KHOA: MARKETING
----------
BÀI THẢO LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm
thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại.”
Hà Nội, 2020
MỤC LỤC
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm ln ln là vấn đề nóng bỏng, được nhiều
người quan tâm đặc biệt là đối với các bạn sinh viên đang khơng ngừng tích lũy kiến thức,
kinh nghiệm để đạt được mục đích của bản thân trong tương lai, hay cụ thể hơn là có một
cơng việc tốt khi ra trường. Có nhiều cách để sinh viên tích lũy kiến thức, ngồi việc học
trên giảng đường, họ có thể tự học ở nhà, học qua sách vở và có nhiều bạn lại lựa chọn
cho mình cách học qua thực tế thông qua việc đi làm thêm. Và hiện nay, chuyện đi làm
thêm đã trở lên quá phổ biến trong các trường đại học và khơng cịn là vấn đề gì xa lạ đối
với sinh viên. Như đã nói ở trên việc đi làm thêm khơng những giúp sinh viên tích lũy
kiến thức, trao dồi kinh nhiệm, học hỏi thực tế nhiều hơn, có thêm các kĩ năng mềm,
chứng tỏ khả năng và bản lĩnh của mình trước doanh nghiệp.. mà cịn giúp sinh viên có
thêm thu nhập trang trải cuộc sống đặc biệt là đối với những bạn có hồn cảnh khó khăn.
Đặc biệt trong xã hội cạnh tranh như hiện nay, ngồi kiến thức được dạy trên trường thì
kiến thức xã hội và thực tế là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến khả năng làm việc
của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Theo điều tra của Bộ Giáo dục, năm 2011 cả nước có đến
63% sinh viên thất nghiệp vì thiếu kĩ năng.Nhiều doanh nghiệp lớn cho biết:“Kỹ năng
của sinh viên mới ra trường là chưa hình thành nếu khơng muốn nói là khơng có”. Sinh
viên ra trường hiện nay có kiến thức nhưng thiếu kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng cần
thiết để làm việc.
2
Với mong muốn đi sâu vào vấn đề trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Những yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
của sinh viên Đại học Thương Mại.
Đối với xã hội, doanh nghiệp: có sự quan tâm hơn nữa tới thế hệ trẻ, có sự quản lí,
phối kết hợp với nhà trường nhằm tạo cho sinh viên có nhiều điều kiện thực hành, cọ xát:
phát huy tối đa nguồn lực dồi dào trong sinh viên...
Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lí thuyết với thực hành,
giúp cho sinh viên có mơi trường học tập mang tính chất mở, tạo nhiều sân chơi bổ ích cả
về bề nổi và bề sâu..
Đối với sinh viên: chỉ ra những mặt tích cực và tiêu cực của việc làm thêm: giúp
sinh viên có cái nhìn sâu hơn, rộng hơn về vấn đề đi làm thêm để sinh viên có sự định
hướng nghề nghiệp đúng đắn, rõ ràng, hình thành tư duy chủ động trong việc giải quyết
vấn đề, ...
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học
Thương Mại.
Xác định mức độ tác động của các yếu tố đó.
khẳng định kết quả của quá trình khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh
viên Đại học Thương Mại.
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường đại học Thương Mại
3
• Nội dung: đề tài tập trung vào nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.
• Khơng gian thị trường: Đại học Thương Mại.
• Thời gian khảo sát: 10/10/2020- 25/10/2020
4
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
Công việc làm thêm (part - time work) là việc làm mà trong đó số giờ làm việc ít
hơn bình thường (Thurman & Trah, 1990). Sinh viên khi đi làm bán thời gian sẽ làm việc
theo ca, mỗi ca được sắp xếp xoay vòng luân phiên giữa các nhân viên.
Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền mà một cá nhân, một doanh
nghiệp hoặc một nền kinh tế nhận được trong một khoảng thời gian nhất định từ công
việc, dịch vụ hoặc hoạt động nào đó. Thu nhập có thể gồm các khoản như tiền lương, tiền
công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh.
Chi tiêu là sự giảm đi thuần túy các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp,
bất kể nó dùng vào mục đích gì.
