Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiểu luận Tôn giáo: “ Thực trạng vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ công tác tôn giáo tín ngưỡng hiện nay”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.69 KB, 11 trang )

1

MỞ ĐẦU
Tín ngưỡng, tơn giáo là một vấn đề thuộc lĩnh vực nhận thức, tình
cảm, niềm tin. Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, các tơn giáo
lớn đều thích ứng với lợi ích khác nhau của các giai tầng xã hội, với sự biến
đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng để tìm ra một tiếng nói chung,
nhằm tơn vinh ý nghĩa “Tốt đời, đẹp đạo”. Coi tơn giáo như một yếu tố văn
hóa được Đảng ta và Bác Hồ đã đặt ra qua việc khẳng định: “Những giá trị
truyền thống của các tôn giáo, giá trị đạo đức tơn giáo có những điều phù
hợp với xã hội mới”. Việt Nam không chỉ là quốc gia có truyền thống văn
hóa lâu đời mà cịn là một dân tộc đa tơn giáo, tín ngưỡng, có sự xuất hiện
của hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giới, như Phật giáo, Công giáo, Tin lành,
Hồi giáo, Baha’i, Bà-la-môn…, những tôn giáo nội sinh đặc trưng như Cao
Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa… trong đó,
có tơn giáo đã ổn định về tổ chức và nề nếp sinh hoạt tôn giáo, đã có đường
hướng tiến bộ, có tơn giáo hoạt động chưa ổn định, bản thân mỗi tôn giáo
chứa đựng nội dung phong phú về lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn
hóa… riêng biệt. Cơng cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã
đem lại những thắng lợi to lớn trên nhiều mặt, trong đó khơng thể không
nhắc đến thắng lợi của sự đổi mới về tư duy, đường lối và chính sách tơn
giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Những năm gần đây, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ráo riết
thực hiện những âm, thủ đoạn, trong đó có chúng lợi dụng vấn đề “tự do tín
ngưỡng, tơn giáo, dân chủ, nhân quyền” để chia rẽ khối đoàn kết các dân tộc
Việt Nam, giữa người Kinh với đồng bào tôn giáo…Từ những vấn đề nêu
trên, tác giả chọn vấn đề “ Thực trạng vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt
Nam hiện nay. Liên hệ cơng tác tơn giáo tín ngưỡng tại tỉnh Yên Bái” làm
nội dung bài thu hoạch mơn Tơn giáo và tín ngưỡng.



2

NỘI DUNG
1. Tình hình tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tín ngưỡng tơn giáo, Việt
Nam có 54 thành phần dân tộc, có hàng chục tơn giáo lớn (Phật giáo, công
giáo, Cao đài, Tịnh độ cư sỹ phật hội, Tin Lành, phật giáo Hòa Hảo, Hồi
Giáo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bà La Môn, Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật đường
Minh sư đạo, Baha’i, Minh lý tam đạo tông miếu, Hiếu nghĩa Tà Lơng).
VN cịn có nhiều hình thức TN dân gian truyền thống như: thờ tổ tiên;
thờ thần bảo gia; Thờ cúng dòng họ; Thờ thần thánh, danh nhân; Thờ mẫu; Thờ
cúng cơ hồn; Thờ thành hồng; Thờ tổ nghề; Tín ngưỡng phồn thực; Các tục
cúng ma;…Đời sống sinh hoạt tâm linh tinh thần phát triển khá sôi động: Việt
Nam có khoảng 27% dân số có tơn giáo, 95% dân số có tơn giáo, tín ngưỡng.
Đến nay, có 40 tổ chức tơn giáo được cấp đăng ký và hoạt động.
Nhìn chung tình hình tơn giáo về cơ bản dần đi vào ổn định, hoạt động
tơn giáo chính đáng, hợp pháp của tín đồ, chức sắc, nhà tu hành và tổ chức
tôn giáo được Nhà nước đảm bảo; hoạt động tôn giáo của các tổ chức tôn
giáo đã được công nhận dần ổn định, đi vào nề nếp và tuân thủ pháp luật.
Quần chúng tín đồ, nhà tu hành, chức việc, chức sắc các tôn giáo yên tâm,
phấn khởi, tin tưởng hơn vào đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước, góp phần đẩy lùi âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề
tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước.
Bên cạnh đó, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cịn tiềm ẩn những yếu tố
có thể gây mất ổn định xã hội, một số hoạt động mới phát sinh có diễn biến
phức tạp.
Bên cạnh các vướng mắc từ nội tại các quy định của hệ thống pháp luật
thì cơng tác tun truyền, phổ biến chưa được thường xuyên, liên tục; một số
cán bộ, công chức chưa hiểu hết được tinh thần của Pháp lệnh; tổ chức bộ



