Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua trọng tài quốc tế so với các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế khác. Đánh giá khả năng áp dụng biện pháp này để giải quyết tranh chấp quốc tế mà Việt Nam là một bên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.77 KB, 12 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TIỂU LUẬN
MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
ĐỀ BÀI 06:
Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh
chấp quốc tế thông qua trọng tài quốc tế so với các biện
pháp giải quyết tranh chấp quốc tế khác. Đánh giá khả
năng áp dụng biện pháp này để giải quyết tranh chấp quốc
tế mà Việt Nam là một bên
HỌ VÀ TÊN
MSSV
LỚP
NHÓM
Mục lục


MỞ ĐẦU
Trong thực tiễn quan hệ quốc tế giữa các quốc gia và các chủ thể khác của
Luật Quốc tế, có rất nhiều các lĩnh vực, nhiều mối quan hệ mà quyền và lợi ích của
các chủ thể đan xen lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã
hội, an ninh, quốc phịng, mơi trường… Tất cả đều phản ánh lợi ích đa dạng và
phong phú của các chủ thể luật quốc tế khi tham gia vào quan hệ quốc tế. Chính vì
vậy, khi thiết lập và thực hiện các quan hệ diễn ra giữa các chủ thể của luật quốc tế
với nhau thì tranh chấp, bất đồng giữa các chủ thể là điều không thể tránh khỏi.
Ngày nay, cùng với xu thế tồn cầu hóa, hợp tác giữa các quốc gia ngày càng mở
rộng và phát triển, đồng hành với đó là những nguy cơ nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến
những tranh chấp quốc tế ngày càng gia tăng. Để bảo đảm được lợi ích của các bên
tranh chấp nói riêng mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh quốc tế nói
chung, địi hỏi các quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật


Quốc tế, điều ước quốc tế,… đảm bảo nhiệm vụ chính là giữ gìn hịa bình và an
ninh quốc tế. Trong pháp luật quốc tế, hịa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là
một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng nhất nhằm giữ gìn ổn định và trật
tự quốc tế. Việc nghiên cứu biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua
trọng tài quốc tế là cách hữu hiệu nhất và cần thiết để từ đó đưa ra được những
hướng giải quyết hiệu quả các tranh chấp quốc tế mà Việt Nam đang là một bên
tranh chấp, đặc biệt là trong giai đoạn đang diễn ra những tranh chấp căng thẳng
trên biển Đơng như hiện nay. Vì vậy, để hiểu dõ những vấn đề này em xin lựa chọn
đề tài số 6: “Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc
tế thông qua trọng tài quốc tế so với các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế
khác. Đánh giá khả năng áp dụng biện pháp này để giải quyết tranh chấp quốc tế
mà Việt Nam là một bên.”
NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI QUỐC TẾ
1. Khái niệm Tòa trọng tài
Tòa trọng tài tương tự như tranh tụng tại tòa án, nhưng thay vì diễn ra trước tịa án
trong nước, nó diễn ra trước các thẩm phán tư nhân được gọi là trọng tài viên. Nó
là một đồng thuận, Trung tính, ràng buộc, riêng tư và có hiệu lực phương tiện giải
quyết tranh chấp quốc tế, mà thường là nhanh hơn và ít tốn kém hơn tố tụng của
tịa án trong nước. Trong quan hệ quốc tế, Tòa trọng tài giải quyết pháp sinh từ các
quan hệ mang tính liên quốc gia là một trong những tiết chế tài phán, thuộc sự lựa
chọn của quốc gia.
2


