Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

sáng kiến kinh nghiệm lịch sử địa lý tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 45 trang )

3

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Hiện nay đất nước chúng ta đang trong quá trình đổi mới kinh tế xã hội, đẩy
mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đặc biệt là cuộc
cách mạng cơng nghiệp 4.0. Hịa chung trong khơng khí đổi mới đó, ngành giáo
dục cũng đã và đang có sự đổi mới đáng kể. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới
căn bản, toàn diện GDĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã
nêu rõ mục tiêu: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo
dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và
nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện
và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình,
yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục
mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức
giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao
chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế
hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc
dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực”.
Địa lí là khoa học chú trọng đến nghiên cứu các quy luật, các mối liên hệ
giữa các thành phần, các hiện tượng cũng như các mối quan hệ giữa con người và
tự nhiên. Trong trường Tiểu học, Địa lí là phân mơn của mơn Lịch sử và Địa lí, có
mục tiêu cung cấp cho học sinh các biểu tượng địa lí, bước đầu hình thành một số
khái niệm, xây dựng một số quan hệ địa lí đơn giản và rèn luyện các kỹ năng địa lí
như: kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng nhận xét, so sánh, phân tích các mối quan
hệ địa lí đơn giản. Do đặc điểm kiến thức của từng bài, từng chương có mối quan
hệ chặt chẽ, lơgic, nên việc sử dụng bản đồ tư duy sẽ giúp các em nắm tri thức một
cách hệ thống, dễ nhớ, hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn
đề một cách khoa học, sâu sắc. Các em không chỉ học tốt các kiến thức trong sách


vở mà còn nắm bắt được các kiến thức từ thực tế cuộc sống.
Thực tiễn những năm gần đây cho thấy giáo viên đã nhận thức được sự cần
thiết phải tiến hành đổi mới phương pháp dạy học, có ý thức cải tiến phương pháp
dạy học. Tuy nhiên việc dạy và học các mơn học nói chung và Địa lí nói riêng vẫn
chưa vượt qua quỹ đạo cũ. Đó là phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống, học
sinh tiếp thu kiến thức một cách bị động mà kiến thức trong chương trình Địa lí 4
đã được đưa vào dạy học với nhiều phương pháp khác như phương pháp trực quan,
phương pháp dùng lời…Là một giáo viên đã nhiều năm giảng dạy lớp 4, tôi nhận


4

thấy, phần đông giáo viên chưa chú trọng đổi mới phương pháp dạy học mơn Địa
lí. Hơn nữa, một phần tư tưởng của phụ huynh vẫn chưa nhận thức được vai trị
quan trọng của mơn học này nên khơng quan tâm đơn đốc, nhắc nhở, khơng giúp
con trong việc tìm hiểu kiến thức ở nhà. Trong những năm học vừa qua, nhằm
tiếp cận với chương trình GDPT 2018 mà Bộ GD&ĐT đã ban hành, tơi đã tìm
hiểu, nghiên cứu sâu hơn về mơn Địa lí để tìm ra phương pháp dạy học phù hợp
nhất đối với học sinh. Làm thế nào để lôi cuốn các em vào tiết học Địa lí? Dạy
học thế nào để khơi dậy và ni dưỡng trí tị mị, sự ham hiểu biết khám phá của
học sinh đối với thiên nhiên và đời sống xã hội, từ đó hình thành năng lực tự
học và khả năng vận dụng tri thức địa lý vào thực tiễn? Phải đưa ra phương
pháp học như thế nào để phụ huynh có thể tham gia vào việc dạy con học mơn
học này? …..
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã tập trung nghiên cứu “Một số biện
pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt mơn Địa lí”
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng công tác dạy và học môn Địa lí
1.1.Ƣu điểm
*Học sinh: Học sinh đang ở lứa tuổi tiểu học nên rất ham thích, tị mị,

muốn khám phá những điều mới lạ. Nhiều học sinh tích cực học tập, tham gia nhiệt
tình vào các hoạt động trong tiết học.
*Giáo viên: Giáo viên say mê, nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy, ln tìm
tịi, nghiên cứu và tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
Thực hiện đúng chương trình thời khóa biểu nhà trường xây dựng, đánh giá
học sinh theo quy định.
Giáo viên kết hợp cùng tổ chun mơn tích cực làm đồ dùng dạy học để
phục vụ cho tiết dạy.
* Nhà trường: Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tích cực sinh hoạt chun
mơn, học tập nâng cao trình độ đào tạo.
Nhà trường kết cùng phụ huynh học sinh đầu tư mua sắm trang thiết bị cần
thiết cho việc dạy học các môn như: Tivi, máy chiếu, máy tính, máy in,....
1.2. Hạn chế:
*Học sinh: Ở lớp 4, học sinh mới được tiếp cận mơn Địa lí nên các em
chưa có nhiều hiểu biết, chưa có kiến thức về địa lí đất nước. Trong q trình


5

học tập, một số học sinh cịn gặp khó khăn trong việc sử dụng bản đồ, tìm kiếm
thơng tin liên quan đến kiến thức môn học,…..Khả năng tự học của các em cịn
hạn chế, việc tìm hiểu khám phá kiến thức cịn ít nên việc lĩnh hội kiến thức đạt
kết quả chưa cao.
Vì đây là một trong những mơn học mới đối với học sinh nên học sinh chưa
biết cách nắm bắt kiến thức trọng tâm của bài học, học sinh học nhanh, nhớ nhanh
nhưng cũng nhanh quên.
*Giáo viên: Hình thức và phương pháp dạy học của giáo viên chưa thật sự
phong phú. Phần lớn là giáo viên chỉ vận dụng giảng dạy đúng như sách hướng dẫn
học (chủ yếu giảng dạy bằng lời theo phương pháp truyền thống) chưa có sự sáng
tạo, mở rộng thêm kiến thức cuộc sống nên tiết học có sự nhàm chán.

Việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên còn hạn chế. Đôi khi
giáo viên chỉ sử dụng nững đồ dùng có sẵn một cách qua loa, dẫn đến học sinh
tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Vì thời lượng của mơn Địa lí rất ít (1
tiết/ tuần) nên giáo viên ngại đầu tư đồ dùng cho tiết dạy, dẫn đến hiệu quả môn
học không cao.
* Phụ huynh: Phụ huynh quan tâm nhiều hơn đến các mơn học chính là
Tốn, Tiếng Việt, Ngọai ngữ. Rất ít các bậc phụ huynh tham gia, quan tâm đến
việc giúp con em mình tìm hiểu, khám phá nguồn kiến thức ở nhà, mà phần lớn chỉ
là đôn đốc các con học thuộc phần ghi nhớ trong sách. Chính vì thế, bản thân học
sinh khơng có sự sáng tạo mà chỉ tiếp nhận kiến thức một cách thụ động.
* Về điều kiện ngoại cảnh: Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 diễn
biến phức tạp nên một số hoạt động trải nghiệm của học sinh không được diễn ra.
2. Biện pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy mơn Địa lí
Để đạt được mục tiêu dạy học Địa lí ở tiểu học, cần có cách thức dạy học
thích hợp nhằm làm cho học sinh khơng những nắm vững kiến thức Địa lí, mà cịn
phải rèn luyện cho các em kỹ năng, năng lực tự học địa lí đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của đất nước, phù hợp xu thế thời đại "Học để biết, học để làm, học để tự
khẳng định mình, học để cùng chung sống" (UNESCO). Vì vậy mọi hoạt động dạy
và học đều hướng tập trung vào học sinh, hướng vào việc tổ chức phương pháp dạy
học mang tính tích cực, chủ động, sáng tạo và triệt để khai thác mọi tiềm năng trí
tuệ của học sinh. Trước những thực trạng như trên, ngay từ đầu năm học 2020 2021, khi nhận lớp, tôi đã chú trọng không dạy lệch mà thực hiện theo đúng
chương trình và thời khóa biểu của nhà trường đối với các mơn học nói chung và
mơn Địa lí nói riêng. Trong q trình giảng dạy, tơi đã thực hiện một số biện pháp
như sau:


6

Biện pháp 1: Giúp học sinh học tốt bằng sự chuẩn bị của giáo viên và
học sinh

Để tổ chức tốt quá trình dạy và học trên lớp thì một trong những yếu tố quan
trọng của quá trình dạy học là khâu chuẩn bị bài dạy. Nếu giáo viên và học sinh
chuẩn bị bài tốt trước khi lên lớp thì sẽ mở đường cho quá trình dạy và học đạt chất
lượng cao và đặc biệt tạo tâm thế tự tin, chủ động ở mỗi người giáo viên trong mọi
tình huống phát sinh. Cụ thể:
*Về phía giáo viên:
Giáo viên cần có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa tầm quan trọng của công
tác chuẩn bị bài dạy trước khi lên lớp; coi đây là một khâu khơng thể thiếu được để
có một giờ dạy hiệu quả, biến thế bị động thành thế chủ động, làm chủ được mọi
tình huống phát sinh.
Giáo viên phải tìm hiểu kĩ về đặc trưng mơn Địa lí, mục tiêu, nội dung
chương trình mơn Địa lí. Trước mỗi bài dạy, tôi thường nghiên cứu kĩ mục tiêu,
nội dung trọng tâm của bài, lựa chọn đồ dùng, phương pháp dạy cho hiệu quả, hình
thức tổ chức dạy học với từng bài, từng đối tượng học sinh.
Ngoài kiến thức cơ bản trong Tài liệu hướng dẫn học, tôi thường xuyên đọc
sách báo, tìm hiểu trên mạng Internet, sưu tầm thêm các tư liệu dạy học như tranh
ảnh, video….để có thêm vốn kiến thức sâu rộng khi giảng dạy cho học sinh.
Những kiến thức mới mang tính thời sự, sinh động sẽ thu hút được sự tập trung,
chú ý, kích thích trí tị mị ở học sinh. Tơi cũng thường xun trao đổi kiến thức
từng bài trong tổ chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm từ những đồng nghiệp đã có
nhiều kinh nghiệm trong dạy học.
Việc học tập theo nhóm giúp học sinh phát huy tính tích cực trong học
tập, tạo cho các em thói quen làm việc nhóm, hợp tác, thảo luận một vấn đề.
Chính vậy, từ những tiết học đầu tiên, tôi đã hướng dẫn học sinh phương pháp
học tập làm việc theo nhóm, tập huấn kĩ cho nhóm trưởng, thư kí và có sự thay
đổi ln phiên trong các tuần học, đảm bảo sao cho tất cả học sinh trong lớp đều
có thể tham gia vào tiết học.
*Về phía học sinh:
Để một tiết học thành cơng, hiệu quả thì sự chuẩn bị của học sinh giữ một
vai trị hết sức quan trọng. Xác định được điều này nên ngay từ đầu năm học, trong

cuộc họp phụ huynh học sinh, tôi cũng đưa ra một số yêu cầu, quy định mỗi học
sinh phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. Các bậc phụ huynh cần hướng cho
cho con tìm đọc sách truyện về địa lí, địa danh Việt Nam. Học sinh phải có sự
chuẩn bị bài trước ở nhà, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.


7

Trong quá trình học tập trên lớp, mỗi cá nhân học sinh cần tham gia tích cực
vào tiết học dưới sự hướng dẫn của cô giáo, sự điều hành của nhóm trưởng khi
tham gia các hoạt động nhóm.
Biện pháp 2: Tạo cho học sinh hứng thú học tập, tính tị mò, khám phá,
hào hứng trước khi bắt đầu tiết học
Học tập cũng như làm việc muốn có hiệu quả thì phải có sự hứng thú, say
mê. Kinh nghiệm thực tế cho thấy bất kì học sinh nào, từ học sinh có lực học trung
bình đến học sinh khá, giỏi, muốn học tốt mơn Địa lí thì trước hết phải ham thích,
say mê Địa lí. Có hứng thú, say mê với mơn học thì mới có tiền đề để học giỏi
phân mơn Địa lí, đồng thời, các em sẽ tự tin, mạnh dạn hơn. Chính vì vậy, tơi rất
quan tâm đến việc nuôi dưỡng hứng thú học tập của học sinh.
Bước vào đầu mỗi tiết học Địa lí, tùy từng nội dung bài, tôi thường kết hợp
cùng Ban học tập áp dụng những hình thức dẫn dắt vào nội dung bài như: Sử dụng
những câu hỏi mở, khơi gợi vấn đề; Đặt câu đố hay, thú vị để học sinh đoán ra tên
bài học; Hay khởi động bằng một bài hát liên quan đến bài học; Sử dụng các trò
chơi khởi động….
2.1. Khởi động tiết học dưới dạng các trò chơi
Để mở đầu tiết học Địa lí, tạo cho học sinh hứng thú khi bắt đầu tiết học, tôi
thường tổ chức các trị chơi nhanh như: Đuổi hình bắt chữ, Giải ơ chữ, Ong tìm
mật, Vịng quay kì diệu,…. Các trị chơi này giúp cho tiết học trở nên sôi nổi, cuôn
hút, giúp học sinh rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, khả năng phản xạ nhanh, sự sáng
tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết và sự tương tác giữ học sinh với học sinh, học ính

