I. Giới thiệu về sự ra đời và phát triển của Báo Lao động.
Ngày 28.07.1929, Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đông Dương Cộng
sản đảng, triệu tập hội nghị thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc kỳ, tại số nhà 15-phố
Hàng Nón- Hà Nội. Sự ra đời của Công hội Đỏ Bắc kỳ, đã đưa đến sự xuất hiện báo
chí của giai cấp cơng nhân và tổ chức Cơng đồn Việt Nam, góp phần vào sự phát
triển của dịng báo chí Cách mạng nói chung từ những năm 20 thế kỷ trước.
Ngày 28.07.1929, Ban trị sự Tổng Công hội Đỏ Bắc kỳ đã nhanh chóng tiến
hành việc xây dựng bộ máy và xuất bản đồng thời hai ấn phẩm báo chí là báo Lao
Động và Tạp chí Cơng hội Đỏ. ông Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên Trung ương lâm
thời Đông Dương Cộng sản Đảng được cử làm Trưởng ban Trị sự phụ trách nội
dung của Báo Lao Động và Tạp chí Cơng hội Đỏ, đây là tờ báo đầu tiên của gia cấp
công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam.
Khoảng hai tuần sau ngày 28.07, với sự giúp đỡ của một cơ sở Đảng, ngày 14
tháng 8 năm 1929, một tờ báo in bằng bản đất sét, trên giấy Đáp Cầu một mặt ráp
một mặt nhẵn, khổ 22x30cm, lấy tên là báo Lao Động đã ra đời trong căn phịng
nhỏ 10m2 ở ngõ Thơng Phong, phố Hàng Bột (Hà Nội). Ông Nguyễn Đức Cảnh
làm Tổng biên tập, với 2 nhà báo là Trần Hồng Vận (Trần Học Hải) và một nữ đảng
viên tên là Thu Vân. Đến cuối năm 1929, một đảng viên Đông Dương Cộng sản
Đảng là Nguyễn Công Miều đã mang 60 tờ Lao Động vào phân phát cho các cơ sở
Công hội ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
Ngày 3.12.1989, số 1 của Lao Động Chủ nhật phát hành.
Đầu tháng 3 năm 1990, Báo ra loạt phóng sự điều tra về tín dụng ở nước hoa
Thanh Hương của Nguyễn Văn Mười Hai.
Đến ngày 19/05/1999, báo Lao Động online ra đời, là tờ báo điện tử đầu tiên ở
Việt Nam.
Trong suốt thời gian tồn tại của mình, báo đã có nhiều đời Tổng biên tập. Dưới
đây là tên và thời gian giữ chức TBT của một số người:
Nguyễn Đức Cảnh (1929-1932)
Nguyễn Văn Trân (1943)
Đỗ Trọng Giang (1949-1961)
Lê Vân (?)
Trần Nhật Dụ (1978-1985)
Xuân Cang (1985-1988)
Tống Văn Công (1988-1995)
Phạm Huy Hoàn (1995-2004)
Vương Văn Việt (2004-)
Đương kim Tổng Biên tập báo Lao Động là ông Trần Duy Phương.
1
Hiện nay, Báo có 2 hình thức xuất bản là ấn phẩm giấy và bản điện tử. Về nội
dung, Báo luôn giữ vững quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,
của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, cung cấp thông tin ở tất cả các lĩnh vực của
đời sống: chính trị, kinh tế, thể thao, pháp luật... Đối tượng báo hướng đến những
độc giả nằm trong độ tuổi lao động từ 18 đến 60 tuổi.
Về phát hành, đây là tờ báo duy nhất trong cả nước có trang địa phương miễn
phí tặng độc giả. Với năng suất phát hành 7 kỳ/tuần, 100.000 bản/kỳ, Báo Lao
Động là một trong những báo lớn nhất ở Việt Nam.
Báo cũng là đơn vị bảo trợ cho nhiều hoạt động xã hội như:
• Quỹ Tấm lịng vàng Lao Động
• Văn phịng Lao động - Việc làm
• Cuộc thi Trí tuệ Việt Nam
• Cơ cấu tổ chức của Báo Lao Động bao gồm :
+ Thường trực ban biên tập : 01 Tổng Biên Tập, 03 Phó Tổng Biên Tập
+ Khối chun mơn : Ban Thư ký toà soạn, Ban Kinh tế, Ban Thời sự, Ban
Báo Điện tử, Ban Cơng đồn, Ban Văn hố thể thao, Văn phòng Tư vấn – Pháp luật,
Bộ phận việc làm.
+ Khối nghiệp vụ : Ban Công tác xã hội, Văn phịng, Ban Kế hoạch tài chính,
Ban Tổ chức, Trung tâm phát hành quảng cáo, Ban Quản lý dự án.
