thông với những khuyết điểm, hạn chế, những tính cách khác nhau của những
người thân trong gia đình cũng như của những người xung quanh.Cuộc đời
ln đầy rẫy những thứ khơng tồn vẹn, con người khơng ai là hồn hảo cả,
bản thân mỗi người chúng ta có những khuyết điểm, sai lầm... Đừng vội chê
bai, trách móc, làm tổn thương những người xung quanh, đặc biệt là những
người thân yêu khi ta chưa hiểu họ đã trải qua những gì.Cảm thơng, thấu hiểu
giúp cho ta sống bao dung hơn, dễ tha thứ với những sai lầm, thiếu sót của
những người xung quanh, có thể giúp họ thay đổi và sống tốt hơn. Khi biết


cảm thông, yêu thương, thấu hiểu, bản thân mỗi người cũng nhận được tình
yêu thương, sự sẻ chia từ những người xung quanh mình, giúp cuộc sống hạnh
phúc hơn. Nhất là với những người nghệ sĩ, những người làm về âm nhạc hay
văn học, cảm thơng chính là cầu nối kết nối giữa con người với con người
bằng một thứ ngôn ngữ đặc biệt. Mới đây, nữ ca sĩ trẻ Orange và ca, nhạc sĩ
Hoàng Dũng cùng nhau cho ra mắt sản phẩm âm nhạc mới mang tên ‘Khi em
lớn’. Thông điệp mà bài hát này mang lại nhận được sự đồng cảm từ nhiều
người trẻ đang phải đối mặt với áp lực cuộc sống. Mẩu chuyện “..” là một bài
học về bí quyết ni dưỡng hạnh phúc | gia đình, là chìa khóa giúp cho mỗi
người có một cuộc sống dung hịa . Cảm thơng, bao dung khơng có nghĩa là
tạo điều kiện dung túng cho những thói quen xấu, những hành động sai lầm.
Cần phê phán lối sống vơ tâm, ích kỉ, chỉ nghĩ đến bản thân làm tổn thương
người khác, vơ tình bỏ qua tình u thương, những tình cảm tốt đẹp của những

người xung quanh. Mỗi chúng ta hãy để ý, quan tâm đến những người xung
quanh, đặc biệt là những người thân, người yêu thương của chúng ta. Bởi sự
cảm thơng chỉ có được khi mọi người biết yêu thương, chia sẻ, thấu hiểu. Bên
cạnh đó, chúng ta cũng cần suy xét vấn đề một cách thấu tình đạt lý, khơng
phán xét người khác khi chưa thực sự hiểu gì về họ.
Suy nghĩ của anh chị về việc làm của người mù trong câu chuyện sau: Có một
người mù đi trên một con đường tối, trên tay lại cầm theo một chiếc đèn lồng.
Một người thấy thế liền hỏi:
Để tồn tại trong cuộc đời, mỗi người ln phải tự trang bị cho mình nhiều kĩ năng.
Và một trong số những kĩ năng ấy chính là sự chủ động. Câu chuyện người mù
trích trong Bài học lớn từ những câu chuyện nhỏ cũng nhắn nhủ cho chúng ta bài
học ấy.Người mù trong câu chuyện chủ động phòng tránh bằng cách mang theo
đèn lồng. Rõ ràng, người mù đã lường trước được rủi ro có thể xảy ra khi ơng di
chuyển trên đường vào buổi đêm. Ơng đã phịng tránh những rủi ro đó bằng cách
mang đèn lồng. Người mù khơng tìm cách tránh người đi đường, mà đã tìm ra cách
để người đi đường tránh ơng. Chính thái độ chủ động ấy đã giúp người mù di
chuyển một cách thuận lợi. Câu chuyện người mù gửi đến chúng ta một bài học
nhẹ nhàng mà thấm thía về sự chủ động trong cuộc sống. Đó là yếu tố quan trọng
con người có thể sống tốt trong mọi điều kiện, mọi hồn cảnh. Cuộc sống ln tìm
tàng mọi tình huống bất ngờ mà nếu khơng có sự chuẩn bị trước, con người khó có
thể đối phó giải quyết. Để khắc phục những rủi ro do những điểm yếu của con
người mang lại, con người cần phải luyện tập, phải tự trang bị những kĩ năng cần
thiết. Có sự chuẩn bị, con người sẽ luôn ở trong tư thế chủ động, có thể xử lý tình


×