Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiểu luận quản trị học công việc của nhà quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.69 KB, 9 trang )

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN QUẢN TRỊ HỌC
----------W----------

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã số sinh viên:

Đề tài: CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thế giới ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng
tin, các ngành cơng nghệ cao và những biến đổi to lớn trong mối quan hệ giữa
con người với con người trong các môi trường xã hội, phần “người” trong tưng
cá thể được đề cao nhất có thể, do đó chắc chắn khơng ai phủ nhận vai trò quan
trọng và cần thiết của quản trị trong bất kỳ tổ chức nào. Và trong quản trị học
khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng nịng cốt của các nhà quản trị học.
Đặc biệt hơn, khi đại dịch Covid-19 làm khủng hoảng đến mọi mặt của đời sống
con người, công việc của nhà quản trị lại thêm nhiều khó khăn và thách thức
hơn. Nhận thấy tầm quan trọng của nhà quản trị trong hoạt động quản lý và với
tư cách là những nhà lãnh đạo tương lai của Khoa Quản trị Kinh doanh, em đã
chọn đề tài: “Công việc của nhà quản trị” làm đề tài kết thúc cho môn Quản trị
học. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Hữu Nhuận, giảng
viên phụ trách hướng dẫn em trong môn Quản trị học. Cảm ơn thầy đã khơng
quản khó khăn khi phải giảng dạy online, nhưng thầy đã cố gắng hết sức để
truyền tải toàn bộ kiến thức đến em cũng như các bạn.

2


NHÀ QUẢN TRỊ


1.1. Khái niệm nhà quản trị
Nhà quản trị là một khái niệm rất rộng gồm nhiều định nghĩa khác nhau.
Tuy nhiên, điểm chung của nhà quản trị là những người làm việc trong tổ chức,
quản lý công việc của bản thân và người khác, chịu trách nhiệm trước kết quả
hoạt động của tổ chức. Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển
và kiểm soát những nguồn lực trong tổ chức một cách có hiệu quả để đạt được
mục tiêu tốt nhất cho tổ chức.
1.2. Chức năng của nhà quản trị

- Hình minh họa ở trên thể hiện quy trình mà các nhà quản trị cần sử dụng
để đạt được các mục tiêu của tổ chức thông qua việc thực hiện các chức năng
hoạt định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
a)

Chức năng hoạch định
Chức năng hoạch định là chức năng đầu tiên trong quá trình quản trị.
Hoạch định đề cập đến việc nhận dạng các mục tiêu thực hiện trong tương lai
của tổ chức, và quyết định các công việc, sử dụng các nguồn lực cần thiết để đạt
được mục tiêu này.
Hoạch định là công việc quan trọng để phối hợp nỗ lực của các thành viên
trong doanh nghiệp. Hoạch định cho biết hướng đi của doanh nghiệp. Giảm các
3


bước khơng cần thiết gây lãng phí. Tạo mục tiêu và phương hướng rõ ràng khi
hoạt động. Hoạch định tốt có thể làm cho doanh nghiệp phát triển vững mạnh và
thích nghi với thị trường, tuy nhiên nếu khơng làm tốt hoạch định, doanh nghiệp
hồn tồn có thể mất tất cả.
Ví dụ Nokia sẽ cho ta thấy rõ vấn đề này. Khởi nghiệp năm 1965, với nền
tảng ban đầu là một nhà máy sản xuất gỗ. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

những năm 1980, khi Liên Xơ sụp đổ và kinh tế châu Âu tụt hậu, đã giúp Nokia
sống sót qua giai đoạn này và tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ từ những
năm 1992, khi CEO Mr. Jorma Ollila, đã định hướng cho Nokia tập trung sản
xuất điện thoại di động. Nokia đáp ứng nhu cầu của thế giới mà không nhà sản
xuất điện thoại di động nào sánh bằng, giá cổ phiếu tăng vọt. Tuy nhiên, năm
1996 khi N9000 – chiếc smartphone đầu tiên trên thế giới ra đời, lúc này các nền
tảng về mạng và công nghiệp số chưa đáp ứng cho N9000, dẫn đến tâm lý chủ
quan, và sự xuất hiện của Iphone, Nokia đã không nhận ra mối đe doa. Và từ
2006, thay vì sử dụng nền tảng và sáng kiến vốn có để dẫn đầu thị trường, Nokia
vẫn dấn thân vào con đường điện thoại phổ thơng. Và từ đó, những sung đột nội
bộ bắt đầu diễn ra và kết quả cuối cùng, Nokia đã rơi vào tay Microsoft.
b)