Trụ sở chính của Báo Lao Động được đặt tại 51 Hàng Bồ, Hà Nội, Toà soạn của
Báo điện tử tại Tây Sơn, Hà Nội. Ngồi ra thì Báo Lao Động cịn có một số cơ quan
thường trú tại Hồ Chí Minh, văn phịng đại diện ở Hải Phịng, Nghệ An, Huế, Đắc
Lắc, văn phịng Miền Trung, Khánh Hồ, văn phịng Đồng bằng sơng Cửu Long.
II. Lý do tơi chọn Báo Lao Động
Trước khi đăng ký thực tập tôi luôn phân vân mình sẽ thực tập ở đâu, nhiều
bạn thì bảo là thực tập chỗ nào dễ đăng đủ chỉ tiêu là được hoặc thực tập ở báo này
báo kia là được. Nhưng theo tôi, bản thân của người viết báo khơng nên nghĩ như
vậy, trước tiên mình viết bài là vì xã hội, lên tiếng thay cho người dân chứ khơng
phải vì mục tiêu số lượng bài được đăng tải hay đủ chỉ tiêu thực tập là xong. Sau khi
tìm hiểu, lúc đầu em định về Tỉnh thực tập, anh chị khố trên thì gợi ý là thực tập ở
Báo Vietnamnet có người thì bảo về Vnexpress, cũng mất một thời gian và tôi đã
chọn được nơi thực tập của mình với quyết định vào Báo Lao Động .
Thứ nhất, tuy chưa hiểu biết nhiều về báo nhưng tôi cũng ý thức được rằng , ở
Việt Nam hiện nay, trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt giữa các tờ báo trang mạng
điện tử, Báo Lao Động vẫn giữ được vị thế và trở thành cơ quan ngôn luận không
2
chỉ giai cấp cơng nhân đơn thuần mà của tồn thể nhân dân Việt Nam.
Thứ hai, ngay từ năm thứ nhất trong những buổi giảng của thầy cô, tôi đã nghe
một sơ thầy cơ nói về tờ báo này, đội ngũ cán bộ, phóng viên tác phong làm việc và
tập trung cao,cơ cấu của toà soạn chuyên nghiệp. Ngoài ra nhà báo Đỗ Dỗn Hồng
hiện đang làm việc tại Báo Lao Động, có thể xem là thần tượng của tơi trong làng
Báo chí Việt Nam, có cơ hội vào Báo để thực tập tơi có thể học hỏi nhiều điều hơn
từ thần tượng của mình.
Thứ ba, Báo Lao Động là cơ quan thơng tin của Tổng Liên đồn Lao động
Việt Nam. Đây là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất trong
hệ thống báo chí truyền thơng của chính quyền Việt Nam hiện tại. Được thực tập tại
đây đối với tôi là một niềm vinh hạnh lớn và là nơi tơi có thể rèn rũa kinh nghiệm
tác nghiệp của mình.
Thứ tư, khơng chỉ là một cơ quan báo chí, Báo Lao Động cịn tích cực tham
gia các hoạt động xã hội giàu tính nhân văn. Báo Lao Động là nhà bảo trợ chính cho
các hoạt động xã hội như: Quỹ Tấm lòng vàng Lao Động, Văn phịng Lao động Việc làm, Cuộc thi Trí tuệ Việt Nam… Những hoạt động mang ý nghĩa thiết thực
của Báo Lao Động được nhiều người tham gia và ủng hộ nhiệt tình.
III. Cơng việc trong thời gian thực tập.
Trước khi đến tồ soạn tơi phải đi làm thẻ ra vào cơ quan để cho tiện khi lên
toà soạn xin giấy hoặc nộp bài.
Nguyên cả ngày đầu tôi thường đến toà soạn đọc báo và được các anh chị
hướng dẫn chon đề tài. Sau đó thì tơi đến gặp ban thư ký của toà soạn xin giấy giới
thiệu đi viết bài. Tuy nhiên không phải đề tài nào tôi cũng xin được giấy giới thiệu
mà chỉ những đề tài nhạy cảm liên quan đến chính trị cơ quan mới cấp giấy cịn
những đề tài khác hầu như là tơi khơng cần giấy.
Trong q trình thực tập có nhiều lần thất bại, tơi tiếp tục cố gắng tìm tịi đề
tài. Tơi nghĩ rằng rất nhiều các anh chị phóng viên của báo đi viết bài cũng khó
khăn như mình thơi tại sao người ta làm được mà mình khơng làm được, có khi gian
khổ hơn tơi nhiều lần, thế mà có thể bài của họ vẫn không được đăng.
