Phạm Thị Thùy Dung
Lê Cơng Đăng
Nội dung: Tính hai mặt trong chức năng của tôn giáo
A) Mặt thứ nhất trong chức năng của tôn giáo
1. Chức năng Đền bù hư ảo
+ Tôn giáo bù đắp cho những khoảng trống về tinh thần của con người, sự bù đắp ấy chỉ
là hư ảo nhưng lại có giá trị thực giúp con người yên tâm hơn.
+ Tôn giáo là một sản phẩm trong sự bất lực của con người, thể hiện cho sự kì vọng thốt
ra khỏi những bất lực ấy
+ Niềm tin trong trí tưởng tượng của con người về một thế lực siêu nhiên, về sự mạnh của
thần thánh,… phần nào đó có thể xoa dịu, an ủi nỗi đau, phần nào có tác dụng đem lại
cho con người sự thăng bằng về trạng thái tâm lý.
+ Hướng tới những giá trị cao đẹp của chân-thiện-mỹ và hạn chế những hành vi vơ nghĩa,
gây tai hại cho xã hội
Ví dụ: Về việc cúng tế người chết, thờ cúng tổ tiên…
Các Mác “ Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” => Mặt tốt ở đây tôn giáo như là liều thuốc
an thần với nhân dân
Kết luận: Trong những hình thái xã hội khác nhau, những điều kiện lịch sử khác nhau, tơn giáo
đã và đang đóng vai trị là yếu tố đền bù hư ảo cho sự bất lực của con người
∗ Chức năng Đền bù hư ảo của Kito giáo
1. Nhận biết Đấng Sáng Tạo( Ông Trời) vũ trụ và mn lồi vạn vật dẫn đến sẽ biết về
2.
3.
4.
5.
6.
7.
nguồn gốc của loài người ,con vật ....
Được tha thứ mọi tội lỗi bởi huyết Chúa Giê-xu
Nhận được sự sống đời đời và được thừa hưởng vương quốc thiên đàng
Nhận được tình yêu của Chúa
Được sự chúc phước , bảo vệ của Đức Chúa Trời , thẩm quyền đắc thắng mọi bệnh
tật ,ma quỷ
Được biến đổi về bản tính trở nên một con người mới hoàn toàn khác : tốt hơn và tuyệt
vời hơn
Nhận được tình yêu thương của các anh chị em trong Chúa ( sẽ khơng bao giờ một
mình vì ln có anh chị em trong Chúa giúp đỡ )
2. Chức năng Điều chỉnh hành vi
+ Mỗi tôn giáo đều có một hệ thống giá trị chuẩn mực => khuyên răn hay bắt buộc các tín đồ
phải tuân theo và hệ thống các giá trị chuẩn mực này tạo thành phần giáo luật của mỗi tôn
giáo => điều chỉnh hành vi hướng thiện.
+ Tất cả những quy định đều được đưa ra một cách cụ thể => giúp các tín đồ điều chỉnh
hành vi và thái độ với mối quan hệ trong gia đình và cộng đồng => điều chỉnh những
hành vi giống nhau
+ Trong hệ thống giáo luật của mỗi tôn giáo đều có chân-thiện-mỹ mang tính chất xun
thời gian, xun khơng gian và nó vẫn cịn phù hợp với ngày nay.
Có hai nhóm hành vi được điều chỉnh:
•
Nhóm hành vi liên quan đến nghi lễ như bái, quỳ, dâng vật phẩm, dâng hương…Gọi là
nhóm hành vi nghi lễ
• Nhóm hành vi phi nghi lễ như cách ứng xử với đạo hữu, lối sống, đạo đức.
=>>Thực hiện chức năng này, một mặt tôn giáo hướng con người ta tới sống tốt hơn, thánh
thiện hơn nhưng cũng có thể ru ngủ, dẫn dắt con người đến những hành vi mê tín, cuồng tín…
Vd: Bói tốn xem thẻ đầu năm -> mê tín
=>>Kết luận: Quá trình thực hiện các điều răn này cũng là quá trình diễn ra sự điều chỉnh
hành vi.
∗ Chức năng Điều chỉnh hành vi của Kito giáo
·
Trong Ki-tô giáo những quy định ứng xử với đồng loại được thể hiện ở các quy định
VD: Cho kẻ rách mặc, cho kẻ đói ăn, cho kẻ khát uống, cho khách ở nhờ…
·
Lời khuyên răn hay ngăn cấm các tín đồ về 1 số vấn đề ( tóm gọn trong Kinh Mười điều
răn)
VD:Không được giết người, không được trộm cắp, không được làm điều gian dâm..,
·
Giá trị đạo đức hướng tới giá trị Chân-Thiện_Mĩ
VD Phong tục thờ kính tổ tiên, bỏ lối sống của người Việt xưa là là người đàn ông có “ năm
thê bảy thiếp” thay vào đó là 1 vợ 1 chồng.
3. Chức năng Liên kết cộng đồng:
+ Chức năng liên kết của mỗi tôn giáo được thể hiện qua:
·
Các tín đồ cùng nhau tham gia nghe giảng giáo lý.
·
Cùng nhau tham gia các buổi cầu nguyện tập thể.
·
Cùng nhau tham gia các buổi lễ tế.
- Từ sự liên kết về tôn giáo dần dẫn đến sự liên kết về tình cảm, dẫn đến liên kết về kinh tế,
văn hóa, giáo dục.