2.2. Các bài nghiên cứu phục vụ cho đề tài
2.2.1. Trong nước
Tên đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của
sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang” (THS. NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
(Giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang) TRẦN THỊ DIỄM THÚY (Giảng
viên Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang) với nội dung: Tại Khoa Kinh tế Trường Đại học An Giang, số lượng sinh viên đi làm thêm (cả nội thành và ngoại tỉnh)
chiếm tỉ lệ khá cao với 40,8%. Nghiên cứu đã chỉ ra 6 nhân tố tác động tích cực đến quyết
định làm thêm của sinh viên gồm: thu nhập, kinh nghiệm, kỹ năng sống, năm đang học,
chi tiêu, thời gian rảnh và kết quả học tập.
Tên đề tài nghiên cứu: “xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm
thêm của sinh viên đại học cần thơ” (Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Vol.
40, No. (2015) với nội dung: Trên cơ sở dữ liệu thu thập trực tiếp 400 sinh viên ở các
Khoa tại Trường Đại học Cần Thơ, Kết quả cho thấy rằng, thu nhập của sinh viên, năm
mà sinh viên đang theo học và kinh nghiệm sống ảnh hưởng thuận chiều có ý nghĩa thống
kê lên quyết định đi làm thêm của sinh viên.
5
Tên đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng tới giờ đi làm thêm của sinh viên
các trường đại học ở HÀ NỘI (Học Viện Ngân Hàng)” với nội dung: Khi khảo sát vấn đề
này, rút ra được một số yếu tố ảnh hưởng đến số giờ sinh viên đi làm thêm: số tiền bố mẹ
cho hàng tuần, sinh viên đang học năm thứ mấy, số giờ đi học trên lớp và giới tính.
2.2.2. Ngồi nước:
Tên đề tài: “Làm việc toàn thời gian và bán thời gian ảnh hưởng như thế nào đến
sinh viên?” của tác giả: Sinclair, Robert R.; Martin, James E.; Michel, Robert P. Đối
tượng: Người lao động bán thời gian (người lao động, sinh viên). Nội dung: Đề tài đã
phân tích các yếu tố tác động đến việc lựa chọn hình thức cơng việc làm thêm của sinh
viên.
Tên đề tài: “Nhận thức mới của sinh viên về việc làm bán thời gian” của các tác
giả tác giả: Howieson, Cathy; McKechnie, Jim; Hobbs, Sandy; Semple, Sheila. Đối tượng
là công việc bán thời gian; việc học của học sinh. Nội dung: Làm việc bán thời gian đang
là lựa chọn của phần đông học sinh trung học Anh nhưng phần thời gian làm việc đó hàng
ngày vẫn gây tranh cãi, đặc biệt là tác động của thời gian làm việc bán thời gian đến kết
quả học tập. Đề tài này cho thấy cần thêm các cuộc thảo luận xem xét việc ảnh hưởng của
việc làm thêm đến thời gian sinh hoạt và kết quả học tập của sinh viên. Các nghiên cứu
cho thấy công việc bán thời gian ảnh hưởng như thế nào đối với việc học tập cũng như là
đời sống sinh hoạt của học sinh, sinh viên.