Những đề tài tiếp theo của tơi có những bài khá sn sẻ, nhưng vẫn có một số
bài tơi tốn rất nhiều thời gian và công sức nhưng không được đăng, lý do là tơi đã
khơng tìm hiểu trước khi viết bài, những đề tài đó cùng góc độ khai thác báo tơi đã
đăng cách đấy không lâu.
3
Vì là thời gian thực tập của tơi vào dịp gần tết Ngun Đán 2014 nên trong
thời gian đó tơi cũng làm được nhiều đề tài nóng, đề tài thời sự với những chùm ảnh
chất lượng được các anh chị biên tập khen ngợi tôi cũng rất vui và cố gắng phát huy
thế mạnh về ảnh
Thời gian đầu khi đi thực tập tôi chú trọng vào bài ảnh, chùm ảnh vì là học
ảnh, chỉ tiêu đánh giá cũng thiên về ảnh nên tôi thực hiện các đề tài liên quan đến
ảnh rất nhiều, tất cả các bài đăng của tôi đều là chùm ảnh với số lượng >10 ảnh.
Sau đó tơi có viết bài viết dài, có 2 bài viết báo in được đăng với với tác giả là
chính tơi cũng bõ cơng sức một mình tơi đi làm trong nhiều ngày, một bài chân
dung và một bài phóng sự, vì là học ảnh nên khả năng viết của tơi khá hạn chế, phải
mất rất lâu thời gian tôi mới có thể viết được bài phóng sự tràn trang mà đề tài tôi
đã đăng ký và được anh Trịnh Xuân Quang hướng dẫn trực tiếp.
Nhiều đề tài tôi đã bỏ rất nhiều công sức ra đi làm nhưng khi gửi mới biết đề tài
này đã được đăng cách đó khơng lâu. Tơi tự nhủ mình cố gắng thì mình sẽ làm được,
rồi tới toà soạn tham khảo ý kiến của các anh chị ở đây, tôi ngộ ra được nhiều điều.
Những đề tài tiếp theo của tôi làm sát những ngày cuối đợt thực tập đã được đăng.
4
IV. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực tập.
Thuận lợi:
Ngay từ buổi đầu tiên tới toà soạn đã được các anh chị hướng dẫn tận tình và
chỉ cho tôi một số kinh nghiệm bước đầu trong tác nghiệp. Tôi được nghe kể các
câu chuyện trong những chuyến thực tế trước đây từ đó tơi cũng đã rút ra cho mình
được nhiều kinh nghiệm.
Chúng tơi được nhà trường, đào tạo, dạy bảo những kiến thức nền tảng nhất về
chun mơn nghiệp vụ báo chí, do vậy khi đi thực tập, chúng tôi cũng đã vận dụng tất
cả những gì chúng tơi học được, ngấm được vào trong thực tiễn.
Khi đi thực tập thì tình bạn của các bạn trong nhóm thực tập hết sức đồn kết,
giúp đỡ nhau, có thể chia sẻ đề tài, để cùng đi viết với nhau, giúp nhau hoàn thành
kỳ thực tập đầy vất vả này, nhờ vậy mọi người có thể hiểu nhau tình bạn đồn kết
hơn, đó là một sự thành cơng của kỳ thực tập đã mang lại cho chúng tôi, tuy có
những phút mệt mỏi, nhưng lại nghe được lời động viên của bạn bè trong ngồi
nhóm thực tập, là tinh thành lại thấy phấn trấn trở lại, thế mới biết tình bạn đáng
quý biết nhường nào.
Thuận lợi lớn nhất có lẽ đó là chúng tơi được các anh chị trong tịa soạn nhiệt
tình nhiệt tình giúp đỡ, mỗi khi đưa ra đề tài gì, là các anh chị lại định hướng cho
chúng tơi xem bài đó nên viết theo hướng nào, viết ra sao để đạt yêu cầu, chúng tôi
được nghe những lời hết sức tâm huyết mà những người đi trước chỉ bảo, những
kinh nghiệm khi viết bài, phỏng vấn lấy thông tin ra sao, phỏng vấn như thế nào để
người ta dễ trả lời, dễ khai thác thơng tin nhất...những kinh nghiệm đó hết sức q
báu đối với chúng tôi khi chập chững bước những bước đi đầu tiên tập vào nghề,
cần phải có người đưa lối chỉ đường.
Có lẽ khơng gì làm cho con người ta trưởng thành, già giặn và chính chắn hơn,
khi ra ngồi cuộc sống, tiếp xúc với nhiều hạng người, người tốt có, kẻ xấu có...tuy
chưa quá nhiều thời gian, nhưng qua những lần đi viết bài, đi trải nghiệm thực tế, đã
giúp tơi từ một con người có phần trẻ con trở nên suy ngẫm nhiều vấn đề của cuộc
sống, chính chắn khơng cịn những suy ngẫm trẻ con bồng bột, hành động theo cảm
tính chứ khơng phải bằng lí trí.