với giáo viên,… Mở đầu tiết học Địa lí, các trị chơi thường được tơi tổ chức liên
quan đến kiến thức của các tiết học trước như học sinh sẽ được tái hiện kiến thức
về các vùng miền đã học hay tìm ra từ khóa liên quan đến nội dung bài học mới,
làm tiền đề để giáo viên dẫn vào bài học một cách hấp dẫn.
2.2. Khởi động tiết học bằng các câu hỏi gợi mở, khơi gợi vấn đề
Các câu hỏi trong phần khởi động có thể là những câu hỏi gợi mợ, liên quan
đến nội dung bài mới để cho học sinh phát hiện hay huy động vốn hiểu biết của
mình để trả lời các câu hỏi ấy.. Các vấn đề hay câu hỏi được đưa ra sẽ giúp học
sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề một cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú
cho học sinh vào tiết học mới để khám phá vấn đề vừa được gợi mở.
Ví dụ 1: Khi dạy bài Dãy Hoàng Liên Sơn (Hướng dẫn học Lịch sử và Địa
lí lớp 4, tập 1)
Để dẫn dắt vào nội dung bài học, tôi đặt ra câu hỏi cho học sinh: Em hãy nói
về một dãy núi mà em biết? Đó là dãy núi nào? Dãy núi đó ở đâu? Học sinh sẽ trả


8

lời các câu hỏi theo hiểu biết của mình. Từ đó, tơi sẽ liên kết với nội dung bài học
của ngày hơm đó là tìm hiểu về dãy núi Hồng Liên Sơn.
2.3. Khởi động bằng một bài hát hay một câu đố
Khi khởi động tiết học bằng một bài hát hay một câu đố giúp cho tiết học trở
nên vui vẻ. Qua việc múa hát hay giải câu đố, học sinh sẽ có tinh thần thoải mái hơn
khi vào tiết học, phát huy óc sáng tạo nghệ thuật và tư duy khi giải câu đố.
Ví dụ : Khi dạy bài Thủ đô Hà Nội (Hướng dẫn học Lịch sử và Địa lí lớp 4,
tập 2)
Trước khi bắt đầu vào tiết học, tôi kết hợp cùng Ban văn nghệ của lớp tổ chức
cho cả lớp hát bài “Em yêu Hà Nội” để tạo khơng khí vui tươi, sơi nổi và nối kết vào
bài học ngày hơm đó.


Ví dụ 3: Để dẫn dắt vào bài Đồng bằng Nam Bộ (Hướng dẫn học Lịch sử
và Địa lí lớp 4, tập 2)
Tơi đưa ra câu đố cho học sinh:
Sông nào chảy xuống Nam phần
Đổ ra chín nhánh cửa sơng như rồng
Phun nước vào đến biển Đông
Phù sa bồi đắp cho đồng lúa xanh?
(Sông Cửu Long)
Sau đó tơi dẫn dắt vào bài học: Sơng Cửu Long là một con sông lớn thuộc
Đồng bằng Nam Bộ của đất nước ta. Vì sao sơng lại có tên là Cửu Long? Và con
sơng này có vai trị quan trọng gì đối với đời sống sinh hoạt và sản xuất của người
dân Nam Bộ. Hơm nay, cơ trị mình sẽ cùng tìm hiểu điều đó trong bài “Đồng bằng
Nam Bộ”.


9

Biện pháp 3: Xây dựng bài giảng sinh động, sáng tạo
Giáo viên là yếu tố quan trọng để có thể khơi gợi niềm u thích mơn học
đối với học sinh Tiểu học. Một bài giảng khơng có điểm nhấn hay sáng tạo thì khả
năng tiếp thu của học sinh bị ảnh hưởng rất nhiều. Chính vì thế, tơi ln tìm tòi,
đổi mới trong từng tiết giảng. Cụ thể:
3.1.Sử dụng các hình ảnh, video có liên quan đến nội dung bài học
Đối với học sinh tiểu học, các em luôn bị lơi cuốn, hấp dẫn với những hình
ảnh sinh động, màu sắc. Với phân mơn Địa lí thì kiến thức thực tế là rất cần thiết
với các em. Vì qua thực tế, qua những hình ảnh trực quan các em dễ dàng hình
dung và hiểu được các nội dung trong sách. Chính vì thế, để tiết học thêm sinh
động, tơi thường tìm hiểu và chọn lọc những hình ảnh, những đoạn video đan xen
vào các bài giảng Địa lí của mình.
Với kho tư liệu phong phú có sẵn trên mạng internet, mỗi giáo viên đều dễ

dàng tìm cho mình nhiều hình ảnh đa dạng, đặc sắc minh họa cho bài học, như:
hình ảnh các dãy núi, vùng đồng bằng Bắc Bộ, vùng Trung du Bắc Bộ , Tây
Nguyên hay các hoạt động của các vùng miền….. sinh động hơn nữa là các đoạn
video mô tả, như: video mô tả hoạt động của người dân Tây Nguyên, video về thủ
đô Hà Nội, video về các làng nghề của địa phương…... Để thực hiện tốt biện pháp
này, người giáo viên cần học hỏi các kĩ năng soạn bài trên các phần mềm: MS
PowerPoint, Word, MindMaps,… Khi dạy học cần có các phương tiện: máy tính,
m chiếu, tivi, loa,…. Các hình ảnh rõ nét, đẹp, sinh động cịn có thể thay thế bản
đồ, lược đồ trong sách. Sử dụng những phương tiện này sẽ gây được sự hứng thú
và tập trung chú ý của học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài Tây Nguyên (Hướng dẫn học Lịch sử và Địa lí lớp 4,
tập 21
Khi nhắc tới các dân tộc, hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên,
sách Hướng dẫn học đưa ra ít các tranh ảnh về Tây Ngun. Nên tơi tìm kiếm thêm
hình ảnh về các dân tộc ở Tây Nguyên, hình ảnh thành phố Đà Lạt, video về các
hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên,…Qua quan sát các hình ảnh về các
dân tộc ở Tây Nguyên, hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên học sinh rất thích thú,
nhiều học sinh thấy lạ, tò mò và muốn hiểu rõ hơn về đời sống của người dân ở
Tây Nguyên.