Tên đề tài “Ảnh hưởng của việc làm thêm đối với học sinh, sinh viên”(1992). Bài
nghiên cứu của Longitudinal Surveys of Australian Youth (LSAY), Hội đồng Úc. Đối
tượng là việc làm thêm, sinh viên. Nội dung: Nghiên cứu tính chất và hậu quả của việc
làm thêm của sinh viên, chỉ ra các yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến quyết định
làm thêm của sinh viên. Bài nghiên cứu phân tích 4 yếu tố ảnh hưởng của việc làm thêm
đến kết quả học tập bằng việc khảo sát: (1) Số giờ làm việc một ngày; (2) Loại công việc;
(3) Lý do làm việc; (4) Cường độ làm việc. Ước tính cho thấy khoảng 1/3 cho đến 1/4
sinh viên đi làm thêm và dành 6 tiếng mỗi ngày để làm việc. Những công việc thường
được các sinh viên lựa chọn là bán hàng, nhân công, tiếp thị… Những yếu tố tác động
6
trực tiếp và gián tiếp đến việc quyết định đi làm thêm của sinh viên: (1) là mong muốn
kiếm tiền là rộng rãi nhất lý do được trích dẫn (Bentley & O'Neil, 1984; Coventry và cộng
sự ,1984; Hobbs & Grant, 1991; Latty, 1989; Munro, 1989; Nolan & Hagen, 1989); (2) là
mong muốn sự độc lập, tăng quyền tự chủ cá nhân theo quan điểm của học sinh, nó đạt
được như kết quả của việc dành thời gian ra khỏi những ràng buộc bình thường của gia
đình và trường học; (3) là vì theo sinh viên, làm việc là một trong những hoạt động mang
kinh nghiệm dài hạn, giúp họ trong tương lai, đặc biệt là công việc (Nolan & Hagen,
1989); kết quả của việc thăm dò kinh nghiệm của sinh viên năm 1992 được ghi lại trong
bảng 2 “Tỷ lên phần trăm kết hợp của sinh viên đồng ý hoặc đồng ý mạnh mẽ với các lý
do làm việc”. Tuy nhiên, vẫn cịn một số câu hỏi hợp lí về cường độ làm việc bán thời
gian, đặc biệt là vào những năm cuối cấp sẽ có tác động như thế nào đối với việc đạt được
kết quả học tập tốt. Như số liệu trong bảng 8 cho thấy, ảnh hưởng là như nhau đối với
cường độ việc làm trong năm lớp 11, 12. Những kết quả rõ ràng này chỉ ra rằng mỗi việc
đi học từ trường có thể khiến học sinh cịn nhiều thời gian rảnh, từ đó họ chọn làm việc
nhiều giờ hơn trong công việc. Đối với một số sinh viên, những lợi thế họ nhận thấy trong
cơng việc bán thời gian có thể lớn hơn lợi ích của việc ở lại tại trường học. Theo các cách
này, việc làm bán thời gian có thể hoạt động như một yếu tố khuyến khích họ rời trường
sớm hơn. Do đó, nó là hướng dẫn để điều tra kinh nghiệm của sinh viên trong thị trường
lao động sau trường học - so sánh kinh nghiệm của sinh viên làm việc và không làm việc
cung cấp một số bằng chứng về hiệu quả tương đối của việc làm bán thời gian với học
sinh trung học. Dữ liệu này được tham khảo từ các nhóm nghiên cứu ra đời năm 1975 của
dự án Youth in Transition, là một phần của chương trình LSAY.
7
PHẦN 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mơ hình nghiên cứu
Kĩ năng mềm
Cơng việc làm
Yếu tố cá nhân
Vị trí địa lí
Quyết định đi
Việc học tập
làm thêm
Bạn bè, gia đình, người
thân
Hình 3.1. Mơ hình nghiên cứu
3.1.1. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Nhóm đã xây dựng được một số giả thuyết nghiên cứu sau đây:
H1: Việc học tập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
H2: Yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
H3: Kĩ năng mềm có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
H4: Tính chất cơng việc làm thêm có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
H5: Vị trí địa lí có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
H6: Bạn bè, gia đình, người thân có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
8
3.1.2. Xây dựng thang đo
a. Thang đo cho giả thuyết H1 gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ VHT1 cho đến
VHT4
VHT
Thời gian rảnh sau học có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
VHT
Kết quả học tập có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
VHT
Ngành đang học có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
VHT
Năm đang học có ảnh hưởng tới việc đi làm thêm
1
2
3
4
b. Thang đo cho giả thuyết H2 gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ CX1 đến CX4
CX
Giới tính có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
CX