Chính trường đời đã giúp tơi có được sự già giặn của một con người, và tôi hiểu
rằng nghề báo không phải là một nghề dễ dàng gì, khơng cho phép mình được hời hợt,
được ảo đoảng, bởi một tác phẩm báo chí khi đưa ra cơng chúng sẽ có tác động tới rất
5
nhiều người, ảnh hưởng tới vấn đề tư tưởng của cả một bộ phận xã hội. Nếu làm báo
vẫn còn mang một phong cách trẻ con, viết bài hời hợt, khơng có trách nhiệm với đứa
“con đẻ” của mình thì rất dễ xảy ra nhưng tai nạn nghề nghiệp đáng tiếc.
Khi ra ngoài cuộc sống, va chạm với xã hội nhiều, sẽ rèn cho mình được tính
tự tin, khơng run sợ khi đứng trước một người nào, có địa vị xã hội, trình độ cao
hơn mình, có một phong cách đặc trưng của người làm báo, đó là ln cởi mở, thân
thiện và hịa đồng.
Từ chỗ chính chắn con người, mình cịn có thể có thể được những hiểu biết
nhất định, để gặp một vấn đề nào, một tình huống nào sẽ có óc quan sát riêng của
người làm báo, biết phân tích, giải quyết, ứng phó với mọi vấn đề trong khoảng thời
gian ngắn, rút ra được những bài học từ thực tế đó, để có kinh nghiệm phụ vụ cho
nhưng trường hợp tương tự có thể xảy ra. Điều này một nhà báo luôn cần được biết.
Một trong những thuận lợi khơng thể nói đến đó là được các anh chị giao đề
tài cho chúng tôi đi viết, đôi khi được theo chân các anh chị đi tác nghiệp, điều này
sẽ học hỏi được khác nhiều kinh nghiệm từ các anh các chị, sẽ được hướng dẫn và
thực hành luôn, do vậy sẽ nhớ lâu, để phụ vụ cho q trình tự tác nghiệp sau này.
Anh chị phóng viên, biên tập viên chính là người anh người chị, người cha
người chú chỉ dạy cho ta khi bước báo nghề, nếu như ở trường có thầy cơ, thì ở đây
có những người anh chị, cha chú rùi dắt.
Những bài viết tôi gửi đều được các anh chị biên tập sửa và nhận xét cụ thể,
tơi có thể rút ra nhược điểm của mình để lần sau khắc phục. Mọi ngươi trong tồ
soạn đều tận tình giúp đỡ tơi.
Tồ soạn cũng không bắt tôi phải ngày nào cũng lên mà để tơi đi viết bài khi
nào có bài lên tồ soạn nộp thẳng hoặc gửi qua mail.
Những đề tài tôi chọn đều ở gần xung quanh Hà Nội nên việc đi lại cũng thuận lợi.
Khó khăn :
Đề tài tơi chọn có nhiều đề tài chung chung, các anh chị đã hướng dẫn tôi nên
khai thác từ những vấn đề giản dị trong cuộc sống hàng ngày xảy ra, mỗi câu chuyện,
mỗi sự việc là một lát cắt trong cuốc sống mà các em có thể tái hiện lên trang báo của
mình đưa đến cho người đọc cái nhìn khách quan nhất.
Phong cách viết báo của tơi cịn bị ảnh hưởng nhiều từ những bài văn dài lê
thê nên khi viết cho báo và sau đó nộp bài tơi thường bị biên tập nhắc và rút gọn bài
lại còn nửa bài gốc.
Những khó khăn của tơi dần được cải thiện nhờ sợ giúp đỡ của các anh chị
trong toà soạn Báo Lao Động và kinh nghiệm ban đầu tơi tích luỹ được.
6
V. Những bài học rút ra sau đợt thực tập.
Sau đợt thực tập ở Báo Lao Động tôi đã rút ra cho mình được nhiều bài học .
Về cách chọn đề tài, những đề tài chuẩn bị viết thường tôi phải tìm xem trên
các báo người ta đã đăng chưa, xem vấn đề đó đã được khai thác ở góc độ nào, góc
độ nào chưa và
Về cách khai thác thơng tin, khi viết về một đề tài nào đó chúng ta có thể viết
theo cách tổng hợp, nhưng tốt nhất là tập trung vào khai thác một vấn đề, lúc đưa tin
khơng nên lan man sẽ gây cảm giác khó hiểu cho người đọc.
Về viết bài nên viết ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích câu chữ ăn khớp và liền mạch
khơng nên cẩu thả trong câu văn, tránh dài dịng. Bài học của tơi đó là khi gửi bài
viết dài hơn 4 trang của mình về cho tồ soạn thì biên tập đã trả về vì lý do dài q,
tơi đã mang bài về và rút lại còn 2 trang nhưng sau khi lên bài trên báo in thì nó chỉ
cịn lại hơn 1 trang rưỡi.