“Tòa trọng tài là cơ quan tài phán quốc tế được các quốc gia và các chủ thể khác
của luật quốc tế thỏa thuận thành lập, trên cơ sở diều ước quốc tế (hoặc điều
khoản) về trọng tài nhằm giải quyết tranh chấp giữa các bên.”1
Khái niệm này cho thấy tịa trọng tài khơng có quyền đương nhiên. Việc xác định
thẩm quyền của tịa trọng tài là sự nhất trí của các bên tranh chấp về việc đưa vụ

việc tranh chấp đưa ra giải quyết tại tòa trọng tài. Sự nhất trí này phải được thể
hiện một cách cụ thể, rõ rang và minh bạch trong một điều ước quốc tế về trọng tài,
điều ước quốc tế về trọng tài có thể là điều ước song phương hoặc đa phương. Bên
cạnh việc thể hiện dõ sự nhất trí của các bên về việc giải quyết các tranh chấp
thơng qua tịa trọng tài, nội dung của các điều ước quốc tế này đơng thời xác định
thẩm quyền, trình tự thành lập tòa trọng tài, đối tượng tranh chấp, thủ tục xét xử,
nguồn luật được tòa án áp dụng, thủ tục đưa ra phán quyết và nghĩa vụ các bên
phải tuân thủ phán quyết trọng tài.
2. Một số căn cứ phân loại Tòa trọng tài
- Một là, căn cứ vào thành phần của tòa trọng tài, tòa trọng tài được chia thành Tòa
trọng tài cá nhân và Tòa trọng tài tập thể. Tịa trọng tài cá nhân là tịa chỉ có duy
nhất một trọng tài viên. Tòa trọng tài tập thể là tịa có từ ba trọng tài viên trở lên.
- Hai là, căn cứ vào thẩm quyền giải quyết tranh chấp, tịa trọng tài được chia thành
tịa trọng tài có thẩm quyền chung và tịa trọng tài có thẩm quyền chun mơn. Tịa
trọng tài có thẩm quyền chung là tịa có thẩm quyền giải quyết các phát sinh trong
tất cả các lĩnh vực hợp tác giữa các chủ thể của luật quốc tế.Tịa trọng tài có thẩm
quyền chun mơn là tịa chỉ có thẩm quyền giải quyết giải quyết trong một hoặc
một số lĩnh vực hợp tác nhất định.
- Ba là, căn cứ vào tính chất hoạt động tịa trọng tài được chia thành tòa trọng tài
thường trực và tòa trọng tài vụ việc. Đây là căn cư phân loại thường được sử dụng
hiện nay.
+ Tòa trọng tài thường trực (hay còn được gọi là Tòa trọng tài quy chế) là những
tòa được thành lập để giải quyết các tranh chấp một cách thường xun, các tịa
này có quy chế hoạt động, thủ tục rõ rang và có trụ sở.
+ Tịa trọng tài vụ việc (hay còn gọi là Tòa trọng tài Ad hoc) là những tòa được
thành lập để giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể và sau khi vụ việc được giải quyết
xong thì tịa sẽ chấm dứt hoạt động.
1 Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2019, tr424.

3



Tuy nhiên, so với Tịa án cơng lý quốc tế ta có thể thấy, Trọng tài quốc tế khơng tạo
một thực tiễn xét xử ổn định như Tịa án cơng lý quốc tế vì nó chỉ được thành lập
ra hoặc thừa nhận giải quyết vụ việc cụ thể theo sự thỏa thuận của các bên tranh
chấp. Tịa trọng tài có chức năng đưa ra kết luận tư vấn pháp lý và chi phí trọng tài
do các bên tranh chấp gánh chịu.2
3. Thẩm quyền của trọng tài quốc tế
Cũng giống như Tịa cơng lý quốc tế, trọng tài quốc tế khơng có thẩm quyền đương
nhiên giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia. Chính vì vậy, các quốc gia là các
bên tranh chấp có quyền thỏa thuận xây dựng thủ tục trọng tài để giả quyết tranh
chấp bằng việc ký kết điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương về trọng tài
hoặc các điều khoản về trọng tài.
4. Thủ tục tố tụng giải quyết
-Thủ tục tố tụng tại tòa trọng tài do các bên tranh chap tỏa thuận quy định. Nếu
không thỏa thuận được, các bên phải tuân theo thủ tục tố tụng đã quy định tại Công
ước Lahaye 1899 và 1907 về giải quyết hịa bình các tranh chấp quốc tế. Thủ tục tố
tụng trọng tài cũng đã được quy định trong Quy chế mẫu về thủ tục trọng tài do Ủy
ban luật quốc tế của Liên hợp quốc soạn thảo và được thông qua tại Đại hội đồng
Liên hợp quốc năm 1958.3 Tuy nhiên những quy định này chỉ mang tính khuyến
nghị.
5. Nguồn luật áp dụng
Luật áp dụng để giải quyết các tranh chấp tại tòa trọng tài là các nguyên tắc và quy
phạm của luật quốc tế, cụ thể là điều ước quốc tế mà các bên tham gia ký kết hoặc
tham gia (trước hết là điều ước quốc tế liên quan trực tiếp đến tranh chấp) và tập
quán quốc tế. Các điều ước và tập quán này là cơ sở pháp lý để xác định mức độ vi
phạm nghĩa vụ đã cam kết của các bên.
- Trong một số trường hợp, điều ước quốc tế (điều khoản) về trọng tài mà các bên
có quy định về khả năng viện dẫn các loại nguồn khác chẳng hạn như pháp luật
quốc gia, các nguyên tắc pháp luật chung hoặc một số quy định đặc biệt nào đó thì

