Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Đánh giá dữ liệu điện tử trích chuyển lên cổng giám định BHYT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 46 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng ta đang sống ở kỷ nguyên số, cách mạng công nghiệp 4.0, đặc
biệt với sản phẩm mũi nhọn Cơng nghệ thơng tin (CNTT) đang thể hiện vai
trị và sức mạnh vượt trội chi phối các hoạt động của nhiều ngành nghề trong
đó có ngành y tế. Các hoạt động chăm sóc sức khỏe con người ln bị áp lực
cao, địi hỏi khẩn trương, minh bạch vì vậy CNTT là phương tiện trợ giúp đắc
lực để thực hiện tốt các hoạt động tại các cơ sở khám chữa bệnh.
Trước đây, công tác quản lý của hầu hết các cơ quan, đơn vị, bệnh viện ở
nước ta chủ yếu là phương pháp thủ cơng. Vì thế, mội cơng tác quản lý bệnh
nhân, lưu trữ hồ sơ bệnh án đều sử dụng các loại giấy tờ, văn bản. Điều này
gây ra nhiều khó khăn trong việc lưu trữ như dễ bị thất lạc hay hư hỏng qua
thời gian, tiêu tốn diện tích lưu trữ, việc tìm kiếm tốn nhiều thời gian, cơng
sức địi hỏi nhiều nguồn nhân lực,..Do vậy, hiệu quả công tác chưa cao.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu học tập,
nghiên cứu khoa học của con người không ngừng được nâng cao. Đặc biệt,
trong những năm gần đây lĩnh vực CNTT đã có những bước tiến vượt bậc, tin
học đi sâu trong những lĩnh vực của xã hội và được ứng dụng ngày càng
mạnh mẽ. Trong đó, ngành y tế là một trong những ngành được tin học hóa
nhanh nhất. Và hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
bệnh viện đã được rất nhiều bệnh viện trên thế giới cũng như các bệnh viện ở
Việt Nam tận dụng triệt để lợi ích của CNTT mang lại. Từng bước được ứng
dụng vào công tác nghiên cứu, quản lý bệnh nhân, lưu trữ hồ sơ, truy xuất dữ
liệu phục vụ cơng tác chun mơn, nghiệp vụ.
Từ đó, có rất nhiều phần mềm quản lý bệnh viện ra đời để phục vụ công
tác quản lý khám chữa bệnh cũng như lưu trữ hồ sơ bệnh án giúp giảm thiểu
công việc thủ công của cán bộ, nhân viên bệnh viện.
Bệnh viện đa huyện Sông Mã đã tiến hành triển khai ứng dụng CNTT từ
tháng 11 năm 2014. Sau 6 năm thực hiện đã mang lại một số lợi ích quan
1



trọng như: Cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ đợi, tạo thuận
lợi cho quá trình đến khám, chữa bệnh của người dân. Tuy nhiên, việc ứng
dụng CNTT tại bệnh viện vẫn còn một số tồn tại cần được cải tiến do chưa áp
dụng đầy đủ các phân hệ, cịn thiếu một số tính năng, việc ứng dụng CNTT
chưa thống nhất, đồng bộ. Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế
tại đơn vị.
Hiện tại việc ứng dụng CNTT trong bệnh viện chủ yếu nhằm mục đích.
- Phục vụ thầy thuốc trong việc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh,
nâng cao chất lượng điều trị, người bệnh sẽ gián tiếp được hưởng lợi từ hệ
thống.
- Phục vụ cho nhu cầu quản lý bệnh viện. (đang được chú trọng tại Việt
Nam như quản lý dược, viện phí...)
- Đáp ứng được nhu cầu trong khám chữa bệnh và thanh tốn BHYT
theo đúng thơng tư của Bộ Y tế về đồng bộ dữ liệu trong toàn quốc.
- Trích chuyển dữ liệu điện tử lên cổng thơng tin giám định BHYT của
Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo đúng Quy trình hướng dẫn trích chuyển dữ
liệu điện tử gắn với quy trình Quản lý Bệnh viện, Quy trình khám chữa bệnh
theo Quyết định số 1313/QĐ-BYT ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Bộ Y tế.
Với các mục tiêu:

2


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mô tả thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý khám chữa bệnh bảo
hiểm y tế (BHYT) tại Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã.
2. Đánh giá việc trích chuyển dữ liệu khám chữa bệnh BHYT lên cổng
thông tin BHXH Việt Nam của Bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã.
Từ những mục tiêu trên chúng tôi thống nhất lấy tên đề tài nghiên cứu là:
Đánh giá thực trạng việc trích chuyển dữ liệu khám chữa bệnh

BHYT lên cổng thông tin BHXH Việt Nam của Bệnh viện đa khoa huyện
Sông Mã 6 tháng đầu năm 2021.

3


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
BVĐK huyện Sông Mã đã tiến hành triển khai ứng dụng CNTT toàn
viện từ tháng 11 năm 2014 và thực hiện việc trích chuyển dữ liệu lên cổng
thông tin của cơ quan BHXH Việt Nam từ 30 tháng 5 năm 2016.
Sau những năm thực hiện đã mang lại một số lợi ích quan trọng như:
cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chờ đợi, tạo thuận lợi cho quá
trình đến khám, chữa bệnh của người dân. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT
tại bệnh viện vẫn còn một số tồn tại cần được cải tiến.
Thực trạng tại bệnh viện đa khoa huyện Sơng Mã có tổng cộng 92 máy
vi tính được phân bổ tại 18 khoa phịng có hệ thống máy chủ kết nối mạng nội
bộ toàn viện. Đội ngũ nhân viên chuyên trách về CNTT gồm có 1 người trình
độ đại học, tỷ lệ nhân viên có chứng chỉ tin học đạt 96%, đối chiếu với 8 phân
hệ quản lý theo quy định của Bộ y tế bệnh viện thực hiện được 75% còn thiếu
01 phân hệ là: QL nhân sự - tiền lương, QL chỉ đạo tuyến, QL trang thiết bị y
tế có trong phần mềm nhưng chưa thực sự đáp ứng được hết những yêu cầu
của Bệnh viện và Sở Y tế. Phòng Tổ chức chưa được trang bị phần mềm Quản
lý nhân sự - chấm công- tiền lương lên việc quản lý thơng tin hồ sơ cán bộ
gặp rất nhiều khó khăn.
Việc trích chuyển dữ liệu tại đơn vị được thực hiện ngay khi hồ sơ của
bệnh nhân được thanh toán ra viện, hệ thống tự động xuất dữ liệu lên cổng
giám định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông quan phần mềm VAS.
Cả cơ sở hạ tầng CNTT và thực hiện việc trích chuyển dữ liệu lên cổng
giám định BHXH Việt Nam của bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã đều thực