Về các góc chụp ảnh, những bức ảnh đầu tiên của tôi khi nộp lên toà soạn
được các anh nhận xét là chưa cụ thể, đối tượng chưa rõ, khơng nói lên được mục
đích của bức ảnh. Sau khi được hướng dẫn tôi rút ra được là khi chụp ảnh nên tập
trung vào chủ thể mà mình muốn đề cập khơng nên tham nhân vật, làm cho bức ảnh
loãng ra. Khi chụp để ý tới ánh sáng, điều chỉnh các thông số phù hợp với điều kiện
và mục đích chụp ảnh.
Về khả năng ứng phó tình huống bất ngờ, trong một lần đi chụp ảnh ở chợ
Long Biên chúng tôi đã bị bảo vệ ở đó túm lại và định giữ máy ảnh. Sau một hồi
thuyết phục mới có thể xin lại được máy. Lỗi của tôi ở đây thứ nhất là khi chụp ảnh
đã không khéo léo mà cứ nghênh ngang lại đứng trước cửa phịng bảo vệ, lỗi thứ hai
đó là khi đi viết bài về một số vấn đề nhạy cảm đã khơng xin giấy giới thiệu của tồ
soạn nên gặp khó khăn khí tác nghiệp, “ nói có sách, mách có chứng” khơng có giấy
giới thiệu nhiều người đã tưởng chúng tôi lợi dụng báo để quay phim, chụp ảnh.
Đây quả thật là bài học đắt giá.
Về khâu chuẩn bị trước khi đi tác nghiệp, sau những lần thất bại đầu tiên tôi đã
nghiệm ra rằng trước khi đi viết đề tài mình phải vạch ra được địa chỉ cần đến, dự là
đi trong thời gian bao lêu để chuẩn bị đồ đạc, bút, vở, bản đồ đặc biệt là máy ảnh,
máy ghi âm là những dụng cụ không thể quên trong chuyến đi tác nghiệp . Ngoài ra
một số vật dụng như áo mưa, khăn, mũ.. cũng rất cần thiết cho công việc đi tác
nghiệp.
VI. Những điều tôi chưa làm được.
7
So với những gì đặt ra cho mình trước khi đi thực tập tơi nhân thấy mình cịn
thiếu sót và chưa làm được nhiều điều.
Tơi thấy mình chưa nỗ lực và cố gắng hết mình, chưa thực sự dấn thân vào sự
kiện, đề tài và viết với nhiệt huyết, đam mê của mình.
Những lần viết tin, bài khơng được đăng, tơi toả ra thất vọng và có ý chùn
bước khơng làm tiếp khơng khai thác lại góc độ đề tài mà các bài báo khác chưa
làm. Tôi đã không hỏi ý kiến của các anh chị xem vì sao bài của mình lại khơng
được đăng? Để lần sau rút kinh nghiệm.
Tơi vẫn cịn lung túng khi chọn đề tài, chưa có sự sáng tạo và bứt phá lên.
VII. Lời cảm ơn.
Em xin chân thành cảm ơn anh Trịnh Xuân Quang (phụ trách ấn phẩm Lao
Động Đời Sống), cùng các anh chị trong Ban Thư ký, biên tập viên online của toà
soạn trong thời gian qua đã giúp đỡ em, giúp em hoàn thành kỳ thực tập này.
Em xin cảm ơn các thầy cơ trong khoa Báo chí đã tạo điều kiện giúp em hồn
thành tốt nhiệm vụ của mình.
8
Các tác phẩm đã được đăng tải
1. Đào giá "khủng" bung hàng đón Tết.
Chỉ cịn gần nửa tháng nữa là Tết cổ truyền, những mặt hàng phục vụ Tết đang
tràn ngập các phố phường. Dọc tuyến đường Lạc Long Quân, những gốc đào thế,
đào rừng được bày bán rất nhiều. Đặc biệt, những cây đào thế gốc lớn cổ thụ thu hút
nhiều đại gia chơi đào Tết đến xem và hỏi mua.
Những gốc đào “khủng” được bán với giá dao động từ 40 tới 65 triệu đồng,
chủ yếu dành cho một số đại gia chọn đào làm quà tặng. Còn giá cho thuê từ 35 tới
50 triệu đồng một gốc.
Đào với nhiều thế đa dạng, khách hàng lựa chọn theo sở thích dễ dàng hơn.
Với hơn 100 trăm gốc đào thế giá trị nhà anh Tâm luôn thu hút được nhiều khách
9
hàng hơn so với các chủ đào khác.