3

máy làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo chưa được kiện toàn đồng
bộ, số lượng và chất lượng chưa thật sự đáp ứng được tình hình quản lý nhà
nước về tơn giáo hiện nay; chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các
cấp trong quản lý hoạt động tơn giáo; kinh phí dành cho cơng tác quản lý nhà
nước về tơn giáo cịn hạn hẹp…
2. Một số nhiệm vụ trọng tâm trong thực hiện chính sách tơn giáo,
tín ngưỡng năm 2018.
Một là, triển khai ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ nội vụ chỉ đạo giải quyết những vụ việc nổi
cộm, phức tạp, có nguy cơ trở thành điểm nóng
+ Phối hợp với các bộ, ban, ngành, và địa phương xử lý, giải quyết, đối
với các vấn đề phức tạp liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phát
sinh trong q trình quản lý, phục vụ yêu cầu chính trị và đối ngoại;
+ Đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc, vu cáo của các thế lực
thù địch về tôn giáo và nhân quyền ở Việt Nam.
Hai là, tiếp tục tuyên truyền, phổ biến
+ Luật tín ngưỡng, tơn giáo theo Quyết định số 306/QĐ-TTg ngày
08/3/2017 của Thủ tướng CP;
+ Quyết định số 1090/QĐ-BNV ngày 29/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Nội
vụ về việc triển khai Luật tín ngưỡng, tơn giáo.
+ Tổ chức các Hội nghị triển khai Luật tín ngưỡng, tơn giáo và các
Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín
ngưỡng, tơn giáo; đảm bảo vận hành Luật pháp trong thực tiễn được hiệu
quả;
Ba là, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính
+ Đổi mới phương thức, lề lối làm việc;
+ Tăng cường thanh tra, kiểm tra chuyên ngành kịp thời xử lý những

vi phạm của tổ chức, cá nhân tôn giáo;


4

+ Chấn chỉnh, ngăn chặn các hoạt động vi phạm pháp luật, lợi dụng tín
ngưỡng, tơn giáo;
+ Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về tôn giáo; đặc biệt là công
tác quản lý đối với các hoạt động quần chúng tự phát, khơng để hình thành tổ
chức hoạt động trái quy định của Pháp luật, khó kiểm sốt, gây phức tạp tình
hình an ninh trật tự.
Bốn là, tham mưu với Bộ trưởng Bộ nội vụ về chức năng nhiệm vụ,
quyền hạn & cơ cấu tổ chức của các Vụ, đơn vị thuộc Ban;
Thông báo ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính tri về Đề án “Chính sách tổng
thể về tín ngưỡng, tơn giáo ở nước ta”;
Triển khai thực hiện kết luận của Bộ Chính trị sau tổng kết 15 năm
thực hiện NQ 25/NQ-TW
Năm là, hướng dẫn các tổ chức tôn giáo tôn giáo Đại hội, Đại hội
đồng nhiệm kỳ của các tổ chức tôn giáo diễn ra trong năm 2018 theo quy
định của pháp luật, không để chức sắc có tư tưởng, hoạt động cực đoan tham
gia lãnh đạo Giáo hội.
Sáu là, tăng cường công tác đối ngoại về tôn giáo, chủ động tham gia
các diễn đàn về tôn giáo quốc tế và khu vực;
+ Chủ động thông tin về tình hình tơn giáo để cộng đồng quốc tế hiểu
và ủng hộ Việt Nam trong các hoạt động đối ngoại;
+ Duy trì các hoạt động đối ngoại với Lào, Campuchia, Liên minh
Châu Âu, Viện Liên kết toàn cầu IGE; mở rộng hợp tác về công tác tôn giáo
với các nước trong khu vực ASEAN, các tổ chức phi chính phủ; chuẩn bị nội
dung, lập luận tham gia các vòng đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ, Việt –ÚC.
Bẩy là, tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo

+ Tiếp tục triển khai QĐ 174/QĐ-TTg ngày 09/2/2017 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công
tác TG giai đoạn 2017- 2020”;