Chi tiêu hàng tháng có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
CX
Sức khỏe có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
CX
Sở thích có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
1
2
3
4
c. Thang đo cho giả thuyết H3 gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ KNM1 đến
KNM4
KNM
Kĩ năng sống có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
KNM
Kĩ năng giao tiếp có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
KNM
Kĩ năng quản lí thời gian có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
KNM
Kĩ năng làm việc nhóm có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
1
2
3
4
d. Thang đo cho giả thuyết H4 gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ CVLT1 đến
CVLT4
9
CVLT1
CVLT2
CVLT3
Cơng việc cần làm tại đó ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
Mọi người nơi làm việc có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
Mức lương của công việc có ảnh hưởng đến quyết định đi làm
thêm
CVLT4
Cơ sở vật chất tại nơi làm thêm có ảnh hưởng đến quyết định đi
làm thêm
e. Thang đo cho giả thuyết H5 gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ VTDL1 đến
VTDL4
VLDL
1
VTDL
Khoảng cách từ nơi ở đến nơi làm thêm có ảnh hưởng tới quyết
định đi làm thêm
Phương tiện di chuyển có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
2
VTDL
3
VTDL
Thời gian di chuyển tới nơi làm thêm ảnh hưởng tới quyết định đi
làm thêm
Đi làm vào giờ cao điểm có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
4
f. Thang đo cho giả thuyết H6 gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ BBGD1 đến
BBGD4
BBGD1
BBGD2
BBGD3
BBGD4
Bạn bè tác động có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
Bố, mẹ tác động có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
Người thân(cơ, dì, chú, bác) tác động có ảnh hưởng tới quyết định đi làm
thêm
Hồn cảnh gia đình có ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm
g. Thang đo cho “ Quyết định đi làm thêm” gồm 3 biến quan sát được mã hóa từ
QDLT1 đến QDLT3
QDLT1
QDLT2
QDLT3
Tơi hài lịng với quyết định đi làm thêm
Tơi sẽ giới thiệu cho bạn bè, gia đình về việc đi làm thêm
Tôi sẽ tiếp tục công việc làm thêm trong thời gian tới
3.1.3. Quy trình chọn mẫu
a. Khung mẫu
10
Tổng thể nghiên cứu: Toàn bộ sinh viên trường đại học Thương Mại
Giới tính: nam và nữ
Năm học: Từ năm 1 đến năm 4
Ngành: tất cả các ngành của trường đại học Thương Mại
b. Kích thước mẫu
Nhóm đã chọn mẫu nghiên cứu là 150 sinh viên Trường Đại học Thương Mại
c. Phương pháp chọn mẫu
Nhóm đã đã quyết định chọn mẫu phi ngẫu nhiên vì phương pháp này tiết kiệm thời
gian, chi phí và đảm bảo tính chủ quan của nhóm khoa học.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp định lượng: Khảo sát sinh viên đại học Thương Mại
Được sử dụng để xem xét có bao nhiêu yếu tố tác động và xác định những yếu tố
quan trọng tác động đến việc sinh viên đi làm thêm, sự khác nhau về kết quả học tập cùng
các hoạt động khác của 2 đối tượng sinh viên có đi làm thêm và khơng đi làm thêm.
3.2.2. Phương pháp định tính: Phỏng vấn sinh viên đại học Thương Mại
Được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu khám phá: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp
và thảo luận nhóm với đối tượng sinh viên có đi làm thêm để khám phá các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả học tập. Từ kết quả đó thiết kế bảng câu hỏi chính thức phục vụ cho
nghiên cứu định lượng
.
11
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thực trạng về vấn đề đi làm thêm
Hình 4.1: Giới tính
Trong tổng số 150 người có phiếu khảo sát hợp lệ có tới 118 nữ và 32 nam, qua khảo
sát có sự chênh lệch lớn sữa nam và nữ, nhưng tỉ lệ này lại gần đúng với tỉ lệ nam nữ của
trường đại học Thương Mại nên ít có ảnh hưởng tới kết quả nghiên cứu.
Hình 4.2: Năm học của sinh viên
Về sinh được khảo sát: số sinh viên năm 2 được khảo sát nhiều nhất với 52 sinh viên
năm 2, tiếp đến là sinh viên năm 3 với 43 sinh viên, 30 sinh viên năm 1 và có 25 sinh viên
năm 4. Có sự chênh lệch này là do nhóm chọn mẫu phi ngẫu nhiên để đáp ứng về mặt thời
gian khảo sát.
