Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

6 Đề thi thử học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2020 - 2021 có đáp án | Vật Lý, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.47 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN:VẬT LÝ 8
Đ Ề SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng nhất.
Câu 1: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ơ tơ đứng n so với người lái xe.
C. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe.
B. Ơ tơ đứng n so với cột đèn bên đường.

D. Ơ tơ chuyển động so với hành khách ngồi trên
xe.

Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là
A. 50s

B. 25s

C. 10s

D. 40s

Câu 3: Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của một lực, thì vận tốc của vật sẽ như th ế nào ?
A. Khơng thay đổi.

C. Chỉ có thể tăng.

B. Chỉ có thể giảm.

D. Có thể tăng dần hoặc gi ảm d ần.

Câu 4 : Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát?


A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc

B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc

Câu 5 : Vì sao hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái?
A. Vì ơ tơ đột ngột giảm vận tốc.

C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.

B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.

D. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang phải.

Câu 6 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi?
A. Ma sát làm cho ôtô vượt qua được chỗ lầy.
B. Ma sát làm mịn đĩa và xích xe đạp.
C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.
D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có l ực đẩy l ớn.
Câu 7:Vật chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đ ứng yên sẽ ti ếp t ục đ ứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều
C. Hai lực cùng cường độ, cùng phương,cùng chiều
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều
Câu 8 : Khi nói về qn tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào khơng đúng?
A. Tính chất giữ ngun vận tốc của vật gọi là qn tính.
B. Vì có qn tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.

C. Vật có khối lượng lớn thì có qn tính nhỏ và ngược lại.
D. Vật có khối lượng lớn thì có qn tính lớn và ngược lại.
Câu 9 : Áp lực là:
A . Lực có phương song song với mặt bị ép.

C. Lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.

B. Lực kéo vng góc với mặt bị ép.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 10: Áp suất là
A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép.
B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
C. áp lực tác dụng lên mặt bị ép.
D. lực tác dụng lên mặt bị ép.
Câu 11 : Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có hướng như thế nào?
A. Hướng thẳng từ trên xuống dưới.

C. Theo mọi hướng.


B. Hướng thẳng từ dưới lên trên.
D. Hướng thẳng từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên.
Câu 12: Điều kiện để một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, khi:
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật.
B. Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật.
D. Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :(7 điểm).

Câu 13: (3 điểm)
Một bình thủy tinh cao 1,2 m được chứa đầy nước.
a. Tính áp suất do nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình. Cho dnước = 10 000 N/m3.
b. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65 m?
Câu 14: (4 điểm).
Một quả cầu bằng kim loại đặc, được treo vào lực kế ngồi khơng khí lực kế chỉ 3,9N, vẫn treo vật trên l ực k ế nh ưng
nhúng chìm quả cầu vào nước thì số chỉ của lực kế là 3,4N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3.
a. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào của cầu.
b. Tính thể tích của quả cầu.
c. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu.
Câu 15. Biểu diễn các véc tơ lực sau đây ( tỉ xích tuỳ chọn ).
- Trọng lực của một vật là 150 N.
- Lực kéo F của một vật là 200 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Lực kéo F có phương hợp với phương nằm ngang một góc 45o, chiều từ phải sang trái, hướng lên trên, cường độ 1000 N
Câu 16. Một người có trọng lượng 700N đứng trên một cái ghế có trọng lượng 50N, diện tích của 1chân ghế ti ếp xúc v ới
mặt đất là 30cm2.Tính áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt đất?
Câu 17.
a. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao ?
b. Hãy giải thích vì sao mũi kim nhọn cịn chân bàn, chân ghế thì khơng ?
Câu 18: Một vật có trọng lượng 6 N và trọng lượng riêng d = 10500 N/m 3 được thả vào chậu nước. Trọng lượng riêng
của nước là 10000N/m3.
a. Vật chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? Tính lực đẩy Acsimét tác d ụng lên v ật.
b. Tính cơng tối thiểu để kéo vật ra khỏi nước. Biết độ cao cột nước trong chậu là 20cm.
ĐỀ 2
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM
Câu1. Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. S ự di chuy ển c ủa đám mây trên b ầu tr ời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ khơng khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đ ồng h ồ.