Tịa trọng tài sẽ áp dụng các nguồn đó vào giải quyết tranh chấp.
Luận văn thạc sĩ Luật học, Vũ thị Minh Thúy, Áp dụng điều 33 trong hiến trương liên
hợp quốc nhằm giải quyết hịa bình chanh chap quốc tế, Hà Nội, 2014.
2

Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm
2019, tr424.
3

4


Nội dung các Điều ước quốc tế, hoặc điều khoản về thành lập trọng tài Ad Hoc
phải chứa đựng những nội dung cơ bản sau:
+ Các bên tranh chấp;
+ Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài;
+ Đối tượng tranh chấp;
+ Trình tự, thủ tục tố tụng giải quyết tranh chấp;
+ Nguồn luật áp dụng giải quyết tranh chấp;
+ Phương thức thi hành phán quyết trọng tài.
6. Giá trị pháp lý của phán quyết trọng tài
Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại có tính ràng buộc các bên
tranh chấp có liên quan về mặt pháp lý. Và hơn nữa, bản thân tố tụng trọng tài là tố
tụng một cấp và quyết định trọng tài khi ban hành có giá trị chung thẩm và có hiệu
lực bắt buộc đối với các bên tranh chấp. Do vậy, phán quyết trọng tài chỉ được xem
xét lại trong trường hợp có những điều kiện mới ảnh hưởng cơ bản đến nội dung
phán quyết mà trước đó mà tịa tronggj tài chưa biết đến.
Trong một số trường hợp, phán quyết của tịa trọng tài có thể bị coi là vơ hiệu và
các bên khơng có nghĩa vụ phải thi hành phán quyết đó:
+ Điều ước quốc tế (hoặc điều khoản) về trọng tài mà các bên ký kết bị vô hiệu;

+Tòa trọng tài vượt quá thẩm quyền được các bên thỏa thuận trao cho;
+ Có dấu hiệu mua chuộc than viên của hội đồng trọng tài;
+ Trong quá trình giải quyết tranh chấp,Tòa trọng tài đã vi phạm nghiêm trọng các
quy định về thủ tục tố tụng.
Ngay sau khi tòa trọng tài ra phán quyết, nếu như các bên có quan điểm khác nhau
về hiệu lực cũng như việc giải thích và thi hành phán quyết trọng tài thì chính tịa
trọng tài đó sẽ xem xét và giải quyết.
II. ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
QUỐC TẾ THÔNG QUA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ SO VỚI CÁC BIỆN PHÁP
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ
1. Ưu điểm của giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với các biện pháp khác
5