hiện đúng theo bộ tiêu chí về hạ tầng ứng dụng CNTT tại bệnh viện đa khoa
huyện Sông Mã chưa thực hiện nhóm tiêu chí hạ tầng CNTT về Bệnh án điện
tử (EMR). Thực hiện đúng theo quy định về trích chuyển dữ liệu khám chữa
bệnh BHXH của Bộ Y tế và cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam yêu cầu.
4


Các tiêu chí ứng dụng cụ thể như sau:
1.1. Tiêu chí ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh theo Thông tư 54/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm
2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
1.1.1. Nhóm tiêu chí hạ tầng cơng nghệ thơng tin
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19

Tiêu chí
Trang bị máy tính tối thiểu phải đáp ứng triển khai ứng dụng
công nghệ thông tin (CNTT)
Mạng nội bộ (LAN)
Đường truyền kết nối Internet
Máy chủ chuyên dụng (máy chủ ứng dụng/máy chủ cơ sở dữ
liệu - CSDL)
Phòng máy chủ (thiết bị phòng cháy, chữa cháy; thiết bị theo
dõi nhiệt độ, độ ẩm; thiết bị kiểm soát người vào/ra)
Phần mềm hệ thống (hệ điều hành, hệ quản trị CSDL) vẫn
còn được hỗ trợ từ nhà sản xuất (ngoại trừ phần mềm mã
nguồn mở)
Thiết bị tường lửa
Thiết bị lưu trữ (Máy chủ lưu trữ hoặc thiết bị lưu trữ ngoài)
Thiết bị đọc mã vạch
Máy in mã vạch
Hệ thống lưu trữ (SAN hoặc NAS)
Hệ thống lấy số xếp hàng
Màn hình hiển thị (số xếp hàng)
Bảng thông báo điện tử (Thông báo bản tin bệnh viện, giá
dịch vụ y tế,…)
Thiết bị di động (máy tính bảng, điện thoại thông minh),
mạng LAN không dây (wireless)
Camera an ninh bệnh viện
Hệ thống lưu trữ dự phịng
Kios thơng tin (cho phép bệnh nhân và người nhà tra cứu
thông tin về bệnh viện, thông tin khám bệnh, chữa bệnh)

Phần mềm giám sát mạng bệnh viện

5

Mức
mức 1

mức 2

mức 3

mức 4
mức 5
mức 6

mức 7


1.1.2. Nhóm tiêu chí phần mềm quản lý điều hành
TT
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29


Tiêu chí
Quản lý tài chính - kế tốn
Quản lý tài sản, trang thiết bị
Quản lý nhân lực
Quản lý văn bản
Chỉ đạo tuyến
Trang thông tin điện tử
Thư điện tử nội bộ
Quản lý đào tạo
Quản lý nghiên cứu khoa học
Quản lý chất lượng bệnh viện

Mức
Cơ bản

Nâng cao

1.1.3. Nhóm tiêu chí hệ thống thơng tin bệnh viện (HIS)
TT
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52

Tiêu chí
Quản trị hệ thống (Quản lý người dùng, quản lý cấu hình)
Quản lý danh mục dùng chung
Tiếp nhận đăng ký khám bệnh, chữa bệnh
Quản lý khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú
Quản lý dược
Quản lý viện phí và thanh toán BHYT
Kết nối với BHXH thanh quyết toán BHYT (tập tin XML)
Quản lý chỉ định lâm sàng, cận lâm sàng
Quản lý kết quả cận lâm sàng
Quản lý điều trị nội trú
Quản lý phòng bệnh, giường bệnh
Quản lý suất ăn cho bệnh nhân
Báo cáo thống kê
Quản lý khám sức khỏe
Quản lý hàng đợi xếp hàng tự động

Quản lý hóa chất, vật tư tiêu hao và nhà thuốc bệnh viện
Quản lý trang thiết bị y tế
Kết nối với PACS cơ bản
Quản lý khoa/phòng cấp cứu
Quản lý phòng mổ
Quản lý lịch hẹn điều trị, nhắc lịch hẹn tái khám
Quản lý ngân hàng máu (nếu có)
Quản lý người bệnh bằng thẻ điện tử
6

Mức

mức 1

mức 2

mức 3

mức 4

mức 5


53
54
55
56
57
58
59

60
61

Quản lý tương tác thuốc/thuốc
Quản lý phác đồ điều trị
Quản lý dinh dưỡng
Kê đơn, chỉ định, trả kết quả cận lâm sàng trên máy tính
bảng, điện thoại thơng minh
Quản lý quy trình kỹ thuật chun mơn
Quản lý hồ sơ bệnh án điện tử
Ứng dụng nhận dạng giọng nói để hỗ trợ EMR
Tìm kiếm và tra cứu thơng tin (KIOS thơng tin)
Thanh tốn viện phí điện tử

mức 6

mức 7

1.1.4. Nhóm tiêu chí hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh (RISPACS)
TT
62
63
64
65
66
67

Tiêu chí
Quản trị hệ thống
Cấu hình quản lý máy chủ PACS

Cấu hình quản lý máy trạm PACS
Quản lý thơng tin chỉ định
Quản lý danh sách bệnh nhân được chỉ định
Giao diện kết nối (Interface) 2 chiều với các thiết bị chẩn
đốn hình ảnh thơng dụng (CT, MRI, X-quang, DSA, siêu
âm)
Interface kết nối, liên thông với HIS:
- RIS nhận thông tin chỉ định từ HIS, RIS chuyển thông tin
chỉ định vào máy chẩn đốn hình ảnh theo tiêu chuẩn HL7;
- PACS nhận hình bệnh lý đã được xử lý từ trạm xử lý
(workstation) của bác sĩ;