10

Ví dụ: Khi dạy Bài Đồng bằng Bắc Bộ (Hướng dẫn học Lịch sử và Địa lí
lớp 4, tập 1)
Khi nhắc tới các làng nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ, để
các em hiểu rõ hơn về làng gốm Bát Tràng – một làng nghề nổi tiếng ở Hà Nội , tôi
tổ chức cho học sinh xem video, để tìm hiểu kĩ hơn về làng nghề thủ công này với
các công đoạn : Nhào đất và tạo dáng gốm, phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, nung
gốm, các sản phẩm gốm. Các công đoạn để tạo ra một sản phẩm gốm đẹp mắt, học

sinh chưa bao giờ được chứng kiến tận mắt. Khi được trực quan bằng video, học
sinh sẽ hiểu rõ hơn về nghề thủ công truyền thống này. Học sinh nắm được các
bước tạo ra sản phẩm gốm. Học sinh cũng có thể nhận biết được các sản phẩm
bằng gốm có xung quanh mình. Qua đó, biết trân trọng, giữ gìn những thành quả
mà những nghệ nhân gốm đã dày công tạo ra.


11

3.2.Tổ chức các trò chơi học tập để khám phá, củng cố kiến thức trong
tiết học
Trò chơi học tập bên cạnh chức năng giải trí cịn giúp học sinh tự củng cố
kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập một cách hứng thú, thói quen làm việc theo
nhiều quy mơ (cá nhân, nhóm, lớp). Các tiết học có trị chơi sẽ thu hút mức
độ tập trung của học sinh mà không một phương pháp nào sánh được.
Những kiến thức khô khan và cứng nhắc sẽ sinh động, hấp dẫn nếu được tổ
chức dưới hình thức trị chơi và nhờ đó kết quả học tập của học sinh sẽ tăng lên.
Như vậy, việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học nói chung và trong dạy học
mơn Địa lí nói riêng là một trong những biện pháp tăng cường tích cực hoá hoạt
đọng học tập của học sinh. Hơn thế nữa, mối quan tâm và hoạt động của học sinh
thể hiện qua các tiết học có trị chơi làm tăng thêm cảm tình của các em đối với
mơn học và thầy cơ giáo. Trị chơi là chiếc cầu nối mơn Địa lí với thực tiễn, bởi vì
thơng qua trị chơi các em thấy ứng dụng quan trọng của môn Địa lí trong thực
tiễn. Và như vậy là đã phát huy được tính tích cực nhận thức của các em. Thơng
qua các trò chơi, học sinh ghi nhớ kiến thức rất nhanh. Chính vì thế, để tổ chức
các trị chơi học tập củng cố kiến thức, tôi đã thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trị chơi.
Bước 2: Hướng dẫn chơi. Bước này bao gồm những việc làm sau:
- Tổ chức người tham gia trị chơi: Có thể tổ chức chơi cả lớp hoặc chơi theo
nhóm, số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài.

- Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, thẻ từ, thẻ a,b,c,d, Đ,S, cờ…)
- Giáo viên công bố luật chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi hoặc đội
chơi, thời gian chơi, những điều người chơi không được làm…
- Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi, cách giải của cuộc chơi.
(nếu có)
Bước 3: Tổ chức trị chơi
Bước 4: Nhận xét sau cuộc chơi. Bước này bao gồm những việc làm sau:
- Giáo viên hoặc trọng tài là HS nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của
từng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm.
+ Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng
cho đội đoạt giải.
+ Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể
hiện.
Dưới đây là một số trị chơi tơi đã lựa chọn và tổ chức cho học sinh chơi:


12

a.Trị chơi: Ai nhanh, ai đúng
Ví dụ: Khi dạy Hoạt động thực hành 4 bài Dãy Hồng Liên Sơn, tơi sẽ chia
học sinh trong lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 học sinh.
- Dụng cụ: Giáo viên và học sinh chuẩn bị bộ thẻ chữ ghi 4 cụm từ: Khai
thác quặng a-pa-tít; Làm giàu quặng; Sản xuất phân lân; Phân lân
- Cách chơi: Đại diện các nhóm lấy bộ thẻ chữ về cho nhóm mình. Khi giáo
viên hơ “Bắt đầu” các nhóm sẽ xếp thẻ vào đúng sơ đồ theo quy trình sản xuất.
Nhóm nào xếp nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.
b.Trị chơi: Rung chng vàng
Đây là một trị chơi rất phổ biến và được sử dụng nhiều ở các tiết ôn tập hay
để củng cố bài học. Hầu hết các bài Địa lí đều có thể sử dụng trị chơi này.
Ví dụ: Khi học xong bài Trung du Bắc Bộ, tơi sẽ cho các nhóm cử ra một

đại diện nhóm để tham gia chơi.
- Hình thức: Đại diện các nhóm.
- Dụng cụ: Thẻ hoa có các đáp án a, b, c, d, Đ, S. Màn hình tivi.
- Cách chơi: Ban học tập đọc các câu hỏi và các đáp án. Sau thời gian 5s,
đại diện các nhóm giơ thẻ chọn đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
Ai trả lời sai, sẽ không được tham gia trả lời các câu hỏi nữa. Các câu hỏi bao gồm:
Câu 1. Đặc điểm của vùng đồi ở trung du Bắc Bộ là:
A. Đỉnh nhọn, sườn dốc
B.Đỉnh tròn, sườn thoải
C. Đỉnh cao, sắc nhọn
Câu 2. Trung du Bắc Bộ nằm ở đâu?
A.Nằm ở vùng núi
B. Nằm ở đồng bằng
C. Nằm giữa miền núi và đồng bằng
Câu 3: Các tỉnh có vùng trung du là:
A.Hà Nội, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nam
B.Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Bắc Giang
C.Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang
Câu 4: Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân ở đây đã làm gì?
A. Di dân tự do


13

B. Khai thác rừng
C. Trồng rừng
Câu 5: Trong các loại cây sau đây, cây nào không trồng được ở trung du Bắc Bộ?
A.Cây ăn quả
B. Rau xứ lạnh
C. Cây công nghiệp

Câu 6: Loại cây nào được coi là biểu tượng của trung du Bắc Bộ?
A. Rừng cọ đồi chè
B. Cây thông
C. Câu ăn quả
Câu 7: Cây trồng nổi tiếng ở Thái Nguyên là:
A.Vải thiều
B. Chè
C. Nhãn lồng

c. Trò chơi Chiếc hộp bí mật
Trị chơi này huy động được cả lớp cùng tham gia chơi, mục đích cũng là
củng cố kiến thức đã học, giúp học sinh thêm mạnh dạn, tự tin khi trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Khi dạy bài Tây Nguyên, tôi tổ chức cho cả lớp tham gia chơi