Câu 2. Chỉ ra câu phát biểu sai :
A. Trong một chất lỏng đứng yên , áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đ ều b ằng nhau B. Trong
chất lỏng , càng xuống sâu , áp suất càng giảm .
C. Bình thơng nhau là bình ít nhất có hai nhánh thông với nhau .
D. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập .
Câu3. Đường từ nhà Lan đến trường dài 7,2 km. Nếu đi với vận tốc khơng đổi là 1m/s thì thời gian đi tới trường c ủa b ạn
lan là:
A. 0,5 h.
B.1 h.
C.1,5 h.
D. 2 h.
Câu4. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái ch ứng t ỏ xe :
A. Đột ngột rẽ sang phải.
B. Đột ngột rẽ sang trái.
C. Đột ngột tăng vận tốc.
D. Đột ngột giảm vận tốc.
Câu5. Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì :
A. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất .
C. Để tăng áp suất tác dụng lên m ặt đất
B. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
D. Để tăng tr ọng l ượng c ủa t ường xu ống mặt đ ất .
Câu6. Câu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất trong lòng chất lỏng :
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng hướng từ dười lên trên .
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương nằm ngang .
C. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại đáy bình chứa nó .
D. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các v ật ở trong lịng nó.
Câu7 . Lực nào sau đây khơng phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.



B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.
Câu8 .Càng lên cao thì áp suất khí quyển:(chọn câu đúng)
A. Càng giảm.
B. Càng tăng.
C. Khơng thay đổi.
D. Có lúc tăng, lúc gi ảm.
Câu9 . Thả một vật rắn vào trong chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào?
A. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác-Si-Mét.
B. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ác-Si-Mét.
C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ác-Si-Mét.
D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ác-Si-Mét.
Câu10 .Nhúng ngập hai quả cầu một bằng sắt , một bằng nhơm có thể tích bằng nhau vào nước . So sánh lực đẩy ac-simet tác dụng lên hai quả cầu .
A. Quả cầu nhôm nhẹ hơn nên bị nổi trên mặt nước. C. Quả cầu nhôm chịu lực đẩy Ac-si-met l ớn hơn
B. Quả cầu sắt chịu lực đẩy Ac-si-met lớn hơn.
D. Bằng nhau.
II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống(…)
Câu11. Sự thay đổi vị trícủa một vật theo thời gian so với............................. g ọi là chuy ển đ ộng c ơ h ọc.
Câu12. Chuyển động và đứng n có tính ……………………………… tùy thuộc vào vật chọn làm mốc.
Câu13. Trong bình thơng nhau chứa cùng ………………………đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở
một độ cao.
Câu14. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất………………………….theo m ọi. phương.
Câu15. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và ……………………………… càng nhỏ
Câu16. Chỉ có cơng cơ học khi có lực tác dụng lên vật và làm…………………….…………….
Câu17. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về …………………………
Câu18. Chuyển động của ô tô từ Hoài châu đến Qui nhơn là chuyển động…………………………………
Câu19. Điều kiện để vật chìm là trọng lượng riêng của vật………………trọng lượng riêng của chất l ỏng.
Câu20. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có……………..
PHẦN B TỰ LUẬN

Câu21 Biểu diễn: Véc tơ lực có phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ trái sang phải hướng từ
dưới lên trên có cường độ 60N với tỉ xích 1cm biểu diễn 20N.
Câu22 Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25 giây. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp một đo ạn đường dài
50m trong 20 giây rồi mới dừng hẳn.Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên c ả hai đo ạn đường ?