68

69
70
71
72

- PACS chuyển đổi hình bệnh lý từ định dạng DICOM sang
định dạng JPEG và chuyển cho hệ thống RIS, RIS chuyển trả
hình bệnh lý định dạng JPEG cho hệ thống HIS lưu trữ nhằm
hoàn thiện hồ sơ bệnh án;
- Liên thông hai chiều báo cáo chẩn đốn hình ảnh của bệnh
nhân giữa PACS và HIS (tức là nếu có thay đổi bên PACS thì
HIS cũng nhận được và ngược lại)
Quản lý kết quả chẩn đoán hình ảnh
Hỗ trợ tiêu chuẩn HL7 bản tin, DICOM
Chức năng đo lường
Chức năng xử lý hình ảnh 2D

7

Mức
Cơ bản


73
74
75
76
77
78
79

Chức năng xử lý hình ảnh 3D
Kết xuất hình ảnh DICOM ra đĩa CD/DVD cùng với phần
mềm xem ảnh DICOM hoặc cung cấp đường dẫn truy cập
hình ảnh trên web
Kết xuất báo cáo thống kê
Chức năng biên tập và xử lý hình ảnh DICOM
Chức năng nén ảnh theo giải thuật JPEG2000
Hỗ trợ xem ảnh DICOM qua WebView
Hỗ trợ hội chẩn nhiều điểm cầu (multi-site) chẩn đốn hình
ảnh qua mạng (hỗ trợ các thiết bị di động như điện thoại
thông minh, máy tính bảng)

Nâng cao

1.1.5. Nhóm tiêu chí hệ thống thơng tin xét nghiệm (LIS)
TT

80
81
82
83
84
85
86
87
88
89

Tiêu chí
Quản trị hệ thống
Quản lý danh mục
Quản lý chỉ định xét nghiệm
Quản lý kết quả xét nghiệm
Kết nối máy xét nghiệm (ra lệnh và nhận kết quả xét nghiệm
tự động từ máy xét nghiệm)
Báo cáo thống kê
Quản lý mẫu xét nghiệm
Quản lý hóa chất xét nghiệm
Kết nối liên thông với phần mềm HIS (nhận chỉ định từ HIS
và đồng bộ kết quả xét nghiệm với HIS)
Thiết lập thơng số cảnh báo khi vượt ngưỡng bình thường

Mức

Cơ bản

Nâng cao


1.1.6. Nhóm tiêu chí phi chức năng
TT
90
91

Tiêu chí
Dễ hiểu/dễ sử dụng
Hệ thống đơn giản trong cài đặt và quản lý
Tính khả dụng
Giao diện thân thiện phù hợp với quy trình
nghiệp vụ hiện đang vận hành.
Tính ổn định Dữ liệu đầu ra chính xác

8

Mức
Cơ bản


92

93

94

95

96


97
98
99

Hệ thống gây trung bình dưới 10 lỗi/tháng
trong 3 tháng vận hành đầu tiên. Dưới 10
lỗi/năm trong 3 năm vận hành tiếp theo và
dưới 3 lỗi/năm trong các năm vận hành tiếp
theo (lỗi gây dừng/tổn hại hệ thống)
Thời gian trung bình giữa hai sự cố phải lớn
hơn 4 giờ.
Khả năng đáp ứng 90% tổng số cán bộ online
Hiệu năng
Thời gian xử lý chấp nhận được (tra cứu dữ
liệu, kết xuất báo cáo thống kê)
Tổ chức tập huấn người dùng cuối sử dụng hệ
thống.
Tính hỗ trợ
Các hỗ trợ được phản hồi trong vòng tối đa
12 giờ làm việc.
Ghi vết (log) lại toàn bộ tác động của các
người dùng trên hệ thống, lưu trữ tập trung
trên máy chủ để làm cơ sở phân tích các lỗi
Cơ chế ghi
hoặc q trình tác động hệ thống khi cần thiết.
nhận lỗi
Có quy định ghi lại các lỗi và quá trình xử
lý lỗi, đặc biệt các lỗi liên quan tới an toàn,
bảo mật trong kiểm tra và thử nghiệm.
Bảo hành, bảo Thời gian bảo hành hệ thống tối thiểu 12

trì
tháng.
Cung cấp các tài liệu người dùng: Tài liệu
hướng dẫn sử dụng hệ thống, tài liệu mô tả
nghiệp vụ các tính năng hệ thống.
Tài liệu
hướng dẫn
Cung cấp các tài liệu quản trị vận hành hệ
người sử dụng thống: Tài liệu hướng dẫn cài đặt hệ thống,
tài liệu mã lỗi và xử lý sự cố, tài liệu hướng
dẫn vận hành hệ thống
Nhân lực
Có cán bộ chuyên trách CNTT hoặc tổ CNTT.
Hỗ trợ người
Hỗ trợ từ xa.
dùng
Công nghệ
Sử dụng các hệ thống CSDL phổ biến, ưu tiên Nâng cao
phát triển hệ hệ thống CSDL có khả năng lưu trữ dữ liệu
thống
lớn.

9


100

101

102


103
104

105

106
107

Sử dụng các cơng nghệ, lập trình hướng
dịch vụ tạo tính mềm dẻo, linh hoạt trong
việc lựa chọn cơng nghệ, nền tảng hệ thống,
nhà cung cấp và người sử dụng cho mơ hình
SOA; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
việc bảo trì hệ thống.
Hệ thống được chia thành các phân hệ
(module) xử lý độc lập. Có khả năng thêm
Tính module mới/loại bỏ các module chức năng cụ thể một
hóa
cách linh hoạt, khơng ảnh hưởng tới tính
chính xác và hoạt động của hệ thống tổng thể
nói chung.
Cho phép khai thác hệ thống từ xa qua trình
Tính khả dụng duyệt Web (hỗ trợ các trình duyệt Web thơng
dụng như Chrome, IE, Mozilla Firefox, …)
Lỗi chấp nhận là lỗi không gây tổn hại trầm
trọng hệ thống và có thể phục hồi trong thời
gian dưới 5 phút nhưng không được quá 10
lỗi/tháng khi triển khai.
Tính ổn định