14

- Dụng cụ: Chiếc hộp được trang trí đẹp, trong đó có chứa các câu hỏi liên
quan đến nội dung bài
- Cách chơi: Học sinh sẽ đứng thành vòng tròn, quản trò sẽ bắt nhịp một bài
hát vui nhộn, học sinh vừa hát vừa truyền cho nhau chiếc hộp. Khi quản trị hơ
“Dừng”, chiếc hộp đang trên tay ai, người đó sẽ bốc một câu hỏi có trong hộp và
trả lời. Nếu Học sinh trả lời sai thì các bạn khác được xung phong trả lời lại.

d. Trò chơi Tập làm hƣớng dẫn viên du lịch
Trị chơi này có thể dử dụng trong các bài liên qua đến địa danh như khi dạy
bài Tây Nguyên (Học sinh tìm hiểu và giới thiệu về đặc điểm về các cao nguyên ở
Tây Nguyên); Bài Thủ đô Hà Nội (học sinh giới thiệu về các địa điểm tham quan du
lịch tại Hà Nội) ….Nhưng để tổ chức được trò chơi này, đòi hỏi học sinh phải có sự
chuẩn bị trước ở nhà, chính vì thế, khi muốn tổ chức trị chơi này, tơi thường giao việc

trước cho học sinh 1 tuần, đồng thời qua nhóm Zalo của lớp, tơi cũng thơng tin cho
phụ huynh và yêu cầu phụ huynh hỗ trợ con em mình trong việc chuẩn bị.

Học sinh tập làm Hướng dẫn viên du lịch


15

e. Trị chơi Mảnh ghép bí ẩn
Thơng qua việc tìm thông tin và ghép những mảnh ghép lại với nhau, học
sinh sẽ biết được nội dung kiến thức mà giáo viên muốn truyền tải.
Ví dụ : Khi dạy bài “Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ”
Sau khi học sinh đã tìm hiểu và nắm được các kiến về hai thành phố Hồ chí
Minh và thành phố Cần Thơ, tơi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi này để nhằm
củng cố kiến thức cảu bài cho học sinh.
Chuẩn bị: 12 thẻ, mỗi thẻ có một mặt hình và một mặt chữ. Mặt hình của
mỗi thẻ là một phần của lược đồ, cịn mặt chữ là thơng tin về một trong hai thành
phố: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ.
Cách chơi như sau: Nhóm trưởng sẽ lên lấy một bộ gồm 12 thẻ. Sau đó úp
mặt hình của các thẻ xuống mặt bàn. Học sinh sẽ đọc thông tin ở mặt chữ rồi chia
các tấm thẻ thành hai nhóm theo đặc điểm của Thành phố Hồ Chí Minh và Thành
phố Cần Thơ. Sau đó lật mặt hính lên và xếp các thẻ trong mỗi nhóm thành một
lược đồ lớn. Nhóm nào xếp được thành hia lược đồ hồn chỉnh cảu hai thành phố
là nhóm thắng cuộc.
g. Các trị chơi khác
Ngồi những trị chơi trên, tơi còn hay sử dụng các trò chơi như: Tiếp sức, Ô
chữ bí mật, hay Chỉ nhanh chỉ đúng, Hái hoa dân chủ… Mỗi trị chơi có một đặc
điểm khác nhau, nhưng đều có mục đích chung là nhằm giúp học sinh khám phá,
củng cố kiến thức. Thông qua hoạt động trò chơi, học sinh sinh thêm mạnh dạn, tự
tin hơn đồng thời tạo khơng khí lớp thêm sơi nơi hơn, tiết học diễn ra thoải mái,

nhẹ nhàng, vui vẻ.

Trò chơi Hái hoa dân chủ


16

Thơng qua tổ chức trị chơi cho học sinh, tơi nhận thấy:
- Trị chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn HS do
đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học.
- Trị chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, đo đó
giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới.
- Trị chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học
tập hợp tác cho HS.
Tuy nhiên, khi tổ chức trị chơi học tập trong mơn Địa lí , cũng có
những tồn tại ngƣời giáo viên cần khắc phục nhƣ:
- Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các
trò chơi. Vì vậy, giáo viên cần làm chủ các trị chơi, định hướng khéo léo giúp học
sinh thực hiện đúng mục đích của trị chơi.
- Đồ dùng của một số trị chơi cần chuẩn bị kĩ nên cần có sự phối kết hợp
trong tổ chuyên môn khi chuẩn bị, như: giáo viên trong tổ cùng nhau làm đồ dùng,
hay có thể tạo đồ dùng chung cho cả khối sử dụng để tránh lãng phí.
3.3. Sử dụng hiệu ứng trình chiếu để khắc sâu kiến thức cho học sinh
Khi thiết kế các tiết dạy Địa lí, tơi sử dụng hiệu ứng trình chiếu với 2 mục
địch chính sau:
a. Tạo hiệu ứng khi trình chiếu bản đồ, lược đồ:
Nói tới Địa lí là nói tới bản đồ, lược đồ. Tuy nhiên, lược đồ, bản đồ là các yếu
tố mới đối với học sinh lớp 4. Mặc dù trong chương trình lớp 4, theo Tài liệu Hướng
dẫn học môn Lịch sử và Địa lí 4, có một bài hướng dẫn học sinh làm quen với bản đồ.
Tuy nhiên, giáo viên thường dạy qua loa, khiến cho học sinh nắm kiến thức về lược

đồ, bản đồ không chắc, nhiều học sinh không phân biệt được hướng Đông, Tây, Nam,
Bắc của bản đồ hay không phân biệt được các đối tượng trên bản đồ. Vì vậy, để học
sinh có ấn tượng sâu sắc với bản đồ, lược đồ, tôi xây dựng và cho học sinh quan sát
trên bản đồ động. Khi học sinh được tri giác trực tiếp trên bản đồ động, học sinh sẽ
nắm rõ hơn vị trí các đối tượng mà bản đồ đang hướng tới.


17

Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
b.Tạo hiệu ứng trình chiếu khắc sâu kiến thức cho học sinh
Biện pháp này tôi áp dụng chủ yếu ở các bài ôn tập kiến thức cho học sinh.
Giúp học sinh có thể khái quát kiến thức đã học, phân biệt được vị trí, đặc điểm tự
nhiên giữa các vùng miền. Khi giáo viên thao tác kết hợp chạy hiệu ứng với kiến
thức cần chốt cho học sinh trên giáo án điện tử sẽ vô cùng hiệu quả khi hệ thống
kiến thức ôn tập cho học sinh. Bởi đây đều là các hình ảnh sống động, cụ thể hóa
giúp các em ghi nhớ lâu kiến thức.