Câu 23. Một vật đặc khi ở ngồi khơng khí có trọng lượng là P = 25N. Khi treo vật vào lực kế rồi
nhúng chìm vật trong nước, thì lực kế chỉ giá trị là F = 13N. (biết dn = 10000N/m3)
a) Tính lực đẩy Acsimet lên vật
b) Tính thể tích của vật
ĐỀ 3

A. Trắc nghiệm
Câu 1. Có một ơ tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào khơng đúng?
A. Ơ tơ chuyển động so với mặt đường.
B. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe.
C. Ơ tơ đứng n so với người lái xe.
D. Ơ tơ chuyển động so với cây ven đường.
Câu 2. Đơn vị vận tốc là:
A. km.h;
B. m.s;
C. km/h;
D. s/m;
Câu 3. Hành khác ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ
xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc;
B. Đột ngột tăng vận tốc;
C. Đột ngột rẽ sang trái;
D. Đột ngột rẽ sang phải
Câu 4. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 5. Một áp lực 600N gây áp suất 3 000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:
A. 2 000 cm2 ;
B. 200 cm2 ;
C. 20 cm2 ;
D. 0,2 cm2
Câu 6. Cơng thức tính áp suất là:
A.
;
B. FA = d.V;
C.
;
Câu 7. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?

D.


A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
Câu 8. Đơn vị của lực đẩy Ác – si – mét là:
A. km/h;
B. Pa;
C. N;

D. N/m2;


B. Tự luận
Câu 9 a) Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h. H ỏi quãng đ ường đi đ ược là bao
nhiêu km.
b) Tính thời gian để người đó đi quãng đường 20 km vẫn với vận tốc trên?
Câu 10 Biểu diễn những lực sau đây:a) Trọng lực của một vật có khối lượng 3kg (tỉ xích 1cm ứng v ới
10N).
b) Lực kéo 20 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5 000N).
Câu 11 Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất c ủa n ước lên đáy thùng, lên m ột đi ểm cách
miệthùng 0,6m và lên một điểm cách đáy thùng 0,8m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m 3.
Câu 12: Treo một vật ở ngồi khơng khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào n ước thì
số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm v ật đó có tr ọng l ượng riêng l ớn g ấp bao nhiêu l ần tr ọng
lượng riêng của nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 104 N/m3

ĐỀ 4
Câu 1. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 90 phút đi được quãng đường 81 km. V ận t ốc c ủa đoàn tàu
là:
A. 121,5 km/h
B. 45 km/h
C. 54km/h
D. 118,5km/h
Câu 2. Một vật đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
A. Chuyển động với vận tốc tăng dần
C. Hướng chuyển động của vật thay đổi
B. Chuyển động với vận tốc giảm dần
D. Vật vẫn giữ nguyên vận tốc như ban đầu
Câu 3. Đối với bình thơng nhau, mặt thống của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi:
A. Tiết diện của các nhánh khác nhau
C. Độ dày của các nhánh như nhau
B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng D. Độ cao của các nhánh như nhau
đứng n

Câu 4. Một miếng sắt có thể tích là 0,002 m 3. Khi nhúng miếng sắt này chìm trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét
tác dụng lên miếng sắt là:
A. 10N
B. 15N
C. 20N
D. 25N
( Cho trọng lượng riêng của nước là d= 10000 N/m3)
Câu 5. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng bằng hai chân trên mặt đất bằng phẳng, biết diện tích ti ếp xúc v ới m ặt
đất của một bàn chân là 0,005m2. Khi đó bạn Hà tác dụng lên mặt đất một áp suất:
A. 45000 N/m2
B. 90000 N/m2
C. 4500 N/m2
D. 9000 N/m2
Câu 6. Cơng thức tính áp suất của chất lỏng là:
A. p= d/h
B. p= h/d
C. p= d.h
D. p= d + h
Câu 7. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao tăng dần?
A. Khơng thay đổi
C. Càng tăng
B. Càng giảm
D. Có lúc tăng, lúc giảm
Câu 8. Áp lực là gì?
A. Là lực ép có phương song song với mặt bị ép
C. Là lực kéo vng góc với mặt bị ép
B. Là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
D. Là 1 lực nào đó
Câu 9. Trong cùng một chất lỏng nhất định thì độ lớn của áp suất chất lỏng phụ thuộc vào:
A. Hình dạng của vật