Khi xảy ra các sự cố làm ngừng vận hành hệ
thống, hệ thống phải đảm bảo phục hồi 70%
trong vịng 1 giờ và 100% trong vịng 24
giờ.
Tính hỗ trợ Hệ thống được hỗ trợ 24/24.
Thời gian tiếp nhận và phản hồi khi có sự cố
dưới 24 giờ.
Tiếp nhận,
phản hồi, xử Thời gian xử lý lỗi hệ thống dưới 48 giờ.
lý sự cố
Thời gian hướng dẫn xử lý các lỗi dữ liệu
dưới 72 giờ.
Hệ thống đảm bảo phục vụ 100% tổng số cán
bộ online
Hiệu năng
Hệ thống truy cập thời gian thực. Các tác vụ
thực hiện phản hồi trong thời gian dưới 10
giây
Hệ thống online 24/7
Độ tin cậy
Khả năng chịu lỗi
Khả năng phục hồi
Khả năng kết Kết nối, chia sẻ dữ liệu với Cổng tiếp nhận dữ
nối, liên thông liệu hệ thống thông tin giám định BHYT.

10


108


109

110

111

112
113

Khả năng kết
nối, liên thông Kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các phần mềm
với các hệ
HIS, LIS, PACS, EMR và các hệ thống thông
thống thông tin y tế khác.
tin khác
Áp dụng các
tiêu chuẩn, Áp dụng các tiêu chuẩn trong nước hoặc tiêu
hợp chuẩn
chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn HL7, HL7 CDA,
theo quy định DICOM, ICD-10, …)
hiện hành
Phần mềm thương mại hoặc nguồn mở
Bản quyền
Phần mềm bản quyền vẫn còn được nhà sản
xuất hỗ trợ cập nhật các bản vá lỗi
Cung cấp đầy đủ các công cụ hỗ trợ vận hành,
giám sát, cảnh báo hệ thống
Cơ chế giám Toàn bộ các cảnh báo/lỗi/log được phân
loại/lọc để dễ dàng theo dõi
sát và cập

nhật phần
Ghi vết hệ thống, tiến trình và tác động của
mềm
người dùng
Có cơ chế cập nhật phần mềm tự động khi
có các phiên bản cập nhật phần mềm
Phịng CNTT (đáp ứng theo quy định của
Nhân lực
Thông tư số 53/2014/TT-BYT)
Hỗ trợ người dùng trực tiếp
Hỗ trợ người
Hỗ trợ người dùng trực tuyến (duy trì 1 số
dùng
điện thoại hỗ trợ 24/24 các vấn đề phát sinh)
1.1.7. Nhóm tiêu chí bảo mật và an tồn thơng tin

TT

Tiêu chí
Quản lý xác thực
Kiểm sốt
Quản lý phiên đăng nhập
người dùng
114
truy cập hệ
Phân quyền người dùng
thống
Kiểm soát dữ liệu đầu vào
Kiểm soát dữ liệu đầu ra
Kiểm soát ngoại lệ và ghi vết ứng dụng

115 Kiểm soát
Phải thiết lập chính sách tài khoản và phân
người dùng
quyền an tồn
truy cập CSDL Cấu hình giới hạn truy cập từ địa chỉ IP
hợp lệ và ghi vết cho hệ quản trị CSDL
11

Mức
Cơ bản


Ghi vết (log)
toàn bộ tác
116
động lên hệ
thống
Phần mềm diệt
virus
Cơ chế kiểm
118 soát chống sao
chép dữ liệu
117

119

120

121


122

123
124

Hệ thống phải đảm bảo ghi vết các chức
năng cập nhật dữ liệu vào hệ thống và các
chức năng khai thác dữ liệu chính
Hệ thống có chức năng xem lịch sử tác
động hệ thống
Cập nhật CSDL virus thường xuyên.

Ngăn chặn các thiết bị vật lý lưu trữ sao chép
dữ liệu (USB, ổ cứng di động)
Cài đặt phần mềm chống sao chép dữ liệu
Có tường lửa chuyên dụng phân tách giữa
Nâng cao
Hệ thống tường
các vùng Internet, máy chủ ứng dụng và
lửa chống xâm
người dùng mạng nội bộ; ngăn chặn các xâm
nhập từ xa
nhập trái phép.
Quy định phổ
biến và hướng Quy định rà quét kiểm tra định kỳ phát hiện
dẫn định kỳ
và phòng chống mã độc (malware) trên hệ
cách phòng
thống dịch vụ
ngừa virus

Hệ thống sao Xây dựng phương án sao lưu, dự phịng và
lưu, phục hồi khơi phục phù hợp, phải thực hiện sao lưu
dữ liệu
hàng ngày.
Các dữ liệu quan trọng, nhạy cảm có thể
được mã hóa bằng các kỹ thuật tránh lấy cắp
Phương thức dữ liệu
mã hóa dữ
Hệ thống quản lý được các bộ khóa giải
liệu/thơng tin mã dữ liệu
Người sử dụng giải mã được dữ liệu khi
được cung cấp khóa giải mã
Phương thức Mật khẩu của người dùng phải được mã hóa
mã hóa mật
bằng các kỹ thuật salt, hash (MD5, SHA)
khẩu của người tránh lấy cắp mật khẩu
dùng
Có kịch bản
Xây dựng các bài kiểm tra, thử nghiệm mơ
phịng ngừa, phỏng các hình thức tấn cơng gây mất an
khắc phục sự tồn thơng tin, từ đó đưa ra phương pháp
cố
phòng chống và khắc phục sự cố gây mất an
tồn thơng tin

12


125


126

127

128

Xây dựng quy trình, quy định đối với người
Có quy trình an
dùng và đối với quản trị khi tiếp nhận và vận
tồn, an ninh
hành hệ thống nhằm tăng cường tính an ninh
thơng tin
cho hệ thống dịch vụ
Có cơ chế
Thiết lập cơ chế chống tấn công từ chối dịch
chống tấn công, vụ trên hệ thống
xâm nhập từ xa
(DOS, DDOS)
Có cơ chế cảnh
báo và chống
tấn cơng có chủ
đích đối với các
hệ thống cung
cấp dịch vụ qua
Internet
Tích hợp chữ
ký số
1.2. Việc quy định chuẩn và định dạng dữ liệu đầu ra sử dụng trong

quản lý, giám định và thanh tốn chi phí KCB BHYT.