•
•
•
•
∗ Chức năng Liên kết cộng đồng của Kito giáo
VD:
Họ cùng nhau tham gia nghe giảng giáo lý ( hiểu về Đạo hiên Chúa)
Cùng nhau tham gia cac buổi càu nguyện tập thể
Cùng nhau tham dự thánh lễ
Việc trừng phạt ng vi phạm điều răn, điều luật Hội Thánh quy định.
=>> Tạo ra sự liên kết tình cảm, kinh tế,..
B, Mặt thứ hai trong chức năng của tôn giáo.
Hạn chế của tôn giáo bắt nguồn từ chức năng thế giới quan và từ khía cạnh tiêu cực của chức
năng đền bù hư ảo
1. Chức năng thế giới quan của tôn giáo
- Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng tôn giáo, tín ngưỡng phản ánh hư ảo hiện thực khách
quan, chứa đựng những yếu tố tiêu cực, lạc hậu nhất định.
- Tơn giáo giúp con người có những nhận thức nhất định về thế giới và con người thông qua hệ
thống giáo thuyết của nó. Sự lý giải đó của tôn giáo không những hướng con người tới nhận thức
về thế giới, mà cịn tạo ra ở tín đồ những thái độ và hành động đối với thế giới xung quanh.
Về cơ bản, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm.Như vật trong bản thân mỗi tôn giáo đều
chứa đựng những yếu tố lạc hậu, tiêu cực nhất định khi giải thích về bản chất của các sự vật, hiện
tượng, cuộc sống và con người
=>> Kìm hãm nhận thức và khả năng vươn lên của con người, thậm chí đẩy họ đi đến những
hành động đi ngược lại văn minh.
∗ Chức năng thế giới quan của Kito giáo: Thiên chúa là đấng tối thượng
Thế giới quan Kito giáo dẫn dắt tín đồ tin tưởng vào đạo đức tuyệt đối, phép lạ, khả năng cứu
rỗi của Chúa. Kinh thánh tuyên bố Ngài là “Đường đi, chân lý, và sự sống"
=> Quan điểm trên dẫn đến sự tôn sùng tuyệt đối Kinh thánh => sự ra đời của triết học kinh
viện và thời kì đen tối 1000 năm đêm trường Trung Cổ từ thế kỉ thứ 5 đến thế kỉ thứ 10, dẫn đến
2 hệ quả lớn:
• Kìm hãm và kéo tụt lùi sự phát triển của khoa học và văn minh. Mọi quan điểm, phát
kiến đi ngược lại hay thậm chí nằm ngồi thánh kinh đều bị bóp nghẹt, xóa sổ.
• Hướng con người đi tìm câu trả lời cho mọi vấn đề trong kinh thánh, xa rời cõi thực, tiêm
nhiễm những quan điểm phi khoa học, mê tín, lạc hậu, phản văn minh.
- Hệ quả: Khi tính chính trị của tôn giáo xuất hiện, các hệ thống giáo thuyết kìm hãm khả
năng nhận thức và vươn lên của con người bị các thế lực chính trị - xã hội lợi dụng
=>> Tê liệt ý chí đấu tranh của quần chúng và thực hiện các mục đích ngồi tơn giáo của họ.
∗ Tính chính trị tiêu cực phản tiến bộ của Kito giáo : Sự nhào nặn và diễn giải Kinh
thánh dựa trên các mục đích chính trị
•
Các học giả hiện nay thống nhất rằng Kinh Thánh là sản phẩm đã trải qua nhiều thế kỷ
sửa đổi. Có các bằng chứng cho thấy sự sửa đổi này phục vụ cho các mục đích ngồi
tơn giáo.
• Trong giai đoạn thế kỉ 10- 11, Kitô giáo đã bị các thế lực phong kiến và các Giáo hoàng
đương thời lợi dụng và diễn dịch theo nghĩa phục vụ các Cuộc thập tự chinh.
• Quan điểm của Giáo hội Kito cho rằng :Tuân hành các lệnh của nhà vua là tuân hành
các mệnh lệnh của Thiên Chúa.=> Triệt tiêu tinh thần đấu tranh chống áp bức, chống
bóc lột của tín đồ.
2. Khía cạnh tiêu cực của chức năng đền bù hư ảo
- Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng tôn giáo là một loại hình thái ý thức xã hội, nó có nguồn
gốc từ những sự hạn chế trong nhận thức và quan hệ của con người với tự nhiên và xã hội
- Sự bất lực trước những sức mạnh tự nhiên cũng như xã hội đã nảy sinh nhu cầu đền bù hư ảo
cho sự bất lực của con người, khiến họ tưởng tượng ra những lực lượng siêu nhiên để giải quyết
sự yếu kém của mình trước những hiện tượng tự nhiên và xã hội.
=> Chức năng đền bù hư ảo tạo ra những tác động tiêu cực là làm cho con người xa rời hiện
thực, tiêm nhiễm cho họ những quan niệm phản khoa học, do bản chất hư ảo của tơn giáo quy
định.
* Khía cạnh tiêu cực của chức năng đền bù hư ảo của Kito giáo
Kito giáo hứa hẹn với các tín đồ rằng người tốt sẽ được lên thiên đường, kẻ xấu sẽ bị quăng
vào địa ngục. =>> Tín đồ mất đi động lực chống lại cái ác, cái xấu vì tin tưởng rằng Thiên chúa
sẽ đem báo ứng sẽ đến với kẻ ác mà không cần đến sự nỗ lực đấu tranh của họ.