Hình 4.3: Mức lương từ công việc làm thêm
Về mức lương trung bình mà các bạn sinh viên nhận được từ việc làm thêm là không
nhiều, trong 150 phiếu khảo sát thì chỉ có 17 người nhận được mức lương trên 3 triệu
đồng trong đó chủ yếu là các bạn sinh viên năm 3 và năm 4( sinh viên năm thứ 3 có 7 sinh
viên và sinh viên năm thứ 4 có 10 sinh viên) và chủ yếu mức lương sinh viên nhận được
là từ 1-2 triệu đồng hoặc >2-3 triệu đồng( 55 người có mức lương từ 1-2 triệu và 40 người
có mức lương >2-3 triệu), cịn lại là có mức lương dưới 1 triệu đồng (38 sinh viên)
Về khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đi làm thêm chủ yếu đến từ các nguyên nhân
như: thời khóa biểu lộn xộn, không xắp xếp cân bằng được giữa thời gian học và thời gian
làm, không xắp xếp được thời gian cho các buổi vui chơi giải trí cùng bạn bè,khơng có
12
phương tiện riêng để đi lại, khó khăn trong việc làm hài lòng khách hàng, khoảng cách từ
nơi ở đến nơi làm thêm quá xa, mức lương thấp không đủ trang trải cuộc sống,….
4.2. Phân tích thống kê mơ tả
VHT1
VHT2
VHT3
VHT4
CX1
CX2
CX3
CX4
CVLT1
CVLT2
CVLT3
CVLT4
KNM1
KNM2
KNM3
KNM4
VTDL1
VTDL2
VTDL3
VTDL4
BBGD1
BBGD2
BBGD3
BBGD4
QDLT1
QDLT2
QDLT3
Tên biến
Thời gian rảnh
Kết quả học tập
Ngành học
Năm đang học
Giới tính
Chi tiêu
Sức khỏe
Sở thích
Cơng việc cần làm
Mọi người nơi làm việc
Mức lương
Cơ sở vật chất
Kĩ năng sống
Kĩ năng giao tiếp
Kĩ năng quản lí thời gian
Kĩ năng làm việc nhóm
Khoảng cách di chuyển
Phương tiện di chuyển
Thời gian di chuyển
Giờ cao điểm
Bạn bè
Bố mẹ anh chị
Cơ, dì, chú, bác
Hồn cảnh gia đình
Hài lịng
Giới thiệu cho bạn bè
Tiếp tục cơng việc
Min
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Max
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
4.3. Phân tích độ tin cậy
4.3.1. Hệ số Cronbach’s alpha của biến ‘việc học tập’
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.630
4
13
Trung bình Độ lệch chuẩn
3.74
0.965
3.31
1.037
3.21
1.121
3.43
1.051
3.89
0.966
3.89
0.879
3.47
1.085
3.52
1.008
3.56
1.046
3.51
0.939
3.83
0.910
3.33
1.001
3.66
0.995
3.84
0.913
3.83
1.028
3.45
1.046
3.75
1.074
3.63
1.096
3.73
1.036
3.61
1.028
3.09
1.006
3.03
0.951
3.12
1.003
2.93
0.963
3.72
1.056
3.43
1.096
3.55
1.046
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
Corrected Item-
if Item Deleted Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
VHT1
9.95
5.723
.352
.599
VHT2
10.38
5.351
.386
.577
VHT3
10.48
4.855
.439
.538
VHT4
10.27
5.002
.462
.521
Kết quả kiểm định cho thấy các hệ số alpha đều >0.3 => hệ số trương quan tổng
biến phù hợp. Hệ số Cronbach alpha=0.63>0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
4.3.2. Hệ số Cronbach’s alpha của biến ‘cá nhân’
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.628
4
14
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Corrected Item-
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
if Item Deleted
Total Correlation
Item Deleted
CX1
10.88
4.764
.398
.566
CX2
10.88
4.925
.430
.548
CX3
11.29
4.168
.458
.520
CX4
11.25
4.791
.355
.597
Kết quả kiểm định cho thấy các hệ số alpha đều >0.3 => hệ số trương quan tổng
biến phù hợp. Hệ số Cronbach alpha=0.628>0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
4.3.3. Hệ số Cronbach’s alpha của biến “việc làm thêm”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.676
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if
Corrected Item-
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
Item Deleted
Total Correlation
Item Deleted
CVLT1
10.67
4.573
.459
.610
CVLT2
10.75
4.737
.518
.571
CVLT3
10.43
4.999
.469
.604
CVLT4
10.93
4.981
.392
.653
Kết quả kiểm định cho thấy các hệ số alpha đều >0.3 => hệ số trương quan tổng
biến phù hợp. Hệ số Cronbach alpha=0.676>0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