Cây đào được bán với giá 65 triệu đồng của anh Nguyễn Tiến Dũng 34 tuổi, Nhật
Tân- Hà Nội), được rất nhiều đại gia để mắt tới.
Khách hàng đến xem đào từ khá sớm.
10
Những gốc đào thế có tuổi thọ từ 60 tới 70 năm tuổi giá từ 35 tới 40 triệu đồng.
11
Gốc đào to đại thụ với trên 120 năm tuổi đã được khách đặt mua với giá 60 triệu đồng.
12
2. Chiêm ngưỡng nghệ thuật múa bút của ông đồ Dần.
Ở cái tuổi gần 80, ông đồ Nguyễn Bá Dần vẫn mặc cho trời nắng hay mưa đều
đặn từ ngôi nhà nhỏ ở Khâm Thiên bắt xe buýt đi tới số 42 Hàng Bạc để vẽ tranh và
viết Thư Pháp.
Có những bức tranh ơng cịn khơng nhớ
Có những bức tranh ơng cịn khơng nhớ
năm nào nhưng mà rất lâu. Ơng bảo:
năm nào nhưng mà rất lâu. Ơng bảo:
“ơi cứ treo ở đó để mọi người chiêm
“ơi cứ treo ở đó để mọi người chiêm
ngưỡng thôi!”
ngưỡng thôi!”
13
Nhiều ông đồ khác những ngày gần Tết thường ra Văn Miếu viết thư pháp, vẽ tranh
nhưng riêng ông đồ Dần vẫn lặng lẽ ngồi ở 42 Hàng Bạc với niềm đam mê của mình.
Ơng Nguyễn Văn Dần là người Hà Nội gốc, sinh ra ở bãi Phúc Xá, sau đó gia đình
ơng chuyển về sinh sống ở Hàng Chiếu và cách đây vài năm ơng Dần lại cùng gia
đình về ngõ chợ Khâm Thiên. Với niềm đam mê cháy bỏng, tới năm 1988 ông bắt
đầu viết thư pháp, vẽ tranh, viết sớ phục vụ người dân.
14
Có lẽ tài năng và tình u nghề đã biểu
Nghiệp vẽ đến với ông là một cái duyên
hiện hết trên những nét chữ, bức vẽ của
và sự tình cờ, vẽ tranh hay thư pháp ông
ông càng ngày tiếng tăm của ông càng
vẫn luôn biết kết hợp hài hoà giữa
được nhiều người biết đến.
truyền thống và hiện đại. Ông trau chuốt
từng sản phẩm mình làm ra.
Ơng chia sẻ “đến những ngày lễ hay
Hỏi bức tranh nào mà ông tâm đắc nhất,
giáp Tết người tìm đến tơi nhiều lắm có
ơng cười: “Bức nào tôi cũng tâm huyết,
cả khách Tây cũng tới xem và mua tranh
máu thịt của tơi nắn nót từng li để cho
của tôi”.
ra được sản phẩm nghệ thuật nên hầu
mỗi bức tranh đều có nét riêng” .
15
Trên đất Thủ đơ vẫn cịn những người như ơng Dần có lẽ trở thành “hạt cát vàng”
đưa chúng ta tìm về nguồn cội.
3. Dịch vụ trơng chó mèo trong ngày tết hốt bạc
Những ngày giáp tết, các gia đình đều tất bật, bận rộn với rất nhiều việc cần
làm, có gia đình sắp xếp đi chơi xa hay về q… khơng có thời gian và điều kiện
chăm sóc thú cưng của mình. Chính vì vậy mà các cơ sở trơng giữ chó, mèo được
dịp lên ngơi.
Kín chỗ vì q tải
Tại Hà Nội, dọc đường Hoàng Hoa Thám, Trần Đại Nghĩa, các cơ sở trơng giữ
chó mèo hầu như đã kín, lượt khách hàng tăng đột biến. Hầu như khách hàng đều phải
đặt chỗ liên hệ trước. Một số cơ sở ngừng nhận vì khơng cịn chỗ, chị Phương- chủ một
cơ sở số 517 Hoàng Hoa Thám - cho biết: “ Năm nay khách hàng đến đơng hơn năm
ngối, chúng tơi phải mở rộng thêm diện tích và th thêm người chăm sóc”.
Những cơ sở này ngồi việc trơng giữ, thú cưng cịn được làm đẹp, tắm táp, tỉa
móng, thăm khám sức khỏe, ăn uống, đi dạo hằng ngày…
16
5 chú chó cơ sở vừa nhận nhưng chưa kịp sắp xếp chỗ, phải nhốt chung vào 1 cái lồng.