18

Biện pháp 4: Giúp học sinh nắm bắt, khám phá, ghi nhớ kiến thức bằng
phương pháp sơ đồ tư duy
Yếu tố khiến hầu hết học sinh tiểu học sợ môn Địa lí đó chính là kiến thức
mang tính lí thuyết nhiều và khó học thuộc. Tuy nhiên chỉ cần trẻ có phương pháp
học tập đúng thì những rắc rối đó sẽ được khắc phục hồn tồn. Nắm bắt được tâm
lí của học sinh tiểu học là “nhanh nhớ, nhanh quên” . Tơi thường ít cho học sinh
học thuộc lịng, vì nhiều khi học thuộc lịng các em khơng nắm chắc kiến thức, học
xong lại quên ngay nên trong mỗi tiết học. Chính vì vậy, để phát huy được tính tích
cực trong nhận thức của học sinh, tôi dạy cho các em khám phá kiến thức, cách ghi

nhớ bằng sơ đồ tư duy. Cụ thể:
1.Vận dụng sơ đồ tư duy trong khám phá, hình thành kiến thức mới
Sau khi giới thiệu xong nội dung kiến thức cần nắm trong bài học hôm nay,
tôi tổ chức cho học sinh làm việc theo cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ, dựa vào nội
dung trong tài liệu hướng dẫn học, bản đồ trong sách, bản đồ treo tường để hoàn
thành bài tập. Cuối cùng, GV cùng HS hoàn thiện được một bản đồ tư duy kiến
thức theo ý muốn của mình.Có thể tiến hành theo hai cách sau:
Cách 1:
Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong tài liệu hướng dẫn học, đưa
ra tình huống có vấn đề trước khi cho HS đọc.
Bước 2: GV và HS tìm hiểu, phân tích đặt tên các chủ đề(hoặc GVchọn
trước tên chủ đề cần nghiên cứu cho HS thiết lập BĐTD với các từ khóa đó).


19

Bước 3: GV hướng dẫn HS vẽ BĐTD theo các nội dung chính.
Bước 4: Chia nhóm, giao việc khai triển các nhánh của BĐTD theo ý của
HS. (có thể tất cả các nhóm cùng chung nội dung hoặc mỗi nhóm có nội dung khác
nhau tùy theo mục tiêu, nội dung bài và đối tượng HS).
Bước 5: HS báo cáo, trình bày BĐTD của nhóm mình .
Bước 6: Nhận xét, đánh giá, bổ sung thêm cho bạn.
Bước 7: GV chốt lại nội dung chính cần ghi nhớ, có thể đưa ra BĐTD đã
chuẩn bị, gọi HS đọc lại.
Tuy nhiên GV cũng có thể thiết kế sẵn BĐTD theo mục tiêu bài học nhưng
cịn thiếu nhánh, thiếu nội dung. Sau đó, GV giao việc cho HS dưới dạng phiếu
học tập để HS vẽ hoặc viết tiếp …Từ đó, các em rút ra kiến thức khoa học cần ghi
nhớ của bài học.
Cách 2: Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi mở rồi từ từ hình thành một BĐTD.
Ví dụ : Khi dạy bài 5 : Đồng bằng Bắc Bộ – Trang 82, Hướng dẫn học

Lịch sử và Địa lí 4 tập 1.
Tơi tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức mới theo sơ đồ tư duy dưới đây:

Bước 1: Khi vào nội dung bài, giáo viên đưa ra các tình huống có vấn đề.
Ví dụ : Giáo viên cho học sinh quan sát Lược đồ đồng bằng Bắc Bộ (Hình 1
– Hướng dẫn học Lịch sử và Địa lí 4, tập 1, trang 83), sau đó gọi học sinh lên chỉ
vị trí địa lí của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ
- Giáo viên phát phiếu giao việc cho từng nhóm trong đó có các câu hỏi gợi
mở: Từ vị trí địa lí đó, các em hãy tìm hiểu xem, đồng bằng Bắc Bộ có những đặc
điểm gì nổi bật ? Đồng bằng Bắc bộ nằm ở miền nào của đất nước ta ? ĐBBB do


20

hệ thống phù sa của con sông nào bồi đắp lên ? Đây là đồng bằng lớn thứ mấy cả
nước ? Nêu đặc điểm nước sông ở đồng bằng Bắc Bộ vào mùa mưa ? …..
- GV cho cả lớp đọc thầm các nội dung trong tài liệu hướng dẫn học. Sau đó
hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích, đặt tên cho từng chủ đề.
Ví dụ : Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu là bài gì? (Đồng bằng Bắc Bộ).
Vậy tên chủ đề chính các em có thể đặt là gì? (Đồng bằng Bắc Bộ…). GV vừa hỏi
vừa vẽ trên bảng lớp, trực tiếp trên phần mềm hoặc giấy tooky, bảng lớp…
Giáo viên hỏi : Đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm nào nổi bật? (Học
sinh dựa vào nội dung đã chuẩn bị và kiến thức từ việc đọc thầm để trả lời từng
câu hỏi khám phá nội dung bài.)
Bước 2: Sau khi hướng dẫn đặt tên các chủ đề xong giáo viên yêu cầu tiếp:
- Bây giờ cơ chia lớp mình thành các nhóm 4 ( có thể là nhóm ngẫu nhiên,
cũng có thể chia nhóm theo đối tượng tùy theo mục đích của giáo viên), các em
đọc thầm các nội dung trong sách kết hợp vốn hiểu biết của mình làm rõ những đặc
điểm nổi bật của đồng bằng Bắc Bộ bằng sơ đồ tư duy ứng với tên mỗi chủ đề các
em vừa đặt. Trong thời gian 10 - 15 phút. Hết thời gian, đại diện các nhóm sẽ báo

cáo kết quả trước lớp. (Giáo viên có thể giao việc cho mỗi nhóm một nội dung, sau
đó các nhóm báo cáo để ghép lại thành bản đồ tư duy có nội dung hồn chỉnh của
cả bài.)
- Học sinh thực hành theo nhóm. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm cịn gặp
khó khăn.
- Từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Các nhóm khác bổ sung. Trưng bày
sản phẩm của nhóm. Giáo viên có thể đặt câu hỏi theo nội dung bài để làm rõ và
sâu hơn kiến thức trọng tâm hoặc để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, kỹ năng
sống cho các em thơng qua mơn học.
Sau đó, giáo viên đưa ra sơ đồ tư duy chuẩn của mình đã thiết kế trước, đưa ra
điều bỡ ngỡ mong muốn học sinh tìm hiểu thêm.
2. Vận dụng sơ đồ tư duy trong củng cố kiến thức
Để củng cố kiến thức cho học sinh, tơi thường cho học sinh lên trình bày,
thuyết minh về kiến thức bài học thông qua một sơ đồ tư duy do tôi đã chuẩn bị
sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc giấy bìa), hoặc sơ dồ tư duy mà các em vừa thiết kế và cả
lớp đã chỉnh sửa, hoàn thiện. Tuy nhiên, giáo viên chỉ nên chỉnh sửa cho HS về
mặt kiến thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức nếu cần.


