Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

3.4. Tiết 33-34 - Thực hành tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 21 trang )

Tiết 33+34:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


TRỊ CHƠI “ĐIỀN KHUYẾT”

KHỞI
ĐỘN
G

01
02

Có 5 bài ca dao
Mỗi bài HS có 10 giây để suy
nghĩ, chọn đáp án và gõ chát

Hết 10 giây gõ nộp câu trả lời
03
ở khung chát


1. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát, hạt ……. ruộng cày.

.

A. rơi.
B. xuống .
C. ra
D. vô




2. Sơng sâu cịn có kẻ …….
Mấy ai lấy thước mà đo lòng người
A. dò
B. qua
C. sang
D. bơi


/ / /)
A. biển
B. bạn.
C. xa
D. nhà


4. Chim khơn kêu tiếng rảnh rang
Người khơn nói tiếng …… ……. dễ nghe
A. rõ ràng
B. dịu dàng
C. hiền lành
D. thật thà.


I
TÌM HIỂU TRI THỨC TIẾNG VIỆT:
LỰA CHỌN TỪ NGỮ PHÙ HỢP VỚI VIỆC
THỂ HIỆN Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN



1. Cách lựa chọn từ ngữ phù hợp
khi nói hoặc viết.
Cách lựa chọn

Tác dụng

- Xác định nội dung cần diễn đạt.
- Huy động các từ đồng nghĩa, gần nghĩa; từ đó lựa
chọn những từ ngữ có khả năng diễn đạt chính xác nhất
nội dung muốn thể hiện.
- Chú ý khả năng kết hợp hài hòa giữa từ ngữ được lựa
chọn với những từ ngữ được sử dụng trước và sau nó
trong cùng một câu (đoạn) văn.
Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của VB
giúp diễn đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói
(viết) muốn thể hiện.


1. Cách lựa chọn từ ngữ thích hợp khi nói hoặc viết.
A

Nối

B

1. Từ đồng nghĩa

a. Chỉ việc lặp lại một từ hoặc một cụm từ nhằm nhấn
mạnh làm nổi bật ý và tăng sức gợi cảm trong diễn đạt.


2. Từ gần nghĩa

b. Là những từ cùng nằm trong một trường nghĩa và có ý
nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

3. So sánh

c. Là đối chiếu sự vật này với sự vật khác dựa trên nét
tương đồng, nhằm làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt.

4. Điệp từ, điệp
ngữ

d. Là những từ đồng nghĩa có một vài nét nghĩa khác nhau.


II
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


THẢO LUẬN NHÓM 4


Bài tập
1

Thời gian làm
bài tập
7 phút


2

3 phút

3

3 phút

4

3 phút

Đáp án


Từ “bút hoa” không
thể thay thế “bút đây”
: tài năng xuất sắc của
người làm nên bài
thơ
=> sử dụng từ này có ý
nghĩa và hay hơn so
với từ “bút đây”.
Từ láy: “ngẩn ngơ”:
Trạng thái bị cuốn hút
đến ngỡ ngàng của
tác giả trước vẻ xa
hoa, sầm uất của phố
phường.


BÀI 1:

d

c

a

b

- “phồn hoa”: cảnh sống giàu
có, xa hoa.
“Phồn vinh”: miêu tả đất nước
ở vào giai đoạn giàu có, thịnh
vượng
=> Chỉ cảnh bn bán tấp nập,
giàu có của mảnh đất kinh
thành xưa nên dùng từ “phồn
hoa” là thích hợp nhất.

So sánh: phố – mắc cửi,
đường – bàn cơ
=> Tác dụng: Gợi sự sầm uất,
đông vui của phố thị.


BÀI 2:
Từ “sẵn” => có nhiều đến mức cần bao nhiêu cũng có
thể có ngay bấy nhiêu.

=> Phù hợp với nội dung bài ca dao: thể hiện, về sản
vật mà thiên nhiên vùng Tháp Mười đã hào phóng
ban tặng cho con người
Biện pháp tu từ: điệp từ “sẵn”
=> Tác dụng: nhằm nhấn mạnh tính chất trù phú, giàu
có của thiên nhiên Tháp Mười.


BÀI 3: Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống ở cột A

1-e
2-g
3-h
4-k
5-i

6-a
7-b
8-c
9-đ
10-d


BÀI 4: Đọc đoạn văn -> tìm từ láy -> tác dụng?


Tác dụng của các từ láy:
单击此处添加文字标题
Từ láy


Ý nghĩa

Ngắn ngủi

Diễn tả bài ca dao rất ngắn, từ đó nhấn mạnh vào đặc
điểm hình thức nổi bật của bài ca dao và giúp người dân
liên tưởng rõ nét hơn.

Dân dã, mộc mạc

Nhấn mạnh vào sự chất phác, bình dị, mộc mạc của
người dân q, nơi thơn dã.

Tha thiết, ngọt
ngào

Giúp người đọc hình dung rõ nét hơn về âm điệu của bài
ca dao

Thiết tha, bâng
Giúp người đọc hình dung rõ nét hơn về cảm xúc của
khuâng, xao xuyến người viết đối với bài ca dao.


III
VIẾT NGẮN


u cầu:
Tìm

5
ảnh -6 hì
hư về q nh
ơn
g V
iệt
Na
m

p

t
t

m
Là m

q

v
h
n

ất
đ
,
g
n
ơ
ư

h
m
e
i
ơ
n
,
c
nướ
sống

Viết
đoạn
văn
giới
thiệu
ảnh
t
đó (1 ập
200 c 50hữ)


Hướng dẫn về nhà
-Học bài:
+ Thuộc phần Tri thức tiếng Việt. (SGK/61)
-Soạn bài:
Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa Bìm
+ Đọc bài “Hoa bìm” (SGK/69, 70)
+ Trả lời 3 câu hỏi phần: Hướng dẫn đọc




×