5

+ Kiện toàn việc củng cố tổ chức bộ máy làm công tác quản lý về tôn
giáo ở địa phương đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn;
Tám là, tiếp tục thực hiện, triển khai các dự án, đề án, đề tài đảm bảo
chất lượng và tiến độ.
Chín là, rà soát, thống kê các vụ việc khiếu kiện về đất đai liên quan
đến tôn giáo tồn đọng, kéo dài để tham mưu Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành
chức năng và UBND các tỉnh, thành phố liên quan phối hợp giải quyết;
+ Tiếp tục triển khai các nội dung công tác tơn giáo theo Chương trình
hành động của ngành Nội vụ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII của Đảng.
+ Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 1940/2008/CT-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về nhà đất liên quan đến tôn giáo.
3. Liên hệ thực trạng tình hình tơn giáo, tín ngưỡng và cơng tác
tơn giáo tại tỉnh Yên Bái hiện nay
Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, với 30 dân tộc cùng sinh sống,
trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 54% tổng số dân. Trên địa bàn
tỉnh có 03 tơn giáo lớn là Phật giáo, Công giáo và đạo Tin lành. Thực hiện
nhất quán đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước là tôn trọng và bảo
đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân, cấp ủy, chính quyền các
cấp của tỉnh ln quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các vấn đề về tôn giáo và công
tác tôn giáo, kịp thời xem xét, giải quyết các kiến nghị, đề nghị của tổ chức,
cá nhân tôn giáo, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của công dân theo quy
định của pháp luật. Số lượng tín đồ các tôn giáo trên địa bàn tỉnh từ năm

2003 đến nay đều có sự gia tăng, cụ thể như: Phật giáo tăng từ 5.678 tín đồ
lên 14.377 tín đồ; Cơng giáo tăng từ 20.703 tín đồ lên 25.976 tín đồ; đạo Tin
lành tăng từ 5.817 tín đồ lên 8.137 tín đồ.
Trong sinh hoạt tôn giáo, đồng bào các tôn giáo luôn phát huy truyền
thống đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo; các tổ chức tôn giáo hoạt động


6

theo đúng đường hướng hành đạo, hiến chương, điều lệ đã được Nhà nước
công nhận, được biểu hiện cụ thể thông qua các hoạt động của Phật giáo với
đường hướng gắn bó, đồng hành cùng dân tộc, phương châm “Đạo pháp Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, qua đó tích cực góp phần ngăn chặn hoạt động
của một số “đạo lạ, tà đạo”, giảm thiểu các loại hình mê tín dị đoan; các hoạt
động của Cơng giáo theo Lịch Phụng vụ Công giáo hằng năm của các giáo
phận; các hoạt động của các tổ chức và điểm nhóm đạo Tin lành theo hiến
chương, điều lệ, quy định về sinh hoạt tôn giáo, tham gia hoạt động từ thiện,
nhân đạo tại địa phương...
Có thể nói, hoạt động của các tơn giáo trên địa bàn tỉnh Yên Bái thời
gian qua về cơ bản đều tuân thủ quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tơn
giáo, tập trung vào việc củng cố đức tin, đào tạo, thuyên chuyển chức sắc;
thực hiện chia, tách, thành lập các tổ chức tôn giáo trực thuộc; sửa chữa, cải
tạo và xây dựng mới các cơng trình tôn giáo.... Cùng với sự quan tâm, giúp
đỡ của các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng đối với hoạt động của các
tổ chức, cá nhân tôn giáo trên địa bàn tỉnh, đội ngũ chức sắc các tôn giáo
cũng ngày càng cởi mở, thân thiện hơn trong tiếp xúc với chính quyền địa
phương. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực trong hoạt động của 03
tơn giáo lớn ở n Bái, tình hình tơn giáo ở đây cịn tiềm ẩn những nguy cơ
gây mất ổn định an ninh, trật tự, do sự xuất hiện và hoạt động của một số tín
ngưỡng, tơn giáo mới, “đạo lạ”, “tà đạo”, như tổ chức Dương Văn Mình, các
nhóm theo “Long Hoa Di Lặc”,..., khiến cho cơng tác quản lý gặp nhiều khó

khăn.
* Công tác tôn giáo ở Yên Bái- Kết quả và những bài học kinh nghiệm
Việc tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn
giáo được các cấp, các ngành của tỉnh triển khai đến toàn thể cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức, đội ngũ chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo và
nhân dân, qua đó làm chuyển biến một bước nhận thức, tạo được sự đồng