Thứ nhất, thủ tục trọng tài tiện lợi, nhanh chóng, thể hiện tính chất mềm đơn giản,
linh hoạt và mêm dẻo về mặt tố tụng. Các bên có thể chủ động về thời gian, địa
điểm giải quyết tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử như ở toà án, cho nên
hạn chế tốn kém về thời gian và tiền bạc cho các chủ thể tranh chấp.
Thứ hai, khả năng chỉ định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết vụ
việc giúp các bên lựa chọn được trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu
sâu sắc vấn đề đang tranh chấp để từ đó họ có thể giải quyết tranh chấp nhanh
chóng, chính xác.
Thứ ba, ngun tắc trọng tài xét xử không công khai, phần nào giúp các bên giữ
được uy tín, bí mật quốc gia. Đây được coi là ưu điểm được các bên tranh chấp ưa
chộng nhất.
Thứ tư, các bên tranh chấp có khả năng tác động đến q trình trọng tài, kiểm sốt
được việc cung cấp chứng cứ của mình và điều này giúp các bên giữ được bímật
quốc gia.
Thứ năm, trọng tài khi giải quyết tranh chấp nhân danh ý chí của các bên, khơng
nhân danh quyền lực của bất kì quốc gia nào, nên rất phù hợp để giải quyết các

tranh chấp.
2. Nhược điểm của giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với các biện pháp
khác
Tuy có nhiều ưu điểm nêu trên, nhưng trọng tài thương mại cũng có những nhược
điểm nhất định so với con đường Tòa án, cụ thể:
Đầu tiên, do trọng tài tuyên án chỉ sau một cấp xét xử duy nhất nên đôi khi các
quyết định của trọng tài là khơng chính xác, gây thiệt hại đối với các quốc gia.
Thứ hai, trọng tài không phải là cơ quan quyền lực của bất kỳ quốc gia nào nên khi
xét xử, trong trường hợp cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo
chứng cứ, trọng tài khơng thể ra quyết định mang tính chất bắt buộc.
Thứ ba, trong thực tiễn thực hiện các quyết định của trọng tài hoàn toàn phụ thuộc
vào ý thức tự nguyện của các bên. Tuy nhiên, các quốc gia hiện nay còn chưa coi
trọng việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nên vẫn chưa có ý thức tự giác thực
hiện.
Thứ tư, khi không được thỏa thuận sử dụng trọng tài quốc tế để giải quyết tranh thì
khi xảy ra tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền giải quyết ngay cả khi một
bên có ý định đó.
6


III. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1.Thực tế tại Việt Nam
Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài đã phổ biến ở hầu hết các
nước trên thế giới. Ở Việt Nam, do đặc thù của nền kinh tế, chính trị, xã hội nên
hình thức này phát triển muộn hơn. Từ năm 1993 đến nay, trước sự đòi hỏi của
thực tiễn, ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 204/1993/TTg về
việc thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC). VIAC được ghi nhận
là tổ chức phi chính phủ được thành lập bên cạnh Phịng Thương mại và Cơng

nghiệp Việt Nam, có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ
kinh tế quốc tế như các hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợp đồng đầu tư, du
lịch, vận tải và bảo hiểm quốc tế, chuyển giao cơng nghệ, tín dụng và thanh toán
quốc tế.
Tại Việt Nam, trong những năm qua, số vụ tranh chấp thương mại được giải quyết
bằng trọng tài mà tiêu biểu là tại VIAC liên tục tăng, từ 18 vụ/năm (giai đoạn 1993
– 2003) lên 42 vụ/năm (giai đoạn 2004 – 2010) 4. Đội ngũ trọng tài viên không
ngừng được mở rộng.
Nhằm loại bỏ các rào cản của pháp luật đối với sự phát triển của trọng tài cũng như
để đáp ứng yêu cầu giải quyết tranh chấp bằng phương thức này ngày càng gia
tăng, đồng thời thể hiện sự tôn trọng luật chơi chung trong bối cảnh hội nhập quốc
tế, ngày 25/4/2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Trọng tài
thương mại. Tiếp đó, Luật Trọng tài thương mại, được Quốc hội thơng qua ngày
17/06/2010 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, khắc phục việc phân định không rõ
ràng phạm vi thẩm quyền của trọng tài đối với các tranh chấp thương mại, cho
phép trọng tài viên là người nước ngoài cũng như nội luật hoá các cam kết quốc tế
của Việt Nam về dịch vụ trọng tài…
Với lợi thế đó, trong những năm qua, số vụ tranh chấp thương mại được giải quyết
bằng trọng tài mà tiêu biểu là tại VIAC liên tục tăng, từ 18 vụ/năm (giai đoạn 1993
– 2003) lên 42 vụ/ năm (giai đoạn 2004 – 2010). Đội ngũ trọng tài viên cũng
không ngừng được mở rộng. Sáu tháng đầu năm 2012, VIAC đã kết nạp thêm 37
trọng tài viên, trong đó có 12 trọng tài viên nước ngồi, nâng tổng số trọng tài viên
/>4