4.3.4. Hệ số Cronbach’s alpha của biến “Kỹ năng mềm”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
15
.746
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance
Item Deleted
Corrected Item-
if Item Deleted Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
KNM1
11.12
5.704
.492
.715
KNM2
10.94
5.520
.624
.646
KNM3
10.95
5.374
.546
.685
KNM4
11.33
5.443
.511
.706
Kết quả kiểm định cho thấy các hệ số alpha đều >0.3 => hệ số trương quan tổng
biến phù hợp. Hệ số Cronbach alpha=0.746>0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy
4.3.5. Hệ số Cronbach’s alpha của biến “Vị trí địa lí”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.690
4
16
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if
Item Deleted
Item Deleted
Total Correlation
Item Deleted
VTDL1
10.97
5.724
.470
.627
VTDL2
11.09
5.078
.609
.530
VTDL3
10.99
5.685
.513
.599
VTDL4
11.11
6.579
.313
.718
Kết quả kiểm định cho thấy các hệ số alpha đều >0.3 => hệ số trương quan tổng
biến phù hợp. Hệ số Cronbach alpha=0.69>0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
4.3.6. Hệ số Cronbach’s alpha của biến “Bạn bè gia đình người thân”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.631
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Scale Variance if Corrected Item-
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
Item Deleted
Total Correlation
Item Deleted
BBGD1
9.08
4.611
.391
.577
BBGD2
9.14
4.457
.486
.509
BBGD3
9.05
4.386
.457
.528
BBGD4
9.25
5.019
.316
.627
Kết quả kiểm định cho thấy các hệ số alpha đều >0.3 => hệ số trương quan tổng
biến phù hợp. Hệ số Cronbach alpha=0.631>0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy
4.3.7. Hệ số Cronbach’s alpha của biến “Quyết định làm thêm”
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
17
.633
3
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if
Corrected Item-
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
Item Deleted
Total Correlation
Item Deleted
QDLT1
6.99
3.262
.399
.593
QDLT2
7.27
2.911
.478
.482
QDLT3
7.15
3.137
.450
.524
Kết quả kiểm định cho thấy các hệ số alpha đều >0.3 => hệ số trương quan tổng
biến phù hợp. Hệ số Cronbach alpha=0.633>0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy
4.4. Phân tích nhân tố khám phá
Khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, ngay từ vòng đầu tiên, các giá trị kiểm
định đều được đảm bảo: hệ số 0,5
quan của các biến quan sát(Sig.= 0,000<0,05) chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ với
nhau; tổng phương sai trích=61.592%>50% đạt yêu cầu và cho biết 6 nhóm nhân tố giải
thích được 61.592%% độ biến thiên của dữ liệu. Điều này cho thấy kết quả phân tích EFA
là hồn tồn hợp lệ.
Sử dụng phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay
Varimax khi phân tích factor cho 27 biến quan sát.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of
Sphericity
.746
Approx. Chi-Square
1223.121
df
351
Sig.
.000
Rotated Component Matrixa
18
Component
1
KNM2
.783
KNM3
.738
KNM4
.650
KNM1
.634
2
3
4
5
6
7
8
CVLT4
QDLT2
.710
QDLT3
.676
QDLT1
.656
CX2
.554
BBGD3
.758
BBGD2
.666
BBGD1
.621
BBGD4
.505
CVLT2
.671
CVLT3
.642
CVLT1
.618
VHT3
.753
VHT4
.674
VHT1
.516
CX1
VTDL2
.770
VTDL1
.626
VTDL3
.595
CX4
.683
CX3
.651
VTDL4
.787
19
VHT2
.581
4.5. Phân tích hồi quy
Phân tích tương quan – kiểm định hệ số tương quan Person
Model
R
R Square
.484a
1
.234
Model Summaryb
Adjusted R
Std. Error of the
Square
Estimate
.202
.72313
Durbin-Watson
1.859
Bảng trên cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.202 có nghĩa là 20.2% sự biến thiên của
QDLT được giải thích bởi 6 biến độc lập là Bạn bè gia đình người thân, Kĩ năng mềm,
Việc học tập, Vị trí địa lí, Cá nhân, Cơng việc làm thêm.
Phân tích phương sai ANOV Aa
1
ANOVAa
df Mean Square
Model
Sum of Squares
Regression
22.900
6
Residual
74.777
143 .523
Total
97.677
149
3.817
F
7.29
9
Sig.
.000b
Trong bảng phân tích phương sai cho thấy trị số F có mức ý nghĩa= 0.000<0.05 có
nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với thực tế thu thập được và các biến
đưa ra.
4.6. Kiểm định phân phối chuẩn
Xem biểu đồ Normal P-P Plot bên dưới, các trị số quan sát và trị số mong đợi đều
nằm gần trên đường chéo chứng tỏ phần dư chuẩn hóa có phân phối chuẩn. Kiểm định
bằng biều đồ P-P plot thể hiện những giá trị của các điểm phân vị của phân phối của biến
theo các phân vị của phân phối chuẩn. Quan sát mức độ các điểm thực tế, tập trung sát
20
đường thẳng kỳ vọng, cho thấy tập dữ liệu nghiên cứu là tốt, phần dư chuẩn hóa có phân
phối gần sát phân phối chuẩn.
Hình 4.4: Kiểm định phân phối chuẩn
21
Hình 4.5: Đồ thị phân tán
Quan sát đồ thị cho thấy có sự phân tán thành đường thẳng như vậy mơ hình hồi quy
khơng bị phạm quy. Ngồi ra, kiểm định Durbin-Watson có thể cho ta thấy được các phần
dư độc lập với nhau hay khơng có tương quan giữa các phần dư. Qua các kết quả kiểm
định trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy phù hợp với tổng thể.
Model
Coefficientsa
Unstandardized
Standardized
Coefficients
Coefficients
B
Std. Error
(Constant)
.809
.449
Việc học tập
.014
Cá nhân
Collinearity Stati
Beta
Tolerance
VI
.097
.012
.721
1.3
.374
.105
.314
.686
1.4
Công việc làm thêm
-.019
.108
-.016
.622
1.6
Kĩ năng mềm
.222
.092
.206
.734
1.3
22
Vị trí địa lí
.031
.095
.029
.669
1.4
Bạn bè gia đình người thân
.152
.093
.127
.890
1.1
Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng:
QDLT= 0.014VHT+0.374CX-0.019CVLT
+0.222KNM+0.031VTDL+0.152BBGD+0.809
Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng:
QDLT= 0.012VHT+0.314CX-0.016CVLT+0.206KNM+0.029VTDL+0.127BBGD
So sánh mức tác động của các biến này: biến có tác động lớn mạnh nhất là CX
(0.314) sau đó là biến KNM(0.206), BBGD(0.127), VTDL(0.029),VHT(0.012) cịn biến
CVLT có sự tác động nghịch chiều lên biến phụ thuộc( CVLT càng tăng thì QDLT càng
giảm và ngược lại).
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua các phần nghiên cứu trên, nhóm thấy được sự tác động cùng chiều đối với quyết
định đi làm thêm đó là yếu tố cá nhân, yếu tố kĩ năng mềm, yếu tố bạ bè- gia đình, yếu tố
vị trí địa lí, yếu tố việc học tập và 1 yếu tố tính chất cơng việc làm thêm có tác động
ngược chiều đối với quyết định đi đi làm thêm.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Vấn đề sắp xếp thời gian hợp lí
Thời gian là một trong những yếu tố rất quan trọng, quyết định sự hài hòa giữa việc
học và việc làm thêm. Nên chọn những cơng việc có thể xoay thời gian linh động phù hợp
với lịch học. Những cơng việc địi hỏi q nhiều thời gian thì khơng nên làm, mục đích đi
làm thêm của mỗi người là khác nhau, song bên cạnh đó vẫn phải chọn cho mình một
cơng việc phù hợp.
23
5.2.2. Vấn đề về chăm sóc sức khỏe bản thân
Sức khỏe là yếu tố quyết định tới rất nhiều những công việc khác. Các bạn nên ăn
đúng bữa, ngủ đúng giờ giấc. nếu công việc quá bận rộn và gây căng thẳng cho bản thân
thì khơng nên làm, phải để cho não bộ được nghỉ ngơi, giữ cho bản thân một tâm trạng tốt
và ln vui vẻ. có một sức khỏe tốt học tập và làm việc mới hiệu quả được.
5.2.3. Vấn đề chọn việc làm phù hợp
Các bạn nên lựa chọn những cơng việc mang tính chất bán thời gian hoặc tạm thời
liên quan trực tiếp đến những gì đang học tại trường đại học bên cạnh đó cịn phải xem
xét về khoảng cách, phương tiện di chuyển đến nơi làm việc sao cho phù hợp với hoàn
cảnh, coi cơng việc đó chính là những bước thực tập đầu tiên để chuẩn bị cho nghề nghiệp
sau này. Sinh viên nếu biết chọn công việc làm thêm đúng với ngành học của mình sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho họ cọ xát với nghề, sau khi ra trường ít bỡ ngỡ trước mơi trường
mới và có khả năng được tuyển dụng cao hơn. . Đương nhiên, bạn cũng có thể lựa chọn
việc làm thêm mà bản thân bạn yêu thích, bất kể đó là cơng việc gì. Đơi khi việc đi làm
những công việc khác lại khiến bạn nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm của bản
thân để qua đó rút ra các kinh nghiệm trong đời sống.
5.2.4. Vấn đề tránh khỏi cám dỗ công việc, xã hội
Xã hội hiện nay có rất nhiều cám dỗ, nhiều tệ nạn rất xấu mà người dễ bị mắc phải
chúng dễ dàng hơn ai hết là sinh viên-những con người mới lớn, vừa rời xa vịng tay bố
mẹ. Vì thiếu kỹ năng, kinh nghiệm nên đã có rất nhiều trường hợp sinh viên gặp rủi ro,
thậm chí nguy hiểm tới tính mạng khi đi làm thêm. Sinh viên luôn cần phải đề phòng và
cảnh giác trước những lời mời gọi, suy nghĩ thật kĩ trước khi ra quyết định, kể cả trong
công việc cũng cần phải thận trọng, không được đánh mất lý trí.
Trước khi quyết định đi làm thêm 1 việc nào đó, các bạn cần phải tìm hiểu rõ về
công việc, địa chỉ làm việc, nguồn gốc công việc, không nên làm việc trong môi trường
phức tạp, mờ ám, đen tối. Để làm được như vậy sinh viên cần tham khảo ý kiến của bố
mẹ, thầy cô, bạn bè để được nhận những lời khuyên đúng đắn và tốt nhất. Không nên che
24
dấu về công việc và địa chỉ làm việc của mình để mọi người có thể kịp thời đưa ra những
giải pháp hợp lí khi mình chọn sai cơng việc.
5.2.5. Trau dồi kĩ năng mềm
Kĩ năng mềm đòi hỏi sinh viên phải tự tìm tịi, học hỏi mọi lúc mọi nơi, như vậy sau
này sinh viên sẽ linh hoạt hơn trong việc xử lí tình huống, tránh sự bỡ ngỡ khi gặp vấn đề
khó trong cuộc sống.
Mục tiêu đạt được sau nghiên cứu
Xác định 5 yếu tố tác động cùng chiều và 1 yếu tố tác động ngược chiều đến quyết
định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.
Xác định mức độ tác động của các yếu tố đó.
Xác định được những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi đi làm thêm và đưa ra
giải pháp.
PHẦN 6: PHỤ LỤC VÀ THAM KHẢO
Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo
THS. Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy (2020), Những yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường đại học An Giang.
Phan Thu Thảo (2017), Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của
sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Đinh Thị Cẩm Lai (2015), Các yếu tố tác động đến hoạt động làm thêm của sinh
viên Đại học Huế.
Cao Văn Thắng (2011), Thực trạng làm thêm của sinh viên đại học Tây Nguyên.
Vương Quốc Duy (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thêm của sinh viên
Đại Học Cần Thơ.
LSAY (1992), Ảnh hưởng của việc làm thêm đối với học sinh, sinh viên.
25