Theo Quyết định 4210/QĐ-BYT, ngày 20/9/2017 của Bộ Y tế về việc
quy định chuẩn và định dạng dữ liệu đầu ra sử dụng trong quản lý, giám định
và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, các bệnh viện phải
đầu tư nguồn lực CNTT đảm bảo chuyển dữ liệu theo 9 bảng, trong đó có
4 bảng quy định danh mục mã hóa dữ liệu và 5 bảng quy định cấu trúc dữ liệu
(XML 1,2,3,4,5), bao gồm: Bảng 1 - Chỉ tiêu tổng hợp khám bệnh, chữa bệnh
bảo hiểm y tế; Bảng 2 - Chỉ tiêu chi tiết thuốc thanh toán bảo hiểm y tế; Bảng
3 - Chỉ tiêu chi tiết dịch vụ kỹ thuật và vật tư thanh toán bảo hiểm y tế; Bảng
4 - Chỉ tiêu chỉ số kết quả cận lâm sàng; Bảng 5 - Chỉ tiêu theo dõi diễn biến
lâm sàng.
Trong đó, việc tuân thủ bộ mã danh mục dùng chung trong khám bệnh,
chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế (phiên bản số 5) theo Quyết định
6061/QĐ-BYT ngày 29/12/2017 là điều kiện bắt buộc để đảm bảo hồ sơ
13


đúng khi chuyển dữ liệu, bao gồm: (1) Danh mục mã dịch vụ kỹ
thuật; (2) Danh mục mã tiền giường theo hạng bệnh viện; (3) Danh mục mã
thuốc tân dược; (4) Danh mục mã thuốc và vị thuốc y học cổ truyền; (5) Danh
mục mã bệnh y học cổ truyền; (6) Danh mục mã vật tư y tế; (7) Danh mục mã
máu và chế phẩm máu; (8) Danh mục mã bệnh theo ICD 10; (9) Danh mục
mã xét nghiệm huyết học, hóa sinh, vi sinh, chẩn đốn hình ảnh và nội soi.
1.3. Quy định trích chuyển dữ liệu điện tử trong quản lý và thanh
tốn chi phí KCB Bảo hiểm y tế.
Để thực hiện được việc chuyển dữ liệu khám chữa bệnh BHYT đúng
theo các yêu cầu trên phục vụ cho việc giám định và thanh tốn chi phí KCB
BHYT đòi hỏi lãnh đạo bệnh viện phải thật sự quan tâm đầu tư nguồn lực cho
CNTT và quyết tâm thực hiện, lưu ý các khuyến cáo của Hội đồng QLCL
khám chữa bệnh tại đơn vị về đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động
quản lý bệnh viện.

Hướng đến xây dựng bệnh viện thơng minh như “Hồn thiện hệ thống
thơng tin quản lý bệnh viện (Hospital Information System, HIS) là ưu tiên
hàng đầu trong triển khai ứng dụng CNTT của bệnh viện, kế đến là hệ thống
quản lý xét nghiệm (Laboratory Information System, LIS), hệ thống quản lý
lưu trữ và luân chuyển hình ảnh (Radiology Information System/Picture
Archiving and Communication system, RIS/PACs)”, “Triển khai hiệu quả ứng
dụng CNTT trong quản lý khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT), bao gồm:
kiểm soát chi phí điều trị tránh lạm dụng và sai sót trong BHYT, hệ thống cho
phép tiền giám định BHYT tại bệnh viện, hệ thống có khả năng giao tiếp với
cổng thông tin giám định BHYT và cổng thông tin Bộ Y tế một cách tự động,
cho phép kết nối kho dữ liệu BHYT để kiểm tra thông tin người bệnh khám
BHYT giữa các tuyến bằng cách tích hợp phần mềm tra cứu thông tin thẻ
BHYT và lịch sử khám chữa bệnh vào hệ thống thông tin của bệnh viện…”

14


1.3.1. Dữ liệu đầu vào và dữ liệu đầu ra trong quản lý và giám
định, thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
- Dữ liệu điện tử sử dụng trong quản lý và giám định, thanh tốn chi phí
khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế gồm: dữ liệu đầu vào và dữ liệu đầu ra.
- Dữ liệu đầu vào và dữ liệu đầu ra được xây dựng trên cơ sở và phải thực
hiện đúng quy định của Bộ mã Danh mục dùng chung do Bộ trưởng Bộ Y tế ban
hành, đáp ứng được việc kết nối, liên thông dữ liệu điện tử để phục vụ quản lý và
giám định, thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
- Định dạng dữ liệu điện tử:
+ Sử dụng ngôn ngữ XML để định dạng dữ liệu điện tử; sử dụng bảng
mã UTF-8 để biểu diễn các chữ cái trong bộ ký tự Unicode.
+ Mỗi file XML có thể chứa một hoặc nhiều hồ sơ khám bệnh, chữa
bệnh bảo hiểm y tế, trong đó mỗi hồ sơ có thơng tin của một đợt khám bệnh,

chữa bệnh của người bệnh, bao gồm cả trường hợp người bệnh có hai thẻ bảo
hiểm tế trở lên trong một đợt khám bệnh, chữa bệnh.
1.3.2. Phương thức chuyển dữ liệu điện tử
Phương thức chuyển dữ liệu điện tử gồm:
a) Phương thức 1: Kết nối bằng web service;
b) Phương thức 2: Đồng bộ dữ liệu điện tử từ phần mềm máy trạm:
c) Phương thức 3: Nhập dữ liệu trực tiếp;
d) Phương thức 4: Truyền file FTP (File Transfer Protocol).
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quyền lựa chọn một trong các
phương thức chuyển dữ liệu điện tử quy định trên nhưng phải bảo đảm tính
chính xác của dữ liệu và có cùng kết quả của dữ liệu đầu ra.
1.3.3. Trình tự gửi dữ liệu điện tử và phản hồi việc tiếp nhận dữ
liệu điện tử để phục vụ quản lý khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
Thời điểm gửi dữ liệu điện tử để phục vụ quản lý khám bệnh, chữa
bệnh bảo hiểm y tế:
15


Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh gửi dữ liệu điện tử lên Cổng Tiếp nhận dữ
liệu Hệ thống Thông tin giám định bảo hiểm y tế của Bảo hiểm xã hội Việt
Nam (sau đây gọi tắt là Cổng Thông tin giám định bảo hiểm y tế) ngay sau
khi kết thúc lần khám bệnh hoặc kết thúc đợt điều trị ngoại trú hoặc kết thúc
đợt điều trị nội trú đối với người bệnh, trừ các trường hợp quy định.
Phản hồi việc tiếp nhận dữ liệu điện tử để phục vụ quản lý khám bệnh,
chữa bệnh bảo hiểm y tế
- Ngay khi nhận được thông tin do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực
hiện kiểm tra tình trạng, thơng tin thẻ bảo hiểm y tế của người đến khám
bệnh, chữa bệnh, Cổng Thông tin giám định bảo hiểm y tế phải phản hồi
thơng tin về tình trạng, thơng tin thẻ bảo hiểm y tế của người đó, đồng thời
cung cấp đầy đủ lịch sử khám bệnh, chữa bệnh của người đó với các thông tin

tối thiểu, bao gồm: thời gian khám bệnh, chữa bệnh, các bệnh chính mắc phải
và các bệnh kèm theo (nếu có) theo mã bệnh ICD-10 hoặc mã bệnh y học cổ
truyền, tình trạng khám chữa bệnh trong vịng 06 (sáu) tháng gần nhất.
- Sau khi nhận được dữ liệu điện tử thông tin của cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh về việc kết thúc lần khám bệnh hoặc kết thúc đợt điều trị ngoại trú
hoặc kết thúc đợt điều trị nội trú đối với người bệnh, Cổng Thông tin giám
định bảo hiểm y tế phải thông báo để cơ sở khám bệnh, chữa bệnh biết việc đã
tiếp nhận được dữ liệu điện tử đó.
Việc chuyển dữ liệu điện tử sau khi kết thúc lần khám bệnh ngoại trú
hoặc kết thúc đợt điều trị ngoại trú hoặc kết thúc đợt điều trị nội trú của người
bệnh đó đến Cổng Thơng tin giám định bảo hiểm y tế để phục vụ quản lý
khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế không phải thực hiện xác thực dữ liệu
điện tử.
1.3.4. Trình tự gửi dữ liệu điện tử và phản hồi việc tiếp nhận dữ
liệu điện tử đề nghị giám định, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh
bảo hiểm y tế
16


Trong thời gian 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc khám
bệnh, chữa bệnh đối với người bệnh, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải thực hiện.
+ Kiểm tra, đối chiếu để hiệu chỉnh dữ liệu điện tử trong trường hợp
liệu có sai lệch so với thực tế và bổ sung các thơng tin cịn thiếu hoặc loại bỏ
thông tin chưa phù hợp trước khi gửi dữ liệu điện tử đề nghị thanh tốn chi
phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế;
+ Xác thực dữ liệu điện tử đề nghị giám định, thanh tốn chi phí khám
bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trước khi thực hiện gửi dữ liệu của người được
giao nhiệm vụ hoặc người được ủy quyền.
+ Gửi dữ liệu điện tử đến Cổng Tiếp nhận dữ liệu y tế của Bộ Y tế và
Cổng Thông tin giám định bảo hiểm y tế, trừ trường hợp quy định.

+ Gửi dữ liệu điện tử đề nghị giám định, thanh tốn chi phí khám bệnh,
chữa bệnh bảo hiểm y tế phát sinh vào những ngày cuối tháng của tháng hoặc
của quý hoặc của năm đến Cổng Tiếp nhận dữ liệu y tế của Bộ Y tế và Cổng
Thông tin giám định bảo hiểm y tế trước ngày mùng 05 của tháng kế tiếp.
Phản hồi thông tin từ Cổng Tiếp nhận dữ liệu y tế của Bộ Y tế:
Ngay sau khi tiếp nhận dữ liệu điện tử do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
chuyển đến, Cổng Tiếp nhận dữ liệu y tế của Bộ Y tế phải thông báo để cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh biết việc đã tiếp nhận được dữ liệu điện tử đó.
Phản hồi thông tin từ Cổng Thông tin giám định bảo hiểm y tế:
+ Ngay sau khi nhận được dữ liệu điện tử đề nghị giám định, thanh
tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế do cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh chuyển đến, Cổng Thông tin giám định bảo hiểm y tế phải phản hồi để
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh biết được kết quả gửi, tiếp nhận dữ liệu điện tử
đó;
+ Trong thời gian 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận được dữ
liệu điện tử đề nghị giám định, thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo
hiểm y tế, Cổng Thông tin giám định bảo hiểm y tế phải thông báo chi tiết kết
17


quả giám định dữ liệu điện tử đề nghị giám định, thanh tốn chi phí khám
bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế đó;
+ Trường hợp dữ liệu điện tử đề nghị giám định, thanh tốn chi phí
khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế bị cảnh báo hoặc bị từ chối thanh toán
hoặc vừa bị cảnh báo vừa bị từ chối giám định, thanh tốn thì Cổng Thơng tin
giám định bảo hiểm y tế phải thông báo chi tiết lỗi cảnh báo hoặc lỗi bị từ
chối theo từng trường thông tin của mỗi bảng XML để cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh biết, hoàn chỉnh kịp thời.
1.3.5. Trường hợp gửi dữ liệu điện tử chậm so với thời gian quy
định