7

thuận, đồn kết giữa hệ thống chính trị và đồng bào các tơn giáo cùng tồn
thể nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật
tự, an tồn xã hội trên địa bàn, góp phần tăng trưởng kinh tế
Cơng tác quản lý nhà nước về tôn giáo được các cơ quan chức năng
triển khai thực hiện tương đối toàn diện trên các mặt, như quản lý đối với
hoạt động của các tôn giáo; giải quyết nhà, đất có liên quan đến tơn giáo; đấu
tranh chống các hành vi lợi dụng tôn giáo và xử lý vi phạm pháp luật trong
hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo… Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác
quản lý nhà nước về tôn giáo, các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở ở Yên Bái
còn chủ động phối hợp với nhau trong công tác, như Ủy ban nhân dân tỉnh và
các cơ quan chuyên môn phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức
gặp mặt, thăm hỏi, tặng quà cho các chức sắc, chức việc và các tổ chức tôn
giáo nhân dịp Tết Nguyên đán; ủy ban nhân dân các huyện, thành phố phối
hợp với các ngành trong giải quyết các kiến nghị, đề nghị của các tổ chức tôn
giáo về quy hoạch cơ sở thờ tự, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp
giấy phép xây dựng cơng trình tơn giáo... Trên cơ sở ký kết chương trình
phối hợp của các cơ quan ở Trung ương, cơ quan chuyên môn ở địa phương
đã xây dựng chương trình phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội về cơng
tác dân tộc, tôn giáo, như giữa Ban Dân vận Tỉnh ủy và Sở Nội vụ, Ban Dân
tộc Tỉnh ủy; giữa Sở Nội vụ và Công an tỉnh; giữa Sở Nội vụ và Hội Nông

dân tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh tỉnh... Việc quản lý hoạt động của các “đạo lạ”, “tà đạo” tuy gặp nhiều
khó khăn do cịn thiếu các quy định, song bước đầu được các cơ quan chức
năng phối hợp tham mưu, giải quyết hiệu quả, không để ảnh hưởng đến an
ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội trên địa bàn.
Xác định nội dung cốt lõi của công tác tơn giáo chính là cơng tác vận
động quần chúng, những năm qua, công tác tôn giáo ở Yên Bái không chỉ
dừng lại ở việc tuyên truyền, vận động đồng bào các tôn giáo và nhân dân


8

thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước về tôn giáo và công tác tơn giáo, mà cịn tăng cường tập hợp, vận động
đồng bào các tơn giáo tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước,
“sống tốt đời đẹp đạo”. Cơng tác xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vùng có
đạo, việc kết nạp đảng viên là tín đồ tôn giáo và việc tham gia sinh hoạt tôn
giáo của các đảng viên là tín đồ tơn giáo ln được các ngành, các cấp địa
phương quan tâm, chú trọng. Tỉnh cịn tạo điều kiện để tín đồ tơn giáo tham
gia vào các tổ chức, cơ quan đảng, chính quyền các cấp, tham gia giám sát
việc thực hiện các chủ trương, chính sách. Nhiệm kỳ 2016 - 2021, đại biểu
hội đồng nhân dân các cấp có 02 chức sắc và 105 tín đồ tơn giáo. Bên cạnh
đó, cơng tác xây dựng lực lượng cốt cán, người có uy tín trong đồng bào các
tôn giáo cũng đạt được kết quả tốt, đã phát huy được vai trò của họ trong vận
động đồng bào tham gia các phong trào thi đua yêu nước gắn với xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân.
Để công tác vận động đồng bào các tôn giáo thật sự hiệu quả, đi vào
chiều sâu, việc chăm lo cho đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào ln
được cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị các cấp ở Yên Bái quan
tâm thực hiện. Các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa

bàn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, đồng
bào các tôn giáo được tỉnh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả,
trong đó đặc biệt tập trung vào các chương trình 134, 135, Chương trình mục
tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới… Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã
hội vùng đồng bào các tơn giáo có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là
trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa;
kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư; giáo dục, y tế có nhiều chuyển biến; ty
lệ hộ nghèo giảm; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào không ngừng
được nâng lên. Kết quả đó đã góp phần xây dựng, củng cố niềm tin của đồng