C. Chiều sâu của vật so với mặt thống
B. Thể tích của vật
D. Khơng phụ thuộc vào yếu tố nào cả.
Câu 10. Một người đang ngồi trên ô tô chạy trên đường. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. So với hàng cây ven đường thì người đó C. So với hàng cây ven đường thì người đó
đang chuyển động
đang đứng n
B. So với người lái xe thì người đó đang D. Người đó ln luôn đứng yên
chuyển động
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 11. Một ô tô chuyển động trên quãng đường thứ nhất dài 720km với vận tốc 60km/h và đi ti ếp quãng


đường thứ hai dài 150km trong thời gian 3 giờ. Tính vận tốc trung bình của ơ tơ trên cả hai quãng đường.
Câu 12. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m 3.
Hãy tính:a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu? b)Đ ể có áp su ất tác d ụng lên m ặt ngồi
của thân tàu là 2163000 N/m2 thì tàu phải lặn sâu thêm bao nhiêu so với lúc trước.
ĐỀ 5
Câu 1: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng
0,5m lần lượt là
A. 15000Pa và 5000Pa.
B. 1500Pa và 1000Pa.
C.
15000Pa và 10000Pa.
D. 1500Pa và 500Pa.
Câu 2: Nhúng một vào trong chất lỏng thì vật nổi lên khi:
A.P < FA.
B. P = FA .
C. P - FA = 0
D. P > FA

Câu 3: Cơng thức tính lực đẩy Ac-si-mét là:
A. FA = d.S
B. FA = V.S.
C. FA = d/V.
D. FA = d.V
Câu 4: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có:
A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang
B.phương thẳng đúng, chiều từ dưới lên.
C. phương thẳng đúng chiều từ trên xuống
D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật.
Câu 5.. Nhận xét đúng, khi nói về lực ma sát là
A. Ma sát giữa mặt bảng và phấn viết bảng là ma sát có ích.
B. Ma sát làm mòn đế dày là ma sát có ích.
C. Ma sát làm nóng các bộ phận cọ sát trong máy là có ích.
D. Khi lực ma sát có ích thì cần làm giảm lực ma sát đó.
Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trưịng hợp khơng có cơng cơ học là
A. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
B. Anh công nhân đang đẩy xe goong chuyển động
C. Bác nông nhân đang cố sức đẩy hịn đá nhưng khơng nổi
D. chú thợ xậy đang dùng ròng rọc để kéo gạch lên cao.
Câu 7: Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng n, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở
A. độ cao khác nhau.
B. cùng một độ cao.
C.
chênh lệch nhau.
D. không như nhau.
Câu 8: Khi giải thích lí do xe tăng nặng nề nhưng lại chạy được trên đất mềm, có liên quan đến vật lí, ý kiến
đúng là
A. xe tăng chạy trên bản xích nên chạy êm.
B. Xe tăng chạy trên bản xích nên khơng bị trượt.

C. lực kéo của tăng rất mạnh.
D. nhờ bản xích lớn, diện tích tiếp xúc lớn, nên áp suất nhỏ, không bị lún
Câu 9. Lực là đại lượng véctơ, vì lực có:
A. Phương, chiều và mức độ nhanh chậm.
B. Phương, chiều và độ cao.
C. Phương, chiều và cường độ.
D. Độ lớn, chiều và độ mạnh.
Câu 10: Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quảng đường người đó đi được là:
A. 3km
B. 4km
C. 6km/h
D. 9km.
Câu 11: Cơng thức tính vận tốc là:
A. v = s.t
B. t = v/ s
C. v= s/t
D. v = t/s
Câu 12: Hành khách ngồi trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga, vậy:
A. Hành khách đứng yên so với nhà ga.
B. Hành khách đang chuyển động so với nhà ga
C. Hành khách chuyển động so với người lái tàu. D. Hành khách đứng yên so với sân ga.
II .TỰ LUẬN)
Câu 13:
a. Thế nào là hai lực cân bằng ?
b.Khi vấp ngã, ta thường ngã về phía nào? Giải thích tại sao
Câu 14: Thả 2 hịn bi sắt giống hệt nhau ,1vào nước và 1 vào thủy ngân. Hỏi hòn bi nào nổi, hòn bi nào chìm?