Dữ liệu điện tử phục vụ quản lý và giám định, thanh tốn chi phí khám
bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế được phép gửi chậm so với quy định tại Thông
tư này trong các trường hợp sau đây:
Do sự cố khách quan, bất khả kháng gây ra mà hệ thống hạ tầng kỹ
thuật công nghệ thông tin không đáp ứng được việc trích chuyển hoặc tiếp
nhận dữ liệu điện tử.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin không đáp ứng được
việc trích chuyển hoặc tiếp nhận dữ liệu điện tử do khơng có điện, khơng có
đường truyền Internet.
Khi có sự cố khách quan, bất khả kháng xảy ra từ phía cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh gửi dữ liệu điện tử hoặc từ phía cơ quan tiếp nhận dữ liệu
điện tử thì bên xảy ra sự cố có trách nhiệm thơng báo ngay cho phía bên kia
biết ngun nhân gây ra sự cố. Việc thông báo được thực hiện bằng điện thoại
hoặc thư điện tử (e-mail) hoặc bằng văn bản. Dữ liệu điện tử tiếp tục được
gửi, nhận ngay sau khi sự cố đã được sửa chữa, khắc phục.
1.3.6. Bảo mật và quản lý dữ liệu
Việc gửi, truyền, tiếp nhận, phản hồi, trao đổi và quản lý dữ liệu điện tử
quy định tại Thông tư này phải được bảo mật và quản lý theo các quy định
18


của pháp luật về cơng nghệ thơng tin, an tồn thông tin mạng, khám bệnh,
chữa bệnh và các quy định khác của pháp luật.
Ngoài việc thực hiện quy định tại khoản trên, các cơ quan, chức, cá
nhân tham gia việc gửi, truyền, tiếp nhận, phản hồi, trao đổi và quản dữ liệu
điện tử có trách nhiệm:
a) Bảo đảm an tồn, bảo mật, chính xác, tồn vẹn của dữ liệu điện tử và
sử dụng dữ liệu điện tử trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
mình; phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện các
biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo đảm tính xác thực của dữ liệu, tính bảo

mật, an toàn của hệ thống;
b) Tuân thủ các quy định của pháp luật và thủ tục về bảo đảm tính riêng
tư của thông tin y tế trên môi trường mạng.
Mặt khác, thực tiễn cho thấy một số bệnh viện do quá chú trọng việc
điều chỉnh dữ liệu cho đúng theo các yêu cầu trên mà quên đi yêu cầu hết sức
quan trọng khác, đó là chuyển ngay dữ liệu khi hồn tất một đợt khám, điều
trị cho bệnh nhân. Đây là cơ sở để BHXH tạm ứng kinh phí hoạt động KCB
BHYT cho bệnh viện. Mới đây, trong Công văn số 1677/BYT-BH, ngày
28/3/2018 về hướng dẫn giải quyết một số vấn đề về ứng dụng CNTT trong
quản lý KCB và thanh tốn BHYT, Bộ Y tế có nhắc nhở “các cơ sở KBCB
cần nghiêm túc thực hiện việc gửi dữ liệu điện tử lên Cổng tiếp nhận dữ liệu
thường xuyên, liên tục, theo quy định tại Thông tư số 48 Trong Khoản 3, Điều
6, Thông tư 48/2017/TT-BYT, ngày 28/12/2017 quy định trích chuyển dữ liệu
điện tử trong quản lý và thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y
tế cũng chỉ rõ: “Việc chuyển dữ liệu điện tử sau khi kết thúc lần khám bệnh
ngoại trú hoặc kết thúc đợt điều trị ngoại trú hoặc kết thúc đợt điều trị nội trú
của người bệnh đó đến Cổng Thơng tin giám định bảo hiểm y tế để phục vụ
quản lý khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế không phải thực hiện xác

19


thực dữ liệu điện tử.”, theo quy định này, các bệnh viện có 7 ngày làm việc để
hiệu chỉnh dữ liệu đề nghị giám định và thanh toán KCB BHYT.
Quy trình trích chuyển dữ liệu tự động của Bệnh viện đa khoa huyện
Sơng Mã.

Quy trình trích chuyển dữ liệu chủ động của Bệnh viện đa khoa huyện
Sông Mã.


20


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
21


2.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Số liệu thứ cấp: các báo cáo thống kê về hoạt động ứng dụng CNTT trong
bệnh viện.
- Phần mềm khám chữa bệnh, phần mềm giám định bảo hiểm xã hội
đang được ứng dụng tại bệnh viện.
- Cán bộ làm công tác CNTT, công tác thống kê, báo cáo, điều dưỡng
hành chính, bác sĩ, kế tốn.
2.2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện từ tháng 1/2021 đến
hết tháng 6/2021.
Thu thập số liệu từ các phòng ban liên quan: phòng Kế hoạch nghiệp vụ,
phịng Tài chính kế tốn và các khoa lâm sàng, cận lâm sàng.
Mô tả thực trạng phần mềm quản lý bệnh viện đang được ứng dụng: dựa
vào các tiêu chí mà Bộ Y tế đã ban hành trong Quyết định số 5573/QĐ_BYT
 ngày

29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế về “Tiêu chí phần mềm

và nội dung một số phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh viện”
Quy trình trích chuyển dữ liệu điện tử lên cổng giám định bảo hiểm y tế
Đánh giá việc trích chuyển dữ liệu khám chữa bệnh BHYT lên cổng
thơng tin BHXH Việt Nam của Bệnh viện đa khoa huyện Sơng Mã.

Các tiêu chí đánh giá thực hiện trích chuyển:
- Đạt: thỏa mãn các yêu cầu do Bộ Y tế, cơ quan BHXH đặt ra.
- Đạt một phần: thỏa mãn một phần các yêu cầu do Bộ y tế, BHXH đặt ra.
- Không đạt: không thỏa mãn bất cứ một u cầu nào.
2.3. Ngun tắc tính tốn và đánh gía
2.3.1. Đánh giá về cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin
Để đánh giá một tiêu chí, có phép đánh giá tương ứng. Mục đích,
phương pháp áp dụng, cơng thức tính điểm và đối tượng áp dụng của từng
phép đánh giá được mô tả chi tiết tại bệnh viện đa khoa huyện Sông Mã.
22


Sau khi thực hiện đánh giá hệ thống và xác định được điểm số cho từng
phép đánh giá, điểm số của từng tiêu chí bằng trung bình cộng điểm số của
các phép đánh giá cho tiêu chí đó, cụ thể:

Trong đó:
- Pi là điểm của tiêu chí đánh giá thứ i trong bộ tiêu chí;
- mi là số lượng phép đánh giá của tiêu chí thứ i;
- Xj là điểm đạt được của phép đánh giá thứ j của tiêu chí thứ i.
Tiếp theo, tính điểm đạt được cho từng nhóm tiêu chí ở mức ứng
dụng
Mức

Tiêu chí
- Hạ tầng đáp ứng mức 1;

1

- HIS đáp ứng mức 1;

- Cho phép truy cập thông tin điện tử về người bệnh.
Đáp ứng các yêu cầu của mức 1 và các yêu cầu sau đây:
- Hạ tầng đáp ứng mức 2;
- HIS đáp ứng mức 2;

2

3

- Xây dựng được kho dữ liệu lâm sàng (CDR) tập trung bao gồm danh
mục dùng chung, dược, chỉ định và kết quả xét nghiệm (nếu có);
- Chia sẻ thông tin/dữ liệu (hiện tồn tại trong CDR) giữa các bên liên
quan tham gia vào q trình chăm sóc người bệnh.
Đáp ứng các yêu cầu của mức 2 và các yêu cầu sau đây:
- Hạ tầng đáp ứng mức 3;
- HIS đáp ứng mức 3;
- LIS đáp ứng mức cơ bản;
- Quản lý điều hành đáp ứng mức cơ bản;
- Tiêu chí phi chức năng đáp ứng mức cơ bản;
- Bảo mật và an tồn thơng tin đáp ứng mức cơ bản;
- Hồ sơ điện tử bao gồm sinh hiệu (nhịp mạch, nhiệt độ, huyết áp), ghi
23


chép của điều dưỡng, thông tin về thủ thuật/kỹ thuật/phẫu thuật của lần
khám bệnh chữa bệnh lưu trữ tập trung tại CDR;
- Triệu chứng lâm sàng, kê đơn thuốc điện tử:
+ Hệ thống hỗ trợ ra quyết định lâm sàng (CDSS) cấp độ 1 hỗ trợ việc kê
đơn thuốc điện tử (đơn thuốc mới và kê lại đơn thuốc cũ);
+ Tất cả thông tin thuốc đều sẵn sàng trên môi trường mạng hỗ trợ

CDSS.
Đáp ứng mức 3 và các yêu cầu sau đây:
- Hạ tầng đáp ứng mức 4;
- HIS đáp ứng mức 4;
4

- LIS đáp ứng mức đầy đủ;
- PACS đáp ứng cơ bản, cho phép các bác sỹ truy cập hình ảnh y khoa từ
bên ngồi khoa chẩn đốn hình ảnh;
- Các bác sỹ chỉ định trên mơi trường điện tử;
- Quản lý toàn bộ chỉ định của dịch vụ bệnh nhân nội trú.
Đáp ứng mức 4 và yêu cầu sau đây:

5
6

- Hạ tầng đáp ứng mức 5;
- HIS đáp ứng mức 5;
- PACS đáp ứng nâng cao, thay thế tất cả phim.
Mức 6 (bệnh viện thông minh) gồm các tiêu chí cụ thể sau:
- Đáp ứng mức 5;
- Hạ tầng đáp ứng mức 6;
- HIS đáp ứng mức 6;
- EMR mức cơ bản;
- Quản lý điều hành đáp ứng mức nâng cao;
- Tiêu chí phi chức năng đáp ứng nâng cao;
- Bảo mật và an tồn thơng tin đáp ứng nâng cao;
- CDSS cấp độ 2 hỗ trợ quy trình/phác đồ điều trị dựa trên bằng chứng
(các cảnh báo duy trì sức khỏe, dược):
+ CDSS hỗ trợ kiểm tra tương tác thuốc/thuốc;

+ Bộ quy tắc kiểm tra và phát hiện xung đột ban đầu trong chỉ định hoặc
kê toa thuốc.

24


- Điện tử hóa tất cả các biểu mẫu ghi chép của bác sỹ, điều dưỡng với các
biểu mẫu có cấu trúc bao gồm ghi chú diễn biến, tư vấn, danh sách các
vấn đề, tóm tắt ra viện;
- Quản lý thuốc theo quy trình khép kín, sử dụng mã vạch (bar code)
hoặc các công nghệ khác để định danh tự động (như RFID), cấp phát
thuốc tại giường bệnh, sử dụng công nghệ định danh tự động chẳng hạn
như quét mã vạch trên bao bì thuốc và mã vạch ID bệnh nhân.
Mức 7 (bệnh viện không sử dụng bệnh án giấy, nếu đáp ứng được các
quy định của pháp luật có liên quan) gồm các tiêu chí cụ thể sau:
- Đáp ứng mức 6;
- Hạ tầng đáp ứng mức 7;
- HIS đáp ứng mức 7;
- EMR nâng cao;
7

- CDSS cấp độ 3 cung cấp hướng dẫn cho tất cả các hoạt động của bác sỹ
liên quan đến phác đồ và kết quả điều trị theo các biểu mẫu cảnh báo tùy
chỉnh phù hợp;
- Áp dụng các mẫu phân tích dữ liệu đối với kho dữ liệu lâm sàng (CDR)
để nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc, sự an tồn của bệnh nhân và
hiệu quả trong cơng tác chăm sóc sức khỏe;
- Thông tin lâm sàng luôn trong trạng thái sẵn sàng cho việc chia sẻ giữa
các thực thể có thẩm quyền điều trị bệnh nhân thông qua các giao dịch
điện tử tiêu chuẩn (HL7, HL7 CDA, CCD);

- Kết xuất tóm tắt dữ liệu liên tục của tất cả các dịch vụ trong bệnh viện
(nội trú, ngoại trú, cấp cứu, phòng khám, …).
2.3.1. Cỡ mẫu đánh giá tỷ lệ trích chuyển dữ liệu
Lấy tất cả hồ sơ tại đã thanh toán tại đơn vị gửi lên cổng giám định

BHXH từ tháng 01năm 2021 đến hết tháng 06 năm 2021 với tổng số 21.486
hồ sơ.

2.4. Thống kê, xử lý số liệu

25


×