7


của Trung tâm lên 151 người, tăng gần 30% so với năm 2009. Tuy nhiên, bức tranh
về trọng tài thương mại tại Việt Nam vẫn chưa thật sự khởi sắc khi phương thức
này chỉ giải quyết khoảng 11% tổng số tranh chấp thương mại. Số vụ tranh chấp

mà VIAC thụ lý trong năm 2011 là 83, vẫn rất khiêm tốn nếu so với 188 vụ mà
Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) giải quyết hay như Uỷban trọng tài
Bắc Kinh là 1.500 vụ5.
Nguyên nhân là do những quy định của pháp lt hiện hành cịn nhiều thiếu sót,
chồng chéo, chưa rõ ràng cụ thể. Luật trọng tài thương mại năm 2010 mặc dù đáp
ứng phần nào yêu cầu thực tế song sau một thời gian đi vào hoạt động đã bộc lộ
nhiều thiếu sót, bất hợp lý. Chưa kể, thói quen, tập quán của thương nhân Việt
Nam tin tưởng tịa án hơn trọng tài. Hơn nữa, trình độ trọng tài viên ở Việt Nam
đều là những người kiêm nhiệm trong lĩnh vực thương mại. Cho nên, một số trọng
tài viên cịn chưa chun nghiệp. Trong khi đó, các tranh chấp thương mại ngày
càng phức tạp, nhất là tranh chấp có yếu tố nước ngồi.
2. Nội dung đánh giá khả năng áp dụng
- Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận
và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại. Đây là một hình
thức giải quyết tranh chấp thương mại rất phổ biến tại các quốc gia có nền kinh tế
thị trường, đặc biệt là các quốc gia phát triển và đang phát triển. Với sự vươn lên
mạnh mẽ của nền kinh tế và đa dạng hóa các hoạt động thương mại, hình thức
trọng tài ngày càng phổ biến hơn và đạt được rất nhiều kết quả trong việc tham gia
giải quyết tranh chấp thương mại giữa các bên liên quan.
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng hình thức trọng tài là việc
thơng qua trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba độc lập, nhằm chấm dứt những
bất đồng, xung đột giữa các bên bằng việc trọng tài đưa ra một phán quyết buộc
các bên phải thực hiện.
-Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ nhu cầu của chính các
thương nhân, doanh nghiệp. Trong q trình giải quyết, ý chí của các bên ln
được tơn trọng. Các bên có quyền tự do lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên
và xác định thủ tục trọng tài nhằm giải quyết một cách hiệu quả nhất các tranh
chấp phát sinh mà ít tốn kém về cả thời gian và kinh phí. Việc giải quyết tranh chấp
thương mại thông qua trọng tài thương mại có thể được tiến hành bởi một trọng tài
/>5