Chức năng tổ chức
Hoạt động tổ chức thường đi sau hoạch định và nó phản ánh cách thức mà
tổ chức nổ lực để hoàn thành kể hoạch như thế nào. Tổ chức bao hàm việc phân
cơng các cơng việc, hợp nhóm các cơng việc vào một bộ phận, ủy quyền và
phân bổ các nguồn lực trong tồn tổ chức.
Ví dụ: Cơng ty cổ phần Bất Động Sản GM Holdings có cơ cấu tổ chức
như sau:
Trụ sở chính tại 325 Hùng Vương, quận 5, Tp. HCM gồm có các
Phịng/Ban chức năng, chia thành 5 Khối (Khối Quản lý Hoạt động, Khối Quản
lý Tài chính, Khối Quản lý dự án, Khối Kinh doanh trực tiếp (bao gồm các công
ty thành viên) và Khối Nhân sự). Các Phịng/Ban đều được cơ cấu theo hướng
chun mơn hóa với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng. Bộ máy quản lý và điều hành
4


doanh nghiệp gồm những lãnh đạo giàu kinh nghiệm, có kinh nghiệm trong bất
động sản và quản trị doanh nghiệp, am hiểu thị trường BĐS trong và ngoài

nước. Đội ngũ cán bộ nhân viên được đào tạo theo giá trị cốt lõi: TÂM- THẬTĐAM MÊ.
c)

Chức năng lãnh đạo
Chức năng lãnh đạo thể hiện việc sử dụng ảnh hưởng để động viên nhân
viện đạt được các mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo bao hàm việc tạo ra những giá
trị văn hóa được chia sẻ đến tất cả mọi người trong tổ chức, và truyền cảm hứng
đến nhân viên với mong muốn họ sẽ thực hiện công việc với kết quả cao hơn.
Một nhà lãnh đạo tốt phải dám nhận trách nhiệm, chấp nhận những thử
thách và thay đổi. Họ phải là tấm gương cho nhân viên của mình, truyền động
lực để nhân viên noi theo (thu nhập, sự hứng thú làm việc, sự an tồn trong cơng
việc, các thăng tiến...), phải đưa ra các nhận xét (khen và phê bình) cơng tâm
chính xác trên một tinh thần xây dựng. Khen và phê bình phải bình đẳng đúng
lúc và đúng liều lượng có tác dụng động viên rất cao. Tuy nhiên, trên thực tế rất
nhiều nhà quản lý vẫn để cảm xúc cá nhân lấn át vấn đề khen chê.
Ví dụ:
- Quản lý dự án: phải cho nhân viên thấy được tiềm năng và cơ hội của dự
án mình đang theo đuổi. Từ đó tạo động lực để mọi người cùng nhau thực hiện.
- Người điều phối và hỗ trợ: Giúp phá bỏ những trở ngại để nhóm thực
hiện cơng việc một cách trơi chảy.

d)

Chức năng kiểm sốt
Chức năng kiểm sốt của quản trị, bao hàm việc giám sát hoạt động của
nhân viên, xác định tổ chức có đi đúng hướng trong q trình thực hiện mục tiêu
hay khơng, và tiến hành các điều chỉnh cần thiết.
Xu hướng của những năm gần đây cơng ty ít nhấn mạnh dạng kiểm sốt
từ trên xuống và nhấn mạnh nhiều hơn đến việc đào tạo nhân viên để họ có thể
tự giám sát và thực hiện các hành động điều chỉnh. Tuy nhiên, cho đến cuối

cùng thì việc kiểm sốt cũng thuộc về nhà quản trị.
5


Ví dụ: Người chủ cửa hàng kinh doanh cần thường xuyên theo dõi số
lượng xuất nhập hàng trong kho để cân đối hàng hóa trong một tháng hay họ
cũng cần giám sát chặt chẽ thái độ phục vụ của nhân viên để mang đến chất
lượng dịch vụ tốt nhất đến với khách hàng của họ.
THỰC TIỄN TRONG QUẢN TRỊ HIỆN NAY
- GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO NHÀ QUẢN TRỊ
Ở mỗi lĩnh vực ngành nghề khác nhau những nhà quản trị phải có những
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và công cụ hỗ trợ quản trị khác nhau.
Ngày nay, quản trị hay quản lý thực sự là một nghề lao động cao quý
trong xã hội, có nhưng đặc điểm riêng với rất nhiều thách thức, khó khăn song
cũng là một nghề rất nhiều cơ hội để phát triển và tỏa sáng. Nó địi hỏi người
làm việc trong nghề phải thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, luôn luôn
trau dồi kỹ năng và kiến thức của bản thân. Luôn là những người đi đầu.
Cơ hội của các nhà quản trị là rất rộng mở, được làm việc ở những vị trí
cao trong các doanh nghiệp và tổ chức, cơ hội được khẳng định bản thân và cơ
hội thăng tiến rất lớn.
Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội ln có những thử thách ln đợi sẵn
các nhà quản trị bởi quản trị vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệ
thuật. Đó thực sự là một thách thức bởi việc kết hợp giữa tính khoa học và nghệ
thuật là việc không dễ dàng.
Thực tế ở Việt Nam, các nhà quản trị chưa thực sự nắm vững được chức
năng, cũng như chưa khai thác hết các kỹ năng để trở thành một nhà quản trị tốt.
Hiện tại các nhà quản trị vân chưa nắm rõ quy trình để có thể phân chia cơng
việc rõ ràng cho từng cá nhân. Việc các nhà quản trị làm hết phần việc của nhân
viên vì nhân viên khơng nắm bắt được các u cầu, nhân viên thì rảnh rổi cịn
nhà quản trị thì đầu tắt mặt tối vẫn khơng hết việc. Chính vì vậy chúng ta cần

phải nghiên cứu và nắm rõ chức năng và kỹ năng của nhà quản trị.
Các nhà quản trị phải nêu cao tinh thần học tập và tự rèn luyện bản thân
6