21

Phù hợp với việc củng cố kiến thức cho học sinh sau bài học thì dạng bài tập
thích hợp là cho HS tự thiết kế cho mình một bản đồ theo ý muốn sáng tạo của
mình với màu sắc tùy ý, có thể bản đồ thiếu nội dung kiến thức cụ thể hoặc đầy đủ
lượng kiến thức của bài học như vừa tiếp thu trong bài học, hoạt động cá nhân hoặc
nhóm. Tuy nhiên các thơng tin cịn thiếu này sẽ bao trùm nội dung toàn bài để một
lần nữa nhằm khắc sâu kiến thức và lưu ý đến trọng tâm của bài học. Mỗi em có
một cuốn sổ tay địa lí, trong đó là những sơ đồ do chính tay các em thiết kế. Việc
này, không chỉ giúp các em ghi nhớ kiến thức bài học ngày hơm đó mà cịn giúp
các em có tài liệu ơn tập trong mỗi lần kiểm tra cuối kì hoặc cuối năm học.


Hình ảnh một số sơ đồ tư duy của học sinh
Biện pháp 5: Tổ chức tốt các Hoạt động trải nghiệm để nâng cao vốn kiến
thức cho học sinh.
Những năm học trước, song song với việc nâng cao chất lượng, trường tiểu
học thị trấn Xuân Trường luôn quan tâm đến các hoạt động trải nghiệm của học
sinh. Để cung cấp thêm vốn kiến thức thực tế cho học sinh, nhà trường đã phối
hợp với giáo viên chủ nhiệm các lớp, phụ huynh học sinh xây dựng kế hoạch ngay
từ đầu năm học về các chuyến trải nghiệm cho học sinh từng khối lớp. Đây là một


22

hoạt động rất thiết thực với học sinh tiểu học. Bới vì thơng qua các hoạt động thực
tế, các em được tham quan, tìm hiểu, khám phá những địa danh, những nét văn hóa
của một số vùng miền trên đất nước. Học sinh đã được tham quan nhiều di tích lịch
sử, địa điểm nổi tiếng trên mọi miền đất nước, như: Tham quan Lăng Bác – Hà
Nội, Làng gốm Bát Tràng – Hà nội, Đền Trần , tường trần Hưng đạo – Nam Định,
Làng Văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam – Hà Nội, Văn Miếu Quốc Tử Giám
– Hà Nội,…….. Thông qua những chuyến trải nghiệm, học sinh biết thêm nhiều vẻ
đẹp của các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước, đồng thời cũng bồi dưỡng
cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, biết quý trọng, giữ gìn và phát huy vẻ
đẹp của những di tích lịch sử,

Ảnh chụp Học sinh đi tham quan tại Bảo tàng Hà Nội

Học sinh tham quan Bảo tàng đồng quê – xã Giao Thịnh –huyện Giao Thủy


23


Tuy nhiên, những năm học gần đây, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19
diễn biến phức tạp, nên nhà trưởng không tổ chức được nhiều hoạt động trong nhà
trường hay những chuyến tham quan trải nghiệm, khám phá kiến thức thực tế cho
các em học sinh. Chính vì vậy, để giúp các em có cơ hội chia sẻ, cùng nhau tìm
hiểu, khám phá kiến thức địa lí và biết liên hệ kiến thức để giải thích một số vấn đề
đơn giản trong thực tiễn cuộc sống, sau mỗi chủ đề, tôi phối hợp cùng phụ huynh
tổ chức hoạt động “Du lịch qua màn ảnh nhỏ”. Điều kiện để thực hiện đó là: Máy
tính (điện thoại) có kết nối internet, tivi (máy chiếu) Học sinh sẽ được tìm hiểu kĩ
hơn về vùng miền địa lí vừa học. Để
Ví dụ: Sau khi học xong bài Thủ đô Hà Nội , tơi tổ chức cho học sinh tìm
hiểu về các địa điểm tham quan du lịch tại Hà Nội, như: Lăng Bác, chùa Một Cột,
Hồ Gươm, Văn miếu Quốc Tử Giám, Bảo tàng lịch sử,…..và các sự kiện liên quan
tới các địa điểm đó. Học sinh sau khi tri giác, được nhìn, được nghe sẽ có thêm
vốn hiểu biết về thủ đơ Hà Nội. Những bạn học sinh học tốt cịn có khả năng kể lại,
nhắc lại cho người thân, bạn bè cùng nghe.

Ví dụ 2: Sau khi học xong bài Đồng bằng Bắc Bộ
Tơi cho học sinh tìm hiểu về các địa điểm du lịch, di tích lịch sử nổi tiếng
của tỉnh Nam Định, như: Đền Trần, chùa Phổ Minh, Phủ Dày….tìm hiểu di tích
lịch sử của q hương Xn Trường: Tượng đài Trường Chinh, nhà lưu niệm cố
tổng bí thư Trường Chinh, chùa keo Hành Thiện…..Cho hoc sinh tìm hiểu về các
làng nghề của địa phương, như: đan cói Xuân Phong, thêu Phú Nhai, điêu khắc và


24

chế biến gỗ Trà Đông, xã Xuân Phương; dệt chiếu, trồng cây cảnh Xuân Dục,
xã Xuân Ninh; cơ khí xã Xuân Tiến…. Học sinh có thêm vốn hiểu biết về các địa
dan của huyện, của tỉnh, các làng nghề thủ cơng của các xã trong huyện. Từ đó

thêm trân trọng những sản phẩm thủ công của địa phương, biết ơn người tạo ra
những sản phẩm đó. Khơng chỉ thế, học sinh còn biết tuyên truyền, chia sẻ với mọi
người về những địa danh, sản phẩm nổi tiếng của địa phương mình.

