A: Đặt vấn đề
Lịch sử có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo
dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ
truyền thống dẫn tộc, tự hào với truyền thống dựng nớc và giữ n-
ớc của ông cha ta, xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ đúng
với quy luật của tơng lai nhất là đối với học sinh lớp 9 cuối cấp
Trung học cơ sở.
Tuy nhiên hiện tại có những nhận thức sai lệch về vị trí
chức năng của bộ môn trong đời sống xã hội dẫn đến sự giải sút
chất lợng bộ môn trên nhiều mặt. Tình trạng học sinh không biết
những sự kiện lịch sử cơ bản phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm lẫn
kiến thức lịch sử là hiện tợng khá phổ biến ở nhiều trờng hiện
nay.
Đứng trớc tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy lịch sử
đã trên 10 năm, tham dự nhiều chuyên đề do Phòng, Sở tổ chức,
lại trực tiếp dạy môn lịch sử lớp 9 tôi muốn nêu lên một số kinh
nghiệm của bản thân trong phơng pháp ôn tập Lịch sử lớp 9 để
nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho
các em có đủ hành trang kiến thức để bớc vào cấp học Trung học
phổ thông.
Rất mong đợc bạn đọc góp ý kiến phê bình!
1
B: Giải quyết vấn đề.
I: Lý do chọn đề tài
1) Cơ sở lý luận:
Nh ta đã biết, dạy học lịch sử là quá trình giáo viên cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dỡng, giáo
dục và phát triển học sinh qua môn học. Lịch sử vốn tồn tại khách quan, là
những vấn đề đã xảy ra trong quá khứ nên trong quá trình giảng dạy ôn tập để
học sinh nắm bắt đợc những hình ảnh lịch sử cụ thể, đòi hỏi bên cạnh những lời
nói sinh động giáo viên phải lựa chọn các phơng pháp dạy dạy khác nhau để
đạt đợc hiệu quả cao trong truyền thụ.
Căn cứ vào tài liệu học tập và mục đích truyền thụ ngời dạy phải đề ra
những phơng pháp ôn tập phù hợp với đối tợng học sinh giúp các em nắm bắt
nhanh và lu giữ tốt kiến thức lịch sử, biết nhận xét, đánh giá một sự kiện, một
chân dung, một giai đoạn lịch sử... Tạo nên hứng thú trong quá trình chủ động
lĩnh hội kiến thức của học sinh. Vì vậy phơng pháp ôn tập lịch sử có vai trò
quan trọng trong quá trình giảng dạy lịch sử ở các lớp THCS nói chung và lớp 9
cuối cấp THCS nói riêng.
2) Cơ sở thực tiễn:
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử ở bậc THCS trên 10 năm, đặc
biệt là 9 năm dạy lịch sử lớp 9 tôi thấy:
- Học sinh cha thực sự yêu thích môn học bởi trong quá trình giảng dạy,
ôn tập nhiều giáo viên cha có phơng pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích
thích sự suy nghĩ tìm tòi của học sinh.
- Khả năng nắm bắt, đánh giá sự kiện lịch sử của học sinh cha cao, cha
hiểu hết bản chất của một sự kiện, vấn đề lịch sử.
- Phơng pháp ôn tập cuối cấp còn nghèo nàn, đơn điệu, khả năng kết hợp
đa dạng các phơng pháp trong ôn tập cha tốt, tính sáng tạo trong giảng dạy cha
cao.
- Kết quả học tập của học sinh còn thấp đặc biệt là ở kỳ thi học sinh giỏi
và thi tốt nghiệp hàng năm.
* Xuất phát từ nhu cầu của học sinh và tình hình môn học, qua quá trình giảng
dạy và tìm tòi phơng pháp tôi đã thực nghiệm phơng pháp ôn tập tổng hợp, kết quả
học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú, nắm bắt sử liệu nhanh, quá trình t duy tổng hợp,
so sánh, nhận xét đánh giá linh hoạt hẳn lên, kết quả thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp
ngày càng cao. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi đã quyết định chọn đề tài này để
nêu lên những kinh nghiệm bản thân, đóng góp một ý kiến vào quá trình đổi mới
môn học nâng cao khả năng nhận thức và kết quả học tập môn lịch sử ở lớp 9 cuối
cấp THCS.
2
II: QUá trình thực hiện
1) Đặc điểm tình hình
1.1. Thuận lợi
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kỹ năng làm bài tập lịch sử.
- Học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức lịch sử trong giờ học các em học
tập tích cực, thực sự là trung tâm của quá trình dạy học.
- Khả năng nắm bắt sử liệu tốt, biết so sánh đánh giá sự kiện lịch sử.
- Đội ngũ giáo viên dạy lịch sử khá đồng đều ở các khối lớp, tham gia
đầy đủ các chuyên đề đổi mới phơng pháp do Sở, Phòng tổ chức.
- Phơng tiện trực quan trong giảng dạy đã đợc quan tâm mua sắm khá đầy đủ.
- Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm đến quá trình đổi mới
phơng pháp, luôn tạo điều kiện để ngời dạy phát huy tốt khả năng của bản thân, có
nhiều biện pháp để nâng cao chất lợng tốt nghiệp và đội ngũ học sinh giỏi các
cấp.
1.2. Khó khăn.
- Đặc điểm vùng dân c:
+ Năm 2000 - 2001: Công tác giảng dạy tại Nga Điền vùng có 80% dân
c theo đạo Thiên chúa giáo, trình độ dân trí thấp, sự quan tâm đến giáo dục của
các cấp ngành cha cao.
+ Năm học 2002 - 2003: Công tác giảng dạy tại trờng THCS Nga Thành
vùng dân c thuần nông, nghề phụ phát triển, học sinh cha thực sự chăm học.
- Nhìn chung trình độ học sinh ở hai nơi không đồng đều, phụ huynh cha
thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Việc tiếp cận kiến thức môn học còn hạn chế, phần lớn học sinh còn
coi lịch sử là môn phụ nên cha nhiệt tình với môn học.
- Phơng tiện dạy học còn thô sơ, thiếu các loại sa bàn, máy chiếu, băng
hình,... Đội ngũ giáo viên cha thực sự đồng bộ, dạy chéo môn còn nhiều, nhận
thức vấn đề lịch sử cha thực sự sâu sắc.
2) Nội dung:
3
2.1. Điều tra ban đầu:
- Bắt đầu nhận dạy lịch sử 9 ngay từ năm học 2000 - 2001 tại trờng
THCS Nga Điền tôi đã tiến hành, đánh giá, khảo sát chất lợng trên một
số mặt sau:
a/ Chất lơng tốt ngiệp môn lịch sử năm học 1999 - 2000 của trờng.
Tổng
số
học
sinh
Kết quả
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dới 5
TS % TS % TS % TS %
84 0 0 14 16.7 36 42.8 34 40.5
b/ Chất lợng học sinh giỏi:
Trờng THCS Nga Điền năm học 1999 - 2000
Số học sinh dự thi Số giải
3 0
* Trờng THCS Nga Thành năm học 1999 - 2000 đến đầu năm học 2002 -
2003
Tổng số học
sinh dự thi
Số giải
Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK
6 0 0 0 1
2.2. Nội dung thực hiện
a/ Phát hiện
a.1/ Đối với học sinh đại trà: Xác định rõ những trọng tâm của các giai đoạn
lịch sử, điều tra những phần học sinh còn hổng kiến thức, hiểu sơ sài để ôn tập.
a.2/ Đối với học sinh giỏi: Phát hiện là yếu tố quan trọng trong quá trình
ôn luyện học sinh giỏi lịch sử. Đối với học sinh giỏi môn lịch sử cần chú ý mấy
điểm:
+ Cần cù chịu khó, ham hiểu biết lịch sử.
+ Có trí nhớ tốt, khả năng so sánh, nhận xét nhạy bén.
- Chữ viết sạch đẹp, trình bày bài cẩn thận rõ ràng.
b/ Phơng pháp ôn tập chung:
4
b.1/ Ôn tập theo sự kiện lịch sử
Phơng pháp ôn tập theo sự kiện là bớc khởi đầu cung cấp cho học sinh
nguồn sử liệu cơ bản. Ôn tập theo phơng pháp này giúp học sinh bổ sung các sự
kiện lịch sử theo một hệ thống sử thế giới và sử Việt Nam.
Ví dụ: Những sự kiện lịch sử thế giới tiêu biểu từ 1917 đến 1945.
- 7/11/1917: Cách mạng tháng 10 Nga
- 2/3/1919: Thành lập quốc tế cộng sản (Quốc tế III)
- 4/5/1919: Phpng trào Ngũ tứ (Trung Quốc)
- 1//9/1939: Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ.
- 22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô
- 2/2/1943: Chiến thắng Xtalingrát.
- 9/5/1945: Đức đầu hàng đồng minh.
- 14/8/1945: Nhật đầu hàng đồng minh, chiến tranh thế giới lần
thứ 2 kế thúc...
* Những sự kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ 1930 đến 1945.
- 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- 27/9/1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn.
- 23/11/1940: Khởi nghĩa Nam kì.
- 13//1941: Cuộc binh biến Đô Lơng.
- 5/1941: Hội nghị Trung ơng lần thứ VIII.
- 22/12/1944: Thành lập đội Tuyên truyền giải phóng quân.
- 19/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
- 23/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế.
- 25/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn...
b.2/ Ôn tập tổng hợp giai đoạn.
Phơng pháp dạy tổng hợp giai đoạn nhằm giúp học sinh hệ thống hoá
từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Khi ôn tập giáo viên nên tổng hợp theo từng giai
đoạn, trong mỗi giai đoạn cần nên những nét chính, có so sánh, đánh giá, nhận
xét.
Ví dụ: Sử Việt Nam có thể tổng hợp một số giai đoạn sau:
5