9

bào các tôn giáo vào Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền các cấp địa
phương.
Mặc dù đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận như đã nêu trên, song
công tác tơn giáo ở n Bái cịn tồn tại những hạn chế nhất định, mà nguyên
nhân trước hết là do tình hình tơn giáo cịn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thách
thức, nhất là sự xuất hiện và hoạt động của các “đạo lạ”, “tà đạo” đã và đang
lôi kéo nhiều người ở địa phương tham gia. Bên cạnh đó, do đặc thù là một
tỉnh miền núi, hệ thống kết cấu hạ tầng còn thiếu, chưa đồng bộ, đặc biệt là
hệ thống giao thông kết nối với các trung tâm kinh tế, nên đời sống của một
bộ phận nhân dân trên địa bàn tỉnh, trong đó có đồng bào các tơn giáo cịn
khó khăn và do vậy, cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác tơn giáo.
Từ tình hình tơn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn tỉnh Yên Bái
những năm qua, nhằm tiếp tục phát huy có hiệu quả những thành tựu đã đạt
được, khắc phục những điểm cịn hạn chế, thực hiện quan điểm của Đảng về
cơng tác tôn giáo được thể hiện trong Nghị quyết Đại hội XII: “Phát huy
những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo. Quan tâm và tạo
điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ

chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy định của pháp luật,
đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đồng thời
chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín
ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khới đại đồn kết dân tợc hoặc những
hoạt đợng tín ngưỡng, tơn giáo trái quy định của pháp luật”.


10

KẾT LUẬN

Nhận thức rõ vai trị của các tơn giáo với xã hội nói chung, với văn
hóa nói riêng, trong q trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, Đảng ta rất quan tâm đến các sinh hoạt văn hóa tín
ngưỡng, tơn giáo nhằm phát huy vai trị của các tơn giáo phục vụ cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Những sinh hoạt tôn giáo lành mạnh
luôn được Đảng, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi. Các lễ hội ngày càng
được tổ chức quy mô rộng lớn hơn, cơ sở thờ tự ngày càng khang trang, to
đẹp hơn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo của đơng đảo người
dân.
Đại hội XII của Đảng khẳng định: Tiếp tục hồn thiện chính sách,
pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo, phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức
tốt đẹp của các tôn giáo. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo
sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của các tổ chức tôn giáo đã được Nhà
nước công nhận, theo quy định của pháp luật. Đồng thời, chủ động phòng
ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo
để chia rẽ, phá hoại khới đại đồn kết dân tợc hoặc những hoạt đợng tín
ngưỡng, tơn giáo trái quy định của pháp luật.
Đối với tác giả hiện đang công tác giảng dạy tại Trường Chính trị tỉnh
Yên Bái, qua nghiên cứu nội dung Tơn giáo và tín ngưỡng thấy được rằng đây

là những chun đề rất có ý nghĩa, thiết thực. Thơng qua phương pháp giảng
dạy và nội dung bài học các thầy, cô truyền đạt, bản thân lĩnh hội được nhiều
vấn đề mới trong phương pháp giảng dạy, cách tiếp cận vấn đề cùng những kiến
thức thực tiễn để gắn lý luận với thực hành… Đó là những kinh nghiệm vơ
cùng quý báu để tác giả nghiên cứu và vận dụng phù hợp vào những bài
giảng của mình trong Chương trình trung cấp lý luận chính trị- hành chính
đạt hiệu quả./.


11

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Tập bài giảng Cao cấp lý luận chính trị năm 2014
2- Lý luận về TG và CSTG ở Việt Nam. Nxb Tôn giáo. HN 2007. Tr
296- 319.
3- Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng khóa IX về cơng
tác tơn giáo (ngày 12/3/2003).
4- UBTVQH Luật Tín ngưỡng,TG 2016.
5- PGS.TS Hồng Minh Đơ-PGS.TS Đỗ Lan Hiền: Quan điểm,
đường lới của Đảng và chính sách của Nhà nước về tôn giáo và Công giáo Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội-2015.
6- PGS.TS Hồng Minh Đơ - TS Lê Văn Lợi: Mười năm thực hiện
NQ lần thứ VII BCHTW khóa IX về công tác DT & TG - Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội-2014.
7- Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo
ngày 15/6/2015 của Bộ Nội vụ




×