Còn trên đường Trương Định, các khách sạn dành riêng cho chó hạng sang
cũng kín mít phịng, giá trơng giữ chó mèo phụ thuộc vào hạng dịch vụ, cân nặng
của thú cưng, năm nay các cơ sở này khơng nhận chó to một phần vì khơng cịn
phịng, một phần vì tiếng sủa của các chú chó này ảnh hưởng đến những chú thú
cưng xung quanh.
“Hốt bạc” từ dịch vụ trông thú thuê
Những ngày giáp Tết Nguyên đán, giá dịch vụ ở các cơ sở bình dân tăng thêm
đến 25% so với ngày thường - giá 200.000 đồng/ngày. Ở một số nơi ngày thường là
50.000 đồng/ngày, mùng một, hai, ba là 300.000 đồng/ngày, từ mùng bốn trở đi
mức giá là 150.000 đồng/ngày.
Trên đường Trương Định khách sạn 5 sao dành cho chó, mèo giá cao ngất
ngưỡng. Ở đây, phịng vip có giá từ 600.000 đồng/ngày/con, cịn phịng bình dân có
giá từ 300.000-400.000 ngày/con. Cơ sở ở Bạch Mai của gia đình bác Sinh, phịng
VIP có mức giá 1-1,5 triệu đồng/ngày/con, phịng hạng trung có mức giá là 500.000
đồng/ngày/con.
Dù giá cả dịch vụ khá đắt, nhưng chị Hồng Hạnh (36 tuổi- Giảng Võ) cho biết:
“Chú chó cảnh này mình mới mua được hơn ba tháng, giá mấy chục triệu đồng nên
mình cũng khơng tiếc chi phí khi đưa nó đến các cơ sở chuyên nghiệp chăm sóc
trong những ngày này. Hơn thế, thú cưng của mình cịn đảm bảo được cân nặng, chế
độ ăn uống”.
17
4. Ngắm hoa ban nở sớm giữa lòng Hà Nội (chùm ảnh)
Không cần phải lên tận vùng cao Tây Bắc mà ngay ở Hà Nội chúng ta cũng
được ngắm những loài hoa của núi rừng, được tận mắt chiêm ngưỡng sắc hoa Ban
rừng đang thi nhau đua nở ngày đầu xuân.
Hoa Ban trồng nhiều nhất ở đường Bắc Sơn, góc đường Hoàng Diệu nằm sát
bên Đài tưởng niệm liệt sĩ Việt Nam, đối diện Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngồi
ra, lồi hoa này cịn được trồng ở một số con đường như đường Thanh Niên, Trần
Duy Hưng… công viên Nghĩa Tân cũng có tổng cộng khoảng vài chục cây nhưng
vẫn cịn nhỏ ra hoa ít. Vì vậy mà con đường Bắc Sơn vẫn là điểm hẹn của rất nhiều
người vào mỗi dịp xuân về ban nở.
Cứ đến cuối tháng 2 đầu tháng 3 hàng năm, những cánh hoa trắng pha thêm
chút sắc tím hồng lại bung nở. Màu hoa tinh khơi giữa đất trời thủ đơ, đó là vẻ đẹp
giản dị và hoang dại của núi rừng khiến cảnh sắc đường phố Hà Nội thêm cuốn hút
và sinh động hơn.
Những ngày đầu năm nhiệt độ khơng khí Hà Nội lạnh hơn rất nhiều, tuy nhiên
những bông hoa ban vẫn bung mình khoe sắc tuyệt đẹp.
18
19
5. Ngắm các cụ tuổi 80 chơi “bóng cửa” giữa trời giá rét.
Khơng phải là một trị chơi dân gian hay mơn thể thao truyền thống, nhưng
“bóng cửa” lại được người dân ở đây tham gia chơi một cách hào hứng. Chúng tôi
không khỏi ngạc nhiên bởi tinh thần thể dục thể thao hiếm có của các cụ già nơi
đây, đặc biệt là tình cảm dành cho mơn “bóng cửa”.
Khoảng 17h giữa tiết trời gió lạnh buốt da cũng khơng cản được tinh thần thể
thao của các cụ già làng Xuân Bách (xã Quang Tiến, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) - địa
phương đã duy trì phong trào đánh “bóng cửa” từ nhiều năm nay.
Một sân bê tông rộng chừng 300m2, các cụ già đội nón, đeo khẩu trang và
găng tay, sử dụng gậy (vồ) bằng gỗ tự “chế”, cố gắng đánh những quả bóng bằng
nhựa đặc qua 3 khung thành cao và rộng chừng 20cm ở ba góc sân. Một trận đấu
bóng cửa gồm hai đội tham gia, mỗi đội 5 người, mỗi người sở hữu một quả bóng
có đánh số chẵn-lẻ và được phân biệt bằng hai màu trắng-đỏ.
Tuy trời có lạnh, nhưng niềm đam mê với thể thao - đặc biệt là mơn “bóng cửa” của các cụ nơi đây không bao giờ giảm.