Để thực hiện được hoạt động này tơi tìm hiểu trên mạng internet, nguồn thực
tế địa phương, xây dựng thành video để học sinh khám phá, tìm hiểu. Học sinh rất
hào hứng và thích thú khi biết thêm được nhiều kiến thức thực tế. Hoạt động này
được tổ chức vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, hoặc các tiết ôn tập.
Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc giúp học sinh
học tốt mơn Địa lí
6.1.Phối hợp cùng phụ huynh giúp học sinh thực hiện tốt Hoạt động ứng
dụng sau mỗi bài học
Sau mỗi bài Địa lí đều có phần Hoạt động ứng dụng. Đây là phần bài tập
nhằm vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào để giải quyết vấn đề thực tế. Hoạt
động này còn là hoạt động gắn kết giữa Giáo viên – Học sinh - Phụ huynh học
sinh. Học sinh qua hoạt động này chia sẻ với phụ huynh về kiến thức mà mình học
được cũng như cùng với phụ huynh hồn thành nhiệm vụ ứng dụng. Giáo viên
truyền đạt tốt kiến thức trên lớp, học sinh nắm chắc kiến thức đã học, phụ huynh
học sinh tận tình giúp đỡ con em mình trong việc học ở nhà thì hoạt động ứng


25

dụng mới đạt hiệu quả. Thật tuyệt vời nếu hoạt động ứng được thực hiện theo đúng
bản chất của nó. Tuy nhiên, phần lớn giáo viên khi giảng dạy sẽ không nhắc nhiều
tới hoạt động này, không giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh vì nhiều lý do: Phụ
huynh khơng hướng dẫn thì học sinh khơng làm được, ảnh hưởng tới thời gian các
môn học khác, học sinh lơ là khi làm các nhiệm vụ thực tế…. Để có thể giúp học
sinh làm tốt Hoạt động ứng dụng về nhà, tôi đã thực hiện như sau:
Các hoạt động ứng dụng sau mỗi bài học đều có cấu trúc giống nhau, đó là

gồm 2 phần:
+ Tìm hiểu và giới thiệu về vùng miền đã học: Chọn chủ đề -> Tìm hiểu về
chủ đề -> Giới thiệu chủ đề bằng bài viết hoặc tranh ảnh -> Giới thiệu với các bạn
sản phẩm của mình (hoặc giới thiệu cho người thân)
+ Liên hệ thực tế (tùy theo địa phương)
*Với dạng bài Tìm hiểu và giới thiệu vùng miền đã học theo chủ đề:
Để học sinh khơng phải khó khăn khi chọn chủ đề, tơi thường giao ngẫu
nhiên hoặc cho các nhóm bốc thăm mỗi nhóm một chủ đề.
Ví dụ: Hoạt động ứng dụng bài: Thủ đơ Hà Nội như sau:
1.Hãy tìm hiểu và giới thiệu về thủ đô Hà Nội
a, Chọn một chủ đề mà em quan tâm (gợi ý: truyền thuyết về hồ Gươm/ bài
hát về Thủ đô Hà Nội,….)
b, Với sự giúp đỡ của người thân, em hãy tìm hiểu về chủ đề đã chọn và tạo
ra một sản phẩm về chủ đề đó.
C, Trong buổi học tới, hãy trình bày sản phẩm của em với các bạn.
2. Làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về Thủ đô Hà Nội cho người thân
trong gia đình.
Để học sinh thực hiện tốt Hoạt động ứng dụng trên, tôi hướng dẫn học sinh
làm những việc sau:
Bước 1: Các nhóm bốc thăm chủ đề.
Bước 2: Nhóm trưởng thơng báo chủ đề cho các thành viên và yêu cầu cá
nhân mỗi thành viên trong nhóm về nhà tìm hiểu về chủ đề đó.
Bước 3: Giáo viên thông báo nhiệm vụ của học sinh trên nhóm Zalo của lớp.
Bước 4: Phụ huynh hướng dẫn học sinh tìm kiếm các thơng tin (chuẩn bị
tranh ảnh, câu chuyện, bài hát, in ra giấy A4,….)
Bước 5: Các nhóm hồn thành bài, treo tại vị trí nhóm


26


Bước 6: Ban học tập kiểm tra, thống kê, báo cáo giáo viên về việc thực hiện
nhiệm vụ của các nhóm.
Bước 7: Giáo viên đánh giá Hoạt động ứng dụng của nhóm theo các mức:
Hồn thành tốt, sáng tạo (3 sao) Hoàn thành tốt ( 2 sao) Chưa hoàn thành để thúc
đẩy sự thi đua của các nhóm.

Học sinh cùng nhau thao khả bài làm Hoạt động ứng dụng của nhóm khác
Thơng qua việc làm này, tơi nhận thấy phụ huynh học sinh đã thực sự
vào cuộc với các con trong việc tìm kiếm các thơng tin. Nhiều phụ huynh cùng
con tìm kiếm rất nhiều tranh ảnh, có cả video minh chững cho chủ đề. Học
sinh hào hứng thực hiện nhiệm vụ, năng động, tự tin, tự chủ. Kĩ năng tìm kiếm
thơng tin khá tốt, phát huy được mạnh mẽ năng lực tự học, năng lực hợp tác
của học sinh.
b. Với dạng bài Liên hệ thực tế:
Tôi xây dựng phiếu Hoạt động ứng dụng và giao về nhà cho học sinh
làm có sự hướng dẫn của phụ huynh học sinh. Khi thay đổi sang hình thức này,
tơi nhận thấy học sinh có hứng thú với các Hoạt động ứng dụng hơn.
Ví dụ : Hoạt động ứng dụng của Bài 6 Hoạt động sản xuất của ngƣời
dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Hƣớng dẫn học Lịch sử & Địa lí lớp 4) nhƣ sau:
Liên hệ thực tế:


27

a, Hãy liệt kê các làng nghề có ở địa phương em theo bảng sau:
Tên làng nghề (địa điểm)

Sản phẩm

b, Theo em làng nghề có vai trị như thế nào đối với cuộc sống ở địa

phương em?
c, Em có thể làm gì để giữ gìn và phát huy làng nghề ở địa phương?
Thay vì cho học sinh làm miệng, hay viết ra vở như thường làm, dẫn tới
sự nhàm chán, tôi thiết kế thành phiếu ứng dụng cho học sinh như sau:

Phiếu Hoạt động ứng dụng của học sinh


×