8


viên duy nhất hay cũng có thể là một hội đồng trọng tài tùy vào sự thỏa thuận của
các bên.
-Trọng tài là một tổ chức phi chính phủ, có cơ chế giải quyết tranh chấp mềm dẻo,
đó là sự kết hợp giữa hai yếu tố: thỏa thuận và tài phán. Thỏa thuận của các bên
tham gia tranh chấp là tiền đề cho các phán quyết của trọng tài. Không thể có phán
quyết của trọng tài nằm ngồi những nội dung mà các bên tham gia đã thỏa thuận.
Do đó, khi giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài phải đảm bảo
quyền tự do định đoạt của các bên tham gia cao hơn so với quyền đó trong giải
quyết tranh chấp thương mại bằng tòa án. Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn
trọng tài viên, lựa chọn trung tâm trọng tài, địa điểm giải quyết tranh chấp, lựa
chọn quy tắc tố tụng và luật áp dụng cho tranh chấp. Ngày nay, trên thế giới, quy
trình tố tụng trọng tài ngày càng phát triển mạnh mẽ, và đáp ứng được các yêu cầu
cơ bản của các chủ thể tham gia hoạt động thương mại trong việc giải quyết tranh
chấp.
-Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận
và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại. Đây là một hình
thức giải quyết tranh chấp thương mại rất phổ biến tại các quốc gia có nền kinh tế
thị trường, đặc biệt là các quốc gia phát triển và đang phát triển. Với sự vươn lên
mạnh mẽ của nền kinh tế và đa dạng hóa các hoạt động thương mại, hình thức
trọng tài ngày càng phổ biến hơn và đạt được rất nhiều kết quả trong việc tham gia
giải quyết tranh chấp thương mại giữa các bên liên quan.
-Giải quyết tranh chấp trong thương mại bằng hình thức trọng tài là việc thông qua
trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba độc lập, nhằm chấm dứt những bất đồng,
xung đột giữa các bên bằng việc trọng tài đưa ra một phán quyết buộc các bên phải
thực hiện.
Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ nhu cầu của chính các

thương nhân, doanh nghiệp. Trong quá trình giải quyết, ý chí của các bên ln
được tơn trọng. Các bên có quyền tự do lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên
và xác định thủ tục trọng tài nhằm giải quyết một cách hiệu quả nhất các tranh
chấp phát sinh mà ít tốn kém về cả thời gian và kinh phí. Việc giải quyết tranh chấp
thương mại thơng qua trọng tài thương mại có thể được tiến hành bởi một trọng tài
viên duy nhất hay cũng có thể là một hội đồng trọng tài tùy vào sự thỏa thuận của
các bên.
-Trọng tài là một tổ chức phi chính phủ, có cơ chế giải quyết tranh chấp mềm dẻo,
đó là sự kết hợp giữa hai yếu tố: thỏa thuận và tài phán. Thỏa thuận của các bên
9


tham gia tranh chấp là tiền đề cho các phán quyết của trọng tài. Khơng thể có phán
quyết của trọng tài nằm ngoài những nội dung mà các bên tham gia đã thỏa thuận.
Do đó, khi giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài phải đảm bảo
quyền tự do định đoạt của các bên tham gia cao hơn so với quyền đó trong giải
quyết tranh chấp thương mại bằng tịa án. Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn
trọng tài viên, lựa chọn trung tâm trọng tài, địa điểm giải quyết tranh chấp, lựa
chọn quy tắc tố tụng và luật áp dụng cho tranh chấp. Ngày nay, trên thế giới, quy
trình tố tụng trọng tài ngày càng phát triển mạnh mẽ, và đáp ứng được các yêu cầu
cơ bản của các chủ thể tham gia hoạt động thương mại trong việc giải quyết tranh
chấp.
3. Một số kiến nghị
- Thứ nhất, đối với thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, pháp luật Việt Nam
nên có quy định rõ về nguồn luật điều chỉnh sự hợp pháp của thỏa thuận này. Cụ
thể, luật điều chỉnh năng lực của các bên tham gia ký kết thỏa thuận trọng tài là
luật quốc tịch, còn luật điều chỉnh đối tượng của thỏa thuận (loại tranh chấp có thể
giải quyết được bằng phương thức trọng tài) là luật của nước nơi có địa điểm trọng
tài.
- Thứ hai, quy định rõ hơn nguồn luật áp dụng do trọng tài tự mình xác định trong