đặc biệt là các kỹ năng được sử dụng nhiều trong q trình làm việc. Hơn nữa
thơng qua các sự kiện hàng ngày và sự thay đổi để rèn luyện kỹ năng đánh giá
vấn đề và rút ra những kiến thức cho bản thân. Tích cực xây dựng phong cách
làm việc mới phù hợp nhất cho mỗi tình huống lãnh đạo của mình.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Định hướng theo sự nghiệp quản trị trong tương lai, qua đề tài này chính
bản thân em thấy được rõ về tầm quan trọng to lớn của nhà quản trị, đặc biệt là
các chức năng và kỹ năng mà họ cần phải có. Chức năng, kỹ năng là những cơ
sở tiền đề mà mọi nhà quản trị phải nắm rõ hơn ai hết và luôn cố gắng vận dụng
tối đa những chức năng, kỹ năng đó để đem lại hiệu quả tốt nhất trong cơng việc
cũng như thúc đẩy nhân viên của mình phát huy hết khả năng của họ.
Nó là một yếu tố quan trọng, quyết định sự thành bại của một tổ chức,
một doanh nghiệp vì khi hiểu rõ được các chức năng và kỹ năng, áp dụng nó
một cách khoa học thì các nhà quản trị đã nắm được chìa khóa thành cơng trong
tay mình.
Việc trau dồi và cập nhật các kiến thức mới liên tục là cơ hội để chính bản
thân và tổ chức của mình ln vững mạnh đi lên. Nhà quản trị phải là người đi
đầu, chấp nhận bỏ qua quyền lợi của bản thân vì lợi ích của cả tổ chức, và đặc
biệt là nhân viên của mình.

7


Bài tập tình huống:
Bạn thấy cần phải hợp nhất các chi nhánh của xí nghiệp lại thành một. Bạn bổ

nhiệm một người rất có kinh nghiệm trong xí nghiệp lo việc hợp nhất này.
Người này đã làm việc trong mõi lãnh vực của chi nhánh xi nghiệp bạn. Trong
quá khứ cơ ta ln hăng hái và tận tình giúp đỡ mọi người. Mặc dù bạn cảm thấy
cơ ta có khả năng đảm trách công việc hợp nhất cơ sở này song cô ta lại tỏ ra thờ
ơ về sự quan trọng của công việc này. Bạn sẽ:
a.

Bạn đảm trách nhiệm củng cố hợp nhất cơ sở này trên cơ sở tìm hiểu

b.
c.

những ý kiến của cơ ta.
Giao cơng việc này cho cơ ta và để cơ ta tự tìm cách giải quyết.
Thảo luận tình trạng cúa các chi nhánh với cô ta, khuyên cô ta nhận lấy
công việc mà bạn muốn giao phó cho cơ ta làm, bởi vì tài năng và kinh

d.

nghiệm làm việc của cô ta.
Buộc cô ta phải đảm nhận lấy công việc hợp nhất chi nhánh và cho cơ ta
biết rõ điều gì cần phải làm. Giam sát một cách kỹ lưỡng công việc của cô
ta.

TRẢ LỜI:
- Cô nhân viên trên chỉ dừng lại ở mức độ sẵn sàng trung bình, mặc dù trong
q khứ cơ ta là một người rất nhiệt tình giúp đỡ mọi người, nhưng ở giai đoạn
hiện tại cô ta rất thờ ơ, và đâu đó có chút tự tin đến tự mãn, chưa biết trình độ cơ
ở mức cao như thế nào nhưng thái độ thờ ơ như vậy thật sự rất khó để hợp tác
xử lý cơng việc.

- Với cương vị của một người quản lý, với mục đích cần hồn thành là sự hợp
nhất các xí nghiệp một cách tốt nhất, thì lãnh đạo cần sử dụng phong cách hỗ trợ
cho cơ nhân viên này. Lãnh đạo nên tìm hiểu lý do tại sao cô lại trở nên thờ ơ
như vây. Bản thân cơ có năng lực, kinh nghiệm, và lịng nhiệt tình bị ngủ qn.
Với cơ nhân viên nay, lãnh đạo cần có sự cơng nhận với năng lực của cô, cho cô
ấy thấy cô ấy là người quan trọng trong suốt quá trình hợp nhất, và cần thiết hơn
cả phải cho cô ấy biết mọi ý kiến đóng góp của của cơ ấy rất có giá trị lúc này.
Từ ấy, đánh thức được lòng nhiệt huyết cống hiên của cơ, từ đó cơ sẽ chủ động
8


trở lại trong công việc.
Phương án A: phong cách lãnh đạo hỗ trợ ( S3)
Phương án B: phong cách lãnh đạo ủy quyền (S4)
Phương án C: phong cách lãnh đạo hướng dẫn (S2)
Phương án D: phong cách lãnh đạo chỉ đạo (S1)

-----------------------o----------------------

9



×