20
Cú đánh chuẩn bị ăn điểm.
Mỗi người sở hữu một quả bóng có
đánh số chẵn - lẻ và được phân biệt
bằng hai màu trắng - đỏ.
21
Các cụ ngồi theo dõi, chỉ đạo đồng đội và đợi đến lượt của mình.
Trong quá trình thi đấu, các thành viên trong đội dùng trái bóng của đội mình để
làm "cầu nối" tiến đến cột cờ giữa sân. Họ phá bóng của đối phương ra ngồi sân,
buộc đối thủ phải chơi lại từ đầu. Kết thúc trận đấu, đội nào nhiều điểm hơn sẽ
giành chiến thắng.
22
Đeo khẩu trang kín, quấn khăn để tránh rét
Mũ len, áo phao, khăn quấn quanh
ra sân đánh bóng.
cổ để giữ ấm chơi thể thao giữa tiết
trời giá lạnh.
Cụ bà Nguyễn Thị Chải (83 tuổi)
chơi bóng cửa 15 năm nay, ngày
nào cũng phải ra chơi mặc dù thời
tiết có nắng nóng hay lạnh giá cũng
đi đánh bóng. Bà chia sẻ: “Hơm nào
cũng chỉ mong nhanh đến chiều để
được ra sân chơi bóng, dù bây giờ
cũng khơng chơi được lâu”.
23
Trong thời gian chơi 1 trận (30
phút), các thành viên của mỗi đội
sẽ dùng trái bóng của mình để
làm cầu nối, đánh về phía cột cờ
ở giữa sân; đồng thời phá bóng
của đối phương ra ngồi sân,
buộc đối thủ phải chơi lại từ đầu.
Mỗi một lần bóng qua cửa được
tính 1 điểm, bóng về đến cột cờ ở
giữa sân được tính 5 điểm, chung
cuộc, đội nào nhiều điểm hơn sẽ
giành chiến thắng.
Mơn thể thao này vốn là trị chơi của tầng lớp quý tộc xứ Anh Quốc. Được du nhập
về Việt Nam từ hơn chục năm nay, người làng đã rất quen thuộc với mơn “bóng
cửa”. Thời gian đầu thì chơi bằng bóng gỗ, lâu dần chuyển sang bóng nhựa và sử
dụng gậy gỗ để đánh bóng.
6. Gặp "vua chim" ngắm chim trong sách đỏ.
24
Anh Trần Nhữ Giáp chủ nhân của trang trại Vườn Chim Việt (Đơng Mỹ,
Thanh Trì, Hà Nội) với trang trại rộng gần 15.000m2 của anh Giáp ở xã Đông Mỹ
là nơi hội tụ của hơn 20 loài chim quý với số lượng lên đến hàng nghìn cá thể.
Trần Nhữ Giáp - chàng thanh niên quê Hà Nam được người dân gắn biệt danh
“vua chim”. Anh đang ni 30 lồi chim, với gần 5.000 cá thể chim trĩ đỏ, chim trĩ
xanh, chim công, gà lôi trắng, vịt uyên ương, vịt trời, sâm cầm… Anh cũng chứng
minh được một số loài chim q trong Sách đỏ như Trĩ, Cơng… có thể sinh sản trong
môi trường nhân tạo. Năm 2009, Vườn Chim Việt (Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội) của
Giáp đã được cấp giấy phép xây dựng trang trại sinh sản và bảo tồn chim quý.
Năm 22 tuổi, sau khi tốt nghiệp Khoa Quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học
Thương mại, Trần Nhữ Giáp đã dành hết số tiền tích góp được lâu nay và vay mượn
thêm bạn bè được 40 triệu đồng, mua 4 đôi chim công, trĩ về nuôi. Sau hơn một
năm nuôi thử nghiệm, anh đã nhân giống thành công hơn 100 con chim Trĩ đỏ
khoang cổ và hơn 20 chim Công xanh Ấn Độ.
Năm 2007, anh Giáp mạnh dạn vay mượn bạn bè, ngân hàng 600 triệu đồng
mở trang trại ni chim ở xóm Địng, xã Nhân Thịnh (huyện Lý Nhân, tỉnh Hà
Nam). Trên diện tích 5.000m2, anh Giáp bắt đầu xây dựng thêm các chuồng nuôi
chim trĩ, công với tổng số cá thể khoảng 600 con.
Đến nay trang trại rộng gần 15.000m2 của anh Giáp ở xã Đông Mỹ là nơi hội
tụ của hơn 20 loài chim quý với số lượng lên đến hàng nghìn cá thể; trong đó có các
lồi đặc biệt q hiếm như chim Cơng ngũ sắc, chim Trĩ đỏ khoang cổ, chim Trĩ
25