trường hợp các bên đã không lựa chọn pháp luật áp dụng. Cụ thể, pháp luật Việt
Nam nên có quy định về nguyên tắc xác định luật. Nguyên tắc đó chính là luật có
mối quan hệ gắn bó nhất, bởi yêu cầu về sự gắn bó nhất của nguồn luật mà trọng
tài sẽ áp dụng để giải quyết tranh chấp sẽ buộc trọng tài không áp dụng một nguồn
luật bất kỳ theo sở thích của riêng mình. Tuy nhiên, trọng tài sẽ vẫn có tồn quyền
xác định thế nào là nguồn luật có mối quan hệ gắn bó nhất với quan hệ gây tranh
chấp. Đó có thể là luật nước người bán đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế, nhưng cũng có thể là luật nước nơi hợp đồng được thực hiện. Quy định như vậy
vẫn đảm bảo được tính mềm dẻo của trọng tài, nhưng vẫn thỏa mãn được nhu cầu
của các bên về tính khả đốn về luật áp dụng.
- Thứ ba, pháp luật trọng tài của Việt Nam nên có quy định về khơng áp dụng pháp
luật của nước mà các bên lựa chọn khi hội đồng trọng tài xét xử tranh chấp nhận
thấy cần áp dụng quy phạm mệnh lệnh của một nước khác, đặc biệt là quy phạm
mệnh lệnh của nước nơi phán quyết cần được công nhận và thi hành. Trong trường
hợp như vậy, việc khơng áp dụng pháp luật nước ngồi mà các bên đã lựa chọn
không trở thành căn cứ để hủy, hoặc không công nhận phán quyết trọng tài.

10


KẾT LUẬN
Quá trình hội nhập quốc tế đặt ra những nhiệm vụ nặng nề đối với Trọng tài trong
việc giải quyết các tranh chấp, trọng tài là một trong những phương thức giải quyết
tranh chấp ngồi Tịa án mang lại hiệu quả cao nhất, có thể nói sự ra đời của trọng
tài là nhằm chia sẽ và giảm nhẹ gánh nặng xét xử cho Tòa án. Là một thiết chế tài
phán tư, trọng tài có những điểm khác biệt so với phương thức Tòa án, như thẩm
quyền phát sinh khi có trình tự thủ tục, khả năng giải quyết nhanh chóng, mềm
dẻo, linh hoạt, khơng mất nhiều thời gian nên phương thức trọng tài ngày càng sự
quan tâm. Một trở ngại to lớn là sự quan tâm này không đồng nghĩa sự am hiểu
pháp luật trọng tài, dẫn đến phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tồn

tại trên thực tế chỉ mang tính hình thức, phương thức này chưa thực sự phát triển
và lan tỏa ở Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trường, với mục tiêu xây dựng một mơ
hình tài phán hiệu quả, đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp, nên việc nghiên cứu
những vấn đề lý thuyết và thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trở nên cấp
thiết hơn bao giờ hết, bằng việc kiểm tra - đánh giá thực trạng pháp luật và thực
tiễn áp dụng pháp luật trọng tài, chỉ ra những bất cập, hạn chế trong quy định của
pháp luật hiện hành, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hơn thiện hơn pháp luật
trọng tài Việt Nam.

Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân,
năm 2019

11


2. Luận văn thạc sĩ Luật học, Vũ thị Minh Thúy, Áp dụng điều 33 trong hiến
trương liên hợp quốc nhằm giải quyết hịa bình chanh chap quốc tế, Hà Nội, 2014.
3. />4.
/>5.
/>ItemID=117
6. />7. />8.ttps://luatminhkhue.vn/uu-nhuoc-diem-cua-co-che-giai-quyet-tranh-chap-bangtrong-tai-thuong-mai-va-vai-tro-cua-toa-an-doi-voi-hoat-dong-trong-tai-thuongmai.aspx
9. />10. />11. />
12



×