Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.28 KB, 12 trang )

1

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây đã có sự biến đổi
mạnh mẽ về số lượng các công ty niêm yết. Tính đến ngày 31/12/2015 cả nước có
660 doanh nghiệp được niêm yết trên hai sàn chứng khoán Hà Nội (HNX) và Thành

2

doanh nghiệp kiểm toán?”
Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:
Câu hỏi 1: Quy mô công ty được kiểm toán có ảnh hưởng như thế nào tới quyết
định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán?

phố Hồ Chí Minh (HOSE). Kiểm toán độc lập có vai trò quan trọng thị trường chứng

Câu hỏi 2: Mức độ phức tạp trong hoạt động của công ty có ảnh hưởng tới
quyết định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán như thể nào?

khoán ở Việt Nam, là một trong các căn cứ quan trọng trong việc cung cấp thông tin
hỗ trợ các đối tượng sử dụng thông tin ra quyết định. Với mong muốn tìm hiểu các căn

Câu hỏi 3: Tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng ra sao đối
với quyết định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán?

cứ mà doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng để lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán cung
cấp các dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính và các dịch vụ khác, tác giả thực hiện
nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn doanh

Câu hỏi 4: Tỷ lệ Nợ phải trả của công ty có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa


chọn công ty kiểm toán?

nghiệp kiểm toán của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán
của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
Thứ hai, xây dựng mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố
ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán ; đánh giá mức độ ảnh
hưởng của từng yếu tố
Thứ ba, giúp người sử dụng thông tin nhận diện được thực tiễn lựa chọn doanh
nghiệp kiểm toán độc lập, đánh giá được độ tin cậy của thông tin tài chính làm cơ sở
cho việc ra các quyết định.
Thứ tư, cung cấp những thông tin đáng tin cậy cho các doanh nghiệp kiểm toán
độc lập về căn cứ lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các công ty, những mong
muốn và yêu cầu đối với dịch vụ kiểm toán mà doanh nghiệp kiểm toán cung cấp, giúp

Câu hỏi 5: Tỷ lệ lãi ròng có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn doanh nghiệp
kiểm toán hay không?
Câu hỏi 6: Công ty niêm yết trên sàn chứng khoán HNX và công ty niêm yết
trên sàn chứng khoán HOSE có khác nhau trong lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán hay
không?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu các yếu tố thuộc về đặc điểm của
doanh nghiệp như quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong
doanh nghiệp, tính chất phức tạp trong hoạt động của doanh nghiệp, tỷ lệ Nợ phải trả
trong tổng tài sản, tỷ lệ lãi ròng của doanh nghiệp, nơi doanh nghiệp niêm yết.
Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu về các yếu tố có ảnh hưởng

tới quyết định lựa chọn công ty kiểm của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam mà có báo cáo tài chính năm phải được kiểm toán
bởi các doanh nghiệp kiểm toán độc lập.

các doanh nghiệp kiểm toán có cơ sở đề xuất các chính sách kinh doanh, quản lý chất
lượng dịch vụ kiểm toán, tìm cách cải thiện và đáp ứng như cầu, mong muốn của
khách hàng đối với dịch vụ kiểm toán.

5. Phương pháp nghiên cứu

Thứ năm, đề xuất các kiến nghị với các cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực kế
toán, kiểm toán trong việc đổi mới và hoàn thiện các chính sách quản lý vĩ mô nhằm
kiểm soát và giám sát thị trường dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam.

nghiệp kiểm toán của các doanh nghiệp nước ngoài, xác định các yếu tố lựa chọn
tương đồng với đặc điểm của Việt Nam.

3. Câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi nghiên cứu chung: “Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn

- Nghiên cứu tài liệu và tổng quan các công trình nghiên cứu của các tác giả
trong, ngoài nước nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn doanh

- Phỏng vấn sâu một số nhà quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam để nhận diện các
căn cứ lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các doanh nghiệp, xây dựng mô hình
nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
doanh nghiệp kiểm toán của các doanh nghiệp ở Việt Nam.


3


- Thu thập dữ liệu của 276 doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trong 3 năm
2013, 2014, 2015 và thực hiện kiểm định mô hình nghiên cứu

6. Ý nghĩa của Luận án
Về mặt lý luận: nghiên cứu được thực hiện nhằm hệ thống hóa lại các lý thuyết
nghiên cứu về sự lựa chọn dịch vụ nói chung và dịch vụ kiểm toán độc lập nói riêng,
xây dựng được mô hình nghiên cứu với các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
doanh nghiệp kiểm toán của các doanh nghiệp Việt Nam.

4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ
LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN
1.1 Cơ sở lý thuyết về nhu cầu đối với dịch vụ kiểm toán
1.1.1 Lý thuyết hành vi mua
Theo Sheth et al. (1991) khi người mua quyết định mua một sản phẩm, dịch vụ, sẽ
có năm giá trị tiêu dùng tác động đến hành vi mua, bao gồm giá trị chức năng, giá trị
điều kiện, giá trị xã hội, giá trị tri thức và giá trị cảm xúc.

Về mặt thực tiễn:
Thứ nhất, các nghiên cứu về kiểm toán có liên quan đến các nhân tố cơ bản tác
động đến quyết định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các doanh nghiệp tại Việt

Mô hình của Sheth hoàn toàn có thể được vận dụng vào mô tả sự lựa chọn đối với
dịch vụ kiểm toán độc lập. Theo đó, giá trị của dịch vụ kiểm toán độc lập thể hiện ở cả
năm nội dung chính là giá trị chức năng và giá trị xã hội, giá trị điều kiện, giá trị tri

Nam chưa được các nhà nghiên cứu thực hiện.

Thứ hai, Kết quả nghiên cứu chỉ ra những căn cứ lựa chọn doanh nghiệp kiểm
toán của các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay một cách đầy đủ, có căn cứ khoa học
và luận giải rõ ràng dựa trên kết quả phỏng vấn sâu và dữ liệu của 276 doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán trong năm 2015.
Thứ ba, kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước về
lĩnh vực kế toán kiểm toán, các hiệp hội nghề nghiệp có một cái nhìn đầy đủ và rõ ràng

thức và giá trị cảm xúc. Giá trị chức năng của kiểm toán theo quan điểm của Sheth, thể
hiện tính hữu ích của dịch vụ kiểm toán không chỉ đối với doanh nghiệp được kiểm
toán mà còn hữu ích cả đối với các đối tượng sử dụng thông tin, các cơ quan quản lý
nhà nước. Giá trị xã hội của kiểm toán thể hiện qua việc lựa chọn các thương hiệu
đúng đắn và phù hợp, mang lại tính minh bạch cho thông tin tài chính. Giá trị điều
kiện của kiểm toán được hiểu là độ hữu dụng nhận được từ một phương án lựa chọn
doanh nghiệp kiểm toán trong điều kiện có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ kiểm toán.

toàn cảnh bức tranh lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các doanh nghiệp Việt Nam,
qua đó đề ra các chính sách quản lý vĩ mô nhằm kiểm soát và giám sát thị trường dịch
vụ kiểm toán độc lập tại Việt Nam

Giá trị điều kiện này có thể hiểu là những lợi ích khác mà các doanh nghiệp kiểm toán
có thể mang lại cho khách hàng ngoài dịch vụ chính là kiểm toán báo cáo tài chính.
Giá trị tri thức của kiểm toán theo quan điểm của tác giả, được thể hiện thông qua

Thứ tư, Kết quả nghiên cứu là cơ sở giúp các doanh nghiệp kiểm toán độc lập
đưa ra các chiến lược và chính sách kinh doanh phù hợp
Thứ năm, nghiên cứu thực hiện phân tích và đánh giá những điểm riêng khác
biệt trong mô hình sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các doanh nghiệp Việt

mong muốn về chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính và các dịch vụ khác.
Còn giá trị cảm xúc của dịch vụ kiểm toán đó là sự hài lòng với nhà cung cấp dịch vụ,

hài lòng với nhân viên, từ đó kích thích các nhà quản lý tiếp tục lựa chọn mua cho các
lần tiếp sau. Năm lợi ích hay giá trị của dịch vụ kiểm toán là căn cứ để các doanh

Nam so với các nước có hoạt động kiểm toán phát triển trên thế giới với luận cứ khoa
học rõ ràng, đầy đủ.

nghiệp ra quyết định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán.

7. Kết cấu của Luận án: Luận án có kết cấu gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu về lựa chọn doanh
nghiệp kiểm toán
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị

1.1.2 Vai trò của kiểm toán độc lập
Các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra quyết định thuê kiểm toán với mục đích
giảm các chi phí đại diện do sự bất cân xứng thông tin gia tăng trong môi trường nội
bộ. Bất cân xứng về thông tin xảy ra theo bốn cấp độ:
Cấp độ thứ nhất là sự bất cân xứng giữa những người điều hành và những
người đại diện cho các cổ đông – Hội đồng quản trị.
Cấp độ thứ hai là sự bất cân xứng về thông tin giữa các cổ đông và các thành
viên hội đồng quản trị (người đại diện cho các cổ đông).


5

6

Cấp độ bất cân xứng về thông tin thứ ba xuất hiện khi các cổ đông của một


doanh nghiệp ngày càng tăng. Kiểm toán viên sẽ giúp khôi phục lại sự cân bằng nội

công ty muốn phát hành cổ phiếu ra công chúng, sự bất cân xứng về thông tin giữa
những người điều hành, chủ sở hữu và những nhà đầu tư tương lai là lớn nhất bởi vì
thực tế là giá cổ phiếu không phụ thuộc vào giá trị sổ sách của tài sản.

bộ, nâng cao hiệu quả trong các doanh nghiệp được kiểm toán và giảm sự khác biệt
trong các hoạt động, các bộ phận doanh nghiệp (Knechel et al., 2008).

Cấp độ thứ tư là sự bất cân xứng về thông tin giữa các bên hữu quan (Nhà
nước, ngân hàng, nhà cung cấp, người lao động…) và những người sở hữu và điều
hành công ty.
Kinney and McDaniel (1989) rằng khi quy mô của một doanh nghiệp tăng lên,
khả năng kiểm soát các quy trình kinh doanh và kiểm soát doanh nghiệp của các nhà
quản lý giảm. Thuê kiểm toán viên độc lập giúp khôi phục lại sự cân bằng trong nội bộ
doanh nghiệp vì kiểm toán giúp nâng cao hiệu quả trong các công ty được kiểm toán
và làm giảm sự phân tán của các phòng ban (Knechel et al., 2008).
Việc mở rộng quy mô doanh nghiệp ra quốc tế cũng có thể nảy sinh vấn đề như
tuân thủ quy định khác nhau về thuế ở các nước. Lợi ích khác phát sinh từ một cuộc
kiểm toán bao gồm cải thiện hiệu quả hoạt động do kiểm toán viên đánh giá các quy
trình nội bộ, ngăn chặn các hành động phi pháp quản lý hoạt động, tăng tuân thủ các
quy định pháp lý.

1.1.4 Giả thuyết thông tin về vai trò cung cấp thông tin tài chính tin cậy của
kiểm toán
Theo "Giả thuyết Thông tin", kiểm toán viên bên ngoài có thể nâng cao chất lượng
thông tin được doanh nghiệp cung cấp, do đó nâng cao chất lượng của các thông tin tài
chính cung cấp cho người sử dụng hỗ trợ người sử dụng thông tin trong việc ra các
quyết định kinh tế.

Giả thuyết về thông tin này có giá trị bao hàm cả việc các nhà quản lý doanh
nghiệp muốn thay đổi doanh nghiệp kiểm toán hiện tại sang một doanh nghiệp kiểm
toán khác với mong muốn trì hoãn việc công bố thông tin tài chính không tốt của
doanh nghiệp.

1.1.5 Giả thuyết bảo hiểm về vai trò bảo đảm độ tin cậy thông tin tài chính với
người sử dụng thông tin

Giả thuyết này đề cập đến hoạt động kiểm toán của một tổ chức như là một

“Giả thuyết bảo hiểm” (Insurance Hypothesis) đề xuất rằng cuộc kiểm toán
được coi là một chính sách bảo hiểm đối với nhà đầu tư. Giả thuyết này cho rằng các
doanh nghiệp kiểm toán hoạt động như một công ty bảo hiểm đối với các nhà đầu tư,
với các ngân hàng, các nhà quản lý...

phương tiện để làm giảm chi phí phát sinh từ những xung đột về lợi ích giữa những
người chủ sở hữu và người quản lý (Jensen and Meckling, 1976), Watts and
Zimmerman, 1983).

Giả thuyết bảo hiểm cho thấy nhu cầu về kiểm toán được bắt nguồn từ trách nhiệm
của các bên tham gia vào các hoạt động tài chính, liên quan đến công bố thông tin cho
nhà đầu tư (Wallace, 1980). Bằng cách sử dụng một doanh nghiệp kiểm toán tham gia

Trong môi trường của một doanh nghiệp, DeFond (1992) xác định hai nhân tố

vào kiểm tra các hoạt động tài chính có thể giảm tổn thất dự kiến về tranh tụng của
doanh nghiệp bằng cách chuyển một phần tổn thất dự kiến về các doanh nghiệp kiểm
toán.

1.1.3 Giả thuyết quản lý về vai trò kiểm toán đối với hoạt động quản lý doanh

nghiệp

liên quan tới nhu cầu về giám sát bên ngoài của doanh nghiệp đó là (1) sự khác nhau
trong vai trò giữa người quản lý và chủ sở hữu, người sở hữu phải tôn trọng các hành
động của người quản lý và (2), khả năng quan sát không hoàn hảo của chủ sở hữu đối
với các hành động của các nhà quản lý.

1.2 Tổng quan nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn doanh nghiệp
kiểm toán

Hoàn thiện kiểm soát về quản lý nội bộ của doanh nghiệp cũng được coi là một lý
do giải thích cho các nhu cầu kiểm toán của doanh nghiệp.

Quá trình phỏng vấn sâu các nhà quản lý doanh nghiệp cho thấy, sự lựa chọn
doanh nghiệp kiểm toán có thể chịu tác động từ 3 nhóm yếu tố:

Công việc kiểm toán có thể cung cấp một số lợi ích nội bộ cho một công ty chẳng

Một là, các yếu tố thuộc về đặc điểm của các doanh nghiệp kiểm toán bao gồm
chất lượng kiểm toán, danh tiếng, giá phí của doanh nghiệp kiểm toán.

hạn như cải thiện hiệu quả quá trình, tăng sự tuân thủ pháp luật và các quy định hoặc
giảm bất đối xứng thông tin nội bộ.
Xu hướng quốc tế hóa theo định hướng toàn cầu hóa đang gia tăng, sự mở rộng
các mối quan hệ với các bên tham gia bên ngoài đã khiến cho sự phức tạp trong nội bộ


7

Hai là, nhóm yếu tố thuộc về đặc điểm của doanh nghiệp như quy mô, tính

phức tạp trong hoạt động của doanh nghiệp, tỷ lệ sở hữu, lợi nhuận của doanh
nghiệp…
Ba là, nhóm yếu tố khác như yếu tố về thể chế, văn hóa, trình độ, nhận thức của
các nhà quản lý doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu của mình, tác giả chỉ đề cập đến ảnh
hưởng của hai nhóm yếu tố đến sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của doanh nghiệp
đó là nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp kiểm toán và nhóm yếu tố thuộc về các công

8

Abdel- Khalik (1993) tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa nhu cầu cho kiểm toán
viên bên ngoài và mức độ phức tạp trong tổ chức của doanh nghiệp.

1.2.4 Nghiên cứu nhu cầu nợ của doanh nghiệp và sự lựa chọn doanh nghiệp
kiểm toán
Reed và cộng sự (2000) dự đoán rằng các công ty lựa chọn một doanh nghiệp
kiểm toán thuộc các công ty "Big Four" để giúp cho việc đàm phán nợ được nhiều

1.2.1 Chất lượng kiểm toán và danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán, giá phí

hơn. Titman and Trueman (1986) cho thấy các nhà quản lý của các công ty có tỷ lệ nợ
nhiều nhất có nhiều khả năng lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán có chất lượng thấp.
Theo Jensen (1993), khoản nợ là một yếu tố có thể xác định được các chi phí vay nợ
của doanh nghiệp rõ ràng, cụ thể hơn, có thể kiểm soát được các cuộc xung đột giữa

kiểm toán trong quá trình lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán

lợi ích của các cổ đông và các nhà quản lý.

ty được kiểm toán.


Klein and Leffler (1981) đã đưa ra định nghĩa về chất lượng: “Chất lượng đề
cập đến mức độ một số đặc tính mong muốn là tốt”. DeAngelo (1981) cũng đã đưa ra
một định nghĩa ngắn gọn về chất lượng kiểm toán “Chất lượng dịch vụ kiểm toán được
định nghĩa là việc đánh giá doanh nghiệp kiểm toán trên 2 đặc khía cạnh: Thứ nhất:
Đó là việc doanh nghiệp kiểm toán có phát hiện ra những sai phạm của khách hàng
hay không? Thứ hai: là việc doanh nghiệp kiểm toán báo cáo những sai phạm này”

1.2.2 Nghiên cứu về tác động về sở hữu trong doanh nghiệp đối với sự lựa
chọn doanh nghiệp kiểm toán
Theo El Ghoul và cộng sự (2007), khi cơ cấu sở hữu của doanh nghiệp gồm
nhiều cổ đông thì có sự sụt giảm trong nhu cầu về doanh nghiệp kiểm toán chất lượng
cao. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Laeven and Levine (2005) cho rằng khi
doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu kiểm soát, hoạt động giám sát nội bộ sẽ tốt hơn, và
do đó, theo Thornton and Moore (1993) doanh nghiệp ưu tiên thuê một doanh nghiệp
kiểm toán chất lượng thấp hơn.
Các doanh nghiệp tìm kiếm tài chính ở nước ngoài hoặc các đối tác nước ngoài
có nhiều khả năng để thuê một doanh nghiệp kiểm toán quốc tế, bởi các doanh nghiệp
kiểm toán này có sự hiểu biết với hệ thống kế toán và chuẩn mực kế toán quốc tế.

1.2.3 Nghiên cứu về ảnh hưởng các đặc điểm nội bộ của doanh nghiệp đối với
sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán
Lennox (2005), với nghiên cứu về mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp và
nhu cầu doanh nghiệp kiểm toán có chất lượng cao, cho thấy một có mối quan hệ tích
cực giữa quy mô doanh nghiệp và sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán chất lượng cao.

1.2.5 Nghiên cứu về thay đổi doanh nghiệp kiểm toán
Nghiên cứu của Bagherpour (2004) về sự thay đổi doanh nghiệp kiểm toán của
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Iran cho thấy, khi các công ty có sự
thay đổi quyền sở hữu và thay đổi các thành viên trong hội đồng quản trị thì dẫn tới sự

thay đổi doanh nghiệp kiểm toán. Philip and Siegel (2008) cho rằng lý do mà các
doanh nghiệp kiểm toán không tiếp tục thực hiện kiểm toán cho khách hàng nữa và
buộc khách hàng của doanh nghiệp kiểm toán phải thay đổi doanh nghiệp kiểm toán
xuất phát từ các lý do của khách hàng như kiểm soát nội bộ yếu kém, phát sinh các vấn
đề tranh chấp kiện tụng. Stefaniak và cộng sự (2009) chỉ ra rằng chi phí kiểm toán
cũng là một trong nhiều nguyên nhân chính dẫn đến việc thay đổi doanh nghiệp kiểm
toán.


9

10

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT
NGHIÊN CỨU
2.1 Quy trình nghiên cứu
Ý tưởng
nghiên
cứu

Nghiên cứu
tài liệu, tổng
quan nghiên
cứu

Phỏng vấn
sâu các
nhà quản



Xây dựng mô
hình nghiên cứu
và giả thuyết
nghiên cứu

2.2.3 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu
2.2.3.1 Quyết định chọn doanh nghiệp kiểm toán
Big Four là các doanh nghiệp kiểm toán có tổng doanh số lớn nhất 2.394 tỷ
trong tổng số 2.847 tỷ của 10 công ty, chiếm 84,1% doanh thu của 10 công ty lớn nhất,
và cũng là 4 doanh nghiệp có tổng số lượng khách hàng, tổng số nhân viên nhiều nhất.
Đây là lý do tác giả chọn biến phụ thuộc là sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán thuộc
Big Four hay nhóm doanh nghiệp kiểm toán không phải là Big Four.

2.2.3.2 Mức độ phức tạp trong hoạt động của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc
Kết luận

Kiểm định
giả thuyết,
mô hình
nghiên cứu

Thu thập
dữ liệu, mã
hóa dữ liệu

Chọn mẫu

Thiết kế
nghiên cứu
và mẫu


lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán
Sự phức tạp của doanh nghiệp được đo lường qua: Quy mô doanh nghiệp, doanh
nghiệp có công ty con, tỷ lệ hàng tồn kho và nợ phải thu trong tổng tài sản. Các nghiên

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

cứu Abbott and Parker (2000), Piot (2001), Fan and Wong (2005), Kane and Velury

2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn doanh nghiệp kiểm toán

tố có ảnh hưởng tới sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán có uy tín. Quy mô doanh

2.1.1 Quy định của pháp luật về kiểm toán báo cáo tài chính công ty đại
chúng

được đề cập trong tài liệu của các nhà nghiên cứu như Chow, 1982; DeFond, 1992;

Pháp luật về chứng khoán (Quyết định số 89/2007/QĐ-BTC) quy định báo cáo
tài chính năm của công ty đại chúng là các tổ chức niêm yết, tổ chức phát hành chứng
khoán phải được kiểm toán bởi doanh nghiệp kiểm toán được chấp thuận.
Chương VI Luật kiểm toán độc lập (năm 2011) đã quy định về kiểm toán báo
cáo tài chính báo cáo tài chính đơn vị có lợi ích công chúng, trong đó có công ty niêm
yết.

2.2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu về lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của
các công ty niêm yết
Các nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến lựa chọn công ty kiểm toán của các doanh


(2005), Lennox (2005) cho thấy quy mô của doanh nghiệp được kiểm toán là một yếu
nghiệp là một biến xác định bởi logarit tự nhiên của tổng tài sản của một doanh nghiệp
Broye and Weill, 2008; Knechel et al. (2008). Giả thuyết nghiên cứu:
H1 Quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến việc lựa chọn doanh
nghiệp kiểm toán chất lượng cao
Phù hợp với Knechel et al. (2008), tác giả nghiên cứu sự lựa chọn doanh nghiệp
kiểm toán chất lượng cao trong mối quan hệ với sự phức tạp bên trong của tổ chức.
Knechel et al. (2008) cho rằng có một mối quan hệ giữa số lượng giao dịch thực hiện
trong doanh nghiệp và tính phức tạp của nó, hay nói cách khác số lượng các giao dịch
mua bán thể hiện tính phức tạp trong hoạt động của một doanh nghiệp, được đo lường
qua chỉ tiêu Nợ phải thu và hàng tồn kho, hợp với Stice (1991) và Hay, Knechel and

nghiệp ở Việt Nam bao gồm hai nhóm nhân tố:

Wong (2006). Giả thuyết nghiên cứu:

Một là, các nhân tố liên quan đến doanh nghiệp được kiểm toán như quy mô
doanh nghiệp, tỷ lệ nợ, tỷ lệ lãi ròng, tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài, có
công ty con, nơi (sàn) doanh nghiệp niêm yết.

H2 : Tỷ lệ hàng tồn kho và nợ phải thu trên tổng tài sản có ảnh hưởng tích
cực đến việc lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán chất lượng cao.

Hai là, các nhân tố thuộc về doanh nghiệp kiểm toán như chất lượng, thương
hiệu của doanh nghiệp kiểm toán.

công ty con, và nhận giá trị 0 khi một công ty không có công ty con. Theo nghiên cứu
của Ge and Mc.Vay (2005) khi doanh nghiệp có quy mô lớn với nhiều công ty con thì
thường nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp hơn và do đó sự kiểm soát của công ty mẹ với


Knechel (2004) sử dụng biến giả GROUP, sẽ nhận giá trị 1 khi một công ty có


11

12

công ty con sẽ yếu hơn. Vì vậy cần có sự gia tăng giám sát với các công ty con thông

H6: Các doanh nghiệp có Tỷ lệ lãi ròng trên tổng tài sản (ROA) cao có xu
hướng không lựa chọn các doanh nghiệp kiểm toán chất lượng cao

qua các doanh nghiệp kiểm toán chất lượng cao. Giả thuyết nghiên cứu:
H3: Doanh nghiệp có công ty con thường có xu hướng lựa chọn các doanh
nghiệp kiểm toán chất lượng cao

2.2.3.3 Tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài với việc lựa chọn doanh
nghiệp kiểm toán
Các công ty tìm kiếm tài chính ở nước ngoài hoặc các đối tác nước ngoài có
nhiều khả năng để thuê một công ty kiểm toán quốc tế bởi tính chất toàn cầu của các
công ty kiểm toán này. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài cho
rằng các công ty kiểm toán quốc tế có sự am hiểu với hệ thống kế toán nước ngoài
hoặc chuẩn mực kế toán quốc tế. Các công ty kiểm toán quốc tế sẽ đáng tin cậy hơn,
có thể giúp doanh nghiệp gia tăng thêm độ tin cậy cho các báo cáo tài chính trong mắt
của người sử dụng thông tin này (Citrone and Manalis, 2000). Giả thuyết nghiên cứu:
H4: Tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng tích cực đến
quyết định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán chất lượng cao

2.2.3.4 Tỷ lệ nợ của doanh nghiệp trong tổng tài sản có ảnh hưởng đến việc lựa
chọn doanh nghiệp kiểm toán

Chow (1982), lý do làm cho chi phí của doanh nghiệp gia tăng đó là do việc gia
tăng tỷ lệ nợ trong cơ cấu vốn. Knechel et al., 2008, sử dụng hệ số tổng nợ phải trả
trên tổng tài sản (DEBT_ASSET) như là một biến để đo tỷ lệ nợ trong một công ty.
Một số nghiên cứu trước đây (ví dụ Sundgren, 1998; Broye and Weill, 2008), sử dụng
các định nghĩa khác nhau của đòn bẩy tài chính này, họ đã điều tra tác động của đòn
bẩy dựa vào sự lựa chọn một doanh nghiệp kiểm toán. Giả thuyết nghiên cứu:
H5 : Tỷ lệ nợ phải trả của doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực với việc lựa
chọn doanh nghiệp kiểm toán chất lượng cao

Sự khác biệt lớn về quy mô của các doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn HNX và
HOSE có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các công ty
niêm yết. Đây là lý do tác giả đưa thêm biến HOSE vào mô hình để đánh giá xem có
sự khác biệt của các doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chứng khoán với sự lựa chọn
doanh nghiệp kiểm toán hay không. Biến HOSE nhận giá trị bằng 0 khi doanh nghiệp
niêm yết trên sàn HOSE và nhận giá trị là 1 khi doanh nghiệp được chọn niêm yết trên
sàn HNX.
Giả thuyết nghiên cứu:
H7: Có sự khác biệt trong việc lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán giữa các
doanh nghiệp niêm yết trên sàn HNX và HOSE
Mô hình nghiên cứu:
AUDCHOICE = β0 + β1SIZE + β2INVREC + β3GROUP + β4FORSHA + β5
DEB_ASSETS + β6 ROA + β7 HOSE + Ui

2.3 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp lấy mẫu
n=

1+

Trong đó: N: Là số lượng tổng thể, n: Cỡ mẫu, e: là sai số tiêu chuẩn

Theo đó, nếu tổng thể doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn HNX và HOSE là 698
doanh nghiệp, độ chính xác 95%, sai số tiêu chuẩn là +-5% thì số lượng mẫu cần chọn
là: 255 doanh nghiệp. Trong quá trình lấy mẫu, số lượng mẫu được gia tăng lên 276
doanh nghiệp bởi doanh nghiệp được chọn theo tỷ lệ của từng ngành để phục vụ phân
tích đảm bảo tính khách quan cho các nhóm ngành khác nhau.

2.2.3.5 Tỷ lệ lãi ròng có ảnh hưởng đến việc lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán
của doanh nghiệp

2.3.2 Tổng hợp và phân tích dữ liệu

Johnson và Lys (1990) xác định ROA là một biến mà có thể liên quan đến việc lựa
chọn doanh nghiệp kiểm toán. Phù hợp với lập luận này, Abbott và Parker (2000) đưa
ra giả thuyết rằng ROA có ảnh hưởng tích cực đến việc thúc đẩy ngành dịch vụ đặc
biệt, ngành kiểm toán. Một lập luận khác cho rằng, khi các công ty có lợi nhuận cao thì

AUDCHOICE là biến định tính nhận hai giá trị 0,1 (=1 Nếu doanh nghiệp chọn
một trong các công ty Big4 ; =0 nếu các doanh nghiệp không chọn các doanh nghiệp
kiểm toán thuộc Big4). Tác giả sử dụng hồi quy Binary Logistic trong SPSS20 để
kiểm định mô hình nghiên cứu.

sẽ có khả năng chi trả được những khoản phí kiểm toán cao hơn. Các nhà nghiên cứu
đã tìm thấy mối tương quan tích cực, nhưng không đáng kể giữa ROA và việc lựa
chọn các doanh nghiệp kiểm toán. Giả thuyết nghiên cứu:


13

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


14

24/28 nhà quản lý cho rằng công ty có quy mô lớn thì thường có xu hướng lựa
chọn doanh nghiệp kiểm toán lớn. 4/28 nhà quản lý cho rằng vì là công ty Nhỏ và vừa

3.1 Kết quả phỏng vấn các nhà quản lý doanh nghiệp về lý do chọn doanh
nghiệp kiểm toán của doanh nghiệp
Trong số 28 doanh nghiệp đã và đang được kiểm toán thì có 10 doanh nghiệp
chọn doanh nghiệp kiểm toán Big4 (chiếm tỷ lệ 35,7%), 18 doanh nghiệp không lựa
chọn các doanh nghiệp kiểm toán Big4 mà lựa chọn các doanh nghiệp kiểm toán trong
nước (chiếm tỷ lệ 65,3% trong số mẫu khảo sát).
Kết quả phỏng vấn về lý do và căn cứ lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán:
1. Lựa chọn dựa trên danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán và chất lượng kiểm toán:
28/28 công ty đều cho rằng chất lượng là ưu tiên hàng đầu khi doanh nghiệp lựa
chọn doanh nghiệp kiểm toán.
2. Tiêu chí Giá phí/số tiền sẵn sàng chi trả cho một hợp đồng kiểm toán
14/28 doanh nghiệp: tiêu chí ưu tiên trong lựa chọn công ty kiểm là chất lượng
kiểm toán và danh tiếng các doanh nghiệp kiểm toán ví như Big4. 8/28 doanh nghiệp
cho rằng khi các doanh nghiệp kiểm toán có chất lượng tương đương nhau thì sẽ lựa
chọn các doanh nghiệp kiểm toán có giá phí ưu đãi hơn. 1/28 nhà quản lý cho rằng
“Giá phí kiểm toán là yếu tố quan trọng để lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán, nếu giá
phí quá cao thì công ty không thể đáp ứng được, các bên sẽ cân nhắc để quyết định
giá phí phù hợp. 1/28 nhà quản lý cho rằng các doanh nghiệp trong nước có giá cả
cạnh tranh, chất lượng khá tốt. 1/28 nhà quản lý thì không quan tâm đến giá phí và
công ty nào kiểm toán.
3/28 nhà quản lý cho rằng các doanh nghiệp kiểm toán thường đưa ra mức phí
phù hợp với điều kiện, quy mô của doanh nghiệp và thị trường, các doanh nghiệp
trong nước mức phí thường rẻ hơn.
3. Tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài:
Cả 5/5 nhà quản lý doanh nghiệp có sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài cho

rằng khi doanh nghiệp có nhà đầu tư nước ngoài tham gia góp vốn hoặc đầu tư vào
doanh nghiệp thì họ đều muốn báo cáo tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán bởi
các doanh nghiệp kiểm toán Big4.

nên không có ý định mời doanh nghiệp kiểm toán thuộc Big4 kiểm toán.
(2) Doanh nghiệp có công ty con
24/28 nhà quản lý được hỏi cho rằng một công ty có công ty con có thể có ảnh
hưởng đến việc lựa chọn công ty kiểm toán. 4/28 nhà quản lý công ty cho rằng có thể
doanh nghiệp sẽ không thuê các doanh nghiệp kiểm toán lớn để kiểm toán toàn bộ với
các công ty con vì chi phí kiểm toán có thể là một trở ngại.
(3) Tỷ lệ hàng tồn kho và nợ phải thu trong tổng tài sản
26/28 nhà quản lý được phỏng vấn cho rằng tỷ lệ hàng tồn kho và nợ phải thu
trong tổng tài sản không có liên quan/không ảnh hưởng đến quyết định chọn doanh
nghiệp kiểm toán của công ty. 2/28 nhà quản lý không có ý kiến về vấn đề này
5. Nợ phải trả:
27/28 nhà quản lý cho rằng nhiều doanh nghiệp có xu hướng báo cáo nợ phải
trả thấp hơn thực tế nhưng sẽ chưa chắc coi Nợ phải trả là căn cứ để lựa chọn doanh
nghiệp kiểm toán.
6) Lợi nhuận của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến chọn doanh nghiệp kiểm toán
hay không?
19/28 nhà quản lý cho rằng không căn cứ vào việc doanh nghiệp có lãi hay
không để chọn công ty kiểm toán. 2/28 nhà quản lý cho rằng nếu doanh nghiệp báo lỗ
nhưng các nhà đầu tư yêu cầu báo cáo tài chính phải được kiểm toán bởi các doanh
nghiệp kiểm toán lớn thì các nhà quản trị doanh nghiệp không có lý do gì để thoái thác
việc này được. 7/28 nhà quản lý cho rằng nếu doanh nghiệp lỗ thì có lẽ sẽ không chọn
các doanh nghiệp kiểm toán có giá phí cao như Big4 được.
7. Ảnh hưởng của mức độ phức tạp trong hoạt động của doanh nghiệp tới lựa chọn
doanh nghiệp kiểm toán
24/28 doanh nghiệp cho rằng mức độ phức tạp trong hoạt động của công ty tỷ lệ
thuận với quy mô của doanh nghiệp nên có thể ảnh hưởng đến lựa chọn doanh nghiệp

kiểm toán. 4/28 nhà quản lý doanh nghiệp cho rằng các doanh nghiệp có nhiều công ty
con thì tương ứng với quy mô lớn nên có thể sẵn sàng thuê doanh nghiệp kiểm toán
lớn kiểm toán.

4. Tính phức tạp trong hoạt động của doanh nghiệp
(1) Quy mô doanh nghiệp với việc lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán
8. Về mức độ hài lòng với doanh nghiệp kiểm toán:


15

16

28/28 doanh nghiệp đều hài lòng với dịch vụ kiểm toán mà các doanh nghiệp

3.2.2 Kiểm tra mối liên hệ giữa các biến định tính

kiểm toán cung cấp. 10/28 doanh nghiệp được các doanh nghiệp kiểm toán lớn như

Bảng 3.4 Kiểm định Chi-Square cho mối liên hệ giữa các biến định tính

Big4 kiểm toán thì rất hài lòng với dịch vụ mà các công ty này cung cấp.

Chi-Square Tests

9. Các yêu cầu khác đối với kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán

Value

28/28 doanh nghiệp đều cho rằng đội ngũ nhân viên kiểm toán thực hiện kiểm


df

Asymp. Sig. Exact Sig. Exact Sig.
(2-sided)

toán phải thực sự chuyên nghiệp, hiểu khách hàng, làm việc nghiêm túc, có khả năng
tư vấn cho khách hàng trong các vấn đề về tài chính, kiểm soát nội bộ, tham gia tư vấn
cho các công ty về chính sách thuế.
4/28 doanh nghiệp cho rằng thời gian phát hành báo cáo kiểm toán còn chậm,

Pearson Chi-Square

42.206

a

1

.000

Continuity Correctionb

41.218

1

.000

Likelihood Ratio


43.083

1

.000

42.155

1

.000

có thể do các nguyên nhân khách quan như chờ kết quả thư xác nhận nhưng điều đó

Fisher's Exact Test

làm ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp. 1/28 doanh nghiệp yêu cầu các doanh

Linear-by-Linear Association

(2-sided)

(1-sided)

.000

.000

nghiệp kiểm toán bảo mật thông tin của khách hàng.


N of Valid Cases

3.2 Kết quả kiểm định mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn doanh
nghiệp kiểm toán

a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is

828

117.49.
b. Computed only for a 2x2 table

3.2.1 Thống kê mô tả

3.2.3 Phân tích tương quan giữa các biến độc lập

Bảng 3.1: Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp kiểm toán được chọn

Bảng 3.5: Tương quan giữa các biến

AUDCHOICE
Frequency

Percent

Correlations

Valid Percent


AUDCHOICE HOSE GROUP FORSHA

Cumulative

ROA

INVREC DEBT_A SIZE

Percent
Non_Big4
Valid Big4
Total

586
242
828

70.8
29.2
100.0

70.8
29.2
100.0

70.8
100.0

SSET
AUDCHOICE

HOSE
GROUP
FORSHA
ROA
INVREC

DEBT_ASSET
SIZE

1
-.226**

1

.171** -.420**
.401

**

-.315

**

.053 -.100**

1
**

1


-.030

.142**

.281

1

-.071*

.094**

.029

-.084* -.185**

1

-.029

.025

.118**

-.179** -.338**

.412**

1


.456** -.571**

.453**

-.044

.270**

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

.333**

-.005

1


17

18

Bảng 3.7 Kết quả kiểm định Leverage và khoảng cách Cook

3.2.4 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập

Residuals Statisticsa

Bảng 3.6 Kết quả phân tích hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập


Minimum

Coefficientsa
Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

Model

Statistics
t

B
(Constant)
HOSE
GROUP
FORSHA
1

Collinearity

ROA
INVREC

-3.387


Std.
Error

Std. Predicted Value
Standard Error of

Sig.

Beta

Predicted Value

Tolerance

VIF

Predicted Value

-11.223

.104

.034

.114

3.032

.003


.602 1.661

-.061

.031

-.068

-1.980

.048

.735 1.360

.008

.001

.272

8.236

.000

.781 1.280

-.078

.206


-.012

-.377

.706

.869 1.151

.021

.064

.011

.332

.740

.797 1.255

-.251

.080

-.118

-3.149

.002


.613 1.632

Std. Deviation
.249

828

-2.404

3.576

.000

1.000

828

.022

.148

.036

.010

828

-.31

1.19


.29

.249

828

1.020

.000

.381

828

Std. Residual

-2.215

2.665

.000

.996

828

Stud. Residual

-2.233


2.674

.000

1.001

828

-.862

1.026

.000

.385

828

-2.239

2.684

.001

1.002

828

Mahal. Distance


1.718

123.560

6.992

5.853

828

Cook's Distance

.000

.029

.001

.002

828

Centered Leverage Value

.002

.149

.008


.007

828

Deleted Residual
Stud. Deleted Residual

a. Dependent Variable: AUDCHOICE
DEBT_AS
SET
SIZE

.311

.026

.494

12.005

.000

3.2.5 Phân tích mô hình hồi quy
Bảng 3.8 Kết quả kiểm tra đối với các hệ số β
Omnibus Tests of Model Coefficients

.505 1.979

Chi-square


a. Dependent Variable: AUDCHOICE
Khoảng cách Cook là một biện pháp khác được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng
của một quan sát. Khoảng cách Cook trong bảng (Cook's Distance) có giá trị rất nhỏ
(0.004) và nằm trong khoảng (0;1) nên có thể thấy trong mẫu chọn không có giá trị
quan sát nào bất thường. Điều này không làm ảnh hưởng đến các dự đoán và kết quả
chạy mô hình. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.7.

N

.29

-.847

Residual

.000

Mean

1.18

Adjusted Predicted Value

.302

Maximum

-.31


Step 1

df

Sig.

Step

271.691

7

.000

Block

271.691

7

.000

Model

271.691

7

.000


Bảng 3.10 Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình
Model Summary
Step
1

-2 Log likelihood
728.818a

Cox & Snell R Square

Nagelkerke R Square

.280

a. Estimation terminated at iteration number 6 because parameter estimates
changed by less than .001.

Bảng 3.11 Kết qủa dự đoán sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán

.399


19

20

Classification Tablea

Nam có công ty con thường không có xu hướng thuê doanh nghiệp kiểm toán Big4
thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho cả công ty mẹ và công ty con.


Predicted
Observed

AUDCHOICE
Non_Big4

Biến FORSHA (tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài) có ý nghĩa thống kê
trong mô hình nghiên cứu. Theo đó, các doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu
tư nước ngoài trong cơ cấu vốn càng cao thì càng có xu hướng lựa chọn các doanh
nghiệp kiểm toán chất lượng cao như Big4.

Percentage
Correct

Big4

Non_Big4

540

46

92.2

Big4

111

131


54.1

Biến INVREC (tỷ lệ Nợ phải thu và hàng tồn kho trong tổng tài sản) không có ý
nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu. Điều này trái với các nghiên cứu của một số

AUDCHOICE
Step 1

Overall Percentage

tác giả như Knechel et al. (2008).

81.0

Biến DEBT_ASSET (Tỷ lệ nợ phải trả chia cho tổng tài sản) có ảnh hưởng tiêu
cực đến việc lựa chọn công ty kiểm toán Big4. Điều này hoàn toàn khác biệt so với các

a. The cut value is .500

nghiên cứu của các nhà nghiên cứu như Blackwell, Noland và Wind (1998); Pitman và
Fortin (2004), Maxwell (2005), Causholli và Knechel (2007) cho thấy việc một doanh
nghiệp yêu cầu hỗ trợ tài chính từ bên ngoài có ảnh hưởng tích cực đến việc thuê một
doanh nghiệp kiểm toán Big4.

Bảng 3.12: Kết quả kiểm định mô hình
Variables in the Equation
B
HOSE


Step 1a

S.E.

Wald

df

Sig.

Exp(B)

.517

.232

4.978

1

.026

1.677

GROUP

-.679

.247


7.530

1

.006

.507

FORSHA

.041

.006

41.567

1

.000

1.042

ROA

.045

1.377

.001


1

.974

1.047

INVREC

.478

.447

1.146

1

.284

1.613

DEBT_ASSET
SIZE
Constant

-1.674

.558

8.998


1

.003

.188

2.197

.235

87.691

1

.000

8.997

-27.012

2.743

96.991

1

.000

.000


a. Variable(s) entered on step 1: HOSE, GROUP, FORSHA, ROA, INVREC,
DEBT_ASSET, SIZE.
Trái với dự đoán ban đầu, đặc điểm GROUP có ảnh hưởng tiêu cực đến việc lựa
chọn doanh nghiệp kiểm toán chất lượng cao. Hay nói cách khác, doanh nghiệp ở Việt

Biến kiểm soát ROA được đo lường bằng tỷ lệ lãi/lỗ trên tổng tài sản không có ý
nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu, trái với dự đoán ban đầu khi cho rằng các
doanh nghiệp có lợi nhuận cao thì thường có xu hướng lựa chọn các doanh nghiệp
kiểm toán chất lượng cao. Điều này là không phù hợp với nghiên cứu trước đó (ví dụ
như El Ghoul và cộng sự, 2008).
Thống kê mô tả và kết quả hồi quy đều cho thấy các doanh nghiệp niêm yết trên
sàn chứng khoán HOSE có tỷ lệ chọn doanh nghiệp kiểm toán Big4 cao hơn tỷ lệ chọn
Big4 của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HNX.
= −27.012 − 0.679

− 1.674

!"_

+ 2.197
" + 0.517

+ .041
+ %


21

22


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

hoạt động kinh doanh, tài chính, nhận diện rủi ro, kiểm soát rủi ro… để có thể gia tăng

4.1 Kết luận
Bảng 4.1 Các biến và dấu của các biến trong mô hình nghiên cứu
Biến

Dự đoán
về dấu và
ý nghĩa

Kết quả kiểm định
Dấu

thống kê

Kết luận về ý nghĩa với mô hình
nghiên cứu

INVREC

+

Không có ý nghĩa thống kê

GROUP

+


-

Có ý nghĩa thống kê

SIZE

+

+

Có ý nghĩa thống kê

DEBT_ASSET

+

-

Có ý nghĩa thống kê

ROA

-

FORSHA

+

+


Có ý nghĩa thống kê

HOSE

+

+

Có ý nghĩa thống kê

Không có ý nghĩa thống kê

4.2 Một số khuyến nghị
4.2.1. Một số đề xuất với các doanh nghiệp kiểm toán
4.2.1.1 Các biện pháp gia tăng khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp kiểm
toán nội
Các doanh nghiệp kiểm toán trong nước cần đa dạng các loại hình dịch vụ cung
cấp, có những phương thức tiếp cận khách hàng phù hợp không vi phạm quy định của

lợi ích trong doanh nghiệp. Với các nước đang phát triển như Việt Nam thì nhu cầu
mở rộng dịch vụ của các doanh nghiệp kiểm toán là hoàn toàn có thật, các doanh
nghiệp kiểm toán ở Việt Nam cần có kế hoạch riêng cho mình trong việc đa dạng hóa
các dịch vụ cung cấp đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và người sử
dụng thông tin kiểm toán.

4.2.1.3 Đào tạo kỹ năng cần thiết cho kiểm toán viên trong tương lai
Khi các doanh nghiệp kiểm toán áp dụng công nghệ trong kiểm toán lại cần phải
có những nhân viên kiểm toán có trình độ và chuyên nghiệp hơn. Các doanh nghiệp
kiểm toán không những cần chú trọng đến việc đầu tư công nghệ kiểm toán mà còn
cần chú trọng cả đến các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, phân công công việc cho các

kiểm toán viên để đảm bảo cuộc kiểm toán có chất lượng kiểm toán cao.

4.2.1.4 Chuyển đổi mô hình hoạt động công ty phù hợp
Việc chuyển đổi mô hình công ty có thể được thực hiện thông qua sáp nhập với
các hãng kiểm toán trong nước khác hay có thể lựa chọn một trong ba mô hình đó là
mô hình: Công ty mạng lưới (Networks), mô hình Hiệp hội các công ty uy tín
(Associations), mô hình Liên kết (Alliances, Organisations) để tạo thành những doanh
nghiệp kiểm toán lớn có thương hiệu, có sức ảnh hưởng lớn trên thị trường dịch vụ
kiểm toán.

4.2.1.4 Kiểm soát chất lượng các dịch vụ cung cấp
Hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán không chỉ tiến hành từ bên trong bản
thân doanh nghiệp kiểm toán mà còn cần phải có sự kiểm soát chất lượng của cả bên
ngoài và cần được tiến hành liên tục hoặc định kỳ theo quy định của pháp luật về kiểm
toán. Hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán cần được thực hiện xuyên suốt trong
quá trình hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán.

pháp luật trong lĩnh vực dịch vụ kiểm toán.

4.2.1.5 Đề xuất về báo cáo kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán

Các doanh nghiệp kiểm toán cần sớm đề ra các chính sách phù hợp để tiếp cận tới
khách hàng, truyền thông quảng bá hình ảnh, thương hiệu của công ty một cách rộng

Mong muốn của các nhà quản lý là các doanh nghiệp kiểm toán cần linh hoạt hơn
trong việc phát hành báo cáo kiểm toán. Thông tin trên báo cáo kiểm toán hiện nay còn

rãi để các nhà đầu tư hay doanh nghiệp nước ngoài hiểu, tin tưởng và lựa chọn các
dịch vụ.


nhiều hạn chế, chủ yếu là các thông tin tài chính đã được kiểm tra mà không có thêm
những thông tin khác để họ có thể nhận diện được nhanh nhất đúng đắn nhất về hoạt
động hay có thể là văn hóa của doanh nghiệp để có cơ sở đưa ra quyết định.

4.2.1.2 Đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp
Kết quả phỏng vấn sâu cũng cho thấy các nhà quản lý doanh nghiệp luôn mong
đợi nhận được các ý kiến tư vấn của các kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về


23

4.2.2 Khuyến nghị với các cơ quan quản lý chuyên môn trong lĩnh vực kế
toán, kiểm toán
4.2.2.1 Tăng cường kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán
4.2.2.2 Kiểm soát về căn cứ xác định giá phí kiểm toán
4.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam – cơ sở đánh giá việc lập và
trình bày báo cáo tài chính của các công ty niêm yết

24

4.4. Hạn chế của nghiên cứu
1) Mới chỉ thực hiện nghiên cứu các doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chứng khoán
HOSE và HNX, chưa mở rộng nghiên cứu các doanh nghiệp không niêm yết.
2) Nghiên cứu mới chỉ đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn doanh
nghiệp kiểm toán của các doanh nghiệp phi tài chính mà chưa nghiên cứu các doanh
nghiệp tài chính.
3. Hệ số Nagelkerke R Square của mô hình nhận giá trị 0.399 cho thấy 5 biến SIZE,

4.2.2.4 Thành lập bộ phận giám sát chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính các công
ty đại chúng thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước


GROUP, FORSHA, DEBT_ASSET, HOSE trong mô hình có thể giải thích được
39,9% cho sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của doanh nghiệp.

4.2.2.5 Hoàn thiện quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán đối với các doanh nghiệp
kiểm toán

KẾT LUẬN

4.2.2.6 Sửa đổi tiêu chuẩn về doanh nghiệp kiểm toán được chấp thuận kiểm toán các
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán
4.2.2.7 Bổ sung quy định về nghĩa vụ của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
được chấp thuận kiểm toán cho các công ty đại chúng và các trường hợp đình chỉ
hoặc huỷ bỏ tư cách được chấp thuận kiểm toán

4.3 Khuyến nghị với người sử dụng thông tin
Các ngân hàng, tổ chức tài chính, chủ đầu tư cần có những yêu cầu cụ thể về
doanh nghiệp kiểm toán được chấp thuận kiểm toán báo cáo tài chính cho đơn vị tham
gia thầu, vay vốn.
Các nhà đầu tư không chỉ đơn thuần dựa vào thông tin tài chính được kiểm toán
để ra quyết định mà còn có trách nhiệm kiểm soát chất lượng của thông tin tài chính
sau kiểm toán được công bố thông qua am hiểu về danh tiếng và chất lượng kiểm toán
của doanh nghiệp kiểm toán đã thực hiện kiểm toán và ký báo cáo kiểm toán.

4.4 Đóng góp của đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu kết hợp cả theo hướng nghiên cứu định tính và định lượng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
doanh nghiệp kiểm toán: quy mô của doanh nghiệp (SIZE), Tỷ lệ sở hữu của các nhà
đầu tư nước ngoài (FORSHA), sàn chứng khoán doanh nghiệp niêm yết (HOSE) có
ảnh hưởng tích cực tới việc lựa chọn một trong các doanh nghiệp kiểm toán Big4. Biến

GROUP và tỷ lệ Nợ phải trả (DEBT_ASSET) lại có ảnh hưởng tiêu cực đến việc lựa
chọn doanh nghiệp kiểm toán Big4.
ROA, Tỷ lệ Nợ phải thu và hàng tồn kho trong tổng tài sản (INVREC) không có ý
nghĩa đối với việc lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán chất lượng cao như Big4.

Thứ nhất, Luận án đã tổng quan và hệ thống hóa toàn bộ lý thuyết và các
nghiên cứu về lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các nhà nghiên cứu trong và
ngoài nước.
Thứ hai, Luận án đã tìm hiểu được các tiêu chí được các doanh nghiệp ở Việt
Nam sử dụng để lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán thông qua phương pháp phỏng vấn
sâu các nhà quản lý doanh nghiệp.
Thứ ba, Luận án đã xây dựng được mô hình và các giả thuyết nghiên cứu về các
nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán
Thứ tư, Kiểm định mô hình nghiên cứu và đánh giá tác động của các yếu tố đối
với sự lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán.
Thứ năm, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam, qua đó
đề xuất các kiến nghị với các cơ quan chuyên môn của Nhà nước trong lĩnh vực kế
toán, kiểm toán trong việc đổi mới và hoàn thiện các chính sách quản lý vĩ mô nhằm
kiểm soát và giám sát thị trường dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam, làm cho thị trường
dịch vụ kiểm toán tại Việt Nam hoạt động lành mạnh, đúng hướng.
Thứ sáu, cung cấp những thông tin cho các doanh nghiệp kiểm toán độc lập về
căn cứ lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán của các doanh nghiệp ở Việt Nam, những
mong muốn và yêu cầu của các nhà quản lý doanh nghiệp đối với dịch vụ kiểm toán
mà doanh nghiệp kiểm toán cung cấp.



×