Tại sao?
Câu 15: Một người đi xe đạp trên đoạn đường thứ nhất với vận tốc 12 km/h, hết 30phút, đoạn đường thứ 2 với

vận tốc 15 km/h trong 20phút, đoạn đường thứ 3 dài 7km trong 40 phút. Tính v ận t ốc trung bình trên c ả 3 đ ọan
đường người đã đi
Câu 16: Một ô tô tải 4 bánh có khối lượng 15 tấn. Biết diện tích của 1 bánh xe ô tô là 12dm 2 . Một máy kéo có
trọng lượng 20000N. Biết diện tích tiếp xúc của máy kéo với mặt đ ường là 2,4m 2 .Tính áp suất của ơ tơ và của
máy kéo tác dụng lên mặt đường?

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn B
C
D
C
D
B
C
A
B
D
A

A
Câu 13:b. - Khi vấp ta ngã về phía trước - Vì khi bị vấp chân ta dừng lại đột ngột nhưng thân ta vẫn
tiếp tục chuyển động vầ phía trước do có qn tính
Câu 14:- Hịn bi thả vào nước chìm. Vì dsắt > dnước
- Hịn bi thả vào thủy ngân nổi. Vì dsắt < dHg
ĐỀ 6
Câu 1. Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8 km hết 20 phút. Tốc độ trung bình của bạn An là.
A. 0,24m/s
B. 3m/s
C. 4m/s
D. 5m/s
Câu 2. Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.
B. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều
bằng nhau.
C. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.
D. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất không thay đổi.
Câu 3. Đối với bình thơng nhau, mặt thống của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi
A. tiết diện của các nhánh bằng nhau.
B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. độ dày của các nhánh như nhau.
D. độ cao của các nhánh bằng nhau.
Câu 4. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi
A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 5. Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần.
B. vật chuyển động với tốc độ giảm dần.

C. hướng chuyển động của vật thay đổi.
D. vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.
Câu 7. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét là
A. Ơ tơ bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ơ tơ lại lên được.
B. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên khơng khí.
C. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước.
D. Thả quả trứng vào bình đựng nước muối, quả trứng khơng chìm xuống đáy bình.
Câu 8. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một
bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:
A. 45000 N/m2
B. 450000 N/m2.
C. 90000 N/m2
D. 900000 N/m2
Phần II: Tự luận
Câu 9: Chuyển động cơ học là gì? Viết cơng thức tính vận tốc, nêu tên và đơn vị của các đại lượng?
Câu 10: Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát gì? có tác h ại gì
và nêu cách làm giảm


Câu 11: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước, tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy
thùng 0,4m.
Câu 12: Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? tại sao?

Đáp án


C

A

B

B

D

C

A

D

- Thả hịn bi thép vào thủy ngân thì bi sẽ nổi.
- Vì trọng lượng riêng của bi thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
Câu 1 :Một vật chuyển động so với vật mốc khi:
A. Khoảng cách so vật mốc thay đổi.
B. Thời gian so với vật mốc thay đổi.
C. Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi.
D. Vận tốc so với vật mốc thay đổi.
Câu 2: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học
sinh đó là:
A. 19,44m/s
B. 15m/s
C. 1,5m/s
D. 2/3m/s
Câu 3: Mặt lốp xe ơ tơ, xe máy có khía rãnh để:

A. Tăng ma sát
B. Giảm ma sát
C. Tăng quán tính
D. Giảm quán tính
Câu 4: Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
Câu 5: Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế 20 N. Nhúng chìm quả nặng vào trong nước, số chỉ của
lực kế thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. chỉ số 0
Câu 6: Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở:
A. độ cao khác nhau.

B. cùng một độ cao.

C. chênh lệch nhau.

